Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

V.I. LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN THÔNG QUA TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG”. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.54 KB, 20 trang )

V.I. LÊ-NIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC
VỀ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN
THÔNG QUA TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG”. Ý NGHĨA
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

V.I. Lê-nin, lãnh tụ vĩ đại của cách mạng vô sản Nga, của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, không chỉ là một
nhà lý luận thiên tài mà còn là một nhà hoạt động cách mạng xuất sắc. Người đã
tuyệt đối trung thành, vận dụng sáng tạo, kiên quyết bảo vệ và phát triển nhiều luận
điểm quan trọng của học thuyết Mác, trong đó có luận điểm về chuyên chính vô
sản và nhà nước chuyên chính vô sản. Vấn đề này được thể hiện đậm nét thông qua
tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” (tên đầy đủ của tác phẩm là “Nhà nước và
cách mạng. Học thuyết của chủ nghĩa Mác về nhà nước và những nhiệm vụ của
giai cấp vô sản trong cách mạng”). Đây là một công trình luận chiến của V.I. Lê-
nin, được Người viết từ tháng 8 đến tháng 9 năm 1917 và lần đầu tiên được xuất
bản thành sách riêng vào năm 1918, tiếp sau đó, tác phẩm được tái bản nhiều lần
bằng các thứ tiếng khác nhau. Tác phẩm được in đầy đủ bằng tiếng Việt trong V.I.
Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976.
I. những vấn đề chung về tác phẩm
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của tác phẩm
V.I. Lê-nin viết tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” trong bối cảnh lịch sử có
những nét nổi bật là:
Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bước chuyển
này đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn về kinh tế - xã hội mà chính bản
thân giai cấp tư sản không thể nào giải quyết được. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa
giai cấp vô sản với giai cấp tư sản diễn ra ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, cuộc
1
chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra khiến cho các mâu thuẫn trong lòng chủ
nghĩa tư bản vốn đã gay gắt càng gay gắt thêm, tạo ra tiền đề kinh tế - xã hội hiện
thực và thời cơ cho cách mạng vô sản ra đời. Thế nhưng, lúc này chủ nghĩa cơ hội


đang lũng đoạn phong trào công nhân và làm tan rã Quốc tế Cộng sản II, chúng
chống phá chủ nghĩa Mác một cách toàn diện và nêu lên lý luận hoà bình trong quá
trình phát triển của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa xã
hội, tiêu biểu là Béc-xtanh và Cau-xky. Vì vậy, theo V.I. Lê-nin: “Không đấu tranh
chống những thiên kiến cơ hội chủ nghĩa về vấn đề “nhà nước” thì không thể đấu
tranh giải phóng quần chúng cần lao khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sản nói chung
và của giai cấp tư sản đế quốc chủ nghĩa nói riêng được”
(1)
.
Vào thời điểm này, nước Nga đã trở thành mắt xích yếu nhất trong hệ thống
chủ nghĩa đế quốc. Trung tâm cách mạng vô sản trước đó ở Pháp và Đức đã
chuyển về Nga. Cách mạng Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích đang ở
vào thời điểm chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền theo sách lược “biến
chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, đưa đến sự ra đời của nhà nước
dân chủ kiểu mới đầu tiên trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm lịch sử, rút ra bài học từ
thực tiễn phong trào cách mạng vô sản thế giới, trực tiếp là từ cách mạng vô sản
giai đoạn 1848-1851 và Công xã Pa-ri 1871 ở Tây Âu, từ cách mạng vô sản Nga
trong giai đoạn 1905-1907 và từ yêu cầu của cuộc bút chiến chống lại quan điểm
sai lầm của các đại diện của chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa cải lương, V.I. Lê-nin
viết tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” nhằm mục đích trang bị cho các nhà lãnh
đạo cách mạng, các nhà mác-xít, phong trào công nhân thế giới nói chung và
phong trào công nhân Nga nói riêng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác
về nguồn gốc, bản chất của nhà nước, về chuyên chính vô sản, về đặc điểm của nền
dân chủ mới - dân chủ của giai cấp vô sản, về các giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản
và vấn đề nhà nước tự tiêu vong. Như vậy, thực tiễn phong trào cách mạng thế giới
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.3.
2
cũng như ở Nga và cuộc đấu tranh chống lại những tư tưởng cơ hội, cải lương, bảo

vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về nhà nước và cách mạng đã đặt ra yêu
cầu cấp bách phải có một tác phẩm tiên phong về lý luận ra đời, tác phẩm nói trên
của V.I. Lê-nin ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi đó.
2. Kết cấu và những tư tưởng cơ bản của tác phẩm
Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I. Lê-nin gồm có 7 chương và
phần kết luận. Từ chương I đến chương VI đã được Người trình bày hoàn chỉnh,
riêng chương VII và phần kết luận chưa được viết vì V.I. Lê-nin bận vào việc lãnh
đạo chuẩn bị và tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Sau này,
Người nói rằng: “Tôi đã thảo xong dàn bài chương sau, chương VII “Kinh nghiệm
các cuộc cách mạng Nga năm 1905 và 1917”. Nhưng ngoài đầu đề ra, tôi chưa có
thì giờ viết được một dòng nào cả, vì tôi “bị vướng” vào cuộc khủng hoảng chính
trị hồi đêm trước của Cách mạng tháng Mười năm 1917. “Bị vướng” như vậy chỉ
có thể là đáng mừng thôi có lẽ là đành phải gác lại một thời gian lâu nữa; làm ra
“kinh nghiệm của cách mạng” vẫn thích thú hơn và bổ ích hơn là viết về những
kinh nghiệm đó”
(1)
.
Chương I: Xã hội có giai cấp và nhà nước (gồm 4 tiết). Trong chương này,
V.I. Lê-nin đã trình bày quan điểm lý luận chung của chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà
nước thông qua việc phân tích quá trình xuất hiện xã hội có giai cấp, giải thích vì
sao nhà nước là kết quả và là biểu hiện của các mâu thuẫn giai cấp, vì sao khi xuất
hiện thì chính quyền nhà nước và bộ máy của nó lại đứng trên xã hội; đồng thời,
chỉ rõ sự hình thành công cụ của chính quyền nhà nước.
Chương II: Nhà nước và cách mạng. Kinh nghiệm những năm 1848-1851
(gồm 2 tiết). Trong chương này, V.I. Lê-nin phân tích quan điểm của C. Mác và
Ph. Ăng-ghen về nhà nước qua các tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”, “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản”, “Ngày 18 tháng Sương mù của Lu-i Bô-na-pác-tơ” và
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.148.
3

