Báo cáo tổng hợp
I. Tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty Cao Su Sao Vàng.
1. Vài nét về công nghiệp cao su :
1.1 . Cao là từ phiên âm từ : CAAOCHU với CAA cây O-CHU là khóc, chảy tên
gốc một loại cây có mủ (cây Hevea Brasilielsis) của ngời thổ dân da đỏ (Nam Mỹ);
chứng minh con ngời biết đến rất sớm, từ hàng nghìn năm về trớc nhng phải đến thế
kỷ 19, sau phát minh ra phơng pháp lu hoá (hấp chín cao su bằng lu huỳnh (S) của
Goodyear năm 1839 là chế tạo thành công lốp bánh hơi (lốp rỗng, lốp có săm) của
Dunlop năm 1888 thì cao su đợc sử dụng rộng rãi và công nghiệp cao su mới thực sự
phát triển. Ngời ta coi phát minh của Goodyear nh là cuộc cách mạng thứ nhất trong
công nghiệp cao su .
Ngày nay, cao su với tính năng đặc trng quý báu nhất là có tính đàn hồi cao và
có tính năng cơ lý tốt nh : Sức bền lớn ít bị mài mòn không thấm khí thấm nớc nên
đợc coi là nguyên liệu lý tởng mà cha có một nguyên liệu nào có thể thay thế đợc để
sản xuất săm lốp, phục vụ cho ngành giao thông vận tải. Cho nên nói đến cao su trớc
hết phải nói đến công nghiệp săm lốp
1.2. Ngời ta ớc tính hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 50.000 các sản
phẩm cao su, chúng có mặt trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân và đợc
phân bổ nh sau :
- 68% cao su đợc dùng trong ngành giao thông vận tải để sản xuất săm lốp các
loại.
- 13,5% cao su đợc dùng trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm cơ học
(dây đai, băng tải, ru lô cao su )
- 9,5% cao su dùng để sản xuất các sản phẩm màng mỏng (bóng bay, gang tay
phẫu thuật, ca-bốp tránh thai ).
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 1
Báo cáo tổng hợp
- 5,5% cao su đợc dùng để sản xuất giầy giép.
- 2,5% đợc dùng để sản xuất các sản phẩm cao su khác.
- 1% cao su đợc dùng để sản xuất cao dán.
Ngoài ra cao su còn đợc dùng trong ngành công nghiệp quốc phòng kể cả
trong ngành hàng không vũ trụ.
1.3. Cao su nen lỏi trong rất nhiều sản phẩm thờng thấy trong cuộc sống con
ngời. Lợng cao su cần thiết có trong một số sản phẩm nh sau :
- Một xe đạp : 1,4kg
- Một xe máy : 10kg
- Một xe ngựa : 23kg
- Một ôtô du lịch : 62kg
- Một ôtô vận tải (4T) : 183kg
- Một khẩu pháo phổ thông : 68kg
- Một máy cày : 92kg
- Một tầu điện : 200kg
- Một máy bay : 600kg
- Một xe tăng : 800kg
- Một tầu thuỷ (trọng tải 1vạn tấn) : 6800kg
Việt Nam là một nớc nằm trong vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ Bazan ở Tây
Nguyên rộng lớn nên rất thuận lợi cho việc trồng cây cao su để khai thác mủ và chế
biến thành cao su thiên nhiên (cờ rếp khói, CSV-10 )
Cây cao su đợc trồng và phát triển ở Việt Nam năm 1897 do công của nhà bác
học ngời Pháp A.Yersin .
Sau giải phóng miền Nam năm 1975 chúng ta có : 75940 ha cao su và khai
thác đợc 20.000 tấn .
Năm 1996, ta có 290.000 ha cao su với sản lợng cao su thu đợc là 150.000
tấn.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 2
Báo cáo tổng hợp
Dự kiến đến năm 2005 chúng ta sẽ tăng diện tích trồng cây cao su đến
700.000 ha với sản lợng thu đợc 375.000 tấn. Tuy nhiên con số trên so với một vài
nớc trong khu vực Đông nam á là còn rất thấp. Năm 1994 sản lợng cao su của Thái
Lan đạt đợc : 1,72 triệu tấn, Indonesia : 1,36 triệu tấn và Malaisia : 1,1 triệu tấn. Ba
nớc này đã sản xuất một lợng cao su 70% tổng sản lợng cao su thiên nhiên trên thế
giới.
