Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án hóa học 10 (cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.5 KB, 106 trang )

Trường đại học Quy Nhơn
MỤC LỤC
Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm..................................................................................................3
Tiết 3: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử................6
Tiết 4, 5: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị.............................................8
Tiết 6: Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Lớp electron. Phân lớp electron............11
Tiết 7: Obitan. Số electron tối đa trong phân lớp, một lớp.............................................13
Tiết 8, 9: Cấu trúc electron trong nguyên tử các nguyên tố. Đặc điểm của lớp electron
ngoài cùng........................................................................................................................15
Tiết 10: Luyện tập............................................................................................................17
Tiết 11, 12, 13: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Luyện tập..........................19
Tiết 14: Ôn tập chương I..................................................................................................25
Tiết 16: Liên kết cộng hoá trị..........................................................................................27
Tiết 17: Liên kết ion........................................................................................................30
Tiết 18: Luyện tập............................................................................................................32
Tiết 19: Hoá trị các nguyên tố.........................................................................................34
Tiết 20: Tỉ khối của chất khí............................................................................................36
Tiết 21: Luyện tập............................................................................................................38
Tiết 23: Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim.................................................40
Tiết 24: Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Hoá trị của các nguyên tố ..........................42
Tiết 25: Tính chất các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính .......44
Tiết 26: Định luật tuần hoàn Menđêlêep. Luyện tập.......................................................46
Tiết 27: Định nghĩa. Số oxi hoá.......................................................................................49
Tiết 28: Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử................................................51
Tiết 29: Luyện tập............................................................................................................54
Tiết 30: Phân loại các phản ứng hoá học.........................................................................55
Tiết 31: Luyện tập............................................................................................................57
Tiết 32, 33: Ôn tập học kỳ I.............................................................................................59
Tiết 35: Nhóm halogen....................................................................................................61
Tiết 36, 37: Clo................................................................................................................63
Tiết 38, 39: Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua.................................................66


Tiết 40: Một số hợp chất chứa oxi của clo......................................................................69
Tiết 41: Luyện tập............................................................................................................71
Tiết 42: Brom và iot.........................................................................................................73
Tiết 43: Flo......................................................................................................................75
Tiết 44: Bài thực hành 1..................................................................................................77
Tiết 45, 46: Ôn tập chương IV.........................................................................................79
Tiết 48: Phân nhóm chính nhóm VI.................................................................................81
Tiết 49: Oxi......................................................................................................................83
Tiết 50: Lưu huỳnh..........................................................................................................85
Tiết 51: Hidrosunfua........................................................................................................88
Tiết 52: Luyện tập............................................................................................................90
Tiết 53: Các oxit của lưu huỳnh.......................................................................................92
Tiết 54, 55: Axit sunfuric.................................................................................................94
Tiết 56: Bài thực hành 2..................................................................................................97
Tiết 57, 58: Luyện tập......................................................................................................99
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
1
Trường đại học Quy Nhơn
Tiết 60, 61: Cân bằng hoá học ......................................................................................101
Tiết 62: Luyện tập..........................................................................................................104
Tiết 63, 64: Ôn tập học kì II..........................................................................................105
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
2
Trường đại học Quy Nhơn
Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
a. Những khái niệm hoá học mở đầu.
b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng

vận dụng kiến thức đã học.
B. Tiến trình lên lớp.
o Tiết 1: Những khái niệm hoá học mở đầu. Tính chất chung của kim loại và phi
kim.
o Tiết 2: Tính chất chung của các hợp chất vô cơ.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Hãy cho biết khái niệm
nguyên tố hoá học? Cho VD?
HS: - là nguyên liệu tạo nên chất.
GV: đưa ra VD cụ thể.
GV: Hãy cho biết khái niệm
nguyên tử? Cho VD?
HS: - là hạt vi mô đại diện cho
chất.
GV: đưa ra VD minh hoạ.
GV: Hãy cho biết khái niệm phân
tử ? Cho VD?
HS: - là hạt đại diện cho chất.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Những khái niệm hoá học mở đầu.
1. Nguyên tố hoá học.
a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là nguyên liệu cơ
bản cấu tạo nên chất.
VD:
Nước là do 2 nguyên tố H và O tạo nên
Muối ăn là do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên.
b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được
kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái.

VD:
Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O…
2. Nguyên tử.
- Là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hoá học và
không bị chia nhỏ trong các phản ứng hoá học.
VD:
H
2
O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên
tử O.
- KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị
số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC.
(1đvC=1,66.10
-24
g)
VD:
KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC.
3. Phân tử.
- Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị
phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và có
đầy đủ tính chất hoá học của chất đó.
VD:
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
3
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: đưa ra cách tính KLPT.
GV: Hãy nêu khái niệm đơn
chất? Cho VD?
GV: Hãy nêu khái niệm hợp

chất? Cho VD?
GV: Hãy cho biết ý nghĩa của
CTHH? Cho VD?
GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá
trị? Cho VD?
GV: Mol là gì? Có những loại
mol nào em biết?
GV: Khối lượng mol nguyên tử
và Khối lượng mol phân tử là gì?
Chúng khác nhau ở điểm nào?
Phân tử H
2
O đại diện cho phân tử nước.
-KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số khối
lượng của 1 phân tử tính theo đvC.
VD:
KLPT của CO
2
= 44g = 12+2.16
4. Đơn chất
- Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo nên.
VD:
Khí N
2
, O
2
, H
2
… Chất rắn Cu, Fe, Al…
5. Hợp chất:

- Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên
cấu tạo nên.
VD:
Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do 2
nguyên tố Na và Cl tạo nên.
6. Công thức hoá học.
- Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo 1
quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên từ
nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi
nguyên tố đó.
7. Hoá trị.
- Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số nguyên
tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố đó trong
hợp chất của nó với hidro, và được kí hiệu bằng số
La mã.
- 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị.
VD:
1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H 
Cl hóa trị I.
1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H  N
hoá trị III.
8. Mol.
- Mol là lượng chất chứa 6.10
23
hạt vi mô.
VD:
1 mol Fe chứa 6.10
23
nguyên tử Fe.
1 mol H

2
O chứa 6.10
23
phân tử nước.
- Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1
mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số
bằng KLNT (đvC).
VD:
M
H
=1 g/mol, M
Fe
= 56 g/mol…
- Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1 mol
phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng
KLPT (đvC).
VD:
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
4
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Kim loại là những chất như
thế nào? Phi kim?
Điều kiện thường kim loại tồn tại
ở dạng nào? Còn phi kim?
GV: Hợp chất vô cơ được chia
thành mấy loại lớn? Cho ví dụ
mỗi loại?
GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho
VD minh hoạ?

GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho
VD minh hoạ?
M
O2
= 32 g/mol…
9. Một số liên hệ.
o m=n.M →
M
m
n
=

n
m
M
=
o V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc)
II. Tính chất chung của kim loại và phi kim.
1. Tính chất vật lý.
- Kim loại:
+ là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim,
dễ kéo dài và dát mỏng thành sợi.
+ nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ
Hg)
- Phi kim:
+ là những chất rất kém hoặc không dẫn điện, dẫn
nhiệt kém, không có ánh kim, ở trạng thái rắn thì
ròn, không kéo được thành sợi
+ nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn. Br2: thể
lỏng. F

2
, Cl
2
, O
2
, N
2
, H
2
..: thể khí
2. Tính chất hoá học
- Kim loại phản ứng được hều hết các phi kim, với
axit, một số muối….
- Phi kim phản ứng được với kim loại, phản ứng
với phi kim khác….
III. Tính chất chung của các hợp chất vô cơ.
1. Oxit
- Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.
- Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị) + Oxit
- Phân loại:
+ Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng.
+ Oxit axit: là oxit có axit tương ứng.
- Tính chất:
+ Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương ứng.
+ Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối.
+ Oxit bazo + axit → muối + nước.
+ Oxit axit + nước → axit tương ứng.
+ Oxit axit + bazơ tan → muối + nước
2. Bazơ.
- Là hợp chất của kim loại liên kết với nhóm –OH.

- Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit.
- Phân loại theo tính tan:
+ Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca.
+ Bazơ không tan: bazơ của các kim loại còn lại.
- Tính chất hoá học chung:
+ dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh,
phenolphtalein → hồng.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
5
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Axit là gì? Cho VD minh
hoạ? Đọc tên chúng?
GV: Muối là gì? Cho VD minh
hoạ? Đọc tên chúng? Phân loại?
+ bazơ tan + oxit axit → muối + nước.
+ bazơ + axit → muối + nước.
+ bazơ tan + dd muối → muối mới + bazơ mới.
(sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.)
+ bazo không tan bị nhiệt phân.
3. Axit.
- Là hợp chất của H liên kết với gốc axit.
- Tên axit:
+ Tên axit không oxi = Axit + tên phi kim + hidric.
+ Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + đuôi “IC”
hoặc đuôi “Ơ”.
- Tính chất hoá học:
+ đổi màu quỳ tím → hồng.
+ tác dụng với kim loại trước H → muối + H
2

+ tác dụng với oxit bazo → muối + nước.
+ tác dụng với bazơ → muối + nước.
+ tác dụng với muối → muối mới + axit mới.
4. Muối.
- Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên kết với gốc
axit.
- Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit đã đổi đuôi.
- Phân loại:
+ Muối tan:
+ Muối không tan và ít tan.
- Tính chất hoá học:
+ Muối tan + bazo tan → muối mới + bazơ mới.
+ Muối tan + muối tan → 2 muối mới.
+ Muối + axit → muối mới + axit mới
III. Bài tập củng cố.
1. Viết phương trình phản ứng có thể có giữa các chất sau với nhau:
CO
2
, Na
2
O, SO
3
, KOH, Fe(OH)
3
↓, CuO, HNO
3
, HCl, Na
2
SO
4

, AgNO
3
, CaCl
2
.
Tiết 3: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
6
Trường đại học Quy Nhơn
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Giúp cho học sinh biết thành phần, cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cơ
bản.
2. Biết được kích thước, khối lượng của nguyên tử.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV thuyết trình.
GV: khối lượng của electron rất
nhỏ, không thể dùng dụng cụ để
cân đo.
GV: người ta quy ước 1đvC là
1,67.10
-27
kg làm đơn vị khối
lượng. Còn 1 đơn vị điện tích
được quy ước là 1,6.10
-19
Culong.
GV: nếu đổi khối lượng p, n sang

đvC thì nó bằng?
GV thuyết trình.
GV: như vậy, hạt nhân bé hơn
nguyên tử khoảng bao nhiêu lần?
GV thuyết trình.
Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
§1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích
thước, khối lượng nguyên tử.
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử.
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương
+ Lớp vỏ mang điện tích âm, chứa các electron.
1. Lớp vỏ.
- Cấu tạo bởi các electron chuyển động không quỹ
đạo với vận tốc rất lớn.
- Cụ thể:
m
e
= 9,1095.10
-31
kg = 0,00055 đvC.
q
e
= - 1,6.10
-19
Culong = -1 đvđt.
2. Hạt nhân.
- Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron.
- Cụ thể:
m

p
= 1,67.10
-27
kg = 1 đvC.
q
p
= 1,6.10
-19
Culong = 1 đvđt
m
n
= 1,67.10
-27
kg = 1 đvC.
q
n
= 0.
II. Kích thước, khối lượng nguyên tử.
1. Kích thước.
- Kích thước nguyên tử: nói chung đường kính
nguyên tử trong khoảng từ 1,0 A
0
đến 2,0 A
0
.
(1A
0
=10
-10
m).