một số tác phẩm khác. Từ nội sung của các tác phẩm nói trên, V.I. Lê-nin đã căn
cứ vào những tư liệu lịch sử sống động để chứng minh cho quan điểm của chủ
nghĩa Mác về sứ mệnh của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cải tạo xã hội và tự
giải phóng mình. Người chỉ rõ bài học của Cách mạng 1848-1851 ở chỗ: cần phải
thủ tiêu cái cũ một cách triệt để, không khoan nhượng, để thiết lập cái mới.
Chương III: Nhà nước và cách mạng. Kinh nghiệm Công xã Pa-ri năm 1871.
Sự phân tích của Mác (gồm 5 tiết). Trong chương này, V.I. Lê-nin đã chỉ ra ý
nghĩa của Công xã Pa-ri như một cuộc tập dượt của giai cấp vô sản trong cuộc đấu
tranh giành chính quyền, xác lập nhà nước kiểu mới; chỉ ra một số kinh nghiệm
của Công xã Pa-ri và cách mạng Nga trong giai đoạn 1905-1907, đề cập đến tác
dụng của đấu tranh dân chủ công khai, thông qua hình thức nghị trường nhằm thu
hút quần chúng về phía lực lượng tiến bộ. Cũng trong chương này, V.I. Lê-nin đã
phân tích các đặc trưng, các hình thức của chuyên chính vô sản, vấn đề xây dựng
nhà nước kiểu mới - nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chương IV: Tiếp theo. Những lời giải thích bổ sung của Ph. Ăng-ghen (gồm 6
tiết). Trong chương này, V.I. Lê-nin đã phân tích một số tác phẩm của Ph. Ăng-
ghen, trong đó có “Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”; làm
rõ vấn đề phát triển cân đối, hài hoà, giảm dần những cách biệt giữa thành thị và
nông thôn; vấn đề phát triển dân chủ, các hình thức nhà nước, quan hệ giữa nhà
nước và nhà thờ; vấn đề nhà ở, điều kiện làm việc, sinh hoạt Qua đó, Người đến
nhấn mạnh vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong những giai đoạn lịch sử
khác nhau, phân tích các nhiệm vụ của công cuộc xây dựng xã hội mới.
Chương V: Những cơ sở kinh tế để nhà nước tiêu vong (gồm 4 tiết). Trong
chương này, V.I. Lê-nin chỉ ra những vấn đề lý luận về hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa, các giai đoạn phát triển của hình thái này, vai trò của chuyên
chính vô sản, đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội; các điều kiện để nhà nước chuyên chính vô sản tự tiêu vong, trong đó kinh tế
là điều kiện căn bản nhất.
4
Chương VI: Bọn cơ hội chủ nghĩa tầm thường hoá chủ nghĩa Mác (gồm 3

tiết). Trong chương này, V.I. Lê-nin phê phán các quan điểm sai lầm về phương
pháp luận của chủ nghĩa cơ hội, sự lẫn lộn giữa phép biện chứng với thuyết chiết
trung và thuật nguỵ biện. Thông qua đó, Người phân tích có phê phán quan điểm
chính trị sai lầm của Plê-kha-nốp, Cau-xky và những phần tử cơ hội, xét lại khác.
Từ kết cấu và những tư tưởng cơ bản của tác phẩm cho thấy rằng, đây là một
trong những tác phẩm đặc biệt xuất sắc, được biên soạn công phu, đề cập đến
nhiều nội dung quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phát triển và trình bày có
hệ thống lý luận mác-xít về nhà nước và cách mạng cho phù hợp với điều kiện lịch
sử mới, là cẩm nang lý luận của các nhà mác-xít trong quá trình vận dụng xây
dựng nhà nước chuyên chính vô sản sau khi cách mạng vô sản thắng lợi, là thực
chất của vấn đề “giữ chính quyền” sau khi đã thực hiện xong việc “giành chính
quyền’. Hiện nay tác phẩm còn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời sự của nó,
có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn đối với giai cấp vô sản và nhân dân lao
động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc và nhân loại.
Do thời gian có hạn nên trong bài thu hoạch này tôi chỉ đề cập đến nội dung
V.I. Lê-nin bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về chuyên chính vô sản
và nhà nước chuyên chính vô sản thông qua tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”
của Người.
II. v.i. lê-nin bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa mác về chuyên chính
vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản thông qua tác phẩm “nhà nước và cách
mạng”
1. V.I. Lê-nin bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về chuyên
chính vô sản
Trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”, V.I. Lê-nin đã khẳng định: vấn đề
chuyên chính vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản là một trong những nội
5
dung trng tõm, c bn m C. Mỏc v Ph. ng-ghen cp n trong hc thuyt
cỏch mng ca mỡnh. Bờn cnh vic ch rừ tớnh tt yu ca chuyờn chớnh vụ sn, C.
Mỏc cho rng, xỏc lp c quyn thng tr chớnh tr ca mỡnh, giai cp vụ sn

