Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo thực tập công tác kế toán của công ty cổ phần thực phẩm XNK Lam Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.42 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
CƠ SỞ THỰC TẬP:
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XNK LAM SƠN
Sinh viên thực hiện : Phó Thị Mỹ Hoa
Lớp : Kế toán A – K30
Giáo viên hướng dẫn : Ts. Nguyễn Thị Mai Hương
QUY NHƠN, THÁNG 8 NĂM
2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực tập:
Lớp: Khoá:
Tên cơ sở thực tập:

I. Nội dung nhận xét:
1. Tình hình thực hiên:
2. Nội dung của Báo cáo:
- Cơ sở số liệu:
- Phương pháp giải quyết các vấn đề:
3. Hình thức của Báo cáo:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu của Báo cáo:
4. Những nhận xét khác:



II. Đánh giá cho điểm:





Ngày….tháng….năm…….
Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP



















Quy Nhơn, ngày…tháng …năm …
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2
LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ C.TY 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của c.ty 4
1.1.1.Tên , địa chỉ C.ty 4
1.1.2.Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng 4
1.1.3. Quy mô hiện tại của C.ty 5
1.1.4. KQKD của C.ty, đóng góp vào ngân sách của C.ty qua các năm 5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của c.ty 5
1.2.1. Chức năng 5
1.2.2. Nhiệm vụ 6
1.3. Đặc điểm hoạt động SXKD của C.ty 6
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hoá chủ yếu 6
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của C.ty 6
1.3.3. Vốn kinh doanh của C.ty 6
1.3.4. Đặc điểm của các nguồn lực chủ yếu của C.ty 7
1.4. Đặc điểm tổ chức SXKD và TCQL tại C.ty 7
1.4.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 7
1.4.2. Đặc điểm TCQL 10
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại C.ty 12
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán 12
1.5.2. Bộ máy kế toán tại C.ty 12
1.5.3. Hình thức Chứng từ - Ghi sổ C.ty áp dụng 13
PHẦN 2: THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN 21
2.1. Các sổ và trình tự ghi sổ đối với phần hành tiêu thụ thành
phẩm theo hình thức kế toán Chứng từ - Ghi sổ 21
2.1.1.Kế toán doanh thu tiêu thụ nội địa 21
2.1.2.Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng xuất khẩu 21
2.1.3. Thực hành ghi sổ 22
2.2. Thực hành ghi sổ theo các hình thức còn lại 31
2.2.1. Hình thức Nhật ký chung 31
2.2.2. Hình thức Nhật ký - sổ Cái 35

2.3. Thực hành ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 39
2.3.1. Quy trình ghi sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính 39
2.3.2. Trình tự ghi sổ đối với hình thức kế toán trên máy vi tính 39
PHẦN 3: NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI
C.TY VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI 40
3.1. Về công tác kế toán của C.ty 40
3.2. Về hình thức kế toán áp dụng tại C.ty và các hình thức
kế toán còn lại 41
3.2.1. Hình thức Chứng từ ghi sổ 41
3.2.2. Hình thức Nhật ký chung 42
3.2.3. Hình thức Nhật ký - Sổ Cái 42
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1
C.ty Công ty
2 CB – CNV Cán bộ - công nhân viên
3 GTGT Giá trị gia tăng
4 KQKD Kết quả kinh doanh
5 NKC Nhật ký chung
6 NSNN Ngân sách Nhà nước
7 NT Ngày tháng
8 NVL Nguyên vật liệu
9 PXSX Phân xưởng sản xuất
10 QLCL Quản lý chất lượng
11
SH Số hiệu
12 SXKD Sản xuất kinh doanh
13 TCQL Tổ chức quản lý
14 TK Tài khoản