VD:
đường kính nguyên tử H là 1,06 A
0
.
- Kích thước hạt nhân: d
hn
≈ 10
-4
A
0
.
 Vậy nguyên tử lớn hơn hạt nhân cỡ 10.000 lần.
Do đó người ta coi nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Khối lượng.
- Khối lượng nguyên tử có giá trị khoảng 10
-26
kg.
VD:
m
H
= 1,67.10
-27
kg
m
C
= 1,99.10
-26
kg
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
7

Trường đại học Quy Nhơn
III. Bài tập củng cố.
1. Tính khối lượng của 1 nguyên tử C.
HD:
)kg(10.2)g(10.2
10.02,6
12
m
2623
23
C
−−
===
Như vậy ta có thể tính khối lượng của 1 nguyên tử qua khối lượng mol nguyên tử
của chúng:
)g(
10.02,6
M
m
23
X
X
=
IV. Bài tập về nhà: 2, 3, 5 – trang 6 – SGK.
Tiết 4, 5: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Học sinh biết cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
2. Nắm được khái niệm nguyên tố hoá học.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
8

Trường đại học Quy Nhơn
3. Hiểu được khái niệm đồng vị, tính được KLNTTB của các nguyên tố khi biết tỉ
lệ các đồng vị trong tự nhiên.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
1.Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cơ bản trong
nguyên tử.
2.Làm bài tập số 3 trang 6 – SGK.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: nếu có Z hạt p trong hạt
nhân thì điện tích hạt nhân là?
GV: thực nghiệm cho thấy
nguyên tử trung hoà về điện, nếu
thế thì lớp vỏ có điện tích?
GV: liên hệ giữa p, e, ĐTHN?
GV thuyết trình.
GV: tìm số khối của nguyên tử
Cl?
GV: khối lượng nguyên tử được
tính như thế nào? Có nhận xét gì
về các đại lượng cần tính?
GV thuyết trình.
GV: nếu có 2 hạt nhân có điện
§2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học.
Đồng vị.
I. Hạt nhân nguyên tử.
1. Điện tích hạt nhân.
- Khi hạt nhân có Z hạt proton, mà mỗi proton có

điện tích +1, thì điện tích hạt nhân là +Z.
- Khi đó điện tích lớp vỏ electron là –Z, tức là lớp
vỏ cũng sẽ có Z hạt electron.
 Điện tích hạt nhân = Số p = Số e.
VD:
Điện tích hạt nhân nguyên tử Oxi là +8 đvđt thì hạt
nhân nguyên tử oxi có 8p và lớp vỏ của nó có 8e.
2. Số khối.
- Số khối được tính bằng tổng số hạt p và n. Kí hiệu
là A.
A= Z + n = p + n.
- Số khối chính là khối lượng nguyên tử làm tròn
thành số nguyên.
VD:
Trong hạt nhân nguyên tử Clo có 17p và 18n thì A =
17+18=35.
3. KLNT.
KLNT = Σm
p
+ Σm
n
+ Σm
e
.
Vì Σm
e
« Σm
p
và Σm
n

. Nên:
KLNT ≈ Σm
p
+ Σm
n
VD:
Nguyên tử Al có 13p, 14n và 13e.
Khi đó m
ntuAl
= 13 + 14 = 27 (đvC)
- Nếu tính theo đvC thì khối lượng của 1 nguyên tử
được lấy xấp xỉ bằng số khối.
II. Nguyên tố hoá học.
1. Định nghĩa.
- Tất cả các nguyên tử có cùng ĐTHN đều thuộc
cùng 1 nguyên tố hoá học.
VD:
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
9
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
tích lần lượt là +4 và +15, chúng
thuộc nguyên tố nào?
GV: số nguyên tố tìm được cho
đến ngày nay…
GV: Tại sao số hiệu nguyên tử
đặc trưng cho nguyên tố hoá học?
GV: ý nghĩa của các chữ số trong
kí hiệu
Cl

35
17
?
GV: cho 3 nguyên tử có kí hiệu là
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Chúng giống
nhau và khác nhau ở ? Tính số p,
n, e.
GV thuyết trình.
GV: xác định số p, n, A trong
đồng vị của H?
GV thuyết trình.
Tất cả các nguyên tử mà có ĐTHN là +17 thì đều
thuộc nguyên tố Clo.
- Tính chất của 1 nguyên tố hoá học là tính chất của
tất các nguyên tử nguyên tố đó.
2. Số hiệu nguyên tử.
- Điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố hoá
học được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Được kí hiệu là Z.

- Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho 1 nguyên tố hoá
học.
VD:
Số hiệu nguyên tử Uranium là 92, ta có đthn = +92,
số p = 92, số e = 92.
3. Kí hiệu nguyên tử.
- Giả sử nguyên tố X bất kì có số khối là A và số
hiệu nguyên tử là Z, khi đó người ta quy ước viết kí
hiệu nguyên tử như sau:
X
A
Z
VD:
Cho kí hiệu
Cl
35
17
thì ta thu được những thông tin
gì?
+ Kí hiệu nguyên tố là Cl, tên Clo.
+ A=35 → KLNT =35 đvC
+ Z=17 → số p = số e = 17, số n = 18, đthn = +17.
III. Đồng vị.
- Xét ví dụ:
Đồng vị
O
16
8
O
17

8
O
18
8
Z 8 8 8
n 8 9 10
A 16 17 18
 các nguyên tử trên có cùng số p, nhưng khác
nhau số n, nên khác nhau số khối.
- ĐN: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p
nhưng khác nhau số n.
- VD
Xác định số p, n trong các đồng vị của Hidro
Đồng vị
H
1
1
H
2
1
(
D
2
1
)
H
3
1
(
T

3
1
)
Tên Hiđro Đơteri Triti
Z 1 1 1
n 0 1 2
A 1 2 3
- Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học có tính
chất hoá học giống nhau.
IV. KLNTTB
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
10
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: áp dụng CT trên tính
KLNTTB cuả clo?
- Trong bảng HTTH, khối lượng nguyên tử của các
nguyên tố là khối lượng trung bình, vì các nguyên tố
đều có đồng vị.
- Giả sử nguyên tố X có các đồng vị có số khối lần
lượt là A
1
, A
2
, A
3
… và thành phần % tương ứng là
x
1
, x

2
, x
3
… thì:
...xxx
...x.Ax.Ax.A
M
321
332211
X
+++
+++
=
VD:
Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tử
Cl, biết nó có 2 đồng vị và
Cl
35
17
(75%) và
Cl
37
17

(25%).
Ta có:
5,35
2575
25.3775.35
M

Cl
=
+
+
=
IV. Bài tập củng cố.
1. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tử Cu, biết nó có 2 đồng vị

Cu
63
(73%) và
Cl
65
(27%)..
V. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 – trang 12 – SGK.
Tiết 6: Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Lớp electron. Phân lớp electron
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Học sinh biết xung quanh hạt nhân các electron ưu tiên chuyển động trong
những khu vực gọi là obitan.
2. Trong nguyên tử các electron liên kết với hạt nhân theo các mức độ chặt chẽ
khác nhau.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
11
Trường đại học Quy Nhơn
3. Hiểu được khái niệm lớp electron, phân lớp electron và trong lớp thì số phân lớp
= số thứ tự của lớp.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
1.Xác định đthn, số p, số e, số n, KLNT của các nguyên tố có kí hiệu sau. Trả

lời dưới dạng bảng số:
Li
7
3
-
F
19
9
-
Na
23
11
-
Mg
24
12
-
Ca
40
20
2.Làm bài tập số 3 trang 12 – SGK.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV thuyết trình về mô hình của
Bo.
GV thuyết trình về mô hình cấu
tạo nguyên tử của hoá học hiện
nay.
GV: tại sao các electron lại
chuyển động được mà chúng

không van chạm nhau? Khu vực
naà chúng có mặt nhiều nhất?
GV: các electron có năng lượng
thấp chuyển động ở khu vực nào?
Các electron có năng lượng cao
chuyển động ở khu vực nào?
§3: Vỏ nguyên tử
I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
- Mô hình cũ coi các electron chuyển động có quỹ
đạo nhất định quanh hạt nhân. Mô hình đó không
đúng khi giải thích các tính chất của nguyên tử.
- Mô hình mới người ta biết rằng các electron
chuyển động không theo 1 quỹ đạo nào xung quanh
hạt nhân, và chuyển động với vận tốc rất lớn (hàng
nghìn km/s).
- Tuy nhiên không phải các electron chuyển động
hoàn toàn tự do xa hoặc gần hạt nhân, mà nó ưu tiên
chuyển động tại 1 khu vực không gian xung quanh
hạt nhân, tạo thành một đám mây electron, tại đó
xác suất có mặt electron là cao nhất. Gọi là obitan
nguyên tử.
II. Lớp electron.
- Sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân
phụ thuộc vào năng lượng riêng mà mỗi electron có.
Electron có năng lượng lớn thì chuyển động xa hạt
nhân, electron có năng lượng nhỏ chuyển động gần
hạt nhân.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
12
Trường đại học Quy Nhơn

GV: Các electron trong lớp mới
chỉ có năng lượng xấp xỉ nhau,
nếu chúng bằng nhau thì sao?
- Các electron có năng lượng xấp xỉ nhau được phân
vào cùng một lớp electron.
- Kí hiệu các lớp như sau:
Lớp n = 1 n = 2 n = 3 n = 4 …
Kí hiệu K L M N …
III. Phân lớp electron.
- Các electron trong một lớp nếu có năng lượng
bằng nhau thì được chia vào cùng 1 phân lớp.
- Kí hiệu các phân lớp như sau:
Phân lớp s p d f …
- Số phân lớp trong một lớp = chính STT của lớp.
+ Lớp 1 (n=1): có 1 phân lớp: 1s.
+ Lớp 2 (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p.
+ Lớp 3 (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d.
+ Lớp 4 (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f.

IV. Bài tập củng cố.
1. Obitan nguyên tử là gì? Nó giống hình ảnh nào em hay gặp trong cuộc sống?
V. Bài tập về nhà: 1 – trang 20 – SGK.
Tiết 7: Obitan. Số electron tối đa trong phân lớp, một lớp.
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Học sinh nắm được khái niệm obitan. Hình dạng một số obitan đơn giản.
2. Trong một phân lớp có bao nhiêu obitan.
3. Số electron tối đa trong một obitan, một phân lớp và một lớp.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.