phi p tan nh nc c bng bo lc cỏch mng, Ngi nhn mnh: Tụi tuyờn
b rng, c gng tip theo ca cỏch mng Phỏp khụng pho l chuyn b mỏy quõn
phit - quan liờu t tay nhúm ngi ny sang tay nhúm ngi khỏc, nh vn xy ra
t trc ti nay, m l p tan b mỏy ú v ú chớnh l iu kin tiờn quyt ca
mi cuc cỏch mng nhõn dõn thc s lc a
(1)
.
T vic nghiờn cu quan im ca ch ngha Mỏc v vn giai cp v u
tranh giai cp, v vn nh nc, V.I. Lờ-nin cho rng vn ch yu trong hc
thuyt Mỏc khụng phi l u tranh giai cp m l thc hin chuyờn chớnh vụ sn
xoỏ b giai cp. Ngi ó thnh cụng trong vic bo v v phỏt trin lun im
ch ngha Mỏc v vn ny. V.I. Lờ-nin nhn mnh: nhng phn t c hi ch
ngha m Cau-xky l i din, tuy cú cp n vn chuyờn chớnh vụ sn
nhng khụng vch ra c iu ch yu nht l cuc u tranh giai cp trong thi
k quỏ t ch ngha t bn lờn ch ngha cng sn phi c gn vi cỏch mng
vụ sn; vỡ th, chuyờn chớnh vụ sn theo quan nim ca Cau-xky cha ng ni
dung hi ht v na vi.
Theo V.I. Lờ-nin thỡ thc cht ca chuyờn chớnh vụ sn l S thng tr v
chớnh tr ca giai cp vụ sn
(2)
. Vỡ th, Ngi ó a ra cỏc nh ngha khỏc nhau
v chuyờn chớnh vụ sn t nhng phng din nghiờn cu khỏc nhau, song v bn
cht thỡ nú ch l mt m thụi. iu ny th hin rt rừ khi V.I. Lờ-nin cho rng,
chuyờn chớnh vụ sn xột v phng din giai cp thỡ ú l giai cp vụ sn c t
chc thnh giai cp thng tr v v mt nh nc thỡ õy l nh nc kiu mi,
nh nc quỏ , nh nc khụng nguyờn ngha hay l nh nc na nh nc,
nh nc t tiờu vong. Bi l, nh nc theo ỳng ngha ca t ny thỡ ú l t
(1)
C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 33, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1997, tr. 280.
(2)

V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, tr.32.
6
chức của giai cấp thống trị, bóc lột dùng để thống trị các giai cấp khác trong xã
hội.
Mặt khác, V.I. Lê-nin còn khẳng định một cách dứt khoát rằng, việc thừa nhận
chuyên chính vô sản là hòn đá thử vàng đối với những người cộng sản chân chính.
Người viết: “Đóng khung chủ nghĩa Mác trong thuyết đấu tranh giai cấp là cắt xén,
xuyên tạc chủ nghĩa Mác, thu nó lại thành cái mà giai cấp tư sản có thể tiếp nhận
được. Chỉ người nào mở rộng việc thừa nhận đấu tranh giai cấp đến mức thừa nhận
chuyên chính vô sản thì mới là người mác-xít. Đó là điều khác nhau sâu sắc nhất
giữa người mác-xít và người tiểu tư sản (và cả tư sản lớn) tầm thường. Chính phải
dùng viên đá thử vàng ấy mà thử thách sự hiểu biết thực sự và sự thừa nhận thực
sự chủ nghĩa Mác”
(1)
.
Như vậy, theo V.I. Lê-nin thì tiêu chuẩn để phân biệt, đánh giá người mác-xít
với người phi mác-xít, cơ hội không phải chủ yếu ở chỗ có thừa nhận hay không
thừa nhận đấu tranh giai cấp, mà là ở chỗ có thừa nhận hay không thừa nhận
chuyên chính vô sản; bởi vì, theo C. Mác thì đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến
chuyên chính vô sản và chuyên chính vô sản là bước quá độ để đi đến thủ tiêu giai
cấp. Chỉ có thừa nhận quan điểm mới mẻ và quan trọng này của C. Mác thì mới là
người mác-xít chân chính. Trên thực tế, những người theo chủ nghĩa cơ hội đã
không thừa nhận tư tưởng này của C. Mác.
V.I. Lê-nin còn khẳng định tiếp rằng: “Chỉ những người đã hiểu rằng chuyên
chính của một giai cấp là tất yếu không những cho mọi xã hội có giai cấp nói
chung, không những cho giai cấp vô sản sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản, mà còn
cho suốt cả thời kỳ lịch sử từ chế độ tư bản chủ nghĩa đến “xã hội không có giai
cấp”, đến chế độ cộng sản chủ nghĩa, chỉ những người đó mới thấm nhuần được
thực chất của học thuyết của Mác về nhà nước”
(2)

