Khoá luận tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện
: HOÀNG THỊ THANH HÀ
Lớp
: A13 - K38D
Giáo viên hướng dẫn
: PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUY
Hà nội, 12 - 2002
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Khố luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Khố luận này được hồn thành dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình
của PGS.TS Nguyễn Thị Quy, giảng viên bộ mơn thanh tốn quốc tế, khoa Kinh
tế ngoại thương, trường ĐH Ngoại thương. Cùng với kiến thức chuyên môn sâu
rộng và sự nhiệt tình, cơ đã giúp tơi tìm hiểu sâu sắc về lĩnh vực mình nghiên
cứu và kiên trì giúp tơi hồn thành khố luận này. Em xin chân thành cảm ơn
cơ.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Ngoại
thương đã tận tình giúp đỡ chúng em trong những năm qua ; cảm ơn sự giúp đỡ
của các cán bộ thư viện trường, thư viện Quốc gia đã tạo điều kiện cho công
việc nghiên cứu của em.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các bác, các cô chú cán bộ
Ngân hàng ngoại thương đã cung cấp tài liệu, hướng dẫn chu đáo; cảm ơn bố
mẹ, bạn bè. Sự giúp đỡ của mọi người chính là nguồn động viên quan trọng
cho tơi hồn thành luận văn này.
Hà nội, tháng 12/2003
Sinh viên
HỒNG THỊ THANH HÀ
Hồng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Khố luận tốt nghiệp
MụC LụC
Trang
Lời mở đầu.............................................................................................................. 1
Một số kí hiệu viết tắt ............................................................................................. 3
Chương I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc
tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 4
I/ Tổng quan về ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng................................... 4
1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản .......................................4
1.1. Sự ra đời của NHTM và khái niệm NHTM ..............................................4
1.2. Các hoạt động cơ bản ................................................................................5
2. Dịch vụ ngân hàng.......................................................................................8
2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng ...................................................................8
2.2. Các loại dịch vụ của NHTM......................................................................9
II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến sự phát
triển của dịch vụ ngân hàng................................................................................................ 13
1. HNKTQT và nội dung của HNKTQT...................................................... 13
2. Yêu cầu của WTO, hiệp định thương mại Việt – Mỹ trong lĩnh vực
dịch vụ ngân hàng ......................................................................................... 15
2.1. Yêu cầu của WTO.................................................................................... 15
2.2. Yêu cầu của hiệp định thương mại Việt – Mỹ......................................... 17
3. Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng thương mại Việt Nam
khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................... 20
3.1. Cơ hội của các NHTM Việt Nam ............................................................ 20
3.2. Thách thức đối với NHTM Việt Nam...................................................... 21
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Khoá luận tốt nghiệp
4. Tác động của HNKTQT đến phát triển dịch vụ ngân hàng.................... 24
III/ phát triển dịch vụ ngân hàng CủA MộT Số NƯớc và bài
học kinh nghiệm cho việt nam............................................................................................ 28
1. Trung Quốc................................................................................................ 28
2. Philippines ................................................................................................. 31
3. Singapore ................................................................................................... 33
4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ
ngân hàng ở các nước cho Việt Nam ........................................................... 33
Chương II: Thực trạng Phát triển dịch vụ ngân hàng
của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trong những
năm gần đây ........................................................................................................... 36
I/ Giới thiệu chung về ngân hàng Ngoại Thương .................................................... 36
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức....................................................... 36
2. Các dịch vụ cơ bản mà NHNT Việt Nam cung cấp ................................. 38
3. Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT
Việt Nam năm 2002 ....................................................................................... 39
II/ Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT
Việt Nam ........................................................................................................................... 43
1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 44
2. Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ.................................................. 46
2.1. Mật độ phục vụ về mặt địa lý................................................................... 46
2.2. Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ ..................................................... 47
2.3. Công tác khách hàng............................................................................... 52
3. Chất lượng dịch vụ mà NHNT cung cấp.................................................. 54
3.1. Việc ứng dụng cơng nghệ mới................................................................. 54
