Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tổng hợp đề Vi Sinh CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.32 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN VI SINH

ĐỀ 1

ĐỀ THI HKIII; NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: VI SINH
Đối tượng dự thi: BSYHCT và BSYHDP K46

TRẠM 1
Thời gian: 7 phút/trạm

Mã đề: 119

Câu 1. Vibrio cholerae là:
A. Vi khuẩn Gram dương, hiếu khí.
C. Vi khuẩn Gram âm, hiếu khí.
B. Vi khuẩn Gram dương, kỵ khí.
D. Vi khuẩn Gram âm, kỵ khí.
Câu 2. Độc tố của Vibrio cholerae có tác động nào sau đây?
A. Ngăn cản sự hấp thu nước của niềm mục ruột già.
B. Phủ hủy tế bào thượng bì của niêm mạc ruột non.
C. Ngăn cản sự hấp thu nước của niêm mục ruột non gây mất nước nhanh chóng.
D. Bài tiết mạnh ion Cl-, HCO3- vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây đúng với Vibrio cholerae?
A. Sinh nha bào.
C. Vi khuẩn Gram âm.
B. Không di động.
D. Thuộc họ vi khuẩn đường ruột.
Câu 4. H. influenzae ký sinh bắt buộc ở đâu?
A. Phế quản.


C. Phổi.
B. Đường hô hấp trên.
D. Niêm mạc đường hơ hấp.
Câu 5. Vaccine phịng bệnh do H. influenzae chứa type nào sau đây?
A. Type A.
B. Type B.
C. Type C.
D. Type D.
Câu 6. Virus Cúm lây truyền từ người sang người chủ yếu do:
A. Dùng chung đồ cá nhân.
B. Tiếp xúc da trực tiếp.
C. Qua các giọt nước bọt được phóng thích khi ho, hắc hơi.
D. Qua quan hệ tình dục.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với vaccine Rotarix?
A. Lịch chủng ngừa gồm 2 liều.
B. Được bảo quản ở nhiệt độ phòng.
C. Được sản xuất từ virus sống giảm độc lực.
D. Sử dụng bằng đường uống.
Câu 8. Kháng thể được tạo thành 7 ngày sau khi cơ thể tiếp xúc với virus bại liệt và tồn tại suốt đời:
A. Kháng thể trung hòa.
C. Kháng thể kết tủa.
B. Kháng thể kết hợp bổ thể.
D. Kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu.
Câu 9. Mẫu bệnh phẩm nào sau đây dùng để phân lập virus Adeno?
A. Nước tiểu.
C. Máu.
B. Chất tiết đường hô hấp.
D. Dịch não tủy.
Câu 10. Phải dựa vào đặc điểm nào sau đây để chẩn đoán đặc hiệu bệnh viêm não Nhật Bản:
A. Hình ảnh lâm sàng.

C. Phân lập virus.
B. Chẩn đoán huyết thanh.
D. Phân lập virus và chẩn đoán huyết thanh.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây đúng với miễn dịch đối với bệnh bại liệt ?
A. Miễn dịch bền vững suốt đời (1).
B. Trẻ dưới 6 tháng tuổi có được miễn dịch thụ động do mẹ truyền (2).
C. Kháng thể trung hịa khơng có tác dụng trung hòa virus (3).
D. (1), (2) đúng.
Câu 12. Poliovirus lây truyền chủ yếu bằng đường:
A. Hơ hấp.
B. Tiêu hóa.
C. Máu.
D. Sinh dục.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

1|P a g e


TRẠM 2
Mã đề: 119
Thời gian: 7 phút/trạm
Poliovirus được chia thành 3 type dựa vào đặc điểm:
A. Triệu chứng lâm sàng khác nhau của mỗi type.
B. Dịch tễ học của từng type.
C. Sự khác nhau về cấu trúc kháng nguyên.
D. Sự khác nhau về đường xâm nhập.
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có đặc điểm:
A. Virus được đào thải qua phân.
B. Bệnh nhân không sốt hoặc sốt nhẹ.

C. Tiểu cầu giảm cả về số lượng và độ tập trung.
D. Virus được đào thải qua đường hô hấp.
Đặc điểm đúng về bệnh viêm não Nhật Bản:
A. Sau khi khỏi bệnh, thường trở thành người lành mang trùng.
B. Để lại nhiều di chứng và có tỷ lệ tử vong cao.
C. Chưa có vaccin phịng bệnh.
D. Chủ yếu do giống muỗi Aedes truyền bệnh.
Kỹ thuật phân lập Denguevirus nào sau đây có độ nhạy cao?
A. Kỹ thuật phân lập trên chuột nhắt trắng 1 – 3 ngày tuổi (1).
B. Kỹ thuật phân lập trên muỗi sống (2).
C. Kỹ thuật phân lập trên tế bào nuôi (3).
D. (1), (3) đúng.
Đặc điểm đúng với capsid của Poliovirus:
A. Là vỏ ngoài của virus.
B. Bảo vệ acid nucleic.
C. Giúp cho virus cố định lên bề mặt tế bào cảm thụ.
D. (1), (2), (3) đúng.
Cấu trúc protein nuclcocapsid của Coronavirus có:
A. GP S.
C. GP H.
B. GP M.
D. GP S và GP M.
Kháng nguyên ngoại độc tố của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là một kháng nguyên tế bảo (1).
B. Được dùng để phân loại vi khuẩn (2).
C. Được dùng để bào chế vaccin phòng bệnh (3).
D. (2), (3) đúng.
Kháng nguyên ít có giá trị trong chẩn đốn và phân loại virus:
A. Các kháng nguyên hòa tan.
C. Kháng nguyên capsid.

B. Kháng nguyên nucleoprotein.
D. Kháng nguyên envelop (bao ngoài).
Chỉ điểm nhiễm bẩn của nước
A. Chỉ số E.coli.
C. Các chất vô cơ, hữu cơ trong nước.
B. Nhiệt độ của nước.
D. Lượng nước sử dụng.
Để phân biệt vi khuẩn gram âm hay gram dương người ta dựa vào cấu trúc nào sau đây của vi
khuẩn?
A. Nang.
B. Vách.
C. Màng tế bào.
D. Nhân.
Vi khuẩn di động được nhờ cấu trúc nào sau đây?
A. Nhân.
C. Lông.
B. Vách.
D. Màng nguyên sinh.
Đa số các vi khuẩn gây bệnh sử dụng nguồn carbon nào sau đây?
A. Carbon hữu cơ.
C. Carbon vô cơ hoặc hữu cơ.
B. Carbon vô cơ.
D. Carbon vô cơ và hữu cơ.

ĐỀ 1
Câu 13.

Câu 14.

Câu 15.


Câu 16.

Câu 17.

Câu 18.

Câu 19.

Câu 20.

Câu 21.

Câu 22.

Câu 23.

Câu 24.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

2|P a g e


TRẠM 3
Mã đề: 119
Thời gian: 7 phút/trạm
Cấu trúc tế bào nào sau đây của tế bào vi khuẩn có chứa ADN của vi khuẩn?
A. Nhân.

C. Pili.
B. Plasmid.
D. Nhân và plasmid.
Phát biểu về vi khuẩn nào sau đây đúng?
A. Trực cầu khuẩn, phẩy khuẩn và xoắn khuẩn là những dạng điển hình của vi khuẩn (1).
B. Vách tế bào vi khuẩn quyết định hình dạng vi khuẩn (2).
C. Một số vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường (3).
D. (2), (3) đúng.
Acid nucleic của virus có chức năng nào sau đây?
A. Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ.
B. Bảo vệ virus.
C. Tham gia vào sự bám dính của virus lên tế bào cảm thụ.
D. Giữ cho virus có kích thước nhất định.
Nói về chức năng của các thành phần cấu trúc tế bào vi khuẩn, câu nào sau đây SAI?
A. Lông giúp vi khuẩn bám dính lên bề mặt tế bào ký chủ.
B. Nha bào giúp vi khuẩn tồn tại trong điều kiện sống không thuận lợi.
C. Vỏ giúp vi khuẩn thoát khỏi hiện tượng thực bào.
D. Màng nguyên sinh chất là nơi hấp thu và đào thải các chất.
Phát biểu nào sau đây đúng về điều kiện sống của vi khuẩn?
A. Đa số vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở pH kiềm hoặc acid (1).
B. Vi khuẩn kỵ khí tùy nghi có thể phát triển trong điều kiện khí trường có hoặc khơng có oxy (2)
C. Đa số vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở 37C (3).
D. (2), (3) đúng.
Thành phần cấu trúc nào sau đây có ở mọi loại vi khuẩn ngoại trừ Mycoplasma?
A. Nang.
B. Pili.
C. Vách tế bào.
D. Lông.
Cấu trúc của một virus hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào sau đây?
A. Nhân chứa nucleic acid và capsid.