15 TKĐƯ Tài khoản đối ứng
16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
17 TSCĐ Tài sản cố định
18 UBND Uỷ ban nhân dân
19 VLXD Vật liệu xây dựng
20 XNK Xuất nhập khẩu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh 2008-2009 5
Sơ đồ 1.1: Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông Block 7
Sơ đồ 1.2: Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông IQF 9
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu SXKD của C.ty 10
2
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu TCQL của C.ty 10
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ bộ máy kế toán 12
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ 14
Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ hạch toán vốn bằng tiền 15
Sơ đồ 1.8 : Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiền lương 16
Sơ đồ 1.9 : Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCD 17
Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ hạch toán TSCĐ 18
Sơ đồ 1.11 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 19
Sơ đồ 1.12: Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiêu thụ thành phẩm 20
Sơ đồ 2.1: Tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký chung 31
Sơ đồ 2.2: Tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký sổ Cái 35
Sơ đồ 2.3 : Quy trình hạch toán theo hình thức kế toán máy 39
LỜI MỞ ĐẦU
Việc thành bại trong kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tiêu thụ sản
phẩm. Doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình cạnh tranh lành mạnh và có hiệu
quả trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế và đảm bảo đem lại
hiệu quả kinh tế cao thì doanh nghiệp phải sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng mà

Xã hội cần chứ không phải những mặt hàng mà doanh nghiệp có. Để làm tốt điều
đó thì sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá
3
cả hợp lý phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng đồng thời đảm bảo các dịch vụ
trước, trong và sau khi bán hàng.
Vậy nên tiêu thụ thành phẩm là khâu hết sức quan trọng của quá trình sản xuất.
Nó đánh dấu sự kết thúc của quá trình sử dụng vốn khép kín, quá trình luân chuyển
vốn lưu động. Qua đó mà doanh nghiệp đánh giá được chất lượng sản phẩm và mức
độ chấp thuận cuả khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp. Như vậy tiêu thụ
thành phẩm là vấn đề hết sức quan trọng nó mang tính chất sống còn của doanh
nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Nhận thức được tính chất quan trọng của vấn đề, nên trong thời gian thực tập
tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán của C.ty Cổ phần Thực phẩm XNK Lam
Sơn, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Mai Hương
cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng Kế toán,phòng PXSX,
phòng tổ chức hành chính của công ty ,em đã chọn đề tài: “Hạch toán tiêu thụ thành
phẩm”.
Nôi dung gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về C.ty.
Phần 2: Thực hành về ghi sổ kế toán.
Phần 3: Nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại C.ty và các hình thức kế
toán còn lại.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của C.ty :
1.1.1. Tên , địa chỉ C.ty:
 Tên gọi: Công ty Cổ phần Thực phẩm XNK Lam Sơn
 Tên giao dịch: Lamson import_Export foodstuff Tourt stock Company .
 Tên viết tắt: LamsonFimexco
4
 Trụ sở chính: Đường Tây Sơn, P.Quang Trung,Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