Hồng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Khố luận tốt nghiệp
3.2. Trình độ nhân viên .................................................................................. 56
4. Hiệu quả kinh doanh dịch vụ.................................................................... 57
4.1. Lợi nhuận ròng trên tài sản có bình qn .............................................. 57
4.2. Lợi nhuận rịng trên vốn tự có bình qn (ROE) ................................... 58
III/ Đánh giá chung những kết quả đạt được, những tồn tại
và nguyên nhân trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng..................................................... 59
1. Những kết quả đã đạt được ...................................................................... 59
2. Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại ................................... 62
Chương III: Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch
vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam trong điều kiện HNKTQT............................ 69
I/ Định hướng hoạt động của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập.......... 69
1. Định hướng chung về phát triển hệ thống các NHTM ............................ 69
2. Định hướng phát triển dịch vụ của các NHTM Việt Nam ...................... 71
II/ Một số giải pháp chủ yếu ................................................................................... 73
1. Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính.............................................. 73
2. Nhóm giải pháp về hiện đại hố cơng nghệ.............................................. 76
3. Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing.................................... 79
4. Nhóm giải pháp cơ cấu lại mơ hình tổ chức, tăng cường năng lực
điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của NHNT ...................... 83
5. Một số giải pháp khác ............................................................................... 88
III/ Một số kiến nghị cụ thể .................................................................................... 90
1. Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN ....................................................... 90
2. Kiến nghị đối với NHNT Việt Nam ................................................................... 93
Kết luận................................................................................................................. 94
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Khoá luận tốt nghiệp
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 96
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Lời mở đầu
Ngày nay, khu vực hóa và tồn cầu hóa là xu hướng phát triển của hầu
hết các quốc gia trên thế giới. Trước một thị trường được mở rộng, các nguồn
lực dồi dào, nhu cầu đa dạng, việc tham gia vào quá trình hội nhập là chiến
lược không thể không thực hiện nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế các
nước. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế khách quan đó. Việc trở thành
thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) tháng 7/1995 và
diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/1998; kí
kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ tháng 7/2000 và xúc tiến đàm phán để gia
nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO từ năm 1995 đã chứng tỏ nỗ lực rất
lớn của Việt Nam trong cơng cuộc hịa nhập cộng động quốc tế.
Ngành ngân hàng Việt Nam hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những
thành tựu cơ bản: chuyển hệ thống ngân hàng từ một cấp thành hai cấp; hoạch
định và thực thi chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường phù hợp với điều kiện
cụ thể của cả nước ta, góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng
trưởng và ổn định kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại về ngân hàng với nhiều
nước và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế…. Tuy nhiên, hoạt động ngân
hàng nước ta hiện còn nhiều bất cập và yếu kém, trình độ về nhiều mặt cịn
cách khá xa so với ngân hàng các nước trên thế giới và khu vực. Hội nhập kinh
tế quốc tế (HNKTQT) đang ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu thì bên
cạnh cơ hội các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức. Với vị trí được khẳng định là khâu then chốt trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng thương mại nước
ta, ngay trong những năm đầu của thế kỉ XXI, cần có những thay đổi tích cực
và bứt phá mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh. Cú nh vy hot ng ngõn
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
hàng nước ta mới rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các ngân hàng trên thế
giới và trong khu vực, mới phát huy được vai trò và tác dụng của hệ thống
ngân hàng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương
mại quốc doanh lớn nhất nước ta với kinh nghiệm truyền thống chuyên doanh
đối ngoại, được đánh giá là ngân hàng đi đầu trong việc phát triển dịch vụ ngân
hàng- liên tục mấy năm gần đây được các tổ chức nước ngoài đánh giá là ngân
hàng tốt nhất Việt Nam. Tuy nhiên, so với các ngân hàng nước ngoài, dịch vụ
ngân hàng của ngân hàng Ngoại thương đang gặp những thách thức lớn bởi
còn nhiều yếu kém, tồn tại như qui mơ dịch vụ cung cấp cịn nghèo nàn, chất
lượng dịch vụ còn chưa cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, tình trạng nợ
q hạn cao rất khó có khả năng cạnh tranh với quốc tế….Chính vì vậy, tôi đã
lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.
Kết cấu của khóa luận được chia thành 3 chương như sau:
Chương I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại Việt
Nam.
Chương II: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng
Ngoại Thương Việt Nam trong những năm gần đây.
Chương III: Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng tại
ngân hàng Ngoại Thương trong iu kin hi nhp kinh t quc t.
