Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài soạn giảng môn lý thuyết chung về quản lý xã hội tên chuyên đề quản lý xã hội của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.86 KB, 21 trang )

Môn: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI
Tên chuyên đề: Quản lý xã hội của nhà nước
Đối tượng: sinh viên chuyên ngành Quản lý xã hội
Số lượng học viên: 52
Thời gian: 3 tiết
Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm vững được những vấn đề lý luận cơ
bản nhất về quản lý xã hội của Nhà nước như: khái niệm, nguyên tắc, hình
thức, phương pháp quản lý xã hội của nhà nước.
- Kỹ năng: từ lý thuyết cơ bản của bài học, sinh viên có thể tự nghiên
cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo và vận dụng kiến thức của quản lý xã
hội vào công việc quản lý sau này.
- Thái độ: Sinh viên phải có mặt đầy đủ và tham gia tích cực vào bài
giảng.
Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu tham khảo chính:
+ Giáo trình Lý thuyết chung về quản lý xã hội, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Hà Nội, 2005.
+ Giáo trình Quản lý kinh tế , Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà
Nội, 200.
+ Giáo trình Quản lý hành chính, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Hà Nội, 200
- Các văn bản quy phạm pháp luật: như Thông tư 24 của Bộ giáo dục
Đào tạo, Hiến pháp 1992 sửa đổi và bổ sung 2013…
Kế hoạch chi tiết:
Ổn định lớp: 03 phút.

1


STT


A

Nội dung
KIỂM TRA KIẾN THỨC BÀI CŨ

Thời

Phương pháp

Phương tiện

Hỏi đáp

Projector

5 phút

gian

Hỏi: có bao nhiêu phương pháp để quản lý xã
hội?
Trả lời: có 9 phương pháp quản lý xã hội bao
gồm: phương pháp cấu trúc hóa, phương
pháp gợi mở,phương pháp khoa học, phương
pháp kinh tế trong quản lý, phương pháp làm
việc theo nhóm, phương pháp phát sinh,
phương pháp quản lý hành chính, phương
pháp thiết chế xã hội, phương pháp trị chơi.
B


NỘI DUNG CHI TIẾT

I

CÁC NGUYÊN TẮC

Thuyết trình

Projector

2 phút

1

Khái niệm

Thuyết trình

Projector

33 phút

Nguyên tắc là những hiện tượng xác định cơ

Hỏi đáp

Trình bày

sở của việc xây dựng và tổ chức hoạt động


Động não

bảng

của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực
quản lý
2

Các nguyên tắc
a. Các nguyên tắc chính trị xã hội
Hỏi: Trước hết phải trả lời được câu hỏi Nhà
nước CHXHCNVN của ai? Mang tính giai
cấp nào? Phục vụ cho ai?
Trả lời: Nhà nước CHXHCNVN phục vụ cho
toàn thể nhân dân lao động VN

2


- Nguyên tắc tính Đảng và tính giai cấp
 Tất cả tổ chức và hoạt động của nhà nước
phải phục vụ cho lợi ích giai cấp, xuất phát từ
giai cấp
 Quản lý Nhà nước phải thừa nhận vai trò
lãnh đạo của Đảng: thơng qua việc nhà nước
thể chế hóa chủ trương,đường lối của Đảng
thành chính sách pháp luật
Ví dụ: Trong các bản Hiến pháp, vị trí và vai
trị lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
luôn được khẳng định với tính pháp lí ngày

càng vững chắc (nhất là trong Hiến pháp
1980, Hiến pháp 1992). Hiến pháp 2013 quy
định: "Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của Nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động
và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội…"
 Quản lý Nhà nước phải thừa nhận vai trị
lãnh đạo của Đảng: thơng qua việc nhà nước
thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng
thành chính sách pháp luật
Ví dụ: Hiến pháp 2013 quy định: "Đảng
Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
3


của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
cơng nhân, Nhân dân lao động và của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội…"
- Nguyên tắc dân chủ và công bằng:
 Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của
chế độ CNXH