C. Nhân chứa nucleic acid.
B. Nhân chứa nucleic acid và màng bọc.
D. Capsid và mảng bọc.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về màng bọc (envelop) của virus?
A. Không phải tất cả virus đều có màng bọc.
B. Màng bọc virus tham gia vào q trình bám dính của virus lên tế bào kỷ chủ.
C. Các virus có màng bọc thường thích hợp với mơi trường của ống tiêu hóa của ký chủ.
D. Virus khơng có màng bọc có sức đề kháng mạnh hơn virus có màng bọc.
Virus được giải phóng khỏi tế bào ký chủ sau khi tăng sinh bằng cách thức nào sau đây?
A. Phá vỡ màng tế bào ký chủ (1).
C. Âm bào (3).
B. Nảy chồi (2).
D. (1), (2) đúng.
Hệ vi sinh vật thường trú trên da và niêm mạc có tác dụng chống lại vi sinh vật gây bệnh bằng cơ
chế nào sau đây?
A. Cạnh tranh (1).
C. Ký sinh (3).
B. Cộng sinh (2).
D. (2), (3) đúng.
Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn M.tuberculosis?
A. Trực khuẩn Gram âm.
C. Tăng trưởng chậm.
B. Di động.
D. Chỉ gây bệnh ở người.
Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn nào sau đây?
A. Hiếu khí tuyệt đối.
B. Kỵ khí tuyệt đối.
C. Kỵ khí tùy nghi.
D. Vi hiếu khí.


ĐỀ 1
Câu 25.

Câu 26.

Câu 27.

Câu 28.

Câu 29.

Câu 30.
Câu 31.

Câu 32.

Câu 33.

Câu 34.

Câu 35.

Câu 36.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

3|P a g e



ĐỀ 1

TRẠM 4
Thời gian: 7 phút/trạm

Mã đề: 119

Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độc tố của vi khuẩn và virus là yếu tố độc lực quan trọng.
B. Độc tổ của vi khuẩn gồm có 2 loại là nội độc tố và ngoại độc tố.
C. Yếu tố bám dính của vi sinh vật không liên quan đến khả năng gây bệnh của chúng.
D. Vi khuẩn có nang có sức đề kháng cao.
Câu 38. Đặc điểm nào sau đây đúng với huyết thanh phịng bệnh?
A. Có tác dụng ngay sau khi tiêm.
B. Tác dụng kéo dài.
C. Càng tiêm nhiều lần nguy cơ phản ứng càng giảm.
D. Huyết thanh động vật an tồn hơn huyết thanh người.
Câu 39. Huyết thanh phịng bệnh được chỉ định trong trường hợp nào sau đây?
A. Người đang mắc bệnh (1).
B. Người đang mắc bệnh nhưng chưa có miễn dịch (2).
C. Người có nguy cơ cao bị mắc bệnh nhưng chưa có miễn dịch (3).
D. (2), (3) đúng.
Câu 40. Đường lây chủ yếu của vi khuẩn lao là những đường nào sau đây?
A. Hô hấp, mẹ truyền cho con.
C. Tiêu hóa, máu.
B. Hồ hấp, tiêu hóa.
D. Tiêu hóa, tiếp xúc da niêm mạc.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây đúng với thử nghiệm tuberculin?
A. Là một loại thử nghiệm nội bì (1).
B. Được dùng để đánh giá đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với vi khuẩn lao (2).

C. Thử nghiệm dương tính chứng tỏ người đó đã mắc bệnh (3).
D. (1), (2) đúng.
Câu 42. Vaccin ngửa bệnh lao thuộc loại nào sau đây?
A. Vaccin sống giảm độc lực.
C. Vaccin giải độc tố.
B. Vaccin vi sinh vật chết.
D. Vaccin tái tổ hợp.
Câu 43. Bệnh gây ra do nhiễm lao lần đầu tiên ở trẻ được gọi là bệnh nào sau đây?
A. Lao tiên phát.
C. Lao sơ nhiễm.
B. Lao mẫn cảm.
D. Lao dị úng.
Câu 44. Kỹ thuật xét nghiệm nào sau đây được dùng để chẩn đoán lao?
A. Nhuộm soi trực tiếp (1).
C. Thử nghiệm huyết thanh học (3).
B. Nuôi cấy định danh (2).
D. (1), (2) đúng.
Câu 45. Bệnh phẩm nào sau đây KHƠNG thích hợp để nhuộm và nuôi cấy vi khuẩn lao?
A. Tăm bông phết họng.
C. Dich não tùy.
B. Đàm.
D. Dịch màng phổi.
Câu 46. Khảng nguyên nào sau đây được dùng để chẩn đoán nhiễm HBV?
A. HBsAg.
C. HBcAg.
B. HBeAg.
D. HBsAg và HBcAg.
Câu 47. Kháng nguyên nào sau đây của HBV KHÔNG hiện diện trong máu?
A. HBsAg
C. HBcAg

B. HBeAg
D. HBsAg và HBcAg
Câu 48. Virus viêm gan nào sau đây là virus khiếm khuyết, chỉ gây nhiễm trên cơ địa nhiễm HBV?
A. HDV.
B. HCV.
C. HBV.
D. HAV.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

4|P a g e


TRẠM 5
Mã đề: 119
Thời gian: 7 phút/trạm
Virus viêm gan nào sau đây lây nhiễm theo đường theo đường tiêu hóa?
A. HAV.
B. HBV.
C. HCV.
D. HDV.
Kháng nguyên hay kháng thể nào sau đây được dùng để chẩn đoán nhiễm HBV trong giai đoạn
cửa sổ (HBsAg âm tính và anti HBs âm tính)?
A. HBeAg.
B. HBeAg.
C. Anti HBc.
D. Anti HBc.
Kháng nguyên nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV cấp?
A. gp 160.

B. p 17.
C. gp 120.
D. p 24.
Kháng nguyên nào sau đây của HIV có tính biến đổi nhanh làm giảm hiệu quả trung hòa virus
của kháng thể?
A. gp 160.
B. p 17.
C. gp 120.
D. p 24.
Xét nghiệm nào sau đây phát hiện được sự hiện diện của kháng thể chống virus trong bệnh nhân?
A. Quan sát dưới kính hiển vi điện tử.
C. Huyết thanh học.
B. Nuôi cấy phân lập virus.
D. Realtime – PCR.
Phát biểu nào sau đây đúng về người lành mang trùng?
A. Người lãnh mang trùng khơng có khả năng lây nhiễm cho người khác.
B. Cần điều trị cho một số trường hợp người lành mang trùng để tránh lây nhiễm.
C. Cần cách ly người lành mang trùng để tránh lây nhiễm.
D. Trong cộng đồng, số người lành mang trùng ít hơn số người mắc bệnh.
Người bệnh và người lành mang trùng có đặc điểm nào giống nhau?
A. Có thời gian ủ bệnh (1).
C. Có khả năng lây cho người khác (3).
B. Thường khó xác định nguồn lây (2).
D. (2), (3) đúng.
Enzym nào sau đây của vi khuẩn có tác dụng phá hủy kháng thể trên bề mặt niêm mạc?
A. Hemolysin.
C. Coagulase.
B. Leucocidin.
D. IgA1 protease.
Tính chất nào sau đây KHƠNG đúng với vaccin sống giảm độc lực?

