Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI NHÀ MÁY GẠCH NGÓI TUNNEL LONG XUYÊN " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.21 KB, 64 trang )

Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  













KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI NHÀ MÁY GẠCH NGÓI TUNNEL
LONG XUYÊN


Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp




Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Phương Trang
Lớp DH5KT Mã số SV: DKT041725
Người hướng dẫn: Th.s Võ Nguyên Phương



Long Xuyên, tháng 6 năm 2008


Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA
KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC AN GIANG
  



Người hướng dẫn: Th.s VÕ NGUYÊN PHƯƠNG




Người chấm, nhận xét 1 :………………






Người chấm, nhận xét 2 :………………







Khoá luận được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh ngày… tháng… năm……
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 3



LỜI CẢM ƠN !
  
Được sự giới thiệu của Khoa KT – QTKD trường Đại Học An Giang, với
sự chấp thuận của Ban Giám Đốc Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên, trong
thời gian thực tập tại Nhà máy, em đã vận dụng kiến thức được tích lũy trong
những năm học vừa qua cùng những hoạt động thực tế tại Nhà máy để hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn !
Các thầy, cô giáo trường Đại Học An Giang nói chung và các thầy cô khoa
KT - QTKD nói riêng, đã tận tình dạy dỗ em trong những năm học vừa qua và
đặc biệt là cô Võ Nguyên Phương đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa
luận này.
Ban Giám Đốc Nhà máy, chị Trần Thị Minh Kiều (nhân viên kế toán tại
Nhà máy) và các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán, phòng tổ chức hành
chính. Dù công việc rất bận rộn nhưng vẫn tận tình hướng dẫn, cung cấp đầy đủ
thông tin cần thiết để em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Sau cùng em xin chúc quý thầy, cô và các cô, chú, anh chị trong trường Đại
Học An Giang và Nhà máy luôn dồi dào sức khỏe, luôn đạt được những thành
công trong công việc cũng như trong cuộc sống. Trong quá trình thực tập, do
thời gian có hạn , kiến thức còn hạn chế nên ít nhiều vẫn còn thiếu sót mong quý
thầy, cô thông cảm.
Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn.


SVTH : Đoàn Thị Phương Trang






Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 4



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu 1
3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 1
3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 2
4. Nội dụng và phạm vi nghiên cứu 2
4.1 Nội dung 2
4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) 3
1.2 Mục đích phân tích mối quan hệ CVP 3
1.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 3
1.4 Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 3
1.4.1 Số dư đảm phí (SDĐP) 4
1.4.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 5
1.4.3 Kết cấu chi phí 6
1.4.4 Đòn bẩy kinh doanh 6
1.5 Phân tích điểm hòa vốn 7
1.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn 8
1.5.2 Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn 8
1.5.2.1 Thời gian hòa vốn 8
1.5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn 8
1.5.2.3 Doanh thu an toàn 9
1.5.3 Phương pháp xác định điểm hòa vốn 9
1.5.3.1 Sản lượng hòa vốn 9
1.5.3.2 Doanh thu hòa vốn 9

1.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn 9
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 5
1.5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn 9
1.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận 10
1.5.4.3 Phân tích lợi nhuận 10
1.6 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP 11
Chương 2 : GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH NGÓI
TUNNEL LONG XUYÊN 13
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy 13
2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động 14
2.2.1 Chức năng 14
2.2.2 Quyền hạn 14
2.2.3 Nhiệm vụ 14
2.2.4 Mục tiêu hoạt động của Nhà máy 14
2.3 Cơ cấu tổ chức của Nhà máy 15
2.4 Khái quát về tình hình hoạt động của Nhà máy 16
2.4.1 Tình hình sản xuất gạch tại Nhà máy 16
2.4.1.1 Quy trình sản xuất gạch 16
2.4.1.2 Sản phẩm phục vụ của Nhà máy 18
2.4.1.3 Lượng sản xuất 18
2.4.2 Tình hình tiêu thụ của Nhà máy năm 2007 19
Chương 3 : PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI NHÀ MÁY GẠCH
NGÓI TUNNEL LONG XUYÊN 23
3.1 Phân tích chi phí của Nhà máy theo cách ứng xử chi phí 23
3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CPNVLTT ) 23
3.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp ( CPNCTT ) 24