 Đòi hỏi nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với
nhân dân, có sự tham gia của nhân dân vào
tất cả q trình quản lý
 Địi hỏi quyền tự do, dân chủ, tiến bộ và
công bằng phải được đảm bảo hồn tồn
- Ngun tắc bình đẳng và thống nhất giữa
các dân tộc:
 Là vấn đề phức tạp và tế nhị . Nhà nước
phải đoàn kết và thống nhất được tất cả các
dân tộc vào một khối thống nhất với mục tiêu
chung phát triển xã hội trên cơ sở đảm bảo
giữ gìn bản sắc của mỗi dân tộc, tạo mọi điều
kiện cho các dân tộc cùng phát triển.
Ví dụ: Sự kiện Tây Nguyên 2001, 2004
Mường Nhé thể hiện sự chưa thống nhất
được trong nội bộ các dân tộc. Dẫn tới các
thế lực thù địch bên ngoài lợi dụng chia rẽ và
gây trợ ngại khó khăn trong sự phát triển.

4


- Nguyên tắc tập chung dân chủ
 Đây là nguyên tắc cơ bản được ghi nhận
trong Hiến pháp
Ví dụ:
Điều 8 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung
2013 “Nhà nước tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội
bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện

nguyên tắc tập trung dân chủ”
 Cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương
phục tùng Trung ương, theo số đông nhưng
trên cơ sở dân chủ
 Tránh quan liêu, chuyên quyền, độc đốn,
dân chủ q trớn, phi chính phủ
- Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:
 Sự tuân thủ pháp luật từ dưới lên trên và từ
trên xuống dưới là như nhau, mang tính phổ
biến để tránh tình trạng trên nhẹ dưới nặng (ở
í này em có thể nói mở rộng được: nội dung
này có từ thời phong kiến, tuy nhiên là hình
thức thể hiện có thể khác nhau. Phong kiến:
có câu....(nhứt thời quên nghĩ mái ứ ra í,
hêhhee). Hiện nay: mọi cơng dân đều bình
đẳng trước pháp luật... )
 Tổ chức, hoạt động quản lý được điều
chỉnh bằng pháp luật
 Chấp hành và thực hiện nghiêm ngặt đòi
hỏi của pháp luật

5


- Nguyên tắc khách quan:
 Đòi hỏi nhà nước được lập ra và tồn tại trên
cơ sở quy luật khách quan và phù hợp với
những yêu cầu khách quan của sự phát triển
xã hội
 Nguyên tắc này được thể hiện trong các

quy định quản lý và trong tổ chức, xây dựng
các cơ quan quản lý nhà nước
 Tuy nhiên các quy định khách quan phù
hợp và có mối quan hệ với mơi trường
- Ngun tắc cơng khai
 Là hình thức biểu hiện của dân chủ XHCN,
là nội dung của dân chủ biểu hiện: tổ chức và
hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước phải
công khai cho dân biết, trong quá trình soạn
thảo quy định cũng phải chú ý đến ý kiến của
các tổ chức xã hội, của nhân dân bằng dư
luận xã hội
b. Các nguyên tắc tổ chức quản lý nhà
nước
- Nguyên tắc thống nhất của hệ
thống cơ quan quản lý nhà nước
 Nhà nước XHCN khơng có sự phân quyền
mà chí cơ sự phân định chức năng
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo lãnh thổ và
quản lý theo chuyên ngành

6


Ví dụ: Đại diện của nhân dân được bầu vào
HĐND các cấp kết hợp với người chuyên
nghiệp thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước
như kinh tế,VH-XH…
- Nguyên tắc quản lý trực thuộc hai chiều
 Nguyên tắc này cần phân biệt rõ nội dung

quản lý của mỗi bên và kết hợp nó để tránh
bng lỏng hoặc chồng chéo trong quản lý
Ví dụ:Hiện nay ở nước ta đang mắc phải căn
bệnh đó là quan liêu: khuyết điểm thì tập thể
chịu trách nhiệm, thành tích cao thì cá nhân
nhận
- Ngun tắc kết hợp chuyên nghiệp và sự
tham gia của quần chúng
 Thê hiện sự thống nhất của việc quản lý
trực tiếp hoặc gián tiếp của cán bộ chuyên
môn và các đại diện của quần chúng vào
công việc quản lý trên cơ sở dân chủ
- Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách và chế độ một thủ trưởng
 Thể hiện tính tập thể pháthuy khả năng
sang tạo của tập thể
 Đồng thời nhằm nâng cao trách nhiệm của
mỗi cá nhân