3.Định nghĩa lớp electron, phân lớp electron?.
III. Tiến trình bài giảng.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
13
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: các electron ưu tiên chuyển
động ở khu vực nào?
GV thuyết trình về sự phân chia
obitan trong phân lớp.
GV: số lượng AO trong lớp sẽ là
bao nhiêu?
GV thuyết trình về sự phân bố
electron trong AO và cách gọi tên
các electron đó?
GV: số electron trong phân lớp
được tính như thế nào?
GV: số electron trong các lớp
được tính như thế nào?
§3: Vỏ nguyên tử (tiếp)
IV. Obitan.
- Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân
mà tại đó khả năng có mặt của electron là lớn nhất
(khoảng 90%).
- Các obitan được kí hiệu là các ô vuông: 
- Số lượng và hình dạng obitan (AO):
+ Phân lớp s có 1 obitan, có dạng hình cầu.
+ Phân lớp p có 3 obitan, có dạng hình số 8 nổi.
+ Phân lớp d có 5 obitan…
+ Phân lớp f có 7 obitan…


- Số lượng AO trong lớp
+ Lớp 1 có 1s  1 AO
+ Lớp 2 có 2s, 2p  4 AO
+ Lớp 3 có 3s, 3p, 3d  9 AO
….
+ Lớp n có ns, np…  n
2
AO
V. Số electron tối đa trong một phân lớp, một
lớp.
- Trong mỗi obitan, chứa tối đa là 2 electron.
+ Nếu chứa đủ 2 electron, obitan đó gọi là đã ghép
đôi. Biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều
+ Nếu chứa 1e, obitan đó gọi là chứa e độc thân.
Biểu diễn bằng 1 mũi tên hướng lên.
+ Nếu không chứa electron, gọi là obitan trống.

- Số electron tối đa trong một phân lớp:
+ Phân lớp s có 1 AO  tối đa 2 electron (s
2
).
+ Phân lớp p có 3 AO  tối đa 6 electron (p
6
).
+ Phân lớp d có 5 AO  tối đa 10 electron (d
10
).
+ Phân lớp f có 7 AO  tối đa 14 electron (f
14

).
….....
- Số electron tối đa trong một lớp:
+ Lớp 1 có 1 AO  tối đa 2 electron
+ Lớp 2 có 4 AO  tối đa 8 electron
+ Lớp 3 có 9 AO  tối đa 18 electron
….
+ Lớp n có n
2
AO  tối đa 2n
2
electron.
- Một lớp đã có đủ số electron được gọi là lớp bão
hoà.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
14
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
IV. Bài tập củng cố.
1. Chỉ ra các trường hợp sai trong các phát biểu sau:
a. Lớp K có phân lớp s, p.
b. Lớp M có các phân lớp s, p, d.
c. Lớp L có khả năng chứa tối đa 6e.
d. Phân lớp p chứa tối đa 6e.
e. Phân lớp d chứa tối đa 8e.
f. Lớp M có phân lớp d.
g. Phân lớp p có 6 obitan.
h. Một nguyên tử có phân lớp d chỉ chứa 1e.
V. Bài tập về nhà: 2, 3, 4 – trang 20 – SGK.
Tiết 8, 9: Cấu trúc electron trong nguyên tử các nguyên tố. Đặc điểm của lớp

electron ngoài cùng
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Học sinh nắm được vững nguyên lý vững bền, thứ tự theo chiều tăng mức năng
lượng.
2. Viết được cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong HTTH.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
1.Nêu khái niệm obitan nguyên tử ? Số AO trong một phân lớp, một lớp.
2.Nêu số electron tối đa trong một AO, một phân lớp, một lớp.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
15
Trường đại học Quy Nhơn
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: các electron chuyển động
như vậy trong nguyên tử, tuy
nhiên chúng được phân bố 1 cách
hợp lý theo năng lượng của
chúng.
GV thuyết trình.
GV: dựa vào quy tắc Klescopski
hãy viết cấu hình của 1 vài
nguyên tố sau?
GV: nếu biểu diễn số electron
trong các phân lớp vào các AO
của phân lớp đó, ta được cấu hình
obitan nguyên tử.
GV thuyết trình.
§3: Vỏ nguyên tử (tiếp theo và hết)

VI. Cấu trúc electron trong nguyên tử các
nguyên tố.
- Nguyên lý vững bền (quy tắc Klescopski): Trong
nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng
lượng từ thấp lên cao.
- Mức năng lượng từ thấp lên cao:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p…
- Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
1s
2s
2p
3s
3p
3d
4s
4p
4d
4f
5s
5d
5p
5f
6s
6p
6d
6f
- Cấu hình electron: là sự sắp xếp các electron vào
các phân lớp và các lớp theo đúng thứ tự.
VD:
Viết cấu hình electron của H, He, Li, O, Ca…

1
H: 1s
1
2
He: 1s
2
7
Li: 1s
2
2s
2
2p
3
8
O: 1s
2
2s
2
2p
4
20
Ca: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
.
- Sự phân bố electron theo obitan: là cấu hình
electron biểu diễn các electron nằm trong các AO
tương ứng với các phân lớp.
VD:
8
O: 1s
2
2s
2
2p
4