A. Tạo miễn dịch giống như quá trình nhiễm trùng tự nhiên trong cơ thể.
B. Thời gian miễn dịch kéo dài.
C. Có thể đột biến trở lại dịng gây bệnh ban đầu.
D. An tồn cho phụ nữ mang thai.
Nguyên lý của vaccin phòng bệnh là gì?
A. Đưa kháng nguyên vi sinh vật vào cơ thể.
B. Đưa kháng thể đặc hiệu vào cơ thể.
C. Gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, thụ động.
D. Gây đáp ứng miễn dịch tức thì và kéo dài.
Điều nào sau đây đúng với vaccin giải độc tố?
A. Được bào chế từ ngoại độc tố của vi khuẩn (1).
B. Được bào chế từ nội độc tố của vi khuẩn (2).
C. Có tác dụng kích thích cơ thể tạo kháng độc tổ (3)
D. (1), (3) đúng.
Tính chất nào sau đây KHƠNG đúng với miễn dịch có được từ tiêm vaccin?
A. Chủ động.
B. Có ngay sau khi tiêm vaccin.
C. Bền vững.
D. Có tính đặc hiệu.

ĐỀ 1
Câu 49.
Câu 50.

Câu 51.
Câu 52.

Câu 53.

Câu 54.


Câu 55.

Câu 56.

Câu 57.

Câu 58.

Câu 59.

Câu 60.

-Hết-

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

5|P a g e


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN VI SINH

ĐỀ THI HKII; NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: VI SINH
Đối tượng dự thi: BSĐK, BS RHM K46,
BSĐK, BS YHCT, BSYHDP K35
TRẠM 1
ĐỀ 2

Mã đề: 230
Thời gian: 7 phút/trạm
Câu 1.
Chọn phát biểu đúng về kháng nguyên fiber của virus Adeno:
A. Có khả năng kết hợp bổ thể.
C. Không phải là kháng nguyên đặc hiệu tập.
B. Có hoạt tính giống như độc tố.
D. Gây ngưng kết hồng cầu.
Câu 2.
Bệnh phẩm là mẫu sinh thiết niêm mạc dạ dày vùng hang vị được dùng cho xét nghiệm chẩn đốn
nhiễm H. pylori:
A. Nhuộm soi, ni cấy phân lập, PCR.
B. Nhuộm soi, nuôi cấy phân lập, xác định hoạt tính men urease qua hơi thở.
C. Nhuộm soi, PCR , huyết thanh học.
D. Nhuộm soi, nuôi cấy phân lập, huyết thanh học.
Câu 3.
Khuẩn lạc (khúm vi khuẩn) có đặc điểm:
A. Chứa nhiều vi khuẩn có nguồn gốc từ 1 vi khuẩn ban đầu (1).
B. Hình thái khuẩn lạc đặc trưng cho từng loại vi khuẩn (2).
C. Hình thái khuẩn lạc khơng có giá trị trong định danh vi khuẩn (3).
D. (1), (2) đúng.
Câu 4.
U nhú ở da và bàn chân (mụn cóc) chủ yếu do:
A. HPV - 1 đến HPV – 4.
C. HPV – 6.
B. HPV - 1 đến HPV – 5.
D. HPV - 11.
Câu 5.
Chọn phát biểu SAI về chu kỳ tăng trưởng của HPV:
A. HPV tăng trưởng mạnh trong ni cấy tế bào.

B. Có thể tìm thấy tiểu thể virus nhiễm vào tế bảo vây biệt hóa cao ở các mơ.
C. Trong các tế bào ác tính, DNA của HPV tích hợp vào DNA tế bào ký chủ làm thay đổi cấu trúc bộ
gen của tế bào ký chủ.
D. Gen E1 và E2 mất khả năng ức chế gen E6 và E7 làm gia tăng sự chuyển sản tế bào.
Câu 6.
Phương pháp chẩn đoán trực tiếp virus Dengue:
A. RT – PCR.
C. Phản ứng trung hòa.
B. Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu.
D. Phản ứng kết hợp bổ thể.
Câu 7.
Đặc điểm cấu trúc của vi khuẩn lao có liên quan đến sức đề kháng của vi khuẩn:
A. Màng lipid kép.
C. Peptidoglycan ở vách tế bào.
B. Thành phần lipid ở vách tế bảo.
D. Vỏ (nang).
Câu 8.
Vi khuẩn lao có đặc điểm:
A. Sinh nha bào trong điều kiện thiếu oxy.
C. Hiếu khí kỵ khí tùy nghi.
B. Đề khảng cao với các tác nhân lý hóa.
D. Tạo vỏ trong điều kiện thiếu oxy.
Câu 9.
Kháng nguyên vỏ (kháng nguyên K) KHÔNG có ở vi khuẩn:
A. Phế cầu.
B. Dịch hạch.
C. H. Influenza.
D. E. Coli.
Câu 10. Kháng nguyên sau đây được dùng để chẩn đoán nhiễm HBV thường qui:
A. HBsAg.

C. HBcAg.
B. HBeAg.
D. HBsAg và HBcAg.
Câu 11. Kháng nguyên vỏ được dùng để phân loại vi khuẩn ở vi khuẩn:
A. Salmonella.
C. Trực khuẩn mủ xanh.
B. Lậu cầu.
D. Phẩy khuẩn tả.
Câu 12. Genotype của HCV lưu hành phổ biến:
A. Genotype 1, 2, 6.
B. Genotype 1, 2, 3.
C. Genotype 2, 3, 5.
D. Genotype 2, 4, 6.
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

6|P a g e


TRẠM 2
Thời gian: 7 phút/trạm

ĐỀ 2
Câu 13.

Câu 14.

Câu 15.

Câu 16.


Câu 17.

Câu 18.

Câu 19.

Câu 20.

Câu 21.

Câu 22.

Câu 23.

Câu 24.

Mã đề: 230

Vaccin chết có đặc điểm:
A. Là vaccin phịng bệnh do virus.
B. Thời gian miễn dịch ngăn.
C. Chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.
D. Không cần tiêm nhắc lại.
Chọn phát biểu đúng về kháng nguyên hexon của virus Adeno:
A. Mang tính kháng nguyên chung cho tất cả các týp Adeno gây bệnh ở người.
B. Có hoạt tính giống như độc tổ.
C. Là kháng nguyên đặc hiệu týp.
D. Gây ngưng kết hồng cầu.
Viêm đường hô hấp trên cấp tỉnh do virus Adeno, chọn câu SAI:

A. Do virus Adeno týp 3, 4, 7 gây ra.
B. Triệu chứng ở đường hô hấp kéo dài khoảng 1-2 tuần.
C. Bệnh sẽ kéo dài dai dẳng.
D. Thời gian ủ bệnh khoảng 6-8 ngày.
Phát biểu SAI về phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu trong chẩn đoán virus Dengue:
A. Phản ứng thường được sử dụng trong chẩn đoán huyết thanh học bệnh Dengue.
B. Phản ứng có độ nhạy cao, dễ thực hiện.
C. Có khả năng định được tập huyết thanh.
D. Lý tưởng cho các nghiên cứu dịch tễ học huyết thanh.
Nhiễm HIV sẽ dẫn tới hậu quả sau đây:
A. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, sa sút trí tuệ.
B. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, giảm khả năng sinh sản.
C. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, mắc bệnh ung thư.
D. Tình trạng suy giảm miễn dịch , sa sút trí tuệ , giám khả năng sinh sản.
Xét nghiệm sau đây được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh
A. Tìm kháng nguyên gp120 trong máu.
C. Tìm kháng thể kháng gp120 trong máu.
B. Tìm kháng thể kháng p17 trong máu.
D. Tìm ARN HIV trong máu.
Xét nghiệm sau đây được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV trong giai đoạn cấp:
A. Tìm kháng nguyên p24 trong máu, tìm RNA HIV trong máu.
B. Tìm RNA HIV trong máu, định lượng tế bào lympho T CD4.
C. Tìm kháng nguyên p24 trong máu, định lượng tế bảo lympho T CD4.
D. Tìm RNA HIV trong máu, định lượng kháng thể kháng p24.
Virus sau đây lây nhiễm theo đường máu:
A. HAV, HBV, HIV.
C. HAV, HEV, HBV.
B. HBV, HCV, HIV.
D. HBV, HDV, HEV.
Kết quả xét nghiệm sau đây cần tư vấn chích ngừa viêm gan B:

A. HBsAg (-), AntiHBs (-).
C. HBsAg (-), AntiHBs (+).
B. HBsAg (+), AntiHBe (+).
D. HBsAg (+), AntiHBs (-).
Kháng nguyên sau đây của HIV nằm ở capsid của virus:
A. p17, p24.
C. p 24, gp 41.
B. p 17, gp 120.
D. gp 120, gp 41.
Đế quan sát hình dạng vi khuẩn, người ta sử dụng loại kính hiển vi (KHV) sau đây:
A. KHV quang học.
C. KHV quang học và KHV điện tử.
B. KHV điện tử.
D. KHV quang học hoặc KHV điện từ.
Enzym giữ vai trò enzym phiên mã ở HIV:
A. Protease.
C. ARN polymerase.
B. ADN polymerase.
D. Reverse trancriptase.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

7|P a g e


ĐỀ 2
Câu 25.

