Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bai tap trac nghiem ve do do dai va the tich mon vat ly lop 6 co dap an chon loc t3ipc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.02 KB, 4 trang )

ĐO ĐỘ DÀI VÀ THỂ TÍCH
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 2: Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Câu 3: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây,
cách ghi nào là đúng?
A. 5m.

B. 50dm.

C. 500 cm.

D. 50,0dm.

Câu 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách
ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm.

B. 23cm.

C. 24cm.

D. 24,0cm.

Câu 5: Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: l1  20,1cm.
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành.


A. ĐCNN của thước là 0,1cm

B. ĐCNN của thước là 1cm

C. ĐCNN của thước là 0,1dm

D. ĐCNN của thước là 0,1dm

Câu 6: Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm.
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.

Câu 7: Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dài này, nên chọn:
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm.

D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

Câu 8: Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta:
A. Chỉ cần một thước thẳng.

B. Chỉ cần một thước dây.

C. Cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng. D. Cần ít nhất hai thước dây.
Câu 9: Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả

của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

[AUTHOR NAME]

1


ĐO ĐỘ DÀI VÀ THỂ TÍCH
Câu 10: Trang cuối cùng của GK ật lí 6 có ghi :

h 17 x 24 cm , các con số đó có ngh a là:

A. Chiều dài của sách

ng 24cm và chiều dày

ng 17cm

B. Chiều dài của sách

ng 17cm và chiều rộng

C. Chiều dài của sách

ng 24cm và chiều trộng 17cm


D. Chiều dài của sách

ng 17cm x 24 xm= 408cm

ng 24cm

Câu 11: a ạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của ạn D ng. Các ạn đề nghị D ng đ ng sát vào tường, dùng 1
thước

đặt ngang đầu D ng để đánh dấu chiều cao của D ng vào tường. au đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và

ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao t mặt sàn đến chỗ đánh dấu tr n tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt
là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
. Của ạn Hà

. Của ạn Nam

C. Của ạn Thanh

D. Của cả a ạn

Câu 12: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước k trong hình sau

. GHĐ = 30cm; ĐCNN = 1mm

B. GHĐ = 20cm; ĐCNN = 10mm

C. GHĐ = 10cm; ĐCNN = 0,1mm

D. GHĐ = 15cm; ĐCNN = 1cm


Câu 13: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là
A. Độ dài lớn nhất ghi tr n thước.
B. Độ dài nhỏ nhất ghi tr n thước.
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp tr n thước.
D. Độ dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất tr n thước.
Câu 14: Hãy chọn t thích hợp trong hung để điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng ….. với
cạnh thước ở đầu kia của vật.
A. ngang b ng

B. vng góc

C. gần nhất

D. dọc theo

Câu 12: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vng góc với một đầu của vật.
B. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch dố 0 sát mép bên phải một đầu cần đo.
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật.
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
Câu 13: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp tr n thước.
B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp tr n thước.
Câu 123: Chiều dài một chiếc bàn học sinh ngồi 2 chỗ là bao nhiêu?
A. 50m

B. 10cm


C. 5km

D. 1,2m

Câu 67: H y chọn ình chia độ phù hợp nhất trong các ình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng
c n gần đầy chai 0,5 lít:

[AUTHOR NAME]

2


ĐO ĐỘ DÀI VÀ THỂ TÍCH
A. ình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. ình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. ình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. ình 500ml có vạch chia đến 5ml

Câu45: Câu nào sau đây là đúng nhất?
Nếu tr n can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có ngh a là:
A. Can chỉ n n dùng đựng tối đa 3 lít

B. ĐCNN của can là 3 lít

C. GHĐ của can 3 lít


D. Can phải đựng tối thiểu 3 lít
Câu 7: Đọc giá trị của thể tích ch a trong ình (Hình 3.4) theo cách nào sau đây là đúng?
A. Đặt mắt ngang theo m c a
B. Đặt mắt ngang theo m c
C. Đặt mắt ngang theo m c n m giữa a và
D. ấy trung ình cộng của các giá trị đọc ngang theo m c a và m c

Câu 56: Người ta muốn ch a 20 lít nước
A. 12

ng các can nhỏ có ghi 1,5 lít. Hỏi phải dùng ít nhất ao nhi u can?