 Mã số thuế: 4100259626
 Điện thoại: 056.847 428 – Fax: 056.846 747
 E-mail:
 Website:
 Xí nghiệp trực thuộc: xí nghiệp khai thác chế Nông Lâm Khóan Sản xuất
khẩu tại huyện An Nhơn.
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng :
a) Quá trình hình thành:
Năm 1989, UBND tỉnh Bình Định đã cho phép xây dựng NHÀ MÁY ĐÔNG
LẠNH SÚC SẢN. Việc đầu tư xây dựng nhà máy này được tiến hành ký kết giữa
hai đơn vị là Liên Hiệp XNK Bình Định và Ngân hàng ngoại thương Quy Nhơn.
Đến năm 15/07/1990, UBND tỉnh Bình Định ra quyết định thành lập Xí nghiệp
liên doanh chế biến súc sản đông lạnh xuất khẩu tỉnh Bình Định.
Đầu năm 1990, Xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động SXKD. Đến năm 1992,do
tình hình thế giới có nhiều biến động, thị trường tiêu thụ chính không còn nữa nên
Xí nghiệp có nguy cơ bị giải thể, ngân hàng ngoại thương lại xin rút vốn liên doanh.
Trước tình hình đó Ban tài chính, quản trị tỉnh uỷ Bình Định tiếp nhận cở sở dể duy
trì hoạt động SXKD của Xí nghiệp.
Ngày 07/02/1993 UBND tỉnh Bình Định ký quyết định thành lập doanh nghiệp
với tên gọi là Công ty Thực phẩm XNK Lam Sơn.
Ngày 16/07/2009, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã phê duyệt phương án cổ
phần hoá C.ty TNHH Thực phẩm XNK Lam Sơn. Bắt đầu từ tháng 1/2010 chuyển
đổi thành C.ty Cổ phần Thực phẩm XNK Lam Sơn. (sau đây gọi tắt là C.ty).
b) Quá trình phát triển
Ban đầu khi mới hoạt động, C.ty còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhìn chung
đến nay, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm C.ty đã vượt qua khó khăn, đứng vững
và đã tạo đuợc uy tín trên thị trường trong và ngoài nước về sản xuất và chế biến
hàng hải sản đông lạnh, trở thành doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo công ăn
5
việc làm, thu nhập CB-CNV từng bước ổn định và nâng cao hơn, đóng góp đáng kể

cho NSNN. Và C.ty đã được xếp hạng: Doanh nhgiệp hạng II.
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty
Vốn điều lệ của C.ty tại thời điểm cổ phần là 16 tỉ đồng, tổng lao động đến thời
điểm này là hơn 300 công nhân. Như vậy, quy mô của C.ty là lớn.
1.1.4.KQKD của C.ty, đóng góp vào NSNN của C.ty qua các năm
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh 2008-2009
(Đvt: 1.000đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Tổng doanh thu 90.520.279 89.683.262 - 837.017
Tổng chi phí 89.720.010 88.733.010 - 987.000
Tổng lợi nhuận 800.269 950.252 + 149.983
Nộp vào NSNN 650.000 850.000 + 200.000
(Nguồn phòng KT-TC)
Phân tích một cách khái quát bảng trên ta thấy năm 2009 so với 2008 thì: tổng
doanh thu giảm 837.017.000đ chỉ đạt 99,08%; tuy nhiên chi phí giảm 987.000.000đ
đạt 98,9%. Điều này cho thấy, mặc dù tổng doanh thu của năm 2009 giảm so với
2008, nhưng C.ty đã tiết kiệm được chi phí và làm cho lợi nhuận năm 2009 tăng
149.983.000đ đạt 118,74%. Với kết quả như vậy, có thể kết luận tình hình SXKD
của C.ty khá khả quan. Đồng thời với sự gia tăng KQKD, đóng góp vào NSNN
cũng tăng 200.000.000 đạt 130,77%.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của C.ty
1.2.1. Chức năng
- Chế biến hàng thuỷ hải sản, súc sản, nông lâm khoáng sản phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, máy công cụ, phụ
tùng thay thế, vật tư phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng…
1.2.2. Nhiệm vụ:
- Là một doanh nghiệp có vốn nhà nước trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi
C.ty phải xây dựng các chiến lược, kế hoạch sản xuất theo đúng qui định của Nhà
nước, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển…