VII. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
- Lớp electron ngoài cùng có tối đa 8e.
- Nguyên tử mà lớp ngoài cùng là 8e thì chúng là
khí hiếm, cấu hình này rất bền vững, hầu như không
tham gia phản ứng hoá học.
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng,
chúng là kim loại.
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng,
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
16
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: dựa vào kết luận trên, hãy
xét xem các nguyên tố sau là kim

loại, phi kim hay khí hiếm.
chúng là phi kim.
- Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng, chúng có thể
là kim loại hoặc phi kim.
 Các electron lớp ngoài cùng hầu như quyết định
tính chất hoá học của 1 nguyên tố.
VD:
20
Ca: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
 là kim loại.
17
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
 là phi kim.
10
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
 là khí hiếm.
- Biết được cấu hình của 1 nguyên tử của nguyên tố
nguời ta có thể dự đoán được tính chất hoá học tiêu
biểu của nguyên tố đó.
IV. Bài tập củng cố.
1. Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau, từ đó dự đoán tính chất hoá học
tiêu biểu:
16
S
18
Ar
19
K
V. Bài tập về nhà: 4÷ 11 – trang 20 -21– SGK.
Tiết 10: Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử .
2. Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập về cấu tạo nguyên tử.
B. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
1.Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=9, Z=21.
Nêu tính chất hoá học cơ bản của nó?
2.Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
III. Tiến trình bài giảng.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
17
Trường đại học Quy Nhơn
Câu hỏi – Bài tập Hướng dẫn trả lời
1. Nêu tóm tắt thành phần cấu tạo
nguyên tử?
2. Nêu các khái niệm: số khối, nguyên
tố hoá học, số hiệu nguyên tử, đồng vị,
obitan, lớp electron, phân lớp electron,
nguyên lý vững bền?
3. Cho biết hình dạng obitan các obitan
s, p. Số lượng obitan trong phân lớp,
lớp. Cho biết số electron tối đa trong
phân lớp, lớp?
1. Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần: lớp vỏ và
hạt nhân.
Lớp vỏ gồm các electron…điện tích… khối
lượng ….
Hạt nhân gồm các hạt p và n…điện tích…
khối lượng ….
2. A=Z+n
+ Nguyên tố hoá học gồm những nguyên tử
cùng Z.
+ Số hiệu nguyên tử là điện tích hạt nhân Z.

+ Đồng vị là nguyên tử cùng Z khác n.
+ Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà
ở đó xác suất có mặt electron cao nhất.
+ Lớp electron là tập hợp các electron có năng
lượng xấp xỉ nhau.
+ Phân lớp electron là tập hợp các electron có
năng lượng bằng nhau.
+ Nguyên lý vững bền cho rằng các electron
lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp
đến cao.
3.- Số lượng và hình dạng obitan (AO):
+ Phân lớp s có 1 obitan, có dạng hình cầu.
+ Phân lớp p có 3 obitan, có dạng hình số 8
nổi.
+ Phân lớp d có 5 obitan…
+ Phân lớp f có 7 obitan…

- Số lượng AO trong lớp
+ Lớp 1 có 1s  1 AO
+ Lớp 2 có 2s, 2p  4 AO
+ Lớp 3 có 3s, 3p, 3d  9 AO
+ Lớp n có ns, np…  n
2
AO
- Số electron tối đa trong một phân lớp:
+ Phân lớp s có 1 AO  tối đa 2e (s
2
).
+ Phân lớp p có 3 AO  tối đa 6e (p
6

).
+ Phân lớp d có 5 AO  tối đa 10e (d
10
).
+ Phân lớp f có 7 AO  tối đa 14e (f
14
).
- Số electron tối đa trong một lớp:
+ Lớp 1 có 1 AO  tối đa 2 electron
+ Lớp 2 có 4 AO  tối đa 8 electron
+ Lớp 3 có 9 AO  tối đa 18 electron
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
18
Trường đại học Quy Nhơn
Câu hỏi – Bài tập Hướng dẫn trả lời
4. Cho biết khối lượng của nguyên tử
He
4
2
là 6,645.10
-27
kg. Tính tỉ số khối
lượng của electron trong nguyên tử so
với khối lượng toàn nguyên tử.
5. Các nguyên tử sau đây thì nguyên tử
nào là đồng vị của nhau:
A
16
8
,

B
9
4
,
C
13
6
,
D
17
8
,
E
12
6
,
F
19
9
,
S
32
16
6. Viết cấu hình electron của
26
Fe,
26
Fe
3+
,

16
S
2-

9
F
-
.
….
+ Lớp n có n
2
AO  tối đa 2n
2
electron.
4.
kg10.6465,6
kg10.1095,9.2
soti
31
31


=
5. Đồng vị: A và D, C và E.
6.
26
Fe: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
26
Fe
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
16
S
2-

: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
9
F
-
: 1s
2
2s
2
2p
6
Tiết 11, 12, 13: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Học sinh nắm được nguyên tắc sắp xếp bảng HTTH. Từ đó hiểu được kiến trúc
bảng tuần hoàn.
2. Nhận thấy được:
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
19
Trường đại học Quy Nhơn
a. Các nguyên tố trong phân nhóm chính có số electron lớp ngoài cùng bằng
nhau. Số electron lớp ngoài cùng = số nhóm. Từ đó hiểu được tại sao các

nguyên tố trong cùng nhóm thì có tính chất giống nhau.
b. Sự biến đổi số electron ngoài cùng trong 1 chu kì.
3. Nhận thấy được sự biến đổi tuần hoàn số electron ngoài cùng của nguyên tử theo
chiều tăng của đthn.
4. Dựa vào cấu trúc electron của nguyên tử  vị trí các nguyên tố trong HTTH và
ngược lại.
5. Các khái niệm về nhóm, phân nhóm, chu kì. Tính chất hoá học cơ bản của mỗi
nhóm.
6. Bước đầu thấy được sự liên quan giữa số electron ngoài cùng với tính chất hoá
học của nguyên tố.
7. Rèn luyện kĩ năng trả lời các bài tập về HTTH, mối liên quan giữa cấu tạo và
tính chất cũng như vị trí của chúng.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
1.Viết cấu hình electron của
35
Br và xác định số electron trên mỗi lớp.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: các nguyên tố tìm được
trong tự nhiên nhờ các nghiên
cứu không thể xếp không theo
quy luật, như chúng ta đã biết
chúng được xếp theo chiều
ĐTHN tăng…
GV: nêu VD về các nguyên tố có
cùng số lớp electron?
GV: nêu VD về các nguyên tố có
cấu hình lớp ngoài cùng tương tự