Việt Nam có dầu lửa; năm 1995 chúng ta đã khai thác và xuất khẩu đợc
7616.000 tấn. Dự kiến năm 2000 Việt Nam sẽ khai thác đợc khoảng 16 triệu tấn dầu
thô và 3,7 tỷ m
3
khí đốt. Năm 2005 chúng ta sẽ khai thác đợc 17 tỷ m
3
khí đốt trong
đó: 9 tỷ m
3
khí đốt giành cho xuất khẩu.
Việt Nam là quốc gia mà phơng tiện giao thông hiện nay chủ yếu là xe đạp,
xe máy và một phần ôtô nên nhu cầu về tiêu thu săm lốp các loại là rất lớn.
Về xe đạp nớc có tỷ lệ xe đạp lớn nhất thế giới là Thuỷ Điển có 8,7 triệu dân
trong đó có 8,1 triệu xe đạp.
Trung Quốc là nớc có nhiều xe đạp nhất thế giới : 430 triệu chiếc.
Việt Nam có khỏng 20 triệu xe đạp, trong đó riêng Hà Nội có 1,5 triệu chiếc.
Đến năm 2000 chúng ta dự kiến sản xuất 15 triệu săm lốp xe đạp các loại trong đó
2-3 triệu chiếc giành cho xuất khẩu.
Về xe máy: theo thống kê tính đến tháng 12 năm 1995 cả nớc có 3.704.372 xe
máy. Hà Nôi có khoảng 640.000 chiếc. Dự báo đến năm 2000 xe máy sẽ tăng gấp
đôi (khoảng 8 triệu chiếc)
Năng lực sản xuất hiện nay của Việt Nam là 1 triệu săm, lốp xe máy/năm dự
kiến đến năm 2000 chúng ta sẽ tìm đối tác liên doanh để đa năng lực sản xuất lên
2,5 triệu chiếc/năm.
Về ôtô: cũng theo số liệu tháng 12 năm 1995 cả nớc có 35.150 ôtô các loại.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 3
Báo cáo tổng hợp
Năng lực sản xuất của chúng ta hiện nay là hơn 100.000 bộ săm lốp ôtô mới
thoả mãn đợc 25% nhu cầu. Dự kiến đến năm 2000 cả nớc ta có khoảng 42.000 ôtô
các loại chúng ta sẽ đa năng lực sản nên 700.000 bộ săm lốp ôtô.
Chính từ những xuất phát điểm trên mà chúng ta có thể khẳng định rằng
nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho sản xuất và tiêu thu săm lốp ở Việt Nam là
rất lớn. Để ngành công nghiệp gia công các sản phẩm cao su luôn có một vị trí xứng
đáng và không ngừng phát triển nó hứa hiện một chân trời rộng mở cho Công ty cao
su Sao Vàng chúng ta vơn lên.
2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Sau khi miền Bắc giải phóng, thấy đợc tầm quan trọng của công nghiệp cao su
trong nền kinh tế quốc dân, nên ngày 7/10/1956 xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc thành
lập tại nhà số 2 phố Đặng Thái Thân (nguyên là xởng Indoto của quân đội Pháp) và
bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956. Đến đầu năm 1960 thì sáp nhập vào nhà máy
Cao Su Sao Vàng, nó chính là tiền thân của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội ngày
nay.
Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960)
Đảng và Chính phủ đã phê duyệt phơng án xây dựng khu công nghiệp Thợng Đình
gồm 3 nhà máy: Cao su - Xà phòng - Thuốc lá Thăng Long (gọi tắt là khu Cao - Xà -
Lá) nằm ở phía nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày nay. Công trờng đợc khởi
công xây dựng ngày 22/12/1958.
Sau hơn 13 tháng, quá trình xây dựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ công
nhân cơ bản hoàn thành. Ngày 6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử, những sản
phẩm săm, lốp đầu tiên mang nhãn hiệu "Sao Vàng" ra đời. Cũng từ đó nhà máy
mang tên: Nhà máy Cao Su Sao Vàng.
Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và chính thức đI vào
hoạt động sản xuất. Đây là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy
nhất sản xuất săm lốp ô tô, là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các
sản phẩm cao su của Việt Nam.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 4
Báo cáo tổng hợp
Giai đoạn 1960 - 1967 cùng với thực trạng chung của nền kinh tế nớc ta thời
bao cấp, nhà máy trải qua những khó khăn kìm hãm sự phát triển nh: sản phẩm đơn
điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tợng cạnh tranh, bộ máy
gián tiếp thì cồng kềnh, ngời đông song hoạt động trì trệ, hiệu quả kém, thu nhập lao
động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Năm 1988 - 1989 thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ
chế thị trờng. Đây là thời kỳ thách thức và cực kỳ nan giải, nó quyết định sự tồn
vong của một doanh nghiệp XHCN.