- Thực hiện các hợp đồng trong quan hệ mua bán trên cơ sở tuân thủ các chính
sách, chế độ quản lý kinh tế và quản lý XNK.
6
- Thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ nộp NSNN theo pháp luật qui định trên nguyên tắc
bảo tồn và phát triển có hiệu quả nguồn vốn.
- Tạo điều kiện cho công nhân nâng cao tay nghề của mình để áp dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ và thực tiễn.
- Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho CB-CNV, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn
trong doanh nghiệp, xây dựng doanh trong sạch vững mạnh.
- Bảo vệ tài sản của Nhà nước, thực hiện an ninh chính trị vì an toàn xã hội.
1.3. Đặc điểm hoạt động SXKD của C.ty:
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hoá chủ yếu:
* Loại hình kinh doanh: sản xuất thành phẩm xuất khẩu, nhập khẩu máy móc
thiết bị xây dựng, giao thông vận tải, máy công cụ, hàng tiêu dùng thiết yếu.
* Các loại hàng hoá chủ yếu: hàng đông lạnh tôm, mực, cá…
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của C.ty:
 Thị trường đầu vào:các đại lý ở Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Sông Cầu (tỉnh
Phú Yên), Sa Quỳnh (tỉnh Quảng Ngãi).
 Thị trưòng xuất khẩu chính: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản , Pháp, Úc, Bỉ…
1.3.3. Vốn kinh doanh của C.ty:
Tổng giá trị để cổ phần hoá hơn 43,6 tỉ đồng. Vốn điều lệ của C.ty tại thời điểm
cổ phần hoá là 16 tỉ đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốn nhà nước là hơn 11,6 tỉ
đông và giá trị phát hành thêm là gần 4,4 tỉ đông. Sẽ có 1,6 triệu cổ phần phát hành
lần đầu, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng, trong đó cổ phần nhà nước còn nắm
giữ chiếm 35% (5,6 tỉ đồng), cổ phần bán ưu đãi cho người lao động chiếm
6,74%(1,079 tỉ đông), cổ phần bán đấu giá bên ngoài chiếm 58,26% (9,321 tỉ đồng).
1.3.4. Đặc điểm của các nguồn lực chủ yếu của C.ty:
- Lao động: C.ty hiện có hơn 300 công nhân lành nghề, trong đó: công nhân sản
xuất là 250 người, công nhân kĩ thuật là 55 người, cán bộ quản lý là 17 người, cán
bộ quản lý có trình độ đại học và sau đại học khoảng 12 người (chiếm 70,59%).

- Tài sản cố định: hệ thống tài sản cố định theo số liệu năm 2007 của C.ty bao
gồm đất sản xuất, nhà xưởng, máy móc thiết bị,… trong đó: nhà xưởng trị giá là 5,1
7
tỉ đồng, máy móc thiết bị là 18,3 tỉ đồng, thiết bị công cụ quản lý là 216 triệu đồng,
phương tiện vận tải là 1.9 tỉ đồng, đất là 206 triệu đồng.
1.4. Đặc điểm tổ chức SXKD và TCQL tại C.ty:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức SXKD tại C.ty:
a) Giới thiệu quy trình công nghệ sản của một số mặt hàng chủ yếu:
Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông Block:
Sơ đồ 1.1: Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông Block.
Diễn giải quy trình:
- NVL: Các nhà cung cấp chuyển NVL đến C.ty sau khi đã kiểm tra cảm quan.
- Tiếp nhận: NVL được chuyển bằng cầu trượt từ trên xe xuống khu tiếp nhận,
cho vào sọt và dùng nước dội sạch, tiếp nhận theo cơ cấu đã được tỷ lệ(số con/ ký).
- Xử lý: Sau khi tiếp nhận số lượng, NVL được đưa vào thùng có chứa clorin để
khử trùng và được chuyển vào khu chế biến.
- Lặt đầu: yêu cầu người công nhân phải thao tác nhanh và chính xác vị trí, để
tránh hao hụt(tăng định mức), đặc biệt phần dưới của đầu tôm ( gọi là lưỡi gà) phải
con nguyên vẹn. Trong quá trình thao tác, người công nhân phải kiểm tra những con
tôm không đạt để loại ra làm theo quy trình tôm thịt. Trong giai đoạn này tôm luôn
luôn được trộn đều với đá lạnh để bảo quản.
- Phân loại: đây là khâu đòi hỏi người công nhân phải có tay nghề cao và có
thời gian làm việc tại bộ phận này ít nhất là 06 tháng để làm quen với kích cỡ của
Lặt đầuTiếp nhận
Phân loại Cân tịnh Tiền đông
Cấp đông Ra đông Đóng gói Bảo quản
Vận chuyển Xuất hàng
Xếp khuôn
Xử lý
Nguyên liệu