3.1.3 Chi phí sản xuất chung (CPSXC ) 26
3.1.4 Chi phí bán hàng ( CPBH ) 28
3.1.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN ) 29
3.1.6 Tập hợp chi phí theo cách ứng xử chi phí 31
3.2 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (SDĐP ) 32
3.3 Phân tích mói quan hệ CVP tại Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên 32
3.3.1 Số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí 32
3.3.2 Cơ cấu chi phí 34
3.3.3 Đòn bẩy kinh doanh 37
3.4 Phân tích điẻm hòa vốn 38
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 6
3.4.1 Xác định điểm hòa vốn 38
3.4.1.1 Sản lượng hòa vốn 38
3.4.1.2 Doanh thu hòa vốn 38
3.4.1.3 Thời gian hòa vốn 38
3.4.1.4 Tỷ lệ hòa vốn 38
3.4.1.5 Doanh thu an toàn 39
3.5 Đồ thị hòa vốn 40
3.6 Dự kiến sản lượng tiêu thụ 42
Chương 4 : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 46
4.1 Nhận xét chung và giải pháp hoạt động 46
PHẦN KẾT LUẬN 49























Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 7






DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Đồ thị CVP 10
Hình 1.2 Đồ thị lợi nhuận 10
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Nhà máy 15
Hình 2.2 Quy trình sản xuất gạch 17

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản lượng của Nhà máy qua 2 năm ( 2006 – 2007 ) 19
Bảng 2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của Nhà máy qua 2 năm ( 2006 – 2007 ) 19
Bảng 3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của 3 sản phẩm 24
Bảng 3.2 Biến phí NCTT của 3 sản phẩm 25
Bảng 3.3 Định phí NCTT của 3 sản phẩm 26
Bảng 3.4 Phân loại chi phí SXC theo cách ứng xử chi phí 26
Bảng 3.5 Biến phí SXC dịch vụ mua ngoài của 3 sản phẩm 27
Bảng 3.6 Biến phí SXC của 3 sản phẩm 27
Bảng 3.7 Định phí SXC của 3 sản phẩm 28
Bảng 3.8 Phân loại chi phí bán hàng theo cách ứng xử chi phí 28
Bảng 3.9 Biến phí bán hàng của 3 sản phẩm 29
Bảng 3.10 Định phí bán hàng của 3 sản phẩm 29
Bảng 3.11 Phân loại chi phí quản lý theo cách ứng xử chi phí 30
Bảng 3.12 Biến phí quản lý doanh nghiệp của 3 sản phẩm 30
Bảng 3.13 Định phí quản lý doanh nghiệp của 3 sản phẩm 31
Bảng 3.14 Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ 31
Bảng 3.15 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của 3 sản phẩm 32
Bảng 3.16 Báo cáo chi tiết thu nhập của 3 sản phẩm 32
Bảng 3.17 Mối quan hệ giữa sản lượng tăng thêm và lợi nhuận 33
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 8

Bảng 3.18 Mối quan hệ giữa doanh thu tăng thêm và lợi nhuận 34
Bảng 3.19 Cơ cấu chi phí của 3 sản phẩm trong tổng chi phí 35
Bảng 3.20 Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu chi phí đến lợi nhuận 36
Bảng 3.21 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20 % 37
Bảng 3.22 Các chỉ tiêu hòa vốn của 3 sản phẩm 39
Bảng 3.23 Các chỉ tiêu doanh thu an toàn của 3 sản phẩm 40
Bảng 3.24 Chỉ tiêu giá cả, lợi nhuận của 3 sản phẩm trong tháng 1/2008 42
Bảng 3.25 Tổng hợp chi phí tháng 1/2008 43
Bảng 3.26 Sản lượng và doanh thu của 3 sản phẩm theo lợi nhuận mong muốn 43
Bảng 3.27 Tổng hợp chi phí tháng 1/2008 44
Bảng 3.28 Sản lượng và doanh thu của 3 sản phẩm theo lợi nhuận mong muốn 44
Bảng 3.29 Tổng hợp chi phí tháng 1/2008 44
Bảng 3.30 Sản lượng và doanh thu của 3 sản phẩm theo lợi nhuận mong muốn 45






















Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 9






TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. T.s Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB
Thống kê.
2. Nguyễn Tấn Bình. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Đại học quốc giá
TP.HCM
3. T.s Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh.
NXB Thống kê.
4. Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn
kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. 2004.




















Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 10







Phụ lục

Phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho 3 sản phẩm

Ống 9x19

Thẻ 8x18 Ngói 22 Tổng
Lượng sản xuất 1.519.457

408.581

28.540

4.474.130

Điện 37.370.156 10.048.811

701.925
110.038.610

Than cám 83.478.295

22.447.259

1.567.975

245.806.721

Dầu 53.879.326

14.488.116

1.012.017

158.650.826


Nhớt 1.446.036

388.838

27.161

4.257.938

Tổng 177.693.270

47.781.605

3.337.617




Phân bổ chi phí sản xuất chung cho 3 sản phẩm

Ống 9x19 Thẻ 8x18 Ngói 22
Tổng
Quỹ lương
117.950.998

33.327.691

14.651.612

366.746.055


Biến phí
CP nhân viên PX
7.813.717

2.207.808

970.603

24.295.258

CP CCDC
17.272.268

4.880.373

2.145.523

53.704.813

CP khác
1.737.841

491.036

215.871

5.403.485

Tổng
26.823.827


7.579.217

3.331.996


Định phí
CP bảo hiểm NVPX
285.349

80.627

35.445

887.239

Khấu hao TSCĐ
31.409.471

8.874.916

3.901.615

97.661.740

CP dịch vụ mua ngoài

10.317.451

2.915.252


1.281.611

32.080.140

Tổng
42.012.272

11.870.794

5.218.671





Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 11










Phân bổ chi phí bán hàng cho 3 sản phẩm

Ống 9x19
Thẻ 8x18 Ngói 22 Tổng
Doanh thu tiêu thụ 926.244.672

242.172.667

97.565.622

2.883.110.288

Biến phí
Lương nhân viên 2.882.103

753.545

303.585

8.971.087

Kinh phí công đoàn 28.821

7.535

3.036

89.711

Chi phí nhiên liệu 5.978.193


1.563.037

629.711

18.608.247

Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.972.361

1.038.600

418.427

12.364.720

Chi phí khác 2.460.013

643.186

259.125

7.657.253

Tổng 15.321.492

4.005.903

1.613.883



Định phí
Chi phí BHXH, BHYT 413.874

108.210

43.595

1.288.260

Chi phí khấu hao TSCĐ 275.444

72.017

29.014

857.370

Chi phí phân bổ CCDC 41.656

10.891

4.388

129.663

Định mức điện thoại 803.164

209.993

84.601


2.500.000

Tổng 1.534.138

401.110

161.598



Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho 3 sản phẩm

Ống 9x19
Thẻ 8x18 Ngói 22 Tổng
Doanh thu tiêu thụ 926.244.672

242.172.667

97.565.622

2.883.110.288

Biến phí
Lương nhân viên 8.168.976

2.135.832

860.476


25.427.469

Kinh phí công đoàn 81.690

21.358

8.605

254.275

Chi phí văn phòng phẩm 710.988

185.892

74.892

2.213.083

Chi phí dịch vụ mua ngoài 2.020.602

528.299

212.839

6.289.503

Chi phí khác 39.420.117

10.306.645


4.152.303

122.702.508

Tổng 50.402.372

13.178.027

5.309.114


Định phí
Chi phí BHXH, BHYT 724.033

189.303

76.266

2.253.690

Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 12
Định mức điện thoại 642.532

167.994

67.681


2.000.000

Chi phí khấu hao TSCĐ 1.753.818

458.547

184.738

5.459.086

Chi phí phân bổ CCDC 2.184.388

571.122

230.092

6.799.317

Tổng 5.304.770

1.386.967

558.776




























Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 13
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải hoạt
động kinh doanh như thế nào để đạt được hiệu quả và mang lại lợi nhuận. Khi Việt Nam

đã gia nhập vào nền kinh tế của thế giới, các Công ty nước ngoài đã vào Việt Nam hoạt
động kinh doanh, khi đó các doanh nghiệp trong nước phải có những chính sách đúng
đắn để cạnh tranh, giành lấy thị phần cho mình. Vì các doanh nghiệp hoạt động đều vì
mục tiêu lợi nhuận, nếu có những quyết định sai lầm có thể dẫn đến hậu quả rất nặng nề
thậm chí doanh nghiệp buộc phải đóng cửa. Do đó, Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc các
nhà quản trị doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm ra các quyết định đúng đắn, sẽ đứng ra
hướng dẫn, chỉ đạo cùng với việc tổ chức, phân phối, kiểm soát mọi hoạt động của
doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có những chính sách mới, phù hợp với việc định
giá sản phẩm, hay có những dự án mang tính chiến lược trong tương lai.Việc kiểm soát
mọi hoạt động của doanh nghiệp chỉ nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất trong quá
trình hoạt động, chi phí được kiểm soát, khi đó lợi nhuận đạt được sẽ là cao nhất trong
quá trình hoạt động kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một công cụ rất hữu dụng
trong việc quản lý. Từ sự phân tích đó, các nhà quản trị sẽ biết được mối quan hệ nội tại
của các nhân tố như giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến, kết cấu mặt
hàng, đồng thời thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. Ngoài ra, việc phân tích dựa vào những số liệu mang tính dự báo sẽ giúp các
nhà quản trị có những quyết định sáng suốt trong tương lai.
Tất cả những điều đó, cho thấy mối quan hệ chi phí - khối lương - lợi nhuận là vô
cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, mà tôi đã chọn đề tài “ Phân
tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại NHÀ MÁY GẠCH NGÓI
TUNNEL LONG XUYÊN”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá tình hình quản lý chi phí và kiểm soát lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Đồng thời, nghiên cứu yếu tố chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp.
- Đưa ra dự báo về tình hình tiêu thụ trong tương lai.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu sẽ được tiến hành thông qua.

