Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giáo án 10 nâng cao ozon và hidro peoxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.68 KB, 3 trang )

Giáo án hoá học 10 Nâng cao Chương 6: Nhóm Oxi
Tuần:24 Tiết: 64
Ngày soạn: 22/01/ 07
Bài: Ozon & Hidropexit
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của O
3
và H
2
O
2
, một số ứng dụng của chúng.
- Học sinh hiểu: Ozon và hidro peoxit có tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H
2
O
2
là –1 là số
oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá là 0 và –2 của oxi.
2. Kỹ năng:
- Giải thích tại sao ozon và hidropeoxit dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
- Viết một số PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của ozon và hidropeoxit.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
• Hoá chất: H
2
O
2
, dd KI, dd KMnO
4
, H


2
SO
4
loãng, hồ tinh bột, quỳ tím.
• Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm.
- Học sinh:
• Ôn lại kiến thức khái quát nhóm oxi.
• Xem lại tính chất hoá học của oxi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho biết tính chất hoá học của oxi? Viết PTHH chứng minh?
2. Vào bài:Oxi có tính oxi hoá mạnh còn các hợp chất của nó thì như thế nào? Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về một dạng thù hình của nó và hợp chất của nó với hidro.
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất của ozon (15’)
- Công thức phân tử ozon? - O
3
I. OZON: O
3
- Thế nào là dạng thù hình? - Dạng thù hình là hiện tượng 1
nguyên tố hoá học tạo ra nhiều đơn
chất khác nhau.
O
2
và O
3
là hai dạng thù hình của
nguyên tố oxi
1. Cấu tạo phân tử của ozon:

- Viết công thức cấu tạo của
ozon?
- Học sinh lên bảng viết. Phân tử ozon gồm 1 nguyên tử oxi liên
kết với hai nguyên tử oxi khác bằng 1
liên kết cho nhận và 2 liên kết cộng hoá
trị.
- Xác định loại liên kết
trong phân tử ozon?
- Gồm một liên kết cộng hoá trị và
một liên kết cho nhận.
O
Lk cho – nhận Lk CHT
O O
2. Tính chất của ozon:
a. Tính chất vật lý:
- Cho biết tính chất vật lý
của ozon?
- Ozon là chất khí, mùi đặc trưng,
màu xanh nhạt. Tan nhiều trong
nước hơn oxi.
Ozon là chất khí, mùi đặc trưng, màu
xanh nhạt. Tan nhiều trong nước hơn
oxi.
Trường THPT Phạm Hùng Giáo viên: Trần Đình Luận
Giáo án hoá học 10 Nâng cao Chương 6: Nhóm Oxi
- Nhắc lại tính chất của oxi? - Là một chất oxi hoá mạnh. b. Tính chất hoá học:
- Tính chất hoá học của
ozon là tính oxi hoá mạnh.
Ozon là một trong những
chất oxi hoá rất mạnh và

mạnh hơn oxi. Phản ứng
nao chứng minh?
- Ozon oxi hoá được hầu hết các
kim loại trừ vàng và bạch kim. Nó
oxi hoá được bạc còn oxi thì
không.
Ozon là một trong những chất có tính
oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn oxi.
Vd:
- Ozon oxi hoá được hầu hết các kim
loại trù Au và Pt. Ozon oxi hoá được
bạc ở nhiệt độ thường.
- Viết PTHH chứng minh?
- O
3
+ 2Ag → Ag
2
O + O
2
PTHH: O
3
+ 2Ag → Ag
2
O + O
2
- Ngoài ra Ozon oxi hoá
được ion I
-
trong KI thành I
2

- Ozon oxi hoá được ion I
-
trong KI
thành I
2
, oxi không oxi hoá được.
- Viết PTHH chứng minh?
- 2KI + O
3
+ H
2
O →I
2
+2KOH+O
2
PTHH:
2KI + O
3
+ H
2
O → I
2
+ 2KOH + O
2
3. Ứng dụng của ozon:
- Cho biết các ứng dụng của
ozon?
- bảo vệ con người khỏi tia cực tím. - Trong tự nhiên ozon được tạo thành
do phản ứng. 3O
2