Câu 26.


Câu 27.

Câu 28.

Câu 29.

Câu 30.

Câu 31.
Câu 32.

Câu 33.

Câu 34.

Câu 35.

Câu 36.

TRẠM 3
Mã đề: 230
Thời gian: 7 phút/trạm
Vi khuẩn gram âm và gram dương khác nhau ở thành phần cấu trúc:
A. Vách tế bào.
C. Nhân tế bảo.
B. Màng tế bào.
D. Tế bào chất.
Phát biểu sau đây đúng về cấu trúc vi khuẩn:
A. Nhân vi khuẩn chứa ARN và khơng có màng nhân.

B. Vách tế bào vi khuẩn tạo hình dạng ổn định cho vi khuẩn.
C. Đa số vi khuẩn có khả năng hình thanh nha bao khi điều kiện sống không thuận lợi.
D. Tất cả các vi khuẩn gram âm đều có lơng.
Q trình tạo nha bào ở vi khuẩn có ý nghĩa sau đây đối với vi khuẩn:
A. Là phương thức sinh sản.
C. Là phương thức sinh tồn.
B. Là sự thối hóa của các tiểu cơ quan.
D. Là sự phát triển của vách tế bào.
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng phương thức:
A. Hấp thu vả đào thải các chất qua màng nguyên sinh chất.
B. Hấp thu và đào thải các chất qua vách tế bào.
C. Quang hợp.
D. Quang hợp và oxy hóa khử.
Từ được dùng để chỉ một virus hoàn chỉnh:
A. Capsomer.
C. Nucleocapsid.
B. Capsid.
D. Virion.
Nucleocapsid là thuật ngữ dùng để chỉ phức hợp cấu trúc của virus:
A. Các capsomer.
C. Acid nucleic và màng bọc.
B. Acid nucleic và capsid.
D. Capsid và màng bọc.
Đơn vị được dùng để xác định kích thước của virus:
A. nm.
B. µm.
C. mm.
D. cm.
Phát biểu sau đây đúng:
A. Trực cầu khuẩn, phầy khuẩn và xoắn khuẩn là những dạng điển hình của vi khuẩn (1).

B. Vách tế bào vi khuẩn quyết định hình dạng vi khuẩn (2).
C. Một số vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường (3).
D. (2), (3) đúng.
Bệnh nhân 44 tuổi xét nghiệm virus viêm gan B kết quả xét nghiệm như sau: HBsAg (-) , antiHBs
(+), HBeAg (-), antiHBc (-). Chẩn đoán sau đây phủ hợp:
A. Đáp ứng miễn dịch do bị nhiễm virus viêm gan B.
B. Viêm gan B mạn tính.
C. Viêm gan B cấp tính.
D. Đáp ứng miễn dịch do vaccin ngừa viên gan B.
Thành phần cấu trúc có thể KHƠNG có ở một số loại vi khuẩn:
A. Vỏ, nha bào, nhân.
C. Nha bào, nguyên sinh chất, vỏ.
B. Pili, lông, màng tế bào.
D. Nha bào, lông, pili.
Vi khuẩn sinh sản theo cách:
A. Trực phân.
B. Nảy chồi.
C. Tổng hợp từng thành phần rồi lắp ghép lại thành vi khuẩn hoàn chỉnh.
D. Sinh sản bằng bào tử.
Một số loại vi khuẩn có thể tồn tại trong điều kiện mơi trường khơng thuận lợi nhờ vào cấu trúc:
A. Nhân.
B. Vách
C. Lông.
D. Nha bảo.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

8|P a g e



ĐỀ 2
Câu 37.

Câu 38.

Câu 39.

Câu 40.

Câu 41.

Câu 42.

Câu 43.

Câu 44.

Câu 45.
Câu 46.

Câu 47.

Câu 48.

TRẠM 4
Mã đề: 230
Thời gian: 7 phút/trạm
Màng bọc virus (envelop) có nguồn gốc từ thành phần sau đây của tế bảo ký chủ:
A. Màng nguyên sinh chất (1).

C. Lưới ty thế (3).
B. Màng nhân (2).
D. (1), (2) đúng.
Người lành mang trùng có đặc điểm:
A. Khơng có biểu hiện lâm sàng, có thể lây cho người khác.
B. Khơng có biểu hiện lâm sàng nên khơng lây thể lây cho người khác.
C. Trong cơ thể có mang tác nhân gây bệnh, cần điều trị.
D. Biểu hiện lâm sàng nhẹ, không lây và không cần điều trị.
Thời kỳ ủ bệnh có đặc điểm:
A. Biểu hiện lâm sàng nhẹ, khơng cần điều trị.
B. Không thể lây cho người khác, không cần điều trị.
C. Trong cơ thể có mang tác nhân gây bệnh, có thể lây cho người khác.
D. Khơng có biểu hiện lâm sàng, không cần điều trị.
Khả năng gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào:
A. Sự phối hợp nhiều loại vi sinh vật gây bệnh.
B. Cách sinh sản của vi sinh vật.
C. Độc lực của vi sinh vật.
D. Sự thích nghỉ của vi sinh vật với cơ thể ký chủ.
Vi khuẩn di động được nhờ cấu trúc:
A. Nhân.
C. Lông.
B. Vách.
D. Màng nguyên sinh.
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng phương thức:
A. Hấp thu và đào thải các chất qua màng nguyên sinh chất.
B. Hấp thu và đào thải các chất qua vách tế bào.
C. Quang hợp.
D. Quang hợp và oxy hóa khử.
Thành phần cấu trúc cơ bản của virus gồm:
A. Acid nucleic, envelop.

C. Acid nucleic, enzym cấu trúc.
B. Acid nucleic, capsid.
D. Envelop, capsid.
Loại enzym KHƠNG có ở virus:
A. Enzym chuyển hóa và enzym cấu trúc.
B. Enzym hơ hấp và enzym cấu trúc.
C. Enzym chuyến hóa và enzym hơ hấp.
D. Enzym hơ hấp , enzym chuyển hóa và enzym cấu trúc.
Týp huyết thanh HPV có nguy cơ cao gây ung thư:
A. 1.
B. 6.
C. 42.
D. 18.
Ung thư cổ tử cung có thể xuất hiện sau sơ nhiễm HPV từ:
A. 1 - 20 năm.
C. > 20 năm.
B. < 1 năm.
D. Ngay sau sơ nhiễm.
Kháng nguyên lông được dùng để phân loại vi khuẩn ở vi khuẩn:
A. Salmonella.
C. Phế cầu.
B. Não mô cầu.
D. H. Influenza.
Kháng nguyên của HBV KHÔNG hiện diện trong huyết thanh người nhiễm HBV:
A. HBcAg.
B. HBsAg.
C. HBeAg.
D. HBeAg và HbeAg.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47

Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

9|P a g e


ĐỀ 2
Câu 49.

Câu 50.

Câu 51.

Câu 52.

Câu 53.

Câu 54.

Câu 55.
Câu 56.

Câu 57.

Câu 58.

Câu 59.

Câu 60.