Song dới sự lãnh đạo của đội ngũ cán bộ năng động, có kinh nghiệm, có định
hớng đúng kết hợp với tinh thần sáng tạo, đoàn kết, nhất trí, nhà máy đã tiến hành tổ
chức sắp xếp lại, sản xuất có chọn lọc, với phơng châm: "Vì lợi ích nhà máy trong
đó có lợi ích chính đáng của cá nhân mình". Năm 1990 tình hình sản xuất dần ổn
định, thu nhập của ngời lao động có triều hớng tăng lên, đã có những biểu hiện lành
mạnh.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định vị trí của mình là một doanh
nghiệp sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách
năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động dần dần đợc cải thiện.
Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều
cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên. Các tổ chức đoàn thể (Đảng uỷ, Công đoàn,
Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh) luôn đợc công nhận là đơn vị: Vững mạnh.
Theo QĐ số 645/CNNg ngày 27/8/1992 của Bộ công nghiệp nặng đổi tên nhà
máy thành: Công ty Cao Su Sao Vàng.
Tên giao dịch quốc tế là: Sao Vang Rubber Company
Địa chỉ trụ sở tại: 231 Đờng Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - Hà Nội
Tel 84. 4.8583656
Fax: 84. 4.8583644
Email: caosusaovang.@.hn.vnn.vn
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 5
Báo cáo tổng hợp
Vì chuyển thành công ty nên cơ cấu tổ chức lớn hơn trớc, các phân xởng trớc
đây chuyển thành xí nghiệp thành viên mà đứng đầu là một giám đốc xí nghiệp. Về
mặt kinh doanh, công ty đã cho phép các xí nghiệp có quyền hạn rộng hơn, đặc biệt
trong quan hệ đối ngoại. Công ty có quyền ký kết các hợp đồng mua bán nguyên vật
liệu, liên doanh trong sản xuất và bán các sản phẩm với các đơn vị nớc ngoài.
2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm:
Công ty Cao Su Sao Vàng là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Hoá Chất Việt
Nam. Công ty hoạt động hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân và chịu sự quản lý
trực tiếp của Sở công nghiệp Hà Nội.
Hiện nay công ty có khoảng 2440 cán bộ công nhân viên trong biên chế, trong
đó công nhân thuộc khối văn phòng là 363 ngời chiếm 14,87%, công nhân sản xuất
là 1989 ngời chiếm 81,6%, nhân viên bán hàng là 88 ngời chiếm 3,5%.
Mục tiêu:
Về sản xuất:
Nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín của sản phẩm tiêu thụ trên thị
trờng, tạo ra nhiều loại sản phẩm với mẫu mã chủng loại phong phú, đa dạng, đạt
chất lợng cao đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc.
Về quản lý:
- Nắm bắt kịp thời những thông tin thị trờng để ra những chiến lợc, kế
hoạch phát triển cụ thể, nâng cao hiệu quả quản lý.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, năng lực.
- Thực hiện các kế hoạch để phát triển đồng bộ cùng toàn ngành.
Nhiệm vụ:
- Thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý tài chính và xã hội theo đúng
các quy phạm pháp luật và quy định của Tổng công ty Hoá Chất Việt Nam.
- Nghiên cứu phơng thức sản xuất nâng cao uy tín chất lợng sản phẩm.