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Một số kí hiệu viết tắt
WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới
WB
Ngân hàng Thế giới
IMF
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
HNKTQT
Hội nhập Kinh tế Quốc tế
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
NHNT
Ngân hàng Ngoại thương
NHCT
Ngân hng Cụng thng
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
NHNN & PTNTN
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHĐT & PT
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
SWIFT
Hiệp hội Viễn thơng Tài chính
liên ngân hàng tồn cu
ATM
Mỏy rỳt tin t ng
IT
Cụng ngh thụng tin
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Chương I
Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam
I/ Tổng quan về ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân
hàng.
1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản.
1.1. Sự ra đời của NHTM và khái niệm NHTM.
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa địi hỏi phải có một tổ chức kinh
doanh đặc biệt- chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay
mượn đó là NHTM, một tổ chức tài chính được hình thành lâu đời nhất- từ hơn
2000 năm trước đây. Kể từ đó đến nay, cơng nghiệp ngân hàng đã lan rộng từ
nền văn minh cổ đại Hy Lạp và La Mã sang văn minh Bắc Âu, Tây Âu rồi trở
nên nổi tiếng trên toàn thế giới. Ngày nay, NHTM và hoạt động của nó đóng
vai trị quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nước. NHTM là một mắt
xích hết sức quan trọng của nền kinh tế, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu khác
nhau về vốn, góp phần tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa và tiền tệ, thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
Mỗi nước trên thế giới đều đưa ra một khái niệm riêng về NHTM, tuy
nhiên tất cả các khái niệm đều có thể hiểu ngân hàng là một tổ chức kinh doanh
trên lĩnh vực tiền tệ với các nội dung chớnh l:
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
- Nhận tiền gửi và chi trả hộ khách hàng.
- Sử dụng số tiền của khách hàng để cho vay.
Theo luật tổ chức tín dụng năm 1997 của nước cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thì NHTM được hiểu như sau:
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tích chất
và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát
triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại
hình ngân hàng khác”.
“NHTM là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ
chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền
tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp
dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”.
NHTM ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế và cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, dịch vụ ngân hàng ngày một đa dạng hơn. Có thể nói rằng ngân
hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các hoạt động tài
chính đa dạng nhất và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì tổ
chức tài chính nào trong nền kinh tế. Tuy vậy, có thể chỉ ra ba chức năng cơ
bản của NHTM là chức năng tạo tiền, trung gian thanh toán và trung gian tài
chính cho nền kinh tế.
1.2. Các hoạt ng c bn.
1.2.1. Hot ng huy ng vn.
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Đây là hoạt động khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngân
hàng. Sau khi ổn định, các hoạt động xen lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt
động.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Để thành lập NHTM, trước hết phải có đủ vốn
chủ sở hữu theo mức quy định của Nhà nước (Ngân hàng Trung ương). Vốn
chủ sở hữu của ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng
quyết định. Vốn chủ sở hữu sẽ được bổ sung và tăng dần dưới nhiều hình thức:
huy động thêm vốn từ các cổ đông, Nhà nước cấp, lợi nhuận bổ sung. Xét về
đặc điểm, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, thông
thường khoảng 10% trong tổng số vốn. Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng nó giữ một
vị trí vơ cùng quan trọng vì nó là vốn khởi đầu cho uy tín của ngân hàng đối
với khách hàng. Việc sử dụng nguồn vốn này chủ yếu để xây dựng trụ sở, mua
sắm các phương tiện hoạt động.
- Nhận tiền gửi các loại: Nền kinh tế càng phát triển, các khoản tiền nhàn
rỗi phát sinh trong nền kinh tế càng gia tăng và càng phong phú. Các NHTM
có thể huy động được các loại tiền gửi sau đây:
+ Tiền gửi khơng kì hạn: Loại tiền gửi này hồn tồn theo quy tắc khả
dụng, nghĩa là người gửi có quyền gửi và rút tiền bất cứ lúc nào khi họ muốn.
+ Tiền gửi có kì hạn: Loại tiền gửi có kì hạn mà người gửi tiền và
NHTM có thỏa thuận với nhau theo những điều cam đã kết mang tính chất
pháp lí. Người gửi tiền chỉ được lĩnh tiền đầy đủ cả gốc lẫn lãi ra khi khoản
tiền gửi đến hạn, nếu chưa đến hạn chỉ được lĩnh gốc và lãi ở mức thấp hơn tùy
theo ngân hàng.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Một khoản tiền gửi dưới hình thức tiết kiệm rất đa
dạng và phổ biến trong nền kinh tế c t chc tớn dng huy ng cú hiu
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
quả. Tiền gửi tiết kiệm gồm: Tiền gửi tiết kiện khơng kì hạn và tiền gửi tiết
kiệm có kì hạn.