.
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.42.
(2)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.43-44.
7
Thông qua tác phẩm, V.I. Lê-nin còn chỉ ra những vấn đề cơ bản của chuyên
chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là tư tưởng quan
trọng của Người thể hiện rõ tầm cao trí tuệ và chiều sâu lý luận trong việc bảo vệ
và phát triển học thuyết Mác về vấn đề này.
Trước tiên, khi đề cập đến khả năng của chuyên chính vô sản, Người viết:
“Chế độ cộng hoà dân chủ là con đường ngắn nhất đưa đến chuyên chính vô
sản”
(3)
.
Tiếp theo là vấn đề dân chủ trong nền chuyên chính vô sản. Theo V.I. Lê-nin,
sức mạnh của chuyên chính vô sản sẽ được tạo ra từ sự liên minh giai cấp, chỉ khi
thực hiện được liên minh giai cấp thì cách mạng mới đi đến thắng lợi và dân chủ
xã hội chủ nghĩa mới được xác lập. Khi so sánh dân chủ tư sản với dân chủ vô sản,
V.I. Lê-nin cho rằng dân chủ dưới chủ nghĩa tư bản là dân chủ dành cho số ít,
giành cho người giàu, là hình thức chuyên chính tư sản, một thứ dân chủ “cắt xén,
khốn khổ, giả dối”. Theo Người thì: “dân chủ vô sản hơn hẳn dân chủ tư sản” và
“ lần đầu tiên chuyên chính vô sản, tức là thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa cộng
sản, sẽ đem lại một chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông, đi đôi với sự trấn
áp tất yếu đối với số ít, đối với bọn bóc lột”
(1)
. Thông qua đó, V.I. Lê-nin còn chỉ
rõ, nhà nước tư bản là bộ máy trấn áp “của thiểu số đối với đa số”, trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa cộng sản thì nhà nước chuyên chính vô sản là “sự trấn áp của
đa số bị bóc lột đói với thiểu số bóc lột”, là sự trấn áp “đơn giản” của những người

hôm qua là nô lệ đói với thiểu số người bóc lột. Theo Người: “Sự trấn áp ấy có thể
dung hợp với việc mở rộng chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân”
(2)
.
Nội dung trên đã chứng tỏ chức năng của chuyên chính vô sản không chỉ là
trấn áp mà còn phải tổ chức xây dựng, điều cần thiết là ngay sau khi giành được
chính quyền phải bắt tay xây dựng ngay môi trường dân chủ cho nhân dân, để nhân
dân thể hiện và phát huy tất cả khả năng sáng tạo của mình. Người lao động trở
(3)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.87.
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.110.
(2)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.111.
8
thành trung tâm của xã hội trên hai khía cạnh: họ là trung tâm của sự quan tâm của
nhà nước chuyên chính vô sản, trung tâm của những sáng tạo, làm giàu cho đất
nước và làm giàu cho chính bản thân mình. Mở rộng môi trường dân chủ trong thời
đại chuyên chính vô sản còn có ý nghĩa to lớn trong quá trình thu hút nhân dân lao
động tham gia vào công việc quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
các công việc liên quan đến lợi ích của mình. Vào thời đó, một số nhà lý luận
phương Tây hằn học cho rằng, chủ nghĩa xã hội là một cái gì đó thiếu sinh khí,
cứng đờ, bất biến. V.I. Lê-nin phản bác quan điểm ấy và cho rằng: “Chỉ có dưới
chủ nghĩa xã hội, thì trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và cá nhân, mới bắt
đầu có một sự tiến lên mau chóng, thật sự, thật sự có tính chất quần chúng”
(3)
.
Đề cập đến tính biện chứng của quá trình thực hiện dân chủ, V.I. Lê-nin viết:
“Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí
nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn , - đó là một trong những nhiệm vụ

cấu thành của cuộc đấu tranh vì cách mạng xã hội. Tách riêng ra, thì bất cứ chế độ
dân chủ nào cũng không thể sinh ra chủ nghĩa xã hội được, nhưng trong đời sống,
chế độ dân chủ không bao giờ “tách riêng” được, mà nó sẽ đứng chung trong toàn
bộ”, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, sẽ thúc đẩy sự cải tạo kinh tế, nó sẽ chịu
ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế, Đó là biện chứng của lịch sử sinh động”
(1)
.
Đề cập đến tính bình đẳng của dân chủ trong nền chuyên chính vô sản, V.I.
Lê-nin viết: “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái
của nhà nước. Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thi hành có
tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta. Một mặt thì như thế. Nhưng
mặt khác, chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa
những công dân, thừa nhận cho mọi người được quyền ngang nhau trong việc xác
định cơ cấu nhà nước và quản lý nhà nước. Dó đó, đến một trình độ phát triển nào
đó, chế độ dân chủ trước hết đoàn kết được giai cấp vô sản, giai cấp cách mạng
(3)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.123.
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.97.
9
chống chủ nghĩa tư bản, và khiến cho giai cấp vô sản có thể phá tan, đập vụn, quét
sạch khỏi mặt đất bộ máy nhà nước tư sản, dầu là tư sản cộng hoà cũng thế
Đến đây, “lượng biến thành chất”: tiến đến trình độ ấy, thì chế độ dân chủ
vượt khỏi khuôn khổ xã hội tư sản, bắt đầu cải tạo theo chủ nghĩa xã hội”
(2)
.
Như vậy, dân chủ, xét như một hình thức nhà nước thì nó đã có lịch sử lâu
dài. Dân chủ xã hội chủ nghĩa không tự sinh ra, không thể không có mối liên hệ
với các hình thức dân chủ trước đó. Trong sự phát triển về chất, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa vẫn kế thừa từ nền dân chủ tư sản. Cũng theo V.I. Lê-nin, trong cuộc