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
* Dữ liệu thứ cấp: được thu thập theo 2 nguồn
- Dữ liệu bên trong doanh nghiệp: là những số liệu đã qua xử lý như báo cáo bán
hàng, phiếu tính giá thành, sổ chi tiết phát sinh hàng tháng…những số liệu được thu
thập từ phòng kế toán - tài vụ, phòng hành chính và các phòng ban khác.
- Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan đến đề
tài.
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 14
* Dữ liệu sơ cấp: thông qua cuộc phỏng vấn trực tiếp từ người quản lý doanh
nghiệp.
3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Số liệu được phân tích theo các phương pháp sau :
* Phương pháp diễn dịch: số liệu được thu thập có thể đưa ra nhận định, đánh giá
và phân tích về mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận và xem xét ảnh hưởng của
mối quan hệ này đến doanh nghiệp.
* Phương pháp mô tả: sử dụng biểu bảng, đồ thị thể hiện các chỉ tiêu cần nghiên
cứu.
* Phương pháp tổng hợp: từ kết quả phân tích đưa ra nhận xét chung về tình hình
hoạt động của doanh nhiệp.
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
4.1 Nội dung: từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm
các vấn đề sau:
- Nghiên cứu, phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến để làm
căn cứ phân tích mối quan hệ chi phi - khối lượng - lợi nhuận tại doanh nghiệp.
- Dựa vào mối quan hệ đó đưa ra dự báo về tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp
năm 2008 và có những biện pháp giúp doanh nghiệp khắc phục những yếu kém trong

hoạt động.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
* Không gian nghiên cứu: được thực hiện tại Nhà máy gạch ngói Tunnel Long
Xuyên, có trụ sở chính đặt tại khóm Bình Đức 5, Phường Bình Đức, Thành phố Long
Xuyên – An Giang.
Do doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
những mặt hàng có khối lượng sản xuất lớn, đó là sản phẩm gạch Ống 9 x 19, Thẻ 8 x
18 và Ngói 22.
* Thời gian: bài viết được thực hiện tại thư viện trường Đại học An Giang. Số
liệu được lấy từ tháng 12 năm 2007











Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 15
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận là xem xét mối quan hệ

nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu
mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một biện pháp hữu ích
nhằm hướng dẫn các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn đề ra quyết định, như chọn
dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều
kiện sản xuất kinh doanh hiện có…
1

1.2 Mục đích phân tích mối quan hệ CVP
Mục đích phân tích mối quan hệ CVP là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác
là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lượng
hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất.
Tuy nhiên để phân tích được mối quan hệ CVP cần phải phân loại toàn bộ chi phí
của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, chi phí bất biến và phải hiểu rõ báo cáo thu
nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải biết và nắm vững một số khái niệm cơ bản sử
dụng trong phân tích.
1.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
Để các nhà quản trị sử dụng cho việc ra các quyết định trong nội bộ của một doanh
nghiệp thì mẫu báo cáo có thể làm đơn giản hóa quá trình thực hiện nhiệm vụ của các
nhà quản trị, đó là báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí.
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành các yếu tố khả biến và bất
biến, nhà quản trị sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí để lập ra một báo cáo kết quả
kinh doanh gọi là báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, báo cáo này sẽ được sử dụng
rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. Việc lập các báo cáo
mà chú trọng đến cách ứng xử của chi phí sẽ làm đơn giản hóa quá trình phân tích mối
quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau:
Doanh thu: xxxxxx
Chi phí khả biến: xxxxx

Số dư đảm phí: xxxx
Chi phí bất biến: xxxx
Lợi nhuận: xxx


1
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 47.
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 16
1.4 Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
1.4.1 Số dư đảm phí (SDĐP)
Số dư đảm phí là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dư đảm phí
được dùng để bù đắp chi phí bất biến, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư
đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản
phẩm.
2

Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí khả biến
Nếu gọi x: sản lượng tiêu thụ
g: giá bán
a: chi phí khả biến đơn vị
b: chi phí bất biến
Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau

Tổng số
Tính

trên 1
đơn vị
Doanh thu gx g
(-) Chi phí khả biến ax a
Số dư đảm phí (g - a)x g - a
(-) Chi phí bất biến b
Lợi nhuận (g - a)x - b


Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau :
- Khi không hoạt động, sản lượng x = 0  lợi nhuận của doanh nghiệp là P = - b
và doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến.
- Khi hoạt động tại mức sản lượng hòa vốn (x
h
) thì số dư đảm phí bằng chi phí bất
biến  lợi nhuận doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt được điểm hòa vốn

 (g - a)x
h
= b
 x
h
=

Sản lượng hòa vốn
=


- Khi hoạt động tại sản lượng x
1

> x
h
 lợi nhuận P
1
= (g - a)x
1
- b
- Khi hoạt động tại sản lượng x
2
> x
1
> x
h
 lợi nhuận P
2
= (g - a)x
2
- b

2
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 47
b

g - a
Chi phí bất biến
Số dư đảm phí dơn vị
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên


SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 17
Vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là: x = x
2
– x
1

Lợi nhuận tăng 1 lượng là: P = P
2
– P
1
 P = (g - a)(x
2
- x
1
) = (g - a)x
Kết luận: thông qua khái niệm SDĐP ta thấy được mối quan hệ giữa sản lượng và
lợi nhuận, đó là: nếu sản lượng tăng một lượng thì SDĐP tăng lên một lượng bằng sản
lượng tăng lên nhân cho SDĐP đơn vị. Nếu định phí đã bù đắp hết thì SDĐP tăng thêm
chính là lợi nhuận tăng thêm.
Chú ý: kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn.
Tuy nhiên, việc sử dụng khái niệm SDĐP có những nhược điểm sau
3
:
 Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ doanh nghiệp, nếu
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản
phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp.
 Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng
tăng doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng
điều này có khi hoàn toàn ngược lại.

Để khắc phục những nhược điểm này, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dư
đảm phí.
1.4.2 Tỷ lệ số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu.
Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại phẩm (cũng bằng một đơn
vị sản phẩm)
4
.

= x 100%

Từ những dữ kiện nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có
- Tại sản lượng x
1
 Doanh thu : gx
1
Lợi nhuận P
1
= (g – a)x
1
- b
- Tại sản lượng x
2
> x
1
Doanh thu : gx
2
Lợi nhuận P
2
= (g – a)x

2
- b
Như vậy khi doanh thu tăng một lượng gx
2
– gx
1

 Lợi nhuận tăng một lượng là: P = P
2
– P
1

P = (g – a) (x
2
- x
1
)
P = (x
2
–x
1
)g
Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP ta rút ra mối quan hệ giữa doanh
thu và lợi nhuận, đó là: nếu doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng một lượng
bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP.

3
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 48 -49.
4

Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 49 – 51.

Tỷ lệ số dư
đảm phí
S
ố d
ư đ
ảm phí

Doanh thu









g - a
g
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 18
Hệ quả: Nếu tăng cùng một lượng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh
vực, những bộ phận, những doanh nghiệp…thì những doanh nghiệp nào, những bộ phận
nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều.

5

Để hiểu rõ hơn những doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta đi xem xét kết
cấu chi phí của doanh nghiệp.
1.4.3 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỉ trọng của từng loại chi phí khả biến, chi phí bất
biến chiếm trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
6

Phân tích kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong doanh nghiệp vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thường hoạt động theo hai dạng kết cấu sau:

Có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn, thì chi phí khả biến chiếm tỉ trọng nhỏ
kết quả là tỉ lệ SDĐP lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn.
Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn những doanh nghiệp này có mức
đầu tư lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro
doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh, hoặc sản phẩm không tiêu thu được.
 Có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ, thì chi phí khả biến chiếm tỉ trọng
lớn, do đó tỉ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm ít hơn.
Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ những doanh nghiệp này có mức
đầu tư thấp vì vậy tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm
hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn.
“Mỗi doanh nghiệp sẽ xác lập một kết cấu chi phí riêng phù hợp với đặc điểm
kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình. Không có một mô hình kết cấu chi phí
chuẩn nào để các doanh nghiệp áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào
cho câu hỏi kết cấu chi phí như thế nào là tốt nhất.
Tuy vậy, khi dự định xác lập một kết cấu chi phí, phải xem xét những yếu tố tác
động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến
động doanh số hằng năm, quan điểm của nhà quản trị đối với rủi ro…”

7

1.4.4 Đòn bẩy kinh doanh
Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác
động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, nếu gọi một cách đầy đủ là đòn bẩy
kinh doanh, là cách mà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ
tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm.
8

Đòn bẩy kinh doanh cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu,
sản lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Tổng quát: Đòn bẩy kinh
doanh là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng

5
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 49 – 51.
6
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 51.
7