nhau?
§4: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp.
- Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của ĐTHN.
VD:
Số hiệu 1 2 3 4 5 6 …
ĐTHN +1 +2 +3 +4 +5 +6 …
Nguyên tố H He Li Be C N …
- Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số lớp
electron được xếp vào cùng 1 hàng
VD:
H He
Li Be C N…
- Nguyên tắc 3: các nguyên tố có cấu hình electron
lớp ngoài cùng tương tự nhau được xếp vào cùng 1
cột.
VD: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr… (ns
1
)
II. Bảng tuần hoàn.
1. Số thứ tự nguyên tố.
Số TT = số hiệu ntử = số ĐTHN = số p = số e.
VD:
Brom ở ô thứ 35  Z=35, ĐTHN =35, số p = số e =
35.
2. Chu kì
- Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử của
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
20

Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: hãy quan sát bảng tuần hoàn
và trả lời các câu hỏi liên quan
sau?
chúng có cùng số lớp electron và STT chu kì = số
lớp electron.
VD:
11
Na 2/8/1 và
13
Al 2/8/3  chúng cùng chu kì 3.
- Đặc điểm mỗi chu kì:
+ Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố
1
H và
2
He. Đều có 1
lớp electron (lớp K).
+ Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố từ
3
Li →
10
Ne. Đều có
2 lớp electron (lớp K, L) và các electron lớp ngoài
cùng tăng dần từ 1 → 8 theo chiều tăng ĐTHN.
+ Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố từ
11
Na →
18

Ar. Đều có
3 lớp electron (lớp K, L, M) và các electron lớp
ngoài cùng tăng dần từ 1 → 8 theo chiều tăng
ĐTHN.
+ Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố từ
19
K →
36
Kr. Đều
có 4 lớp electron (lớp K, L, M, N) và các electron
lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 → 8 theo chiều tăng
ĐTHN.
+ Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố từ
37
Rb →
54
Xe. Đều
có 5 lớp electron (lớp K, L, M, N, O) và các electron
lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 → 8 theo chiều tăng
ĐTHN.
+ Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố từ
55
Cs →
86
Rn. Đều
có 6 lớp electron (lớp K, L, M, N, O, P).
+ Chu kì 7: chưa đủ, dự đoán sẽ gồm 32 nguyên tố.
Đều có 7 lớp electron (lớp K, L, M, N, O, P, Q).
- Ghi chú:
+ Chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ.

+ Chu kì 4, 5, 6 được gọi là chu kì lớn.
- Nhận xét:
+ Các chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và
kết thúc bằng 1 khí hiếm (trừ chu kì 1) – đây cũng là
1 cách định nghĩa chu kì.
+ Trong mỗi chu kì số electron lớp ngoài cùng đều
tăng dần từ 1 → 8 theo chiều tăng ĐTHN, vì vậy
hoá trị cao nhất đối với oxi cũng tăng tương ứng.
(trừ khí hiếm).
VD:
Không dùng bảng HTTH, hãy xác định xem các
nguyên tố sau thuộc chu kì nào:
8
C và
17
Cl.
3. Nhóm và phân nhóm.
a) Electron hoá trị:
- Là các electron của nguyên tử có khả năng tham
gia vào việc tạo thành liên kết hoá học.
- Electron hoá trị được tính = tổng số electron lớp
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
21
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
ngoài cùng + số electron phân lớp sát ngoài cùng
chưa bão hoà.
- Cụ thể:
+Các nguyên tố họ s thì electron hoá trị nằm ở ns.
+Các nguyên tố họ p thì electron hoá trị nằm ở nsnp.

+ Các nguyên tố họ d thì electron hoá trị nằm ở
(n-1)dns.
VD:
26
Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
 có 8e hoá trị
16
S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

 có 6e hoá trị
b) Nhóm
- Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng
có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự
của nhóm.
VD:
16
S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
8
O: 1s
2
2s
2
2p
4
 đều thuộc nhóm VI.
- Nhóm gồm những nguyên tố có hoá trị cao nhất
đối với Oxi bằng nhau.
c) Phân nhóm:
- Gồm những nguyên tố có lớp electron ngoài cùng
đang xây dựng giống nhau.

- Phân nhóm chính (nhóm A): gồm những nguyên tố
thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn.
VD:
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
- Phân nhóm phụ (nhóm B): gồm những nguyên tố
chỉ thuộc chu kì lớn.
VD:
Cu, Ag, Au.
- Nhận xét:
+ Các nguyên tố họ s và p đều thuộc phân nhóm
chính.
+ Đối với các nguyên tố phân nhóm chính: STT
nhóm = số electron lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ đều thuộc phân
nhóm chính.
+ Trong bảng HTTH có 8 phân nhóm chính và 10
phân nhóm phụ (loại 1) và 14 phân nhóm phụ (loại
2)
+ Các nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm có tính
chất hoá học tương tự nhau (cơ bản giống nhau).
VD:
Không dùng bảng HTTH, hãy xác định vị trí của
nguyên tố S.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
22
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
4. Giới thiệu một vài phân nhóm chính.
a) Phân nhóm chính nhóm I (IA).
- Đó là các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr (viết lần

lượt cấu hình electron lớp ngoài cùng)
- Được gọi là các kim loại kiềm, đều có 1 electron
lớp ngoài cùng.
- Đều có xu hướng cho đi 1e của mình để đạt tới cấu
hình bền giống khí hiếm gần nó nhất. Do đó kim
loại kiềm hoạt động mạnh.
- Hoá trị nó tạo ra với các dạng hợp chất đều là +1.
VD:
11
Na – 1e =
11
Na
+
11
Na
+
: 1s
2
2s
2
2p
6
giống
10
Ne : 1s
2
2s
2
2p
6