đấu tranh giành chính quyền, đấu tranh vì nền dân chủ mới, cần sử dụng cả những
biện pháp hoà bình như nghị trường, tranh luận, để vận động và thu hút quần
chúng. Đó là biện chứng của đấu tranh vì dân chủ với đấu tranh vì chủ nghĩa xã
hội.
Nội dung trên đây chứng tỏ rằng, tư tưởng của V.I. Lê-nin về chuyên chính vô
sản đã được kế thừa trực tiếp từ tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăng-ghen và phát
triển lên tầm cao mới, phù hợp với sự phát triển của tình tình thực tiễn, là cơ sở lý
luận khoa học đối lập với quan điểm sai lầm của bọn theo chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cải lương, là vũ khí tư tưởng vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn để
các Đảng Cộng sản hiện nay vận dụng trong quá trình thiết lập và củng cố nền
chuyên chính vô sản ở nước mình.
2. V.I. Lê-nin bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về nhà nước
chuyên chính vô sản
Song song với việc bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về chuyên
chính vô sản, V.I. Lê-nin còn bảo vệ và phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác về nhà
nước chuyên chính vô sản. Đây là một trong những tư tưởng đặc sắc của Người
được thể hiện thông qua tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”.
(2)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.123.
10
Trong cỏc tỏc phm ca mỡnh, C. Mỏc v Ph. ng-ghen ó trỡnh by lý lun
v nh nc gn vi vn giai cp v u tranh giai cp. T vic xỏc nh giai
cp l mt phm trự lch s, trong tỏc phm Ngun gc ca gia ỡnh, ca ch
t hu v ca nh nc, Ph. ng-ghen ó khng nh, hỡnh thc cao nht ca nh
nc l ch cng ho dõn ch (nh nc ca giai cp vụ sn), mt hỡnh thc
nh nc ang ngy cng tr thnh tt yu, nh nú m cuc u tranh gia giai cp
vụ sn vi giai cp t sn mi c tin hnh n cựng. C. Mỏc v Ph. ng-ghen
cho rng, nh nc chuyờn chớnh vụ sn l mt kiu nh nc c bit, ú l nh
nc khụng cũn ỳng nguyờn ngha ca nú m l nh nc na nh nc. Hỡnh
thc Cụng xó Pa-ri ó c cỏc ụng phõn tớch v rỳt ra bi hc kinh nghim v

vic t chc hỡnh thc nh nc kiu mi.
Theo quan im ca C. Mỏc c th hin trong tỏc phm phờ phỏn cng
lnh Gụ-ta thỡ giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng mun xoỏ b tỡnh trng
ngi búc lt ngi v mi s tha hoỏ ca con ngi do ch chim hu t nhõn
i vi t liu sn xut sn sinh ra, trc ht h phi chim ly chớnh quyn, thc
hin chuyờn chớnh ca giai cp cụng nhõn. C. Mỏc vit: Gia xó hi t bn ch
ngha v xó hi cng sn ch ngha l mt thi k ci bin cỏch mng t xó hi n
sang xó hi kia. Thớch ng vi thi k y l mt thi k quỏ chớnh tr v nh
nc ca thi k y khụng th l cỏi gỡ khỏc hn l nn chuyờn chớnh cỏch mng
ca giai cp vụ sn
(1)
.
Cng theo C. Mỏc v Ph. ng-ghen thỡ s tn ti ca nh nc khụng phi l
vnh vin v nh nc cng ch l mt phm trự lch s m thụi. Ph. ng-ghen
vit: Giai cp tiờu vong thỡ nh nc cng khụng trỏnh khi tiờu vong theo. Xó
hi s t chc li nn sn xut trờn c s liờn hip t do v bỡnh ng gia nhng
ngi sn xut, s em ton th b mỏy nh nc xp vo cỏi v trớ tht s ca nú
lỳc by gi: vo vin bo tng c, bờn cnh cỏi xa kộo si v cỏi rỡu bng ng
(1)
C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr.47.
11
(2)
. Ngi ch rừ, tớnh tt yu dit vong ca nh nc xut phỏt t nhng mõu thun
vn cú v kinh t - xó hi trong lũng cỏc ch chớnh tr - xó hi c, s dit vong
y nhm a loi ngi i n mt ch xó hi cao hn. Ngi ó trớch ni dung
xột oỏn ca Múoc-gan, nh nhõn chng hc ngi M thay cho quan im ca
mỡnh: S dit vong ca xó hi ang ng sng sng trc mt chỳng ta mt cỏch
e do nh l s kt thỳc ca mt quỏ trỡnh lch s m ca ci l cỏi mc ớch cui
cựng v duy nht. Vỡ mt quỏ trỡnh phỏt trin nh vy ang cha ng nhng yu
t lm cho chớnh nú b tiờu dit. ú s l mt s hi sinh - nhng di mt hỡnh

thc cao hn - ca t do, bỡnh ng v hu ỏi ca nhng th tc thi c
(3)
.
Mt khỏc, phờ phỏn quan im sai lm ca Ba-cu-nin cho rng nh nc l
nguyờn nhõn ca mi tai ho nờn tuyt i cn phi th tiờu v ch ngha t bn s
t tiờu vong khi nh nc b th tiờu. Ph. ng-ghen ch rừ: Hóy xoỏ b t bn -
vic mt s ớt ngi chim hu tt c mi t liu sn xut, - th l lỳc ú nh nc
s t nú mt i
(4)
.
V.I. Lờ-nin ó k tha v phỏt trin mt cỏch xut sc hc thuyt ca C. Mỏc
v Ph. ng-ghen v nh nc trong thi i quc v cỏch mng vụ sn. Ngi
cho rng, thc cht ca nh nc chuyờn chớnh vụ sn l nn chuyờn chớnh cỏch
mng ca giai cp vụ sn; ng thi phờ phỏn quan im sai lm ca nhng k c
hi ch ngha v nh nc, thc cht quan im ca h l ph nhn vic giai cp
vụ sn ginh ly chớnh quyn, ph nhn s chuyờn chớnh ca giai cp vụ sn.
Ngi khng nh nh ó nờu phn trờn: Ch nhng ngi ó hiu rng chuyờn
chớnh ca mt giai cp l tt yu khụng nhng cho mi xó hi cú giai cp núi
chung, khụng nhng cho giai cp vụ sn sau khi ó lt giai cp t sn, m cũn
cho sut c thi k lch s t ch t bn ch ngha n xó hi khụng cú giai
(2)
C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr.258.
(3)
C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr.265.
(4)
C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tập 33, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1997, tr.525.
12
cp, n ch cng sn ch ngha, ch nhng ngi ú mi thm nhun c
thc cht ca hc thuyt Mỏc v nh nc
(1)