TRẠM 4

Mã đề: 230
Thời gian: 7 phút/trạm
Nguyên lý của vaccin phòng bệnh là:
A. Đưa kháng nguyên hoặc kháng thể vào cơ thể.
B. Đưa kháng thể đặc hiệu vào cơ thể.
C. Gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chủ động.
D. Gây đáp ứng miễn dịch tức thì và kéo dài.
Xét nghiệm sau đây giúp xác định mật độ virus viêm gan B trong cơ thể bệnh nhân:
A. ELISA (1).
C. Realtime – PCR (3).
B. Test nhanh tìm kháng nguyên (2).
D. (1), (2) đúng.
Để chẩn đoán nhiễm HIV trong giai đoạn cấp, người ta làm xét nghiệm:
A. Tìm RNA HIV trong mẫu (1).
C. Tìm kháng nguyên p24 trong máu (3).
B. Định lượng kháng thể kháng p24 (2).
D. (1), (3) đúng.
Phát biểu đúng với virus viêm gan B (HBV):
A. Ở người nhiễm HBV, khơng tìm thấy kháng ngun HBcAg trong máu.
B. Ở người nhiễm HBV, kháng thể anti HBs xuất hiện sớm nhất.
C. Để chẩn đoán nhiễm HBV, xét nghiệm thưởng q là tìm anti HBs trong máu.
D. HBV khơng hiện diện trong máu giai đoạn viêm gan mạn tính.
Người có kháng thể chống HBV do nhiễm virus tự nhiên khi có:
A. Anti HBs (+).
C. Anti HBc (+), anti HBs (+).
B. Anti HBc (+).
D. Anti HBc (-), anti HBs (+).
Người nhiễm HBV ở giai đoạn cửa sổ miễn dịch có:
A. HBsAg (-), anti HBs (-), anti HBc (-).
C. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (-).

B. HBsAg (-), anti HBs (-), anti HBc (+)
D. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (+).
Kháng nguyên của HIV, giữ vai trò hỏa mảng giữa màng bọc HIV và tế bào đích là:
A. p17.
B. p 24.
C. gp 41.
D. gp 120.
Ngoài lympho T CD4, tế bào đích của HIV cịn có:
A. Bạch cầu đa nhân trung tĩnh.
C. Bạch cầu và hồng cầu.
B. Bạch cầu đơn nhân.
D. Bạch cầu và tiểu cầu.
Virus Adeno được nuôi cấy trên tế bào sau đây:
A. KB.
C. C6 / 36.
B. Phôi gà.
D. Não chuột nhất trắng.
Chọn phát biểu SAI về virus Adeno:
A. Có 50 týp huyết thanh gây bệnh ở người.
B. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
C. Là tác nhân gây ra dịch đau mắt đỏ.
D. Là tác nhân gây nên tiêu chảy cấp ở trẻ em.
Vi khuẩn H. pylori có đặc điểm:
A. Vi khuẩn gram âm, kỵ khí, gây bệnh ở dạ dày và ruột.
B. Vi khuẩn gram âm, vi hiếu khí, gây bệnh ở dạ dày.
C. Vi khuẩn gram dương, hiếu khí, gây bệnh ở dạ dày.
D. Vi khuẩn gram dương, vi hiếu khí gây bệnh ở đại tràng.
Phát biểu đúng về vi khuẩn Helicobacter pylori:
A. Vi khuẩn sống trên bề mặt niêm mạc dạ dày (1).
B. Nghiệm pháp thở là kỹ thuật xét nghiệm xâm lấn chấn đoán nhiễm Helicobacter pylori.

C. Có 2/3 dân số thế giới nhiễm Helicobacter pylori (3).
D. (1), (3) đúng.
-Hết-

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

10 | P a g e


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN VI SINH

ĐỀ 1
Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

Câu 7.
Câu 8.

Câu 9.


Câu 10.

Câu 11.

Câu 12.

ĐỀ THI HKII; NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: VI SINH
Đối tượng dự thi: BSĐK, BS RHM K46,
BSĐK, BS YHCT, BSYHDP K35
TRẠM 1
Mã đề: 107
Thời gian: 7 phút/trạm
Phát biểu đúng với virus viêm gan B (HBV):
A. Ở người nhiễm HBV, khơng tìm thấy kháng ngun HBcAg trong máu.
B. Ở người nhiễm HBV, kháng thể anti HBs xuất hiện sớm nhất.
C. Để chẩn đoán nhiễm HBV, xét nghiệm thường qui là tìm anti HBs trong máu.
D. HBV khơng hiện diện trong máu giai đoạn viêm gan mạn tính.
Người có kháng thể chống HBV do nhiễm virus tự nhiên khi có:
A. Anti HBs (+).
C. Anti HBc (+), anti HBs (+).
B. Anti HBc (+).
D. Anti HBc (-) anti HBs (+).
Người nhiễm HBV ở giai đoạn cửa sổ miễn dịch có:
A. HBsAg (-), anti HBs (-), anti HBc (-).
C. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (-).
B. HBsAg (-), anti HBs (-), anti HBc (+).
D. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (+).
Kháng nguyên của HBV KHÔNG hiện diện trong huyết thanh người nhiễm HBV:

A. HBeAg.
C. HBeAg.
B. HBsAg.
D. HBeAg và HBcAg.
Xét nghiệm sau đây giúp xác định mật độ virus viêm gan B trong cơ thể bệnh nhân:
A. ELISA (1).
C. Realtime - PCR (3).
B. Test nhanh tim kháng nguyên (2).
D. (1), (2) đúng.
Để chẩn đoán nhiễm HIV trong giai đoạn cấp, người ta làm xét nghiệm:
A. Tìm RNA HIV trong máu (1).
B. Định lượng kháng thể kháng p24 (2).
C. Tìm kháng nguyên p24 trong máu (3).
D. (1), (3) đúng.
Kháng nguyên của HIV giữ vai trò hòa màng giữa màng bọc HIV và tế bào đích là:
A. p17.
B. p 24.
C. gp 41.
D. gp 120.
Ngồi lympho T CD4, tế bào đích của HIV cịn có:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính.
C. Bạch cầu và hồng cầu.
B. Bạch cầu đơn nhân.
D. Bạch cầu và tiểu cầu.
Vi khuẩn H. pylori có đặc điểm:
A. Vi khuẩn gram âm, kỵ khí, gây bệnh ở dạ dày và ruột.
B. Vi khuẩn gram âm, vi hiếu khí, gây bệnh ở dạ dày.
C. Vi khuẩn grạm dương, hiếu khí, gây bệnh ở dạ dày.
D. Vi khuẩn gram dương, vi hiếu khí gây bệnh ở đại tràng.
Phát biểu đúng về vi khuẩn Helicobacter pylori:

A. Vi khuẩn sống trên bề mặt niêm mạc dạ dày (1).
B. Nghiệm pháp thở là kỹ thuật xét nghiệm xâm lấn chẩn đốn nhiễm Helicobacter pylori (2).
C. Có 2/3 dân số thế giới nhiễm Helicobacter pylori (3).
D. (1), (3) đúng.
Virus Adeno được nuôi cấy trên tế bào sau đây:
A. KB.
C. C6 / 36.
B. Phổi gà.
D. Não chuột nhắt trắng.
Chọn phát biểu SAI về virus Adeno:
A. Có 50 týp huyết thanh gây bệnh ở người.
B. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
C. Là tác nhân gây ra dịch đau mắt đỏ.
D. Là tác nhân gây nên tiêu chảy cấp ở trẻ em.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

11 | P a g e


TRẠM 2
Thời gian: 7 phút/trạm

ĐỀ 1
Câu 13.

Câu 14.

Câu 15.


Câu 16.

Câu 17.

Câu 18.

Câu 19.

Câu 20.

Câu 21.
Câu 22.

Câu 23.

Câu 24.

Mã đề: 107

Vi khuẩn sinh sản theo cách:
A. Trực phân.
B. Nảy chồi.
C. Tổng hợp từng thành phần rồi lắp ghép lại thành vi khuẩn hoàn chỉnh.
D. Sinh sản bằng bào tử.
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng phương thức:
A. Hấp thu và đảo thái các chất qua màng nguyên sinh chất.
B. Hấp thu và đào thải các chất qua vách tế bào.
C. Quang hợp.
D. Quang hợp và oxy hóa khử.