8
tôm. Để đảm bảo độ chính xác, đồng thời phân cỡ, người công nhân phân ra thành
ba màu cơ bản: màu nâu, màu xanh, màu đen và được bảo quản ở nhệt độ 5
o
C
- Cân tịnh: trên cơ sở đã thực hiên ở khâu trước, người công nhân tiến hành cân
tịnh cho mỗi khay (block) là 1,98kg.
- Xếp khuôn: Tuỳ theo cỡ tôm và yêu cầu của bên mua, công nhân xếp trình tự
vào khay, phần đầu cảu tôm xếp ra ngoài theo chiều dài của khay, phần đuôi quay
về phía trong, cứ xếp như thế đến hết số lượng đã được cân tịnh vào một khay.
- Tiền đông: Sau khi hoàn thành công đoạn xếp khuôn, khuôn tôm được chiêm
nước đá vào đến mức cho phép và được đưa vào tủ tiền đông, nhiệt độ ở đây là 5
o
C.
- Cấp đông: tiền đông là khâu bảo quản để đảm bảo chất lượng, khi đã đủ số
lượng thì số khay ở tiền đông được chuyển vào tủ cấp, các khay được đậy mắp cẩn
thận để tiếp xúc với các bên làm lạnh và giữ được mặt phẳng của block hàng. Thời
gian cấp đông từ 2-3 giờ tuỳ vào công suất máy và số lượng mỗi lần cấp.
- Ra đông: trong thời gian quy định cho mỗi lần cấp đông, cán bộ QLCL kiểm
tra mỗi khay ở vị trí trong tôm đạt từ -30
O
C đến -35
O
C thì tắt máy cho ra đông.
- Đóng gói: chuyển số lượng hàng đó qua một thiết bị tách khuôn, người công
nhân kiểm tra những block hàng và cho vào túi PE, hàn kín miệng cho vào thùng.
- Bảo quản: các thùng hàng phải được đai nẹp đóng gói và được chuyển đến
kho dự trữ, nhiệt độ cho phép -20
o
C±2

- Vận chuyển: khi có lệnh xuất hàng, số lượng hàng theo yêu cầu của đơn hàng
được chuyển vào xe chyên dùng (xe lạnh), nhiệt độ trong xe cho phép là -20
o
C±2
- Xuất hàng: xe vận chuyển đến nơi qui định, hàng được đóng gói vào container
hoặc hầm tôm lạnh, nhiệt độ ở đây phải là -20
o
C±2. Trường hợp hàng đóng gói
container, công nhân phải có nhiệm vụ cẩu container này qua lan can tàu và xếp vào
vị trí con tàu đã xác định trước.
Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông IQF (cấp đông rời từng con):
9
Sơ đồ 1.2: Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông IQF
Diễn giải quy trình:
Từ công đoạn NVL đến phân loại giống như quy trình tôm sú vỏ đông block.
- Cân tịnh: Tuỳ theo màu sác kích cở của tôm,công nhân tiến hành cân tịnh
trọng lượng cho vào mỗi túi PE và có một lượng phụ trội (tăng thêm ) nhất định tuỳ
thuộc vào kích cỡ và yêu càu theo đơn đặt hàng để tịnh trọng lượng cho mỗi túi.
- Tái đông:Tương tự như hế thống cấp đông, tái đông lần nữa làm cho lớp nước
vừa mạ băng bám chắc vào thân tôm,lúc này nhiệt độ của thân tôm đạt -25
o
C±1.
- Mạ băng: tôm sau khi đã được cấp đông làm cho bề mặt của tôm bị khô lại
nên qua mạ băng sẽ làm cho màu sắc tự nhiên hơn và tạo một lớp đá bên ngoài để
bảo quản chất lượng.
- Cấp đông: từ công đoạn phân loại tôm được chuyển đến hệ thống tủ cấp đông
gió, tôm được sắp xếp theo từng cỡ tôm trên băng tải bằng nhựa, băng tải này có
nhiệm vụ dịch chuyển tôm đã được sắp xếp vào tủ cấp đông trong một thời gian
nhất định, tuỳ theo cỡ tôm lớn nhỏ để điều chỉnh tốc độ băng tải nhanh hay chậm
cho phù hợp với công suất củ máy, lúc này tôm đạt ở nhiệt độ -25