Đây là 1 nguyên tắc cụ thể của

nguyên tắc tập chung dân chủ
Ví dụ: bên cạnh chức bị lãnh đạo ln có các
cấp phó giúp việc làm đúng chức năng nhiệm
7


vụ của công việc xứng đáng với tiền lương
được hưởng

Như: Chủ tịch xã có các phó chủ tịch phủ
trách các mảng riêng như VH-XH, tài chính..
- Nguyên tắc phân tán hoạt động tác nghiệp
phù hợp giữa quyền và nghĩa vụ
 Người quản lý chỉ giải quyết những vấn đề
quan trọng nhất, vấn đề có tính ngun tắc
cịn những cơng việc khác phải phân cho cấp
dưới, chuyên môn phụ trách đảm nhận.
 Đảm bảo cho mối quan hệ giữa quyền lợi
và nghĩa vụ đối với mỗi người trong bộ máy
nhà nước
- Nguyên tắc tổ chức quản lý cán bộ
 Tuyển chọn và đề bạt cán bộ phải căn cứ
vào tiêu chuẩn chính trị, thạo việc và có
phẩm chất đặc biệt
Ví dụ: trong công tác chống tham nhũng hiện
nay. Sự thành hay bại của công tác này dựa
rất lớn và khâu quản lý cán bộ . Nếu cán bộ
có phẩm chất đạo đức tốt với phẩm chất
chính trị vững vàng thì việc chống tham
nhũng sẽ trở lên dễ dàng hơn.
- Nguyên tắc chung sống hịa bình với các xã
hội khác
 Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng
tình và ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân thế giới,
kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
8


thời đại

Ví dụ: Nhà nước quản lý nền kinh tế chịu sự
tác động từ bên ngoài vào nền kinh tế như tri
thức quản lý, khoa học cơng nghệ bên ngồi
 Phát huy nội lực, tạo môi trường quốc tế
trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng
cùng có lợi, giữ gìn và phát huy bản sắc dân
tộc, thực hiện đa phương đa dạng hóa quan
hệ đối ngoại
- Nguyên tắc mối liên hệ ngược
 Đòi hỏi quản lý xã hội của Nhà nước phải
thường xuyên nắm chắc các phản ứng trở lại
của xã hội trước những tác động của quản lý
để có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời
Ví dụ: Bộ GD&ĐT ban hành thơng tư 24 sửa
đổi, bổ sung đối tượng ưu tiên của Quy chế
tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, cụ
thể hóa pháp lệnh người cơng và Nghị định
số 31 của Chính phủ đã có hiệu lực trước đó.
Thơng từ 24 bổ sung những người sau được
cộng 2 điểm khi thi đại học, cao đẳng gồm:
bà mẹ Việt Nam anh hùng, người hoạt động
cách mạng trước ngày 1/1/1945. Sau đó dư
luận xã hội đã khơng đồng tình về tính khả
thi của thơng tư này nên thông tư đã được
thay thế bởi thông tư 28
- Nguyên tắc bổ sung ngồi
 Nhà nước phải thường xun có các bước
9



thử nghiệm trên các quy mơ nhỏ để từ đó rút
kết luận chung cho tồn xã hội
Ví dụ : Từ những vấn đề lý luận và kết quả
thực tiễn thực hiện thí điểm khơng tổ chức
Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường nêu
trên và theo tinh thần Nghị quyết Trung ương
5, khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ
máy Nhà nước. Để từ đó có kết luận có thể
nhân rộng mơ hình này trên tồn quốc hay
khơng.“Đổi mới tồn diện nhưng phải lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm”.
- Nguyên tắc khâu xung yếu:
 Quản lý xã hội đòi hỏi nhà nước do nguồn
lực có hạn nên phải phân bổ đúng các nguồn
lức vào các khâu xung yếu theo các thứ bậc
khác nhau
II

CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC

1

Quan niệm
- Hình thức:
 là cách thức kết hợp các hoạt động và các
quan hệ xã hội của các chủ thế vì mục tiêu
phát triển xã hội đã định
 là cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp

quản lý
 là biểu hiện bên ngoài thường xuyên của cơ
quản nhà nước trong xây dựng và thực hiện
chức năng quản lý và đảm bảo hoạt động của
10



Ví dụ: hình thức của nhà nước Việt Nam thể
hiện ở cơ quan, bộ máy nhà nước và hệ thống
pháp luật
- Phương pháp quản lý xã hội:
 Là các biện pháp thủ thuật áp dụng tác
động nhằm thực hiện các chức năng , nhiệm
vụ
 Là tổng thể các cách thức tác động có chủ
đích và có thể có đối với hoạt đông và quan
hệ xã hội của các chủ thể nhằm đạt được mục
tiêu đề ra.
 Chú ý: Đặc điẻm của các hình thức và
phương pháp
 Phạm vi tác động bao trùm và đa dạng
 Ln biến đổi và hồn thiện
Vd: Đối với cải cách hành chính đã là việc
đổi mới liên tục và ngày càng hồn thiện
mình
 Gắn với hình thức, phương pháp tác động
tự phát cảu các thiết chế tồ chức xã hội khác
căn cứ lựa chọn hình thức , phương pháp
2


 Tuân thủ luật pháp
Vd:luật tổ chức của các cơ quan, quy định
các cơ quan luôn phải chấp hành. Luật tổ
chức của HĐND..
 Bám sát mục tiêu

11


 Phù hợp với thực trạng, tương quan cả các
phân hệ giai tầng trong xã hội đối ngoại bên
ngoài xã hội.
Các phương pháp quản lý xã hội
a,Phương pháp hành chính
- Khái niệm: là các tác động mang tính pháp
quyền của nhà nước lên các hoạt động và các
quan hệ xã hội nhằm hướng các hành vi xã
hội đạt tới các mục tiêu quản lý xã hội đề ra.
Ví dụ:Trong thời gian qua, tình hình tai nạn
giao thơng ở nước ta diễn biến phức tạp.
TNGT gia tăng trên cả 3 mặt: số vụ, số người
chết và số người bị thương. Đứng trước tình
hình đó, Chính Phủ đã có nhiều biện pháp
khác nhau để giảm thiểu TNGT. Các biện
pháp đó được thể hiện ra bên ngoài dưới các
hoạt động cụ thể sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
Cụ thể là Chính phủ đã ban hành:
- Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày

29/6/2007 về một số giải pháp cấp bách nhằm
kiềm chế TNGT và UTGT.
- Nghị định 146/2007/NĐ-CP quy định xử
phạt VPHC trên lĩnh vực GTĐB ngày
14/9/2007 để thay thế cho Nghị định số
152/2005/NĐ-CP.
- vai trò:
 Xác lập được trật tự kỷ cương, môi trường
pháp lý hợp lý và ổn định cho sự phát triển xã

12


hội.
Ví dụ: Vụ bạo động ở Bình Dương, Vũng
Áng, Hà Tĩnh diễn ra vào tháng 5/2014. Rất
nhanh chóng sau khi diễn ra lực lượng cơng
an có mặt để kiểm sốt tình hình giữ gìn trật
tự . Các địa phương đã kiểm sốt được tình
hình nhanh chóng lên phương án bồi thường
cho các doanh nghiệp bị thiệt hại nhằm ổn
định lòng tin cho các doanh nghiệp nước
ngồi đóng trên địa bàn giữ vững sự phát
triển ổn định xã hội.
 Giúp nhà nước nhanh chóng giải quyết
những mâu thuẫn, xung đột hiệu quả, phát
triển nhân tố tích cực trong xã hội.
 Giải quyết nhanh và có hiệu quả các tranh
chấp góp phần bảo vệ độc lập, tự chủ và tồn
vẹn lãnh thổ.

Ví dụ: giải quyết việc Trung Quốc hạ đặt trái
phép dàn khoan HĐ – 981 trên thềm lục địa
của Việt Nam. Nhà nước Việt Nam lên án
mạnh mẽ hành động này và yêu cầu phía
Trung Quốc phải rút ngay dàn khoan.
 Liên kết gắn bó các phương pháp quản lý
khác thành một thể thống nhất.

