Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Thuyết minh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn 2009 - 2013 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 21 trang )

Thuyết minh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn 2009 - 2013
Phần 1. Đặt vấn đề.
Rừng là nguồn tài nguyên quý báu, là cái nôi sinh ra và là môi trường sống của con người từ bao đời nay. Rừng cung cấp thực phẩm, gỗ để
làm nhà và đóng đồ gia dụng, dược liệu và lâm sản ngoài gỗ khác. Rừng còn là môi trường sống của rất nhiều loài động vật và là lá phổi xanh của
nhân loại.
Từ rất lâu con người luôn tìm cách khai thác, lợi dụng và tái tạo nguồn tài nguyên rừng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của con người. Nghành lâm nghiệp đã ra đời từ thực tế đó và ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp chế biến
gỗ và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh trong những năm gần đây đóng góp mạnh vào thu nhập vào nền kinh tê quốc dân. Sản phẩm gỗ xuất khẩu
tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1034 triệu USD năm 2004 và 1570 triệu USD năm 2005. Nông lâm nghiệp còn tạo thêm việc làm tăng thu nhập
cho người dân nhất là đồng bào dân tộc ít người. Tại Bắc Kạn thu nhập từ lâm nghiệp của nhóm họ thoát nghèo chiếm 32,8% tổng thu nhập, nhóm
hộ khá là 16,8% …
Nhận thức rõ được vai trò của nghành lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân nên trong thời gian vừa qua nhà nước ta đã có nhiều chính
sách quan tâm, hỗ trợ cho nghành lâm nghiệp. Trong đó có chương trình 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng… và rất nhiều chính sách hỗ trợ
phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho những cộng đồng sống trong và ven rừng. Bên cạnh đó là sự hỗ trợ to lớn của các tổ chức quốc tế
cả về vốn và kỹ thuật trong công tác bảo vệ rừng và tài nguyê n môi trường, như giai đoạn 2001 – 2005 vốn hỗ trợ chính thức ODA chiếm
25,15% và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI chiếm 14,43% tổn vốn đầu tư cho nghành lâm nghiệp.
Trong hành lang chính sách phát triển lâm nghiệp thì hình thức phát triển rừng cộng đồng được đặt ra là khá mới mẻ và được xem là một
hướng đi rất triển vọng của lâm nghiệp nước nhà. Cộng đồng sống ven rừng là những người đóng vai trò quan trọng nhất trong lâm nghiệp cộng
đồng. Trước kia khi mà rừng còn do nhà nước quản lý thì rừng là của chung nhưng trách nhiệm bảo vệ rừng chỉ dồn vào lực lượng chuyên trách
như Kiểm Lâm, còn để đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì dân quanh các khu rừng vẫn cứ phá rừng. Trong lâm nghiệp cộng đồng người dân đảm
nhiệm một phần trách nhiệm quản lý tài nguyên rừng và cây địa phương, qua đó họ nhận được những lợi ích vật chất cho những nỗ lực của mình.
Thực chất quản lý rừng cộng đồng là một hình thức quản lý rừng trong đó cộng đồng dân cư với tư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt dộng
giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng và tổ chức thực hiện kế hoạch đó, thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi, giám sát và đánh giá rừng.
Qua thực tế đã chứng minh đây là phương pháp rất hiệu quả trong lĩnh vực lâm nghiệp góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của đất
nước. Dưới đây nhóm chứng tôi xin đề xuất kế hoạch quản lý rừng cộng đồng trong 5 năm giai đoạn 2009 – 2013. giúp người dân tham gia bảo vệ
rừng và nâng cao phát triển kinh tế địa phương.
Phần 2. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của cộng đồng.
Phần 3. Lập kế hoạch 5 năm (2009 - 2013).
3.1 Mục đích lập kế hoạch.
Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn (2009 - 2013) giúp cộng đồng nhận thức một cách cụ thể và rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi của
từng người dân trong cộng đồng trong việc tham gia quản lý rừng cộng đồng trong từng năm và cả giai đoạn 5 năm thực hiện kế hoạch cũng như


thời gian được nhận giao quản lý.
Kế hoạch giúp vạch ra những bước đi cụ thể cho cộng đồng để từ việc tham gia quản lý rừng cộng đồng người dân vừa được đáp ứng nhu
cầu sử dụng gỗ, củi của cộng đồng lại vừa góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao trách nhiệm của từng người dân với bảo vệ tài nguyên rừng.
Thông qua kế hoạch thì việc phủ xanh lượng lớn diện tích đất trống đồi núi trọc cũng được tiến hành. Qua các lần tỉa thưa hoặc vệ sinh
rừng thì sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu gỗ củi của cộng đồng. Cùng với đó kế hoạch hứa hẹn sẽ cải thiện rõ rệt trong cuộc sống của người dân vừa
góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, đất rừng và bảo vệ môi trường.
3.2 Kế hoạch thực hiện.
Dựa vào những nhu cầu của cộng đồng và điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của địa phương, kế hoạch cụ thể được xây dựng như sau:
Trạng Thái Mục Tiêu Hoạt Động Kết Quả Cần Đạt
1. Trạng thái Ia
(50ha) đất trống đồi
núi trọc
- Trồng mới 50 ha rừng
- Xây dựng mô hình NLKH trên
đất dốc với mục tiêu đáp ứng nhu
cầu kinh tế của cộng đồng, lại
vừa bảo vệ đất, canh tác bền
vững và bảo đảm môi trường.
- Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Đáp ứng phần nào nhu cầu củi
của cộng đồng qua chăm sóc và
vệ sinh rừng.
- Bảo vệ chống sự phá hoại của
gia súc.
- Điều tra khảo sát.
- Phát dọn thực bì:
+ Làm đất, đào hố.
+ Mua cây con.
+ Trồng.
+ Chăm sóc.