- Là các kim loại điển hình:
+ Tác dụng với oxi → oxit.
+ Tác dụng với các phi kim khác → muối.
+ Tác dụng với nước → dung dịch kiềm + H
2
.
+ Tác dụng với axit → muối + H
2
b) Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA).
- Đó là các nguyên tố: F, Cl, Br, I, At (viết lần lượt
cấu hình electron lớp ngoài cùng).
- Được gọi là nhóm halogen, đều có 7e ở lớp ngoài
cùng.
- Trong các phản ứng chúng luôn có xu hướng nhận
thêm 1e để đạt tới cấu hình giống khí hiếm gần nó
nhất. Do đó hoá trị thường gặp của chúng trong hợp
chất với kim loại và Hidro là -1.
- Đơn chất tồn tại dạng phân tử 2 nguyên tử X
2
.
VD:
17
Cl + 1e =
17
Cl
-
17
Cl
-
: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
giống
18
Ar :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

- Chúng là các phi kim hoạt động mạnh nhất.
+ Tác dụng với kim loại → muối.
+ Tác dụng với các hidro → hidro halogenua.
+ Tác dụng với nước → dung dịch axit.
c) Phân nhóm chính nhóm VIII (VIIIA).
- Đó là các nguyên tố khí hiếm: He, Ne, Ar, Kr, Xe,
Rn.
- Trừ He, các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều

có 8e ở lớp ngoài cùng và đã ghép đôi. Vì vậy trong
tự nhiên các khí hiếm rất bền vững và hầu như
không tham gia vào các phản ứng hoá học.
- Dạng đơn chất của chúng là các phân tử 1 nguyên
tử, và đều ở trạng thái khí.
III. Nhận xét về sự biến đổi cấu trúc electron
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
23
Trường đại học Quy Nhơn
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
của nguyên tử các nguyên tố trong HTTH.
- Trong chu kì (trừ chu kì 1) khi Z tăng thì số
electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố biến thiên tuần hoàn khi ĐTHN tăng.
- Tính chất của các nguyên tố cũng biến thiên tuần
hoàn khi ĐTHN tăng.
VD:
Trong mỗi chu kì, đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm,
kết thúc bằng 1 khí hiếm.
IV. Bài tập củng cố.
1. Xác định vị trí (chu kì, nhóm , phân nhóm, STT) của các nguyên tố sau:
16
S
18
Ar
19
K.
2. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm III trong bảng. Hỏi đặc điểm cấu tạo
nguyên tố đó:

a. Cấu hình electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng?
b. Số p, số ĐTHN?
V. Bài tập về nhà:
1. Tiết 11: 1, 2 – trang 27 – SGK.
2. Tiết 12: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 – trang 28 – SGK.
****************************************************
Luyện tập
Câu hỏi – Bài tập Hướng dẫn trả lời
1. Những điều khẳng định sau đây có phải
lúc nào cũng đúng không?
a. Trong chu kì các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần ĐTHN.
b. Trong chu kì các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần khối lượng
nguyên tử.
c. Trong chu kì các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên
tử.
d. Các nguyên tố trong cùng chu kì có số
lớp electron = nhau.
e. Trong chu kì số electron lớp ngoài cùng
tăng từ 1 đến 8 theo chiều tăng ĐTHN.
f. Nguyên tố đầu chu kì bao giờ cùng là
kim loại kiềm, nguyên tố cuối chu kì bao
giờ cùng là khí hiếm.
2. Một nguyên tử
A
35
17
hãy xác định vị trí X

1.
- Đúng : a, c, d, e, f.
- Sai: b.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
24
Trường đại học Quy Nhơn
trong HTTH?
3. Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VI trong
bảng HTTH. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
electron ở lớp ngoài cùng?
- Các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ
mấy?
- Viết đầy đủ cấu hình electron ?
4. Mệnh đề nào sau đây không đúng:
a. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng
nhóm bao giờ cũng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau.
b. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng
phân nhóm bao giờ cũng có số electron
lớp ngoài cùng bằng nhau.
c. Tính chất hoá học của các nguyên tố
trong cùng nhóm bao giờ cũng giống
nhau.
d. Tính chất hoá học của các nguyên tố
trong cùng phân nhóm bao giờ cũng
giống nhau.
2.
A
35

17
= 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
-Chu kì 3. Nhóm VII. Phân nhóm chính
nhóm VII. Nguyên tố đó là Cl.
3.
- Có 6e lớp ngoài cùng.
- Nằm ở lớp thứ 3.
- Cấu hình:
4.
- Đúng: b, c
- Sai: a, c.
Tiết 14: Ôn tập chương I
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản của chương I.
2. Củng cố đào sâu kiến thức trọng tâm.
3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập, các dạng câu hỏi của chương I về cấu tạo
nguyên tử, về HTTH.
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
II. Chuẩn bị trước ở nhà.

Học sinh chuẩn bị trước ở nhà đề cương ôn tập theo hệ thống các câu hỏi sau:
1. Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử. Đặc điểm các hạt p, n, e.
Thạc sĩ: Cao Văn Hoàng
25

×