13


- điều kiện sử dụng:
 phải có một hệ thống pháp luật đầy đủ cụ
thể và hợp lý.
Ví dụ: quyết định số 33/QĐ – BYT của Bộ Y
tế về việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe của
người điều khiển phương tiện giao thông cơ
giới và quyết định 34/2008/QĐ – BYT về
việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người
khuyết tật điều khiển mơ tơ, xe ba
bánh.Trong đó quy định quy định người ngực
nhỏ không thể tham gia điều khiển xe xe trên
50 cc.
 phải có hệ thống các cơ quan chức năng và
đội ngũ cán bộ có trình độ có nhân cách và
trung thành tuyệt đối với chế độ
ví dụ: Vụ án cưỡng chế đất đai ở Tiên
Lãng là vụ án về tranh chấp đất đai giữa
ơng Đồn Văn Vươn  cùng gia đình và Ủy
ban nhân dân huyện Tiên Lãng, thành

phố Hải Phòng cho thấy cán bộ công chức ở
huyện xã thiếu đạo đức cũng như thiếu hiểu
biết về pháp luật
 phải có các cơ quan thanh tra kiểm sốt nhà
nước cơng tâm có trình độ và đạo đức để
giám sát và thực thi các phương pháp quản lý
14


xã hội
b, Phương pháp vận động tuyên truyền
- khái niệm: các phương pháp vận động tuyên
truyền trong quản lý xã hội của nhà nước là
các tác động về mặt tư tưởng tình cảm, ý thức
trách nhiệm, niềm tin của nhà nươc đối với
công dân trong xã hội để tạo ra sự đồng thuận
và động cơ làm việc tích cực cho xã hội nhằm
thực hiện thành công các mục tiêu quản lý
được xác định trong khuân khổ Hiến pháp và
pháp luật và thiết chế xã hội.
- Vai trò:
 các phương pháp này tạo ra môi trường
đồng thuận về mặt tinh thần cho sự tồn tại và
phát triện của xã hội
Ví dụ: “ tư tưởng khơng thơng đeo bình tơng
cũng nặng” ý nghĩa tức là để thực hiện mục
tiêu chung của đất nước rất cần tạo sự đồng
thuận chung từ trên xuống dưới và nhất là sự
đồng thuận trong quần chúng nhân dân.
 phương pháp này biến người dân từ thụ

động chuyển sang chủ động. có ý thức hơn
với hành động của mình trong xã hội, xử lý
các khuyết điểm sai sót của phương pháp
hành chính
Ví dụ: tuyên truyền cho người dân về chấp
hành An tồn giao thơng. Biến người dân
thành người chủ động chấp hành luật lệ . Đội
mũ bảo hiểm lúc đầu là bắt buộc sau tự ý
15


thức và tham gia chấp hành nó như thói quen.
 Duy trì và phát triển sức mạnh của dân tộc,
tiếp nhận và chọn lọc các thành tựu khác của
xã hội bên ngồi và biến nó thành cơng cụ và
phương tiện của dân tộc mình
- Các điều kiện sự dụng
 phải có một đường lối thể chế chính trị
đúng đắn, bảo vệ và thể hiện được ý chí và
nguyện vọng của nhân dân
ví dụ: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất
quan tâm tới công tác cán bộ và huấn luyện
cán bộ cách mạng, Bác Hồ đã dạy "Cán bộ là
cái gốc của mọi công việc"
Nếu đội ngũ công chức không thể hiện được
phẩm chất năng lực của mình thì nhân dân sẽ
không thể tin tưởng và làm theo.
 hệ thống pháp luật phải đồng bộ và thích
hợp.
c, , Phương pháp tác động lợi ích

- Khái niệm: các phương pháp tác động lên
lợi ích trong quản lý xã hội của nhà nước là
các tác động có chủ đích và bằng biện pháp
chi phối trực tiếp lên lợi ích ( vật chất hoặc
phi vật chất) của công dân, để tác động lên
các hoạt động và các mối quan hệ xã hội vì
mục tiêu xã hội đã đặt ra.