.
Trờn c s nghiờn cu, phõn tớch s ra i, tn ti v phỏt trin ca Nh nc
t sn, V.I. Lờ-nin ó d bỏo thiờn ti v tớnh phong phỳ ca cỏc hỡnh thc ca nh
nc chuyờn chớnh vụ sn. Ngi vit: Nhng hỡnh thc ca cỏc nh nc t sn
thỡ ht sc khỏc nhau, nhng thc cht ch l mt: chung quy li thỡ tt c nhng
nh nc y, vụ lun th no, cng tt nhiờn phi l nn chuyờn chớnh t sn. Bc
chuyn t ch ngha t bn lờn ch ngha cng sn, c nhiờn khụng th khụng em
li rt nhiu hỡnh thc chớnh tr khỏc nhau, nhng thc cht ca nhng hỡnh thc y
tt nhiờn s ch l mt, tc l chuyờn chớnh vụ sn
(2)
.
D bỏo v tớnh phong phỳ ca cỏc hỡnh thc nh nc chuyờn chớnh vụ sn
ca V.I. Lờ-nin cú ý ngha to ln trong t chc xõy dng nh nc ca giai cp vụ
sn. õy l c s lý lun cho giai cp vụ sn trong t chc nh nc ca mỡnh phự
hp vi c im tỡnh hỡnh ca mi nc. Thc tin cụng cuc xõy dng ch ngha
xó hi cỏc nc xó hi ch ngha ó chng minh tớnh chõn lý ca d bỏo ú.
Trong tỏc phm ny, V.I. Lờ-nin cũn ch rừ nh nc chuyờn chớnh vụ sn
khỏc v cn bn vi nh nc ca giai cp t sn v nh nc ca giai cp thng
tr búc lt núi chung nhng ni dung c bn:
Mt l, nh nc chuyờn chớnh vụ sn l kiu nh nc thớch ng vi thi k
quỏ t ch ngha t bn lờn ch ngha xó hi, nú c xỏc lp sau khi giai cp
vụ sn v nhõn dõn lao ng lm cỏch mng xoỏ b nh nc ca giai cp t sn,
do nhõn dõn lao ng xõy dng nờn, di s lónh o ca i tin phong ca giai
cp vụ sn. Nú l cụng c sc bộn ca nhõn dõn thc hin nhim v trn ỏp v t
chc xõy dng ch ngha xó hi.
Hai l, nh nc chuyờn chớnh vụ sn l nh nc kiu mi, mang bn cht
ca giai cp vụ sn, c xõy dng v hon thin theo mc tiờu xõy dng v qun
(1)
V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, tr.43-44.
(2)

V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, tr.44.
13
lý kinh tế - xã hội, tổ chức cho nhân dân lao động xây dựng thành công xã hội mới
là xã hội xã hội chủ nghĩa; đồng thời, thực hiện dân chủ theo lối mới và chuyên
chính theo lối mới. Theo quan điểm của V.I. Lê-nin, nhà nước vô sản, bên cạnh
việc thực hiện chức năng cơ bản là tổ chức xây dựng, vẫn phải thực hiện chức năng
trấn áp, nhưng chức năng trấn áp của nhà nước chuyên chính vô sản khác với chức
năng trấn áp của nhà nước của các giai cấp thống trị bóc lột. Người chỉ rõ: “Nhà
nước dưới chế độ tư bản chủ nghĩa là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, là một bộ
máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, hơn nữa lại là của thiểu
số đối với đa số. Một thiểu số người bóc lột muốn tiến hành có kết quả việc trấn áp
thường xuyên một đa số người bị bóc lột thì đương nhiên phải hung ác, tàn bạo đến
cực độ trong sự trấn áp, phải gây ra thành bể máu”
(1)
. Trong thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, sự trấn áp vẫn còn tất yếu nhưng nó đã là sự
trấn áp của đa số bị bóc lột đối với thiểu số bóc lột; vì vậy, việc trấn áp ấy “dễ
dàng”, “ít tốn máu hơn”
(2)
. Mặt khác, nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện dân
chủ cho người nghèo, cho nhân dân lao động, thực chất đó là nền dân chủ trong xã
hội xã hội chủ nghĩa, dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản. V.I. Lê-nin viết:
“Chuyên chính vô sản, tức là thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, sẽ đem lại
một chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông, đi đôi với sự trấn áp tất yếu đối với
số ít, đối với bọn bóc lột”
(1)
. Ngược lại, do sự phát triển của tình hình, nhà nước tư
sản bắt buộc phải thực hiện dân chủ, nhưng dân chủ đó là dân chủ cho một thiểu số
rất nhỏ, cho người giàu. V.I. Lê-nin chỉ rõ: “Xã hội tư bản chủ nghĩa, xét trong
những điều kiện phát triển thuận lợi nhất của nó, đem lại cho ta một chế độ dân