+ Bảo vệ cây con.
- Lựa chọn những cây công
nghiệp ngắn ngày hoặc cây lương
thực phù hợp với điều kiện lập
địa và cây trồng chính (cây gỗ).
- Tuyên truyền vận động người
dân không chăn thả gia súc bừa
- 100% các hộ tham
gia công tác trồng
rừng (các hộ tham gia
trong rừng cộng
đồng).
- 100% các hộ có
người tham gia bảo
vệ, thường xuyên tuần
tra bảo vệ rừng mới
trồng.
- Đa số người dân
trong cộng đồng có ý
thức trong chăn thả
gia súc.
- Phí thu được khi xử
lý vi phạm được xung
vào quỹ của rừng
cộng đồng.
bãi.
- Xử lý nghiêm minh những
trường hợp vi phạm.
2. Ib (20ha) - Trồng thêm được 10ha rừng
mới.

- Xúc tiến tái sinh tự nhiên diện
tích rừng còn lại.
- Sau 5 năm đưa rừng lên trạng
thái IIb (trạng thái rừng khác tuổi
nhiều tầng chủ yếu cây ưa sáng
xuất hiện 1 số cây chịu bóng,
đường kính trung bình từ 10 – 12
cm và chiều cao trung bình 8m).
- Bảo vệ rừng và cây con mới
trồng.
- Điều tra khảo sát.
- Phát luống.
+ Làm đất.
+ Mua cây con.
+ Trồng dặm.
+ Chăm sóc.
+ Bảo vệ cây con và rừng.
+ Phòng chống cháy rừng.
+ Nghiêm cấm chăn thả gia súc
bừa bãi.
+ Vệ sinh rừng, tỉa và chặt cây
- 100% các hộ tham
gia vào công tác trồng
rừng: phát luống,
trồng dặm, chăm sóc,
bảo vệ …
- 100% các hộ được
tuyên truyền bảo vệ
rừng và chăn thả gia
súc ngoài rừng cộng

đồng.
- các hộ tham gia
công tác vệ sinh rừng
hàng năm.
phi mục đích.
3. Vầu nứa (40ha)
- Khoanh nuôi bảo vệ chăm sóc,
đảm bảo khai thác bền vững.
- Khai thác thu lợi kinh tế, lấy
nguyên liệu cho đan lát thủ công
mỹ nghệ, thực phẩm và vật liệu
cho xây dựng
- Điều tra khảo sát trên thực địa
- Tuyên truyền cho người dân lợi
ích của việc khai thác bền vững.
- Tuần tra bảo vệ thường xuyên
chống khai thác trộm và khai thác
bừa bãi, lạm dụng vốn rừng.
Chống trâu bò phá hại.
- Khai thác có kế hoạch đảm bảo
tái sinh.
- Có biện pháp chống cháy rừng.
- 100% các hộ tham
gia bảo vệ rừng.
- 100% các hộ được
tuyên truyền bảo vệ
rừng.
- Đảm bảo quyền lợi
được công bằng trong
khai thác.

4. Trạng thái III
A2
- Cần duy trì diện tích rừng hiện - Thường xuyên tuần tra bảo vệ - 100% các hộ tham
(50ha) rừng trung
bình
có.
- Khai thác một cách bền vững tài
nguyên rừng vừa đáp ứng nhu
cầu của cộng đồng vừa góp phần
bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ tài nguyên rừng.
rừng chống các hoạt động khai
thác trộm gỗ và lâm sản ngoài
gỗ.
- Tập huấn và tuyên truyền luật
và chính sách bảo vệ rừng tới
từng người dân tham gia trong
quản lý bảo vệ rừng cộng đồng.
- Xây dựng kế hoạch khai thác
hàng năm và cả giai đoạn 5 năm
sao cho vừa đáp ứng nhu cầu của
cộng đồng vừa không lạm dụng
vốn rừng và bảo vệ môi trường.
- Tập huấn kỹ thuật khai thác lợi
dụng rừng cho một bộ phận trong
cộng đồng để những người đó sẽ
có trách nhiệm và kỹ thuật khai
thác rừng khi cộng đồng cần.
- Khai thác hợp lý theo kế hoạch
đã lập và đúng kỹ thuật đã tập

gia luân phiên nhau
trong tuần tra bảo vệ
rừng.
- Mở được 5 lớp tập
huấn/ 5 năm với sự
tham gia của tất cả
các hộ.
- Mở được 1 lớp tập
huấn khai thác gỗ và
lâm sản ngoài gỗ cho
cộng đồng.
- Khai thác lượng gỗ
đáp ứng nhu cầu của
cộng đồng theo kế
hoạch.
- Ban quản lý xây
dựng được kế hoạch
khai thác gỗ hàng
năm, hàng quý dựa
huấn.
- Thực hiện công tác vệ sinh rừng
hàng năm.
- Có biện pháp phòng chống cháy
rừng.
trên nhu cầu của cộng
đồng và vốn rừng có
thể khai thác.
- Huy động được
cộng đồng thường
xuyên vệ sinh rừng

2lần/ năm.
- Phòng chống cháy
rừng hiệu quả.
Kế hoạch hoạt động 5 năm(2009 - 2013)

×