16


Vd: vấn đề lương, thưởng, trợ cấp…
- Vai trò
 Chi phối động cơ làm việc của con người
Ví dụ: So sánh hiệu quả lao động giữa việc
thực hiện lao động có thưởng với lao động
đơn thuần
 Đây là phương pháp phù hợp với phương
pháp kinh tế, đáp ứng nhu cầu đời sống của
nhân dân

 Gắn kết các phương pháp thành một chỉnh
thế có tính hiện thực cao
- Điều kiện thực hiện:
 Đảm bảo sự cân xứng hợp lý giữa trách
nhiệm nghĩa vụ và lợi ích của cơng dân và tổ
chức
 Giữa các loại lợi ích có sự gắn kết( vật chất
và tinh thần, lợi ích cá nhân và tập thể, xã
hội) theo nguyên tắc tập chung dân chủ vì

mục tiêu chung.
 Có hệ thống cơ quan chức năng và đội ngũ
cơng chức thích hợp.
d, Phương pháp tự quản lý
- Khái niệm: các phương pháp tự quản lý của
nhà nước dùng để quản lý xã hội là phương
17


pháp tác động gián tiếp của nhà nước lêm xã
hội bằng đường lối chủ trương, luật pháp lên
các tổ chức xã hội để các tổ chức xã hội cùng
nhà nước thực hiện thành công các mục tiêu
quản lý đề ra.
- vai trò
 Phát huy ý thức tự chịu trách nhiệm và khả
năng tổ chức của các tổ chức, nhóm, phân hệ
trong xã hội
 Tác động lên những hoạt động và quan hệ
mà nhà nước khơng bao qt hết
 Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền
- Điều kiện:
 Thể chế chính trị đúng đắn, luật pháp
nghiêm minh.
 Phù hợp với đặc trưng xã hội thế chế pháp
luật
 Không được vô hiệu hóa nhà nước
III

HIỆU QUẢN QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA

NHÀ NƯỚC

1

Khái niệm
Hiệu quả quản lý xã hội của nhà nước là hết
quả thu được của nhà nước trong tiến trình ổn
định và phát triển xã hội so với các nguồn lực
và thời gian mà xã hội bỏ ra để có kết quả đó

2
Các chỉ tiêu tính tốn: hiệu quả của quản lý
xã hội được đo lường bằng một hệ thống các
18


chỉ tiêu định tính lẫn định lượng
- các chỉ tiêu định lượng
 tốc độ thu nhập quốc dân
Ví dụ: Việt Nam hiện nay GDP là
1300USD/người/năm
 mức độ sống của dân cư
Ví dụ: Phát triển hay kém phát triển
 trình độ của lực lượng sản suất
Ví dụ: tiến bộ hay đứng yên…
 kết cấu hạ tầng cơ sở
Ví dụ: Đường, sân bay, điện…
 việc làm và thất nghiệp
Ví dụ: ở các nước phương tây họ ln duy trì
tỉ lệ thất nghiệp nhất định để đảm bảo có sự

cạnh tranh
 phân hóa giàu nghèo
 cán cân thanh tốn quốc tế
 trình độ phát triển của giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ
 mức độ ổn định tài chính, sức mua của xã
hội.
- định tính:
 tâm lý trong xã hội
 sự đồng thuận xã hội

19


 thái độ công dân đối với nhà nước
 vị thế trong quan hệ xã hội
iêu tính tốn
C

Câu hỏi củng cố

Phát vấn

Projector

Xác định quan hệ xã hội nào dưới đây thuộc
đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự:
a. Công ty H bán cho công ty K 10.000 tấn
gạo để công ty K xuất khẩu
b. Anh A vay của anh B 100 triệu đồng

c. Anh D do mâu thuẫn cá nhân đã đâm 10
nhát dao vào anh E khiến anh E chết
d. Anh N đi xe máy mà không đội mũ bảo
hiểm nên bị cảnh sát giao thông xử phạt vi
phạm hành chính 200 nghìn đồng
Trả lời: phương án B
D

Bài tập về nhà
Mỗi sinh viên lấy ví dụ về một quan hệ tài
sản và một quan hệ nhân thân thuộc đối
tượng điều chỉnh của luật dân sự
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2014
Xác nhận của cơ quan

P. Trưởng khoa

quản lý giảng viên

20

Giảng viên

2 phút



×