o
C.
Từ công đoạn đóng gói đến xuất hàng như quy trình tôm sú vỏ đông block.
b) Sơ đồ cơ cấu tổ chức SXKD:
Xuất khẩu
Bảo quản
Cấp đông Mạ băng
Vận chuyển
Tái đông
Cân tịnh Đóng gói
Phân loại
Lặt đầuTiếp nhận Xử lý
Nguyên liệu
Tổ phục
vụ
Tổ cấp
đông
Tổ chế
biến 1
Tổ chế
biến 2
Tổ chế
biến 3
Tổ chế
biến 4
Phòng
PXSX
10
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu SXKD của C.ty

Chức năng, nhiệm vụ của sơ đồ trên:
- Tổ tiếp nhận phục vụ: có nhiệm vụ tiếp nhận NVL của khách hàng đem đến,
bảo quản và vận chuyển đến cho công nhân sản xuất để họ chế biến.
- Tổ chế biến: có nhiệm vụ trực tiếp chế biến ra các loại sản phẩm theo quy
trình sản xuất của C.ty theo sự phân công chỉ đạo của quản đốc phân xưởng.
- Tôm cấp đông, ra đông, đóng gói: có nhiệm vụ cấp đông, ra đông và đóng
gói thành phẩm nhập kho. Bảo quản, bốc xếp thành phẩm lên phương tiện vận
chuyển đế bán, giữ gìn vệ sinh chung cho toàn PXSX
1.4.2. Đặc điểm TCQL: C.ty có cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến tham mưu.
Sơ đồ TCQL:
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến.
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu TCQL của C.ty
Qua sơ đồ trên ta thấy, C.ty đang thực hiện hoạt động theo mô hình trực
tuyến và chức năng phối hợp.
Chức năng, nhiệm vụ của sơ đồ trên:
-Ban giám đốc: Gồm 2 người , Giám đốc và Phó Giám đốc.
+Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của C.ty, chỉ đạo
trực tiếp hoạt động của mỗi bộ phận chức năng.
Phòng
TCHC
Phòng
KT-CĐ
BAN GIÁMĐỐC
Phòng
KD-XNK
Phòng
TCKT
Phòng
PXSX
Phòng