8
TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phó khoa kế toán -
kiểm toán đại học kinh tế TP.HCM. NXB Thống kê. 78

Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 19

doanh thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng
doanh thu.
9


Đòn bẩy kinh doanh = >1

Trong đó:
Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% =

Tốc độ tăng doanh thu = x 100%

Đòn bẩy kinh doanh = x =

Vậy ta có công thức tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh:

Đòn bẩy kinh doanh =

“Đòn bẩy kinh doanh còn là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong
tổ chức doanh nghiệp. Do vậy đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ
định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí và nhỏ ở các doanh nghiệp có kết cấu chi
phí ngược lại.
Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ định
phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy
cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu
cũng gây ra sự biến động lớn về lợi nhuận.”
10

Kết luận: Tại mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được đòn bẩy kinh
doanh, nếu dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận thì sẽ dự kiến được tốc độ tăng doanh

thu và ngược lại.
- Sản lượng tăng lên, doanh thu tăng lên, lợi nhuận tăng lên thì độ lớn đòn
bẩy kinh doanh ngày càng giảm.
- Khi sản lượng vượt qua điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh là
lớn nhất.
1.5 Phân tích điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lượng sản
phẩm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra, tức là đạt mức
hòa vốn.

9
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và
phân tích kinh doanh. 2004. 52.
10
TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phó khoa kế toán -
kiểm toán đại học kinh tế TP.HCM. NXB Thống kê.
Tốc độ tăng lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu (sản lượng bán)
P
2


P
1

P
1

(g –a) (x
2

–x
1
)
(g –a)x
1
- b
gx
2
– gx
1

gx
1

S
ố d
ư đ
ảm phí

Lợi nhuận
(g - a) (x
2
– x
1
)
(g – a)x
1
- b
gx
2

– gx
1

(g-a)x
1

(g –a)x
1
- b
gx
1

Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 20
1.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí hoặc tổng số
dư đảm phí bằng tổng chi phí bất biến.
“Điểm hoàn vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa
là lãi thuần bằng 0 (không lời, không lỗ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn số dư đảm
phí (SDĐP) = định phí (ĐP)
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách
chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản
xuất tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt
động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.”
11

Với những dữ kiện đã cho ở phần trên ta có:

- Doanh thu: gx
- Chi phí khả biến ax
- Chi phí bất biến b
- Tổng chi phí: ax + b
Tại điểm hòa vốn ta có: Tổng doanh thu = Tổng chi phí
1.5.2 Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn
Ngoài khối lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được quan
sát dưới các góc nhìn khác: chất lượng của điểm hòa vốn. Mỗi phương cách đều cung
cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh.
12

1.5.2.1 Thời gian hòa vốn
Là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh
doanh thường là một năm.
Công thức
Thời gian hòa vốn =
Trong đó
Doanh thu bình quân 1 ngày =
1.5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn (hay công suất hòa vốn) là tỷ lệ giữa khối lượng sản phẩm
hòa vốn so với tổng khối lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh
thu đạt được trong kỳ kinh doanh (theo giá không đổi).
Công thức:

Tỷ lệ hòa vốn = x 100%


11
TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phó khoa kế toán -
kiểm toán đại học kinh tế TP.HCM. NXB Thống kê.

12
Nguyễn Tấn Bình. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Đại học quốc gia TP.HCM. 139 - 140.


Doanh thu hòa vốn
Doanh thu bình quân 1 ngày
Doanh thu trong kỳ
360
ngày

Khối lượng hòa vốn
Khối lượng tiêu thụ trong kỳ
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 21
1.5.2.3 Doanh thu an toàn
 Doanh thu an toàn là phần chênh lệch của doanh thu thực hiện được với
doanh thu hòa vốn.
Công thức:
Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn

 Tỷ lệ doanh thu an toàn

Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt quá
mức doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn càng thể hiện tính
an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng
thấp và ngược lại
13


1.5.3 Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn là căn cứ đề ra
các quyết định kinh doanh như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính
toán các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn
14
.
1.5.3.1 Sản lượng hòa vốn
Gọi x
h
là sản lựơng hòa vốn. Ta có : gx
h
= ax
h
+ b
 x
h
=

Sản lượng hòa vốn =

1.5.3.2 Doanh thu hòa vốn
Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu
hòa vốn là tích của sản lượng hòa vốn với đơn giá bán.
Ta có công thức như sau:
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Giá bán
hay
Doanh thu hòa vốn =




13

14
TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phó khoa kế toán -
kiểm toán đại học kinh tế TP.HCM. NXB Thống kê. 84 - 86.

b
g – a
Chi phí bất biến
Số dư đảm phí đơn vị
Chi phí bất biến
Tỷ lệ số dư đảm phí
Mức doanh thu an toàn
=
Mức doanh thu thực hiện

Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 22
1.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn
15

1.5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn
+ Để vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta vẽ 2 đường:
- Đường doanh thu: y = gx
- Đường chi phí: y = ax + b

Tại điểm mà 2 đường này gặp nhau chính là điểm hòa vốn, phía bên trái
của điểm hòa vốn là vùng lỗ, phía bên phải của điểm hòa vốn là vùng lãi
Hình 1.1 Đồ thị CVP


Điểm hòa vốn





1.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận
Đồ thị lợi nhuận phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng với lợi nhuận, tuy
nhiên nó không phản ánh được mối quan hệ giữa chi phí với sản lượng.
Hình 1.2 Đồ thị lợi nhuận













15
Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và

phân tích kinh doanh. 2004. 60 - 62.
Vùng lỗ
Vùng lãi
Đường chi phí (y = ax + b)
Đường doanh thu (y = gx)

b
x
h
(Sản lượng hòa vốn)
Điểm hòa
vốn
-b
Đư
ờng lợi nhuận

y = (g – a) - b

Khối lượng sản phẩm
x
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 23
1.5.4.3 Phân tích lợi nhuận
16

Ta có phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi
nhuận như sau :


Doanh thu = Định phí + biến phí + lãi thuần
Px = B + A + lãi thuần
Nếu doanh nghiệp muốn có mức lãi thuần như dự kiến, thì doanh nghiệp
có thể tìm được mức tiêu thụ và mức doanh thu cần phải thực hiện.
Đặt: Im: Lãi thuần mong muốn
Xm: Mức tiêu thụ tại lãi thuần mong muốn
Pm: Mức doanh thu thực hiện được tại lãi thuần mong muốn

Xm = =

Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, số dư
đảm phí được thay thế bằng tỷ lệ số dư đảm phí, lúc đó có thể xác định mức doanh thu
phải thực hiện để đạt lợi nhuận mong muốn bằng cách áp dụng công thức sau:

Pm =

1.6 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP
Phân tích mối quan hệ CVP giúp doanh nghiệp có cái nhìn cụ thể về chi phí – khối
lượng – lợi nhuận trong hoạt động doanh nghiệp. Việc vận dụng mối quan hệ này vào
trong thực tế thường gặp rất nhiều khó khăn đôi khi không phù hợp với thực tế. Hạn chế
của mô hình phân tích mối quan hệ CVP được giới hạn ở một số giả thiết nhất định, vì
vậy muốn phân tích mối quan hệ CVP trong thực tế phải được đặt trong một số giả thiết
đó. Những giả thiết đó là:
 Một là mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và
thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi. Tuy nhiên, trong thực tế điều
này thường không xảy ra vì khi mức độ hoạt động thay đổi sẽ làm thay đổi về đặc điểm
kết cấu chi phí, thay đổi về lợi nhuận, dẫn đến mối quan hệ CVP là tuyến tính không
còn phù hợp như giả định.
 Hai là phân tích chính xác chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, chi

phí bất biến việc phân tích này thường gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế chúng ta chỉ có
thể phân tích mang tính chất tương đối không thể chính xác được.

16
TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Phó khoa kế toán -
kiểm toán đại học kinh tế TP.HCM. NXB Thống kê. 91.
Định phí + Lãi thuần mong muốn
Tỷ lệ số dư đảm phí
B +Im
P - A
Định phí + Lãi thuần mong muốn
Giá bán – Biến phí đơn vị
Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 24
 Ba là chi phí của sản phẩm sẽ không thay đổi trong quá trình sản xuất kinh
doanh, tức là kết cấu chi phí sẽ cố định khi chúng ta thay đổi các yếu tố sản lượng, chi
phí, mức độ hoạt động. Điều này không phù hợp với thực tế, vì mỗi giai đoạn khác nhau
doanh nghiệp sẽ có kế hoạch, phương án kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn.
 Bốn là sản lượng tồn kho không thay đổi hoặc sản lượng sản xuất và sản lượng
tiêu thụ bằng nhau. Điều này trong thực tế không xảy ra. Vì trong từng thời kỳ thị
trường sẽ có mức nhu cầu khác nhau cho nên có lúc cần sản xuất nhiều để dự trữ nhưng
cũng có lúc chỉ sản xuất đủ tiêu thụ.
 Năm là năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không đổi trong suốt
phạm vi thích hợp. Điều này là không phù hợp trong thực tế, vì sức cạnh tranh trong thị
trường là rất lớn và để duy trì được lợi nhuận phải thường xuyên tiếp cận trình độ khoa
học, kỹ thuật thay đổi máy móc, tổ chức nâng cao trình độ của công nhân cho phù hợp
với sự phát triển của đất nước.