Thành phần cấu trúc cơ bản của virus gồm:
A. Acid nucleic, envelop.
C. Acid nucleic, enzym cấu trúc.
B. Acid nucleic, capsid.
D. Envelop, capsid.
Loại enzym KHƠNG có ở virus:
A. Enzym chuyển hóa và enzym cấu trúc.
B. Enzym hơ hấp và enzym cấu trúc.
C. Enzym chuyển hóa và enzym hơ hấp.
D. Enzym hơ hấp, enzym chuyển hóa và enzym cấu trúc.
Màng bọc virus (envelop) có nguồn gốc từ thành phần sau đây của tế bào ký chủ:
A. Màng nguyên sinh chất (1).
C. Lưới ty thế (3).
B. Màng nhân (2).
D. (1), (2) đúng.
Người lành mang trùng có đặc điểm:
A. Khơng có biểu hiện lâm sàng, có thể lây cho người khác.
B. Khơng có biểu hiện lâm sàng nên khơng lấy thể lây cho người khác.
D. Biểu hiện lâm sàng nhẹ, không lấy và không cần điều trị.
C. Trong cơ thể có mang tác nhân gây bệnh, cản điều trị.
Thời kỳ ủ bệnh có đặc điểm:
A. Biểu hiện lâm sàng nhẹ, không cần điều trị.
B. Không thể lây cho người khác, khơng cần điều trị.
C. Trong cơ thể có mang tác nhân gây bệnh, có thể lây cho người khác.
D. Khơng có biểu hiện lâm sàng, khơng cần điều trị.
Khả năng gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào:
A. Sự phối hợp nhiều loại vi sinh vật gây bệnh.
B. Cách sinh sản của vi sinh vật.
C. Độc lực của vi sinh vật.
D. Sự thích nghi của vi sinh vật với cơ thể kỷ chủ.

Týp huyết thanh HPV có nguy cơ cao gây ung thư:
A. 1.
B. 6.
C. 42.
D. 18.
Ung thư cổ tử cung có thể xuất hiện sau sơ nhiễm HPV từ :
A. 1 - 20 năm.
C. > 20 năm.
B. < 1 năm.
D. Ngay sau sơ nhiễm.
Kháng nguyên lông được dùng để phân loại vi khuẩn ở vi khuẩn:
A. Salmonella.
C. Phế cầu.
B. Não mơ cầu.
D. H. Influenza.
Ngun lý của vaccin phịng bệnh là:
A. Đưa kháng nguyên hoặc kháng thể vào cơ thể.
B. Đưa kháng thể đặc hiệu vào cơ thể.
C. Gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chủ động.
D. Gây đáp ứng miễn dịch tức thì và kéo dài.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

12 | P a g e


ĐỀ 1
Câu 25.


Câu 26.

Câu 27.
Câu 28.

Câu 29.

Câu 30.

Câu 31.

Câu 32.

Câu 33.

Câu 34.

Câu 35.
Câu 36.

TRẠM 3
Mã đề: 107
Thời gian: 7 phút/trạm
Đặc điểm cấu trúc của vi khuẩn lao có liên quan đến sức đề kháng của vi khuẩn:
A. Màng lipid kép.
C. Peptidoglycan ở vách tế bào.
B. Thành phần lipid ở vách tế bào.
D. Vỏ (nang).
Vi khuẩn lao có đặc điểm:
A. Sinh nha bào trong điều kiện thiếu oxy.

C. Hiếu khí kỵ khí tùy nghi.
B. Đề kháng cao với các tác nhân lý hóa.
D. Tạo vỏ trong điều kiện thiếu oxy.
Kháng nguyên vỏ (kháng ngun K) KHƠNG có ở vi khuẩn:
A. Phế cầu.
B. Dịch hạch.
C. H. influenza.
D. E. Coli.
Vaccin chết có đặc điểm:
A. Là vaccin phòng bệnh do virus.
B. Thời gian miễn dịch ngắn.
C. Chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bảo.
D. Không cần tiêm nhắc lại.
Kháng nguyên vỏ được dùng để phân loại vi khuẩn ở vi khuẩn:
A. Salmonella.
C. Trực khuẩn mủ xanh.
B. Lậu cầu.
D. Phẩy khuẩn tả.
Chọn phát biểu đúng về kháng nguyên hexon của virus Adeno:
A. Mang tính kháng nguyên chung cho tất cả các týp Adeno gây bệnh ở người.
B. Có hoạt tính giống như độc tố.
C. Là kháng nguyên đặc hiệu týp.
D. Gây ngưng kết hồng cầu.
Chọn phát biểu đúng về kháng nguyên fiber của virus Adeno:
A. Có khả năng kết hợp bổ thể.
B. Có hoạt tính giống như độc tố.
C. Khơng phải là kháng nguyên đặc hiệu týp.
D. Gây ngưng kết hồng cầu.
Bệnh phẩm là mẫu sinh thiết niêm mạc dạ dày vùng hang vị được dùng cho xét nghiệm chẩn đoán
nhiễm H. pylori:

A. Nhuộm soi, nuôi cấy phân lập, PCR.
B. Nhuộm soi, ni cấy phân lập, xác định hoạt tính men urease qua hơi thở.
C. Nhuộm soi, PCR, huyết thanh học.
D. Nhuộm soi, nuôi cấy phân lập, huyết thanh học.
Khuẩn lạc (khúm vi khuẩn) có đặc điểm:
A. Chứa nhiều vi khuẩn có nguồn gốc từ 1 vi khuẩn ban đầu (1).
B. Hình thái khuẩn lạc đặc trưng cho từng loại vi khuẩn (2).
C. Hình thái khuẩn lạc khơng có giá trị trong định danh vi khuẩn (3).
D. (1), (2) đúng.
U nhú ở da và bàn chân (mụn cóc) chủ yếu do:
A. HPV – I đến HPV – 4.
C. HPV – 6.
B. HPV – 1 đến HPV – S.
D. HPV – 11.
Đơn vị được dùng để xác định kích thước của virus:
A. nm.
Β. µε.
C. mm.
D. cm.
Phương pháp chẩn đốn trực tiếp virus Dengue:
A. RT – PCR.
B. Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu.
C. Phản ứng trung hòa.
D. Phản ứng kết hợp bổ thể.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

13 | P a g e



ĐỀ 1
Câu 37.

Câu 38.

Câu 39.

Câu 40.

Câu 41.

Câu 42.

Câu 43.

Câu 44.

Câu 45.

Câu 46.

Câu 47.

Câu 48.

TRẠM 4
Mã đề: 107
Thời gian: 7 phút/trạm
Viêm đường hô hấp trên cấp tỉnh do virus Adeno, chọn câu SAI:

A. Do virus Adeno týp 3,4,7 gây ra.
B. Triệu chứng ở đường hô hấp kéo dài khoảng 1-2 tuần.
C. Bệnh sẽ kéo dài dai dẳng.
D. Thời gian ủ bệnh khoảng 6-8 ngày.
Phát biểu SAI về phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu trong chẩn đoán virus Dengue:
A. Phản ứng thường được sử dụng trong chẩn đoán huyết thanh học bệnh Dengue.
B. Phản ứng có độ nhạy cao, dễ thực hiện.
C. Có khả năng định được týp huyết thanh.
D. Lý tưởng cho các nghiên cứu dịch tễ học huyết thanh.
Nhiễm HIV sẽ dẫn tới hậu quả sau đây:
A. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, sa sút trí tuệ.
B. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, giảm khả năng sinh sản.
D. Tình trạng suy giảm miễn dịch, sa sút trí tuệ, giảm khả năng sinh sản.
C. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, mắc bệnh ung thư.
Xét nghiệm sau đây được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh:
A. Tìm kháng nguyên gp120 trong máu.
C. Tìm kháng thể kháng gp120 trong máu.
B. Tìm kháng thể kháng p17 trong máu.
D. Tim ARN HIV trong máu.
Xét nghiệm sau đây được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV trong giai đoạn cấp:
A. Tìm kháng nguyên p24 trong máu, tìm RNA HIV trong mẫu.
B. Tìm RNA HIV trong máu , định lượng tế bào lympho T CD4.
C. Tìm kháng nguyên p24 trong máu, định lượng tế bảo lympho T CD4.
D. Tìm RNA HIV trong máu, định lượng kháng thể khảng p24.
Genotype của HCV lưu hành phổ biến:
A. Genotype 1, 2, 6.
C. Genotype 2, 3, 5.
B. Genotype 1, 2, 3.
D. Genotype 2, 4, 6.
Virus sau đây lây nhiễm theo đường máu:

A. HAV, HBV, HIV.
C. HAV, HEV, HBV.
B. HBV, HCV, HIV.
D. HBV, HDV, HEV.
Kháng nguyên sau đây được dùng để chẩn đoán nhiễm HBV thường qui:
A. HBsAg.
C. HBeAg.
B. HBeAg.
D. HBsAg và HBeAg.
Kết quả xét nghiệm sau đây cần tư vấn chích ngừa viêm gan B:
A. HBsAg (-), AntiHBs (-).
C. HBsAg (-), AntiHBs (+).
B. HBsAg (+), AntiHBe (+).
D. HBsAg (+), AntiHBs (-).
Kháng nguyên sau đây của HIV nằm ở capsid của virus:
A. p17, p24.
C. p 24, gp 41.
B. p 17, gp 120.
D. gp 120 , gp 41.
Để quan sát hình dạng vi khuẩn, người ta sử dụng loại kính hiển vi ( KHV ) sau đây:
A. KHV quang học.
C. KHV quang học và KHV điện tử.
B. KHV điện tử.
D. KHV quang học hoặc KHV điện tử.
Phát biểu sau đây đúng:
A. Trực cầu khuẩn , phấy khuẩn và xoắn khuẩn là những dạng điển hình của vi khuẩn (1).
B. Vách tế bào vi khuẩn quyết định hình dạng vi khuẩn (2).
C. Một số vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường (3).
D. (2), (3) đúng.


PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

14 | P a g e


ĐỀ 1
Câu 49.

Câu 50.

Câu 51.

Câu 52.

Câu 53.

Câu 54.

Câu 55.

Câu 56.

Câu 57.

Câu 58.

Câu 59.

Câu 60.


TRẠM 5
Mã đề: 107
Thời gian: 7 phút/trạm
Bệnh nhân 44 tuổi xét nghiệm virus viêm gan B kết quả xét nghiệm như sau: HBsAg (-), antiHBs (+),
HBeAg (-), antiHBc (-). Chẩn đoán sau đây phù hợp:
A. Đáp ứng miễn dịch do bị nhiễm virus viêm gan B.
B. Viêm gan B mạn tính.
C. Viêm gan B cấp tính.
D. Đáp ứng miễn dịch do vaccin ngừa viên gan B.
Enzym giữ vai trò enzym phiên mã ở HIV:
A. Protease.
C. ARN polymerase.
B. ADN polymerase.
D. Reverse trancriptase.
Thành phần cấu trúc có thể KHƠNG có ở một số loại vi khuẩn:
A. Vỏ, nha bảo, nhân.
C. Nha bào, nguyên sinh chất, vỏ.
B. Pili, lông, màng tế bào.
D. Nha bào, lông, pili.
Vi khuẩn di động được nhờ cấu trúc:
A. Nhân.
C. Lông.
B. Vách.
D. Vùng nguyên sinh.
Một số loại vi khuẩn có thể tồn tại trong điều kiện môi trường không thuận lợi nhờ vào cấu trúc:
A. Nhân.
C. Lông.
B. Vách.
D. Nha bảo.

Vi khuẩn gram âm và gram dương khác nhau ở thành phần cấu trúc:
A. Vách tế bảo.
C. Nhân tế bào.
B. Màng tế bào.
D. Tế bảo chất.
Phát biểu sau đây đúng về cấu trúc vi khuẩn:
A. Nhân vi khuẩn chứa ARN và khơng có màng nhân.
B. Vách tế bảo vi khuẩn tạo hình dạng ổn định cho vi khuẩn.
C. Đa số vi khuẩn có khả năng hình thành nha bào khi điều kiện sống không thuận lợi.
D. Tất cả các vi khuẩn gram âm đều có lơng.
Q trình tạo nha bào ở vi khuẩn có ý nghĩa sau đây đối với vi khuẩn:
A. Là phương thức sinh sản.
B. Là sự thối hóa của các tiểu cơ quan.
C. Là phương thức sinh tồn.
D. Là sự phát triển của vách tế bảo.
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng phương thức:
A. Hấp thu và đào thải các chất qua màng nguyên sinh chất.
B. Hấp thu và đào thải các chất qua vách tế bào.
C. Quang hợp.
D. Quang hợp và oxy hóa khử.
Từ được dùng để chỉ một virus hoàn chỉnh:
A. Capsomer.
C. Nucleocapsid.
B. Capsid.
D. Virion.
Nucleocapsid là thuật ngữ dùng để chỉ phức hợp cấu trúc của virus:
A. Các capsomer.
C. Acid nucleic và màng bọc.
B. Acid nucleic và capsid.
D. Capsid và màng bọc.

Chọn phát biểu SAI về chu kỳ tăng trưởng của HPV:
A. HPV tăng trưởng mạnh trong ni cấy tế bào.
B. Có thể tìm thấy tiểu thể virus nhiễm vào tế bảo vảy biệt hóa cao ở mơ.
C. Trong các tế bào ác tỉnh, DNA của HPV tích hợp vào DNA tế bào ký chủ làm thay đổi cấu trúc bộ
gen của tế bào ký chủ.
D. Gen El và E2 mất khả năng ức chế gen E6 và E7 làm gia tăng sự chuyển sản tế bào.
-Hết-

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

15 | P a g e


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN VI SINH
ĐỀ 1
Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

Câu 7.


Câu 8.

Câu 9.

Câu 10.

Câu 11.

Câu 12.

ĐỀ THI HKI; NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: VI SINH
Đối tượng dự thi: BSĐK K46
TRẠM 1
Mã đề: 128
Thời gian: 7 phút/trạm
Vách tế bào vi khuẩn giữ chức năng nào sau đây?
A. Quyết định hình dạng vi khuẩn (1).
B. Quyết định tính chất nhuộm Gram (2).
C. Chứa ngoại độc tố (3).
D. (1), (2) đúng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của nha bào?
A. Mỗi vi khuẩn chỉ hình thành được 1 nha bào.
B. Tất cả các vi khuẩn đều có khả năng tạo nha bào.
C. Nha bào chứa ADN với nhiều nước bên trong.
D. Nha bào có thể thay đổi hình dạng theo điều kiện mơi trường.
Câu 3. Nhân tế bào vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?
A. Chứa ADN dạng thẳng (1).
B. Khơng có màng nhân (2)

C. Là nơi duy nhất chứa thông tin di truyền của vi khuẩn (3).
D. (1), (3) đúng.
Từ nào sau đây được dùng để chỉ một virus hoàn chỉnh?
A. Capsomer.
C. Nucleocapsid.
B. Capsid.
D. Virion.
Vi khuẩn Helicobacter pylori được phân lập lần đầu bởi người nào sau đây?
A. Alexander Yersin.
C. Warren.
B. Marshall.
D. Warren và Marshall.
Virus được nuôi cấy phân lập trên tế bào nào sau đây?
A. Tế bào cảm thụ.
C. Tế bảo hồng cầu.
B. Tế bào tiểu cầu.
D. Tế bào bạch cầu.
Tính chất nào sau đây KHƠNG đúng với trực khuẩn lao?
A. Có tính kháng cồn – acid.
C. Có thể gây bệnh cho loài vật.
B. Tốc độ tăng trưởng chậm.
D. Trực khuẩn Gram âm.
Vi khuấn lao thuộc loại vi khuẩn nào sau đây?
A. Hiếu khí tuyệt đối.
C. Kỵ khi tùy nghi.
B. Kỵ khí tuyệt đối.
D. Vị hiếu khí.
Các cầu khuẩn Gram dương gây bệnh KHÔNG gồm vi khuẩn nào sau đây?
A. Tụ cầu.
C. Phế cầu.

B. Liên cầu.
D. Lậu cầu.
Yếu tố nào sau đây do tụ cầu sinh ra có tác dụng làm tiêu huyết, hoại tử da và làm chết súc vật thí
nghiệm?
A. Leucocidine.
C. Coagulase.
B. Hemolysin.
D. Hyaluronidase.
Yếu tố nào sau đây do tụ cầu sinh ra có tác dụng làm đơng huyết tương , cản trở hiện tượng thực bảo?
A. Leucocidine.
C. Coagulase.
B. Hemolysin.
D. Hyaluronidase.
Tính chất nào sau đây đúng với vaccin phòng bệnh bạch hầu?
A. Là vaccin giải độc tố
B. Chỉ cần tiêm một liều duy nhất.
C. Thưởng phối hợp với vaccin bại liệt.
D. Tiêm trong da.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

16 | P a g e


ĐỀ 1
Câu 13.