chủ ít nhiều đầy đủ trong chế độ cộng hoà dân chủ. Nhưng chế độ dân chủ ấy bao
giờ cũng bị bó trong khuôn khổ chật hẹp của sự bóc lột tư bản chủ nghĩa và do đó,
thực ra, nó luôn luôn là một chế độ dân chủ đối với một thiểu số, vẫn chỉ là một
chế độ dân chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với riêng bọn giàu có mà
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.110-111.
(2)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.111.
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.110.
14
thôi. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa đa số nhân dân đều bị gạt ra ngoài sinh hoạt
chính trị - xã hội” và “Dân chủ cho một thiểu số rất nhỏ, dân chủ cho người giàu,
đó là nền dân chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa”
(2)
.
Ba là, nhà nước chuyên chính vô sản là nhà nước tự tiêu vong. V.I. Lê-nin cho
rằng, sau khi giành được chính quyền về tay giai cấp vô sản thì việc trấn áp vẫn rất
cần thiết nhưng lực lượng trấn áp là đa số nhân dân lao động đi trấn áp những kẻ
áp bức mình. Do đó “không cần phải có lực lượng đặc biệt” để trấn áp nữa. Theo
nghĩa đó, nhà nước bắt đầu tiêu vong.
Tiếp tục làm sâu sắc hơn tư tưởng của Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê-nin đã bảo vệ và
phát triển tư tưởng về sự tiêu vong của nhà nước. Theo Người, nhà nước chuyên
chính vô sản sẽ tự tiêu vong khi nó hoàn thành được vai trò và nhiệm vụ lịch sử
của nó. Người đã chỉ ra cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tiêu vong đó.
Xét về góc độ chính trị - xã hội, điều kiện để nhà nước chuyên chính vô sản
tiêu vong hoàn toàn là: khi nhà nước chuyên chính vô sản đã trở nên thừa và hoàn
toàn không cần thiết nữa, khi sự phản kháng của các thế lực thù địch đã hoàn toàn
bị đạp tan và không thể phục hồi được, khi bọn tư bản đã bị thủ tiêu rồi và không
còn sự phân chia giai cấp nữa; khi mọi người trong xã hội đã có thói quen tôn

trọng các quy tắc chung của đời sống cộng đồng, các quy tắc ấy đã thực sự trở
thành phong tục, tập quán được hằn sâu trong suy nghĩ và không thể thiếu trong
hành động thường ngày của họ. Lúc bấy giờ, mọi người sẽ hoàn toàn tự giác tôn
trọng và thực hiện các quy tắc chung – thực hiện mà không cần phải cưỡng bức,
không cảm thấy bị bắt buộc. V.I. Lê-nin nhấn mạnh: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản
mới làm cho nhà nước trở nên hoàn toàn không cần thiết, vì lúc bấy giờ không còn
ai để trấn áp, chữ “ai” hiểu theo nghĩa là giai cấp, không còn phải đấu tranh có hệ
thống chống một bộ phận dân cư nhất định nào đó”
(1)
.
(2)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.107.
(1)
V.I. Lª-nin, Toµn tËp, tËp 33, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1976, tr.111.
15
Xột v c s kinh t, iu kin nh nc chuyờn chớnh vụ sn tiờu vong
hon ton l: khi ch ngha cng sn t ti mt trỡnh phỏt trin cao, khin cho
mi s i lp gia lao ng trớ úc v lao ng chõn tay khụng cũn c s tn ti;
khi lao ng ó tr thnh mt nhu cu bc nht ca cuc sng i vi mi ngi;
khi ca ci ó c lm ra di do v xó hi thc hin c nguyờn tc lm ht
nng lc, hng theo nhu cu. V.I. Lờ-nin vit: C s kinh t lm cho nh nc
tiờu vong hon ton l ch ngha cng sn t ti mt trỡnh phỏt trin cao khin
mi s i lp gia lao ng trớ úc v lao ng chõn tay khụng cũn na, v do ú,
cng khụng cũn mt trong nhng ngun gc ch yu ca s bt bỡnh ng xó hi
hin nay; ngun gc ny, nu ch xó hi hoỏ t liu sn xut, ch tc ot bn t
bn thỡ khụng th no lm tiờu tan ngay c
(2)
.
giai cp vụ sn v qun chỳng hiu ỳng n vn tiờu vong ca nh
nc chuyờn chớnh vụ sn, V.I. Lờ-nin cũn ch ra thi gian v tớnh cht ca quỏ

trỡnh t tiờu vong ú. Ngi khng nh: Khụng th no n nh c lỳc no nh
nc s tiờu vong nht l vỡ s tiờu vong y li rừ rng l mt quỏ trỡnh lõu
di
(3)
. Quỏ trỡnh y bt u t khi chuyờn chớnh vụ sn c thit lp v kt thỳc
khi xõy dng thnh cụng ch ngha cng sn trờn phm vi ton th gii. Quỏ trỡnh
y din ra nh th no, chm chp hay nhanh chúng u ph thuc rt nhiu vo
tc phỏt trin ca cụng cuc xõy dng ch ngha cng sn. S tiờu vong ca nh
nc cng cú ngha l ch dõn ch tiờu vong v ú cng chớnh l mc ớch
cui cựng m chỳng ta theo ui.
Theo V.I. Lờ-nin, trong giai on u ca xó hi cng sn ch ngha (tc l
giai on thp, hay cũn c gi l ch ngha xó hi) thỡ nh nc vn cha tiờu
vong hn. S d nh vy vỡ trong giai on ú nh nc chuyờn chớnh vụ sn vn
cũn phi duy trỡ phỏp quyn t sn, iu ú cú ngha l phỏp quyn t sn cha
b xoỏ b hon ton m ch xoỏ b hon ton mt phn, ch b xoỏ b vi mc
(2)
V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, tr118.
(3)
V.I. Lê-nin, Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, tr.103.
16
phù hợp với cuộc cách mạng kinh tế đã hoàn thành, nghĩa là chỉ trong phạm vi tư
liệu sản xuất thôi. Điều này là một thực tế đương nhiên, bởi lẽ, theo C. Mác, pháp
quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và trình độ văn hoá của xã hội
do chế độ kinh tế quyết định.
Đến giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa thì nhà nước tiêu vong hẳn.
V.I. Lê-nin xác định quá trình nhà nước tiêu vong diễn ra một cách tuần tự, tan
dần, mất dần, lịm dần đi cùng với sự phát triển của các tiền đề kinh tế, chính trị -
xã hội.
V.I. Lê-nin đã so sánh giai đoạn đầu với giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản
và cho rằng hai giai đoạn này có sự khác nhau rất lớn về mặt chính trị. Song, trong

giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) khi mà tư liệu sản xuất đã biến thành sở hữu chung
thì theo Người, danh từ “chủ nghĩa cộng sản” là có thể dùng được, miễn là đừng
quên rằng đó không phải là chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn. V.I. Lê-nin lưu ý là
trong giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội), pháp quyền tư sản vẫn tồn tại nhưng tuyệt
nhiên không phải là C. Mác đã tuỳ tiện “luồn một mẫu pháp quyền tư sản” vào chủ
nghĩa cộng sản, C. Mác chỉ nêu lên điều không thể tránh được, về mặt kinh tế và
chính trị, trong một xã hội thoát thai từ trong lòng chủ nhĩa tư bản mà ra.
Như vậy, trên cơ sở nền tảng luận điểm của chủ nghĩa Mác về nhà nước, V.I.
Lê-nin đã bảo vệ và phát triển thành công lý luận về nhà nước theo quan điểm chủ
nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản. Lý luận đó đã
được thực tiễn kiểm nghiệm và chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
IIi. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Như trên đã đề cập, tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” ra đời xuất phát từ
đòi hỏi của thực tiễn và là sản phẩm của trí tuệ thiên tài cũng như bản lĩnh cách
mạng kiên định của V.I. Lê-nin.
17
Dù đã ra đời cách nay tròn 90 năm, suốt chiều dài thời gian gần một thế kỷ
với bao biến thiên to lớn của thời cuộc, thế nhưng tác phẩm “Nhà nước và cách
mạng của V.I. Lê-nin vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa hiện thực, vẫn là cơ sở
lý luận để các Đảng Cộng sản vận dụng trong quá trình lãnh đạo thực hiện sứ mệnh
lịch sử thiêng liêng của giai cấp vô sản trong thời đại ngày nay, trong đó có Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Bằng việc xác định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim
chỉ nam cho hành động cách mạng, từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt
Nam luôn trung thành vận dụng sáng tạo luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về
chuyên chính vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản. Quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, Đảng ta luôn gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, thực hiện vững chắc khối liên minh giai cấp để tạo nên lực lượng to lớn cho
cách mạng Việt Nam.

Ngay khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời và nhất là sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
cả nước thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn chú trọng lãnh
đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng vững
mạnh, quan tâm củng cố tăng cường sức mạnh các thiết chế để Nhà nước làm tròn
các chức năng của mình, đảm bảo nhân dân lao động thực sự làm chủ theo phương
châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và dân được hưởng”, dân chủ với nhân dân,
chuyên chính với kẻ thù xâm lược và các thế lực thù địch chống lại sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta. các cuộc vận động nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, đổi mới phương thức quản lý và nâng cao hiệu lực của bộ
máy Nhà nước, phát quy quyền làm chủ của nhân dân được triển khai thực hiện
thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu, cơ bản để cách
mạng Việt Nam liên tục thu được những thành quả to lớn, đưa lại thế và lực cũng
như vận hội mới cho nước ta như ngày nay. Hiện tại, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước ta đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa để tăng
18
cường hiệu lực quản lý điều hành của nhà Nước trong giai đoạn mới của cách
mạng, phù hợp với thu thế hội nhập và phát triển, đưa nước ta tiếp tục tiến lên,
thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và
văn minh”, vững bước tiến lên theo con đường đã chọn.
Thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, trong đó có thực tiễn xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ sở chứng minh tính đúng đắn, khoa học và cách
mạng của luận điểm về chuyên chính vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản của
chủ nghĩa Mác đã được V.I. Lê-nin bảo vệ và phát triển một cách sáng tạo.
Bên cạnh đó, sự mẫu mực của V.I. Lê-nin trong việc bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa Mác nói chung, luận điểm chủ nghĩa Mác về chuyên chính vô sản và nhà
nước chuyên chính vô sản nói riêng, đáng để cho chúng ta học tập trong quá trình
đấu tranh chống lại các quan điểm phản động của các thế lực thù địch hòng thực
hiện âm mưu phủ nhận chủ nghĩa Mác, phủ nhận vai trò của Đảng Cộng sản và con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Vì thế:
Chúng ta phải luôn đứng vững trên lập trường thế giới quan, phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để lý giải những
vấn đề do thực tiễn đặt ra; thiết thực góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Phải chiếm lĩnh tầm cao trí tuệ, tích cực học tập toàn diện, nhanh nhạy nắm
bắt những thành tựu khoa học, cập nhật thông tin, rèn luyện tư duy khoa học phát
triển ngang tầm với yêu cầu tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận. Theo tôi, phát
triển lý luận để luôn phù hợp với thực tiễn, lao vào hoạt động thực tiễn với việc
trung thành vận dụng lý luận một cách sáng tạo và giành thắng lợi trong thực tiễn
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cách tốt nhất để bảo
vệ, phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, học thuyết Mác nói riêng về chuyên chính
vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản, theo tinh thần của V.I. Lê-nin như đã thể
19
hiện trong tác phẩm là: làm ra thực tiễn còn thích thú và bổ ích hơn là tổng kết
những kinh nghiệm thực tiễn.
Đấu tranh không khoan nhượng trước âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, nhất là
trên lĩnh vực chính trị tư tưởng. Để đấu tranh thắng lợi, mỗi chúng ta không chỉ
cần tri thức rộng, mà còn phải học tập phương pháp bút chiến của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác, trong đó có V.I. Lê-nin.
20

×