QLCL
11
+ Phó Giám đốc: Là người thay mặt khi Giám đốc đi vắng, được Giám đốc
phân công phụ trách chỉ đạo công tác sản xuất ở dơn vị, có quyền quyết những lĩnh
vực Giám đốc giao phó.
- Phòng tổ chức hành chính:có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác
tổ chức, quản lý CB-CNV, thực hiện những chủ trương thuộc lĩnh vực công tác tổ
chức cán bộ, đào tạo, khen thưởng, thanh tra, bảo vệ các chính sách chế độ về lao
động tiền lương, BHXH, chế độ khác đối với người lao động.
- Phòng kế toán tài vụ: có chức năng giúp Giám đốc quản lý tài chính, hạch
toán kế toán đúng chế độ Nhà nước. Xây dựng kế hoạch tài chính, kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, tổ chức kiểm tra hướng đẫn nghiệp vụ kế toán,
báo cáo tài chính, bảo đảm chính xác, kịp thời. Đinh kỳ tiến hành phân tích hoạt
động tài chính kinh doanh.
- Phòng kinh doanh XNK: Lập kế hoạch sản xuất từ khâu thu mua NVL đến
khâu tiêu thụ thành phẩm, xây dựng các phương án kinh doanh XNK, xây dựng các
định mức kinh tế, kỹ thuật, xây dựng giá thành cho các mặt hàm sản xuất,tính toán
hiệu quả SXKD hằng ngày để báo cáo Giám đốc, soạn thảo các hợp đồng kinh tế,
làm thủ tục XNK hàng hoá, lập kế hoạch vận chuyển hàng hoá, thực hiện chỉ đạo
của Giám đốc về giá cả trong quá trình mua bán hàng hoá tại C.ty.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: chịu trách nhiệm về công tác vận hành, bảo quản và
bảo dưỡng hệ thống trang thiết bị, máy móc của C.ty. Quản lý tốt hệ thống điện,
nước để đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất của đơn vị.
- Phòng QLCL sản phẩm: giúp Giám đốc ban hành qui trình, kỹ thuật và quy
phạm sản xuất, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ khâu NVL đến khâu
tiêu thụ thành phẩm , gíám sát việc bảo quản thành phẩm từ lúc nhập kho đến lúc
xuất kho, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật các quy trình sản xuất chế biến hàng hải
sản về vệ sinh trong công việc chế biến. Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức
QLCL, tiêu chuẩn của sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của C.ty.
- Phòng PXSX:có nhiệm vụ TCQL, điều động lực lượng công nhân tại PXSX

để tiến hành gia công chế biến sản phẩm. Quản lý vật tư, NVL sử dụng hàng ngày
để báo cáo lãnh đạo C.ty, theo dõi NVL và thành phẩm nhập kho cũng như phụ
12
phẩm sản xuất hàng ngày để cuối tháng đối chiếu với thủ kho, kế toán kho. Lập
bảng thành phẩm nhập kho để tính toán tiền lương, tiền ăn ca cho công nhân. Ngoài
ra, PXSX còn là nơi đảm nhận công việc dạy nghề cho công nhân mới vào.
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của doanh nghiệp:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại doanh nghiệp :
Mô hình tổ chức kế toán của C.ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung
vừa phân tán.
1.5.2. Bộ máy kế toán tại C.ty:
Ghi chú:
: quan hệ trực tuyến
: quan hệ chức năng
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ bộ máy kế toán
 Chức năng, nhiệm vụ
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về vấn đề tài chính trước
Giám đốc C.ty, hướng dẫn, điều hành, kí quyết định thu-chi và quản lý chung toàn
bộ các phần hành kế toán khác đảm bảo công tác kế toán được thông suốt bảo mật.
Kế toán trưởng
kiêm kế toán tổng hợp
Kế
toán
kho
kiêm
TSCĐ
Thủ
quỹ
Kế
toán

ngân
hàng
Kế
toán
công
nợ tiền
mặt
Kế
toán
thanh
toán,
tiêu thụ
Kế toán phân xưởng
13
- Kế toán công nợ-tiền mặt: có nhiệm vụ quản lý tình hình công nợ với khách
hàng và đồng thời theo dõi sự tăng giảm của tiền mặt VNĐ, USD tại quỹ và tham
mưu cho kế toán trưởng.
- Kế toán thanh toán-tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán nợ với
ngân hàng, với khách hàng lập hóa đơn GTGT bán hàng và cung cấp dich vụ.
- Kế toán kho-TSCĐ: quản lý tình hình tăng giảm TSCĐ, trích và tính khấu
hao. Ngoài ra, theo dõi lượng hàng hóa ra vào kho, lập phiếu xuất-nhập kho, tính
toán mức tồn kho hợp lý và báo cáo với kế toán trưởng.
- Kế toán ngân hàng: phụ trách giao dịch với ngân hàng và quản lý các khoản
vay nợ ngân hàng.
- Thủ quỹ: thu chi tiền mặt theo lệnh của Giám đốc và Kế toán trưởng.
- Kế toán phân xưởng: tính giá thành thành phẩm, bán thành phẩm,…
 Các phương pháp và chế độ kế toán tại C.ty:
- C.ty đang áp dụng hệ thống TK thống nhất do Bộ Tàichính ban hành theo
quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Kỳ kế toán của C.ty là một quý.
- Niên độ kế toán của C.ty là một năm.
1.5.3. Hình thức Chứng từ - Ghi sổ doanh nghiệp áp dụng:
Quy trình ghi sổ của hình thức ghi sổ Chứng từ - Ghi sổ:

CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ (thẻ) chi tiết
tiêGỐC
ơ
Bảng tổng hợp
chứng từ ghi sổ
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
ơ
ơ
Sổ quỹ
14
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.6: Tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ để ghi sổ, kế toán lập chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ

lập chứng từ ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng tiến hành khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số tiền phát
sinh bên Nợ, tổng số phát sinh bên Có và số dư của từng tai khoản trên Sổ Cái. Căn
cứ vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ chi tiết) được dùng để lập Báo cáo Tài Chính.
Quy trình ghi sổ tất cả các phần hành trong C.ty theo hình thức ghi sổ
Chứng từ - Ghi sổ:
Vốn bằng tiền:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
15

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ hạch toán vốn bằng tiền
Tiền lương:
Bảng thanh toán tiền
lương, tiền thưởng,
BHXH…
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng phân bổ
tiền lương

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số
phát sinh
SỔ CÁI TK 334, 338
SỔ ĐĂNG
KÝ CHỨNG
TỪ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI TK
111, 112, 131, 331, 341
Sổ chi tiết
thanh toán vói
người mua,
người bán, Sổ
chi tiết tiền vay.
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
CHỨNG TỪ GỐC:
Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy
báo Nợ, Giấy báo Có
Sổ quỹ, Sổ
TGNH…
16
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu

: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.8 : Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiền lương
NVL, vật liệu và công cụ dụng cụ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI TK
152, 153,621
Sổ chi tiết vật
liệu, dụng cụ,
thẻ kho
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
CHỨNG TỪ GỐC:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá
đơn mua hàng, biên bảng kiểm nghiệm
vật tư, công cụ, bảng kê mua hàng…
Bảng tổng hợp
N_X_T NVL
17
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.9 : Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC
 Tài sản cố định:


CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI TK
211
Sổ chi tiết máy
móc thiết bị
211, sổ chi tiết
phương tiện
vận tải 2113
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
CHỨNG TỪ GỐC:
Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, biên
bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý
TSCĐ
18
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ hạch toán TSCĐ
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI TK
621, 622, 627, 154
Sổ chi phí

SXKD, thẻ tính
giá thành sản
phẩm, dịch vụ,

Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
CHỨNG TỪ GỐC:
Bao gồm các chứng từ liên quan đến
NVL, công cụ dụng cụ xuất cho sản
xuất, các chứng từ có liên quan đến
lương của bộ phận sản xuất, hoá đơn
dịch vụ mua ngoài,…
Kết chuyển sang
bên Nợ của TK 154
19
Ghí chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi chép định kỳ
Sơ đồ 1.11 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tiêu thụ thành phẩm:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng kê chi tiết
doanh thu tiêu thụ
Bảng cân đối số
phát sinh

SỔ CÁI TK 511,111,112,131,…
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ ĐĂNG
KÝ CHỨNG
TỪ GHI SỔ
Hoá đơn bán hàng
20



Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu

Sơ đồ 1.12: Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiêu thụ thành phẩm
PHẦN 2: THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN
2.1. Các sổ và trình tự ghi sổ đối với phần hành tiêu thụ thành phẩm theo
hình thức kế toán Chứng từ - Ghi sổ:

×