Câu 14.


Câu 15.

Câu 16.

Câu 17.

Câu 18.

Câu 19.

Câu 20.

Câu 21.

Câu 22.

Câu 23.

Câu 24.

TRẠM 2
Mã đề: 128
Thời gian: 7 phút/trạm
Nhiễm khuẩn là khi cơ thể ở vào tình trạng nào sau đây?
A. Có tác nhân vi sinh vật tăng sinh trong cơ thể ký chủ.
B. Có tác nhân vi sinh vật tăng sinh trong cơ thể ký chủ tại vị trí thường trú của chúng.
C. Có tác nhân vi sinh vật gây bệnh tăng sinh trong cơ thể ký chủ.
D. Có tác nhân vi sinh vật gây bệnh tăng sinh trong cơ thể ký chủ chủ và có biểu hiện triệu chứng.
Thời gian ủ bệnh của bệnh nhiễm khuẩn KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Sức đề kháng của ký chủ.

C. Đường lây nhiễm.
B. Giới tính.
D. Số lượng vi sinh vật xâm nhập.
Đặc điểm nào sau đây đúng với tác nhân gây nhiễm trùng cơ hội?
A. Có thời gian ủ bệnh dài (1).
C. Hay gặp ở trẻ em và phụ nữ (3).
B. Gây bệnh khi sức đề kháng suy giảm (2).
D. (1), (2) đúng.
Người nào sau đây có khả năng lây nhiễm mầm bệnh cho người khác?
A. Người chưa tiêm vaccin (1).
C. Người đang trong thời kỳ ủ bệnh (3).
B. Người lành mang trùng (2).
D. (2), (3) đúng.
E. coli là vi khuẩn thường trú với tỷ lệ lớn ở đường tiêu hóa của người, thường khơng gây bệnh
nhưng lại rất hay gây tiêu chảy ở người bị AIDS. Trường hợp này được gọi là gì?
A. Nhiễm trùng tiềm tàng.
C. Nhiễm trùng cơ hội.
B. Nhiễm trùng chậm.
D. Nhiễm trùng cấp tính.
Enzym nào sau đây của vi khuẩn tham gia vào q trình gây hoại tử mơ?
A. Collagenase (1).
C. Coagulase (3).
B. Hyaluronidase (2).
D. (1), (2) đúng.
Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn gây bệnh chống lại hiện tượng thực bào?
A. Collagenase, coagulase.
C. Leucocidin, coagulase.
B. Vỏ, coagulase.
D. Peptidoglycan, vỏ.
Sự xâm nhập của vi sinh vật có đặc điểm nào sau đây?

A. Xâm nhập là yếu tố quyết định của sự nhiễm trùng.
B. Xâm nhập là điều kiện đầu tiên để vi sinh vật có thể bám vào mơ.
C. Vi sinh vật muốn gây được bệnh thì phải xâm nhập được vào bên trong tế bào.
D. Vi sinh vật muốn xâm nhập được vào tế bào thì phải có nội độc tố.
Hyaluronidase là yếu tố độc lực của vi khuẩn vì nó có vai trị nào sau đây?
A. Hủy hoại chất tạo keo giúp vi khuẩn xâm nhập vào các tổ chức của cơ thể.
B. Hủy hoại sợi cơ giúp vi khuẩn xâm nhập các tổ chức của cơ thể.
C. Hủy hoại mô liên kết của tổ chức giúp vi khuẩn dễ dàng xâm nhập tổ chức.
D. Hủy hoại đại thực bào , giúp vi khuẩn tránh bị thực bào.
Liên cầu nhóm A nhạy cảm với chất nào sau đây?
A. Optochin.
C. Bacitracin.
B. Hemolysin.
D. Bile esculin.
Enrym streptokinase của liên cầu có tác dụng làm tan thành phần nào sau đây?
A. Sợi tơ huyết (fibrin).
B. ADN.
C. Hyaluronic acid.
D. Hồng cầu.
Điều nào sau đây đúng với vaccin chết?
A. Còn gọi là vaccin bất hoạt (1).
B. Chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (2).
C. Thời gian miễn dịch ngắn (3).
D. (1), (3) đúng.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

17 | P a g e



ĐỀ 1
Câu 25.

Câu 26.

Câu 27.

Câu 28.

Câu 29.

Câu 30.

Câu 31.

Câu 32.

Câu 33.

Câu 34.

Câu 35.

Câu 36.

TRẠM 3
Mã đề: 128
Thời gian: 7 phút/trạm
Điều nào sau đây đúng với vaccin giải độc tố?

A. Được bào chế tử ngoại độc tố của vi khuẩn (1).
B. Được bào chế từ nội độc tố của vi khuẩn (2).
C. Có tác dụng kích thích cơ thể tạo kháng độc tố (3).
D. (1), (3) đúng.
Nguyên lý của việc sử dụng vaccin phịng bệnh là gì?
A. Đưa kháng thể đặc hiệu vào cơ thể (1).
B. Tạo đáp ứng miễn dịch dịch thể (2).
C. Tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động (3).
D. (2), (3) đúng.
Tính chất nào sau đây đúng với miễn dịch có được từ tiêm vaccin?
A. Miễn dịch thụ động.
C. Khơng bền vững.
B. Có ngay sau khi tiêm.
D. Miễn dịch đặc hiệu.
Đặc điểm nào sau đây đúng với huyết thanh miễn dịch?
A. Là chất lọc từ canh cấy vi khuẩn.
C. Gây miễn dịch chủ động.
B. Chứa một lượng lớn tế bào lympho B.
D. Có nguồn gốc từ người hoặc động vật.
Cơ chế nào sau đây KHÔNG phải là cơ chế tác động của kháng sinh lên tế bào vi khuẩn?
A. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào.
C. Ức chế sinh tổng hợp protein.
B. Ức chế sự phân chia nhân.
D. Gây rối loạn chức năng màng tế bào.
Sự hình thành spheroplast và protoplas của vi khuẩn có liên quan đến yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của kháng sinh lên màng tế bào vi khuẩn.
B. Tác động của kháng sinh lên sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.
C. Chu kỳ nhân lên của vi khuẩn.
D. pH của môi trường.
Vi khuẩn đề kháng với thuốc kháng sinh theo cơ chế nào sau đây?

A. Thay đổi cấu trúc màng tế bào.
C. Thay đổi cấu trúc vách.
B. Thay đổi hình dạng tế bảo.
D. Hình thành nha bào.
Vi khuẩn kháng thuốc lan truyền trong quần thể ký chủ bằng cơ chế nào sau đây?
A. Vi khuẩn kháng thuốc truyền từ người sang người (1).
B. Vi khuẩn kháng thuốc truyền từ súc vật sang người (2).
C. Sự chọn lọc dòng vi khuẩn kháng thuốc bởi thuốc kháng sinh (3).
D. (1), (2) đúng.
Kháng nguyên capsid của virus có đặc điểm nào sau đây?
A. Bản chất là nucleoprotein (1).
C. Không dùng để phân loại virus (3).
B. Có thể dùng để sản xuất vaccin (2).
D. (1), (2) đúng.
Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên hoàn toàn?
A. Polypeptid (1).
C. Protein (3).
B. Chuỗi ngắn polysaccharide (2).
D. (1), (3) đúng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kháng nguyên (KN) nucleoprotein?
A. KN nucleoprotein là sự kết hợp giữa acid nucleic và capsid (1).
B. Acid nucleic đóng vai trị là một KN hồn tồn (2)
C. KN nucleoprotein là KN khơng hồn tồn (3)
D. (1), (2) đúng.
Nhiễm HIV sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?
A. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, sa sút trí tuệ.
B. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, giảm khả năng sinh sản.
C. Tình trạng suy giảm miễn dịch, mắc nhiễm trùng cơ hội, mắc bệnh ung thư.
D. Tình trạng suy giảm miễn dịch, sa sút trí tuệ, giảm khả năng sinh sản.


PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

18 | P a g e



×