B. 13

C. 14

D. 15

Câu 89: Dụng cụ hông đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích

B. ình chia độ

C. Bình tràn

D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích

Câu 9: Người ta đ một lượng nước vào một ình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là
A. 22ml
B. 23ml

40 ml

C. 24ml

30 ml

D. 25ml

20 ml

Câu 9: Khi sử dụng bình tràn, bình

10 ml

nước, thì thể tích của vật b ng:

ch a để đo thể tích của rắn khơng thấm

0 ml

A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình ch a.
C. Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình ch a.
D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
Câu 10: Để đo thể tích của một vật rắn hơng thấm nước và có thể chìm hồn tồn trong nước chỉ cần:
A. một ình chia độ ất ì
B. một ình tràn
C. một ình chia độ có ích thước sao cho vật rắn có thể ỏ lọt vào ình
D. một ca đong.
II. Tự luận

Bài 1:

ột miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm ;

= 4cm ; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng

các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích

ng cơng th c:

[AUTHOR NAME]

3


ĐO ĐỘ DÀI VÀ THỂ TÍCH
V=axbxc
2. Dùng ình chia độ có đường ính d với 1cm < d < 4cm
3. Dùng ình chia độ có đường ính d với d < 4cm và ình tràn có đường ính lớn h n 6 cm
4. Dùng ình chia độ có đường ính d với d > 6cm
Hỏi các nào ở tr n có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
Bài 2: a ạn Đơng, n, ình cùng tiếng hành đo thể tích của một chiếc hộp sắt rỗng, ín có dạng hình hộp chữ nhât
và có thể n i trong nước.
- Đông dùng nước đo các cạnh của hộp rồi tính thể tích của hộp theo cơng th c

= chiều dài x chiều rộng x chiều cao

- n thả hộp vào một ình tràn đựng đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào ình chia độ để iết thể tích cua hộp.
- ình thả hộp vào ình tràn đựng đầy nước, dùng một h n đá nặng hông thấm nước, rồi đặt tr n hộp rồi cho cả hộp

và đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào ình chia độ để xác định thể tích của hộp. Cách đúng là cách
của:
Trong 3 bạn bạn nào nói đúng.
Bài 3: Nam và bình muốn xác định thể tích của một quả tr ng. Hai bạn có một ình chia độ (khơng bỏ lọt bình chia
độ) một cái bát, một cái đ a nước. Hai bạn cùng đưa ra phư ng án để đo thể tích của quả tr ng.
Nam nói: Lấy át đặt tr n đ a, đ nước vào bát thật đầy. Thả tr ng vào át, nước tràn ra đ a. Đ nước t đ a vào ình
chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả tr ng.
ình nói: Đ nước đầy át, sau đó đ nước t

át vào ình chia độ , bỏ tr ng vào át, đ nước t

ình chia độ vào bát

cho đầy, thể tích nước cịn lại trong ình chia độ là thể tích quả tr ng.
Hỏi bạn nào nói đúng? ì sao?
Bài 4: Người ta dùng một ình chia độ ghi tới cm3 ch a 55cm3 nước để đo thể tích của một h n đá. Khi thả h n đá
vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Xác định thể tích của h n đá.
Bài 5: Các kết quả đo thể tích trong bản báo cáo kết quả thực hành của một học sinh được ghi như sau: V  15, 4cm3 .
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của ình chia độ dùng trong bài thực hành. Biết r ng trong phòng nghiệm chỉ có các
ình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3 ;0, 2cm3 và 0,5cm3 .
Bài 6: H y xác định GHĐ và ĐCNN của các ình chia độ ở hình 3.2

Bài 7: Có a chiếc can, can th nhất ghi 10 lít và ch a 10 lít nước, can th 2 ghi 8 lít, can th
để can th nhất chỉ c n 7 lít nước?

a ghi 5 lít. àm thế nào

[AUTHOR NAME]

4




×