→
UV
2O
3
.
- Làm cho không khí trong lành. - Ozon có tác dụng làm cho không khí
trong lành.
- Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu
ăn.
- Ozon dùng để tẩy trắng các loại tinh
bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
- Khử trùng nước, hoa quả, chữa
sâu răng.
- Dùng để khử trùng thức ăn, khử mùi,
bảo quản hoa quả.
- Trong y khoa dùng để chữa sâu răng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hidropeoxit (20’)
IV. HIDRO PEOXIT:
1. Cấu tạo phân tử của hidro peoxit:
- Hidro peoxit còn có tên
gọi khác là gì?
- Nước oxi già. - Hidropeoxit (nước oxi già) có công
thức phân tử là H
2
O
2
.
- Viết CTPT và CTCT? - H
2

O
2
: H-O-O-H. - Công thức cấu tạo: H-O-O-H.
- Xác định loại liên kết
trong phân tử H
2
O
2
?
- Liên kết cộng hoá trị. - Liên kết giữa H và O trong phân tử
H
2
O
2
là liên kết cộng hóa trị có cực.
2. Tính chất của hidro peoxit:
- Tính chất vật lý của H
2
O
2
? a. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng không màu, nặng
hơn nước, hoá rắn ở -0.48
o
C, tan
trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào.
Là chất lỏng không màu, nặng hơn
nước, hoá rắn ở -0.48
o
C, tan trong nước

theo bất kỳ tỉ lệ nào.
b. Tính chất hoá học:
- Ở bài oxi chúng ta đã
được biết các phương pháp
điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm. Viết lại PTHH điều
chế oxi từ H
2
O
2
.
- H
2
O
2
là chất kém bền, dể bị phân huỷ
thành H
2
O và O
2
toả nhiều nhiệt.
2H
2
O
2

 →
2
MnO
2H

2
O + O
2
- 2H
2
O
2

 →
2
MnO
2H
2
O + O
2
⇒ Dùng để điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm.
- Xác định số oxi hoá của
oxi trong phân tử H
2
O
2
?
- Nhắc lại các số oxi hoá có
thể có của oxi?
- Số oxi hoá của oxi là –1.
- -2, -1, 0
- Số oxi hoá của oxi trong H
2
O

2
là –1.
Số oxi hoá trung gian giữa các số oxi
hoá 0 và –2 của oxi. Do đó H
2
O
2
vừa
có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Trường THPT Phạm Hùng Giáo viên: Trần Đình Luận
Giáo án hoá học 10 Nâng cao Chương 6: Nhóm Oxi
- Dựa vào số oxi hoá dự
đoán tính chất hoá học của
H
2
O
2
?
- Vừa có tính oxi hoá vừa có tính
khử
* H
2
O
2
có tính oxi hoá khi tác dụng
với chất khử:
- Khi nào nó thể hiện tính
oxi hoá
- Khi tác dụng với chất khử như
KI, KNO

2
.
Vd:
H
2
O
2
+ KNO
2
→ H
2
O + KNO
3
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH
- Khi nào thể hiện tính khử? - Khi tác dụng với chất oxi hoá
mạnh.
* H
2
O
2
có tính khử khi tác dụng với
chất với chất oxi hoá
Ag
2

O + H
2
O
2
→ 2Ag + H
2
O + O
2
5H
2
O
2
+2KMnO
4
+3H
2
SO
4
→2MnSO
4

+ 5O
2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O

- Ozon có nhiều ứng dụng. - Dựa vào tính oxi hoá của nó. 3. Ứng dụng của hidro peoxit:
- Kể một số ứng dụng của
ozon?
- Dựa vào sách giáo khoa trả lời. Những ứng dụng của H
2
O
2
liên quan
đến tính oxi hoá của nó.
4. Củng cố: (4’)
- Câu hỏi trắc nghiệm:
• Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hoá học:
Ag
2
O + H
2
O
2
→ 2Ag + H
2
O + O
2
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH
Tính chất của H

2
O
2
được diễn tả đúng nhất là:
A. H
2
O
2
chỉ có tính oxi hoá.
B. H
2
O
2
chỉ có tính khử.
C. H
2
O
2
không có tính khử và tính oxi hoá.
D. H
2
O
2
vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
• Chọn câu đúng:
A. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
C. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả B và C đều đúng.
5. Dặn dò: (1’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa chuẩn bị cho tiết luyện tập.
- Soạn trước bài lưu huỳnh.
6. Rút kinh nghiệm:




Trường THPT Phạm Hùng Giáo viên: Trần Đình Luận

×