 Sáu là giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ, tức là nền kinh tế
không bị ảnh hưởng lạm phát. Điều này chỉ có thể thực hiện trong thời gian ngắn còn
trong thời gian dài sẽ không phù hợp, vì sự phát triển của một đất nước là do giao
thương mua bán với các nước bên ngoài, cho nên không chỉ dựa vào giá trị tiền tệ trong
nước mà còn phải phụ thuộc vào tỷ giá tiền tệ của các nước bên ngoài.














Phân tích mối quan hệ CVP tại GVHD : Th.s Võ Nguyên Phương

Nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên

SVTH: Đoàn Thị Phương Trang Trang 25
Chương 2 : GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY SẢN
XUẤT GẠCH NGÓI TUNNEL LONG XUYÊN
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy
An Giang là một tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long với điều kiện thuận lợi về
phát triển Nông Nghiệp nên trong nhiều năm qua An Giang đã tập trung khai thác, phát
triển về kinh tế nông nghiệp, với thế mạnh này đã đem về cho An Giang nhiều kim

ngạch xuất khẩu, nổi tiếng về năng suất xuất khẩu gạo. Ngoài ra, An Giang còn là nơi
tập trung nhiều vùng đất sét cao lanh, chủ yếu ở 3 huyện: Tri Tôn, Tịnh biên, Châu
Thành, loại đất thích hợp cho việc sản xuất gạch và làm các đồ dùng khác. Người dân
An Giang biết vận dụng lợi thế trong tỉnh nên nhiều năm qua các cơ sở sản xuất gạch
thủ công đã xuất hiện đáp ứng nhu cầu xây dựng tại tỉnh nhà. Tuy nhiên, gạch làm bằng
thủ công chất lượng kém, mẫu mã không đẹp nên không có sức cạnh tranh trên thị
trường trong khi nhu cầu xây dựng trong và ngoài tỉnh ngày càng cao.
Một lợi thế thứ hai là Nhà máy được xây dựng tại vị trí vô cùng thuận lợi về đường
thủy và đường bộ. Đường bộ liên thông đi các Tỉnh trên quốc lộ 91, đường thủy nằm
cạnh con Sông Hậu rộng lớn, cả 2 đường bộ lẫn đường thủy đều thích hợp cho việc vận
chuyển sản phẩm của Nhà máy đi tiêu thụ hầu hết các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
và đặc biệt là thị trường tiêu thụ nước ngoài.
Từ tình hình trên, tháng 3 năm 1993 Công Ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu
Xây Dựng Xây Lắp An Giang đầu tư xây dựng mới Nhà máy gạch với tên gọi là Nhà
máy gạch ngói Nam Phương, một trong những công trình trọng điểm của Tỉnh được đầu
tư theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự ra đời của Nhà máy đã phần nào giải
quyết lao động trong Tỉnh và đáp ứng nhu cầu xây dựng trong Tỉnh.
Trong quá trình hoạt động Nhà máy đã thấy được tiềm năng phát triển, nhu cầu thị
trường trong tương lai nên ngày 6/9/1994 Công Ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu
Xây Dựng Xây Lắp An Giang được thực hiện dự án đầu tư Nhà máy gạch Ngói Long
Xuyên trực thuộc Công Ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp An
Giang theo quyết định số 549/QĐUB với số vốn đầu tư là 10.843 triệu đồng, với công
suất 20 triệu viên/năm. Trong quá trình thi công, Công ty đã xem xét so sánh về công
suất và dây chuyền sản xuất đã lựa chọn dây chuyền sản xuất từ lò nung Tunnel
Bulgaria sang lò nung Tunnel Italia đã xây dựng dự án bổ sung thay đổi công nghệ với
số vốn đầu tư là 19.706 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 18.935 triệu đồng được
UBND phê duyệt theo quyết định số 1029/QBUB ngày 8/12/1996, sau quá trình bổ
sung năng công suất nhà máy lên 25 triệu viên gạch ngói các loại trên năm, tương ứng
40 nghìn tấn sản phẩm.
Tổng số vốn đầu tư tính đến ngày 31/12/1997 là 25.200 triệu đồng, trong đó, nguồn

vốn vay là 14.500 triệu đồng và vốn ngân sách 10.500 triệu đồng. Công suất hiện nay
của Nhà máy là 35 – 45 triệu viên gạch các loại.
 Cơ cấu nguồn nhân lực
Hiện nay lực lượng lao động của Nhà máy có trình độ và năng lực như sau:
+ Đại học chiếm 6%
+ Trung cấp chiếm 20%

×