- Khai thác, sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả cao.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 6
Báo cáo tổng hợp
- Các sản phẩm chủ yếu của Công ty nh: Săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô
mang tính truyền thống, các sản phẩm bằng cao su kỹ thuật, pin các loại
Ngoài những sản phẩm truyền thống, công ty đã thử nghiệm chế tạo thành
công lốp máy bay dân dụng TU - 134 (930*305) và quốc phòng MIG - 21 (800*200)
lốp ô tô cho xe có trọng tải lớn (từ 12 tấn trở lên cùng nhiều sản phẩm kỹ thuật cao
su khác
3. Tổng giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 7
Báo cáo tổng hợp
Bảng cân đối kế toán năm 2001
Chỉ tiêu
Năm 2001
Số d đầu kỳ Số d cuối kỳ
Tài sản
A. TSLĐ và ĐTNH 116.311.966.323 127.376.329.235
1. Tiền 5.575.035.765 6.136.678.144
2. Các khoản phải thu khác 36.030.358.469 26.595.690.579
3. Hàng tồn kho 68.547.852.319 92.974.186.823
4. Tài sản lu động khác 6.158.719.770 1.669.773.689
5. Chi sự nghiệp - -
B. TSCĐ và ĐTDH 152.339.984.820 178.403.699.802
1. TSCĐHH 114.261.785.900 139.586.349.764
Nguyên giá 194.021.145.985 236.770.523.435
Giá trị hao mòn (79.759.360.085) (97.184.173.671)
2. TSCĐ thuê tài chính 1.125.367.768 414.609.184
Nguyên giá 1.421.433.400 1.421.433.400
Giá trị hao mòn (296.065.632) (1.006.824.216)
3. Các khoản đầu t dài hạn 35.589.079.854 35.540.110.412
4. Chi phí XDCBDD 1.114.614.498 2.613.493.642
5. Ký quỹ, ký cợc dài hạn 249.136.800 249.136.800
Tổng tài sản 268.651.951.143 305.780.029.037
Nguồn vốn
A. Công nợ 178.850.478.247 214.132.089.402
1. Nợ ngắn hạn 125.062.736.581 156.385.380.928
2. Nợ dài hạn 53.546.244.257 57.372.431.915
3. Nợ khác 241.497.409 374.276.559
B. NVCSH 89.801.472.896 91.647.939.635
1. Nguồn vốn quỹ 89.771.472.896 91.647.939.635
2. Nguồn kinh phí 30.000.000 -
Tổng nguồn vốn 268.651.951.143 305.780.029.037
4.Thị trờng mua bán hàng.
4
Thị trờng đầu vào.
Cây cao su đợc trồng và phát triển ở Việt Nam năm 1897 do công của nhà bác
học ngời Pháp A. Yersin.
Sau giải phóng miền Nam năm 1975 chúng ta có 75.940 ha cao su và khai
thác đợc 20.000 tấn.
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 8
Báo cáo tổng hợp
Năm 1996 ta có 290.000 ha với sản lợng cao su thu đợc là 150.000 tấn. Dự
kiến đến năm 2005 chúng ta sẽ tăng diện tích trồng cao su lên khoảng 700.000 ha
với sản lợng cao su thu đợc xấp xỉ 375.000 tấn. Tuy nhiên con số trên so với một vài
nớc trong khu vực Đông Nam á là còn rất thấp. Năm 1994 sản lợng cao su của Thái
Lan đạt đợc: 1,72 triệu; Indonesia: 1,36 triệu tấn và Malaisia: 1,1 triệu tấn. Ba nớc
này đã sản xuất một lợng cao su gần 70% so với tổng sản lợng cao su thiên nhiên thế
giới.
Việt Nam có dầu lửa: Năm 1995 chúng ta khai thác xuất khẩu đợc 7.616.000
tấn. Năm 2000 khai thác đợc khoảng 16 tấn dầu thô và 3,7 tỷ m
3
khí đốt. Dự kiến
năm 2005 chúng ta sẽ khai thác đợc 17 tỷ m
3
khí đốt, trong đó 9 tỷ m
3
khí đốt dành
cho xuất khẩu.
Chính từ những điểm trên mà ta thấy rằng nguồn cung cấp nguyên liệu chính
cho sản xuất săm lốp ở Việt Nam là rất lớn. ở đâu có cao su và có giá cả dễ chấp
nhận thì đó chính là thị trờng đầu vào của công ty Cao Su Sao Vàng.
Thị trờng đầu ra:
Việt Nam là quốc gia mà phơng tiện giao thông hiện nay chủ yếu là xe đạp,
xe máy và một phần là ô tô nên nhu cầu về tiêu thụ săm lốp các loại là rất lớn.
Với uy tín và chất lợng cao, đẹp về hình thức mẫu mã, phục vụ cho nhiều đối
tợng nh ngời tiêu dùng, nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng Sản phẩm của
Công ty đã đợc thị trờng chấp nhận, 5 năm liền đợc lọt vào TOP TEN, đợc giải vàng
chất lợng Việt Nam và đặc biệt đợc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002.
Hiện nay Công ty có khoảng 6 chi nhánh tại: Thái Bình, Hồ Chí Minh, Quy
Nhơn, Quảng Trị, Nghệ An, Quảng Ninh và trên 200 đại lý đã đa sản phẩm cao su
Sao Vàng tới mọi miền đất nớc
Thị phần trong nớc và quốc tế cũng nh uy tín của Công ty tăng lên đáng kể,
ngoài các tỉnh thành trong cả nớc, các sản phẩm của Công ty đã có mặt trên các thị
trờng nớc ngoài nh: Lào, Campuchia, Thái Lan
Sinh viên : Mẫn . Điệp Trang 9