- Đi vay: Bên cạnh nguồn vốn huy động nếu chưa đáp ứng được nhu cầu
vay vốn của khách hàng, hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do nhiều khách hàng đến
rút tiền, NHTM phải bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt bằng biện pháp đi vay. Tổ
chức tín dụng có thể vay ở các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành
kì phiếu, trái phiếu hoặc vay ở Ngân hàng Trung ương dưới hình thức tái chiết
khấu các chứng từ có giá.
Nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn, nhưng
nó giữ một vị trí vơ cùng quan trọng, vì nó đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt
động kinh doanh một cách bình thường. Đối với tất các những nguồn vốn,
NHTM phải trả một khoản lợi tức cho người sở hữu nó theo nhưng cam kết đã
thỏa thuận.
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn:
Là các nghiệp vụ thực hiện sử dụng các nguồn vốn đã huy động nhằm
mục đích sinh lời. Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh
doanh tiền tệ của NHTM. Hoạt động này bao gồm:
- Cho vay vốn: Trong các hoạt động về sử dụng vốn, hoạt động cho vay
vốn của NHTM giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Xét về phương diện kinh doanh
của NHTM, hoạt động cho vay vốn có tính chất quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng. Hoạt động cho vay vốn được thực hiện trên những
nguyên tắc: cho vay có mục đích, có hiệu quả kinh tế và tiền vay phải được
hoàn trả cả vốn lẫn lãi khi đến hạn. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng có
thể được thực hiện thơng qua các hình thc sau:
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
+ Cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế
+ Cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế.
+ Hùn vốn dưới tổ chức liên doanh, liên kết.
- Gửi tiền vào Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng khác:
Theo Luật về các tổ chức tín dụng, NHTM phải mở tài khoản và gửi các khoản
tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng Trung ương, có hai loại tiền gửi:
+ Tiền gửi theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dự trữ thanh tốn): Do tính chất là
một cơng cụ của chính sách tiền tệ của loại tiền gửi bắt buộc này nên loại tiền
gửi này không được Ngân hàng trung ương trả lợi tức. Tỷ lệ tiền dự trữ bắt
buộc của ngân hàng càng cao thì khả năng cho vay của ngân hàng càng thấp và
ngược lại.
+ Tiền gửi thanh tốn và kì hạn khác: Trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, có những thời điểm phát sinh các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi. Nguồn gửi này phải đựơc sinh lời dưới các hình thức: gửi vào ngân hàng
trung ương, gửi vào tổ chức tín dụng khác
+ Đầu tư chứng khốn Chính phủ.
1.2.3. Hoạt động trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết
các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị
hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm
chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toỏn nh
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
thanh tốn bằng séc uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ. Các ngân hàng còn
thực hiện thanh tốn bù trừ cho nhau thơng qua ngân hàng Trung ương và các
trung tâm thanh tốn. Nhiều hình thức thanh tốn được chuẩn hố góp phần tạo
tính thống nhất trong thanh tốn khơng chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc
gia mà cịn giữa các ngân hàng trên tồn thế giới. Các trung tâm thanh toán
quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến
các ngân hàng trở thành trung tâm thanh tốn quan trọng và có hiệu quả, phục
vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
2. Dịch vụ ngân hàng
2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng.
Ngành ngân hàng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,
nên được xếp vào ngành dịch vụ. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng được chia
làm hai loại có tính chất khác nhau là: Hoạt động nghiệp vụ ( hoạt động kinh
doanh tiền tệ) và dịch vụ ngân hàng.
Những hoạt động mà ngân hàng đi tìm kiếm vốn hoặc cung ứng vốn cho
khách hàng gọi chung là hoạt động kinh doanh tiền tệ và gọi tắt là nghiệp vụ
ngân hàng. Vốn tiền tệ là đối tượng mua bán trong nghiệp vụ ngân hàng. Quan
hệ mua bán vốn tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng là
một đặc trưng cơ bản của nghiệp vụ ngân hàng.
Dịch vụ ngân hàng là những dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính, do ngân
hàng cung cấp cho khách hàng của mình, bao gồm các nhân tố hiện hữu, giải
quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với
người cung cấp, mà khơng có sự chuyển giao quyền sở hữu. Sản phẩm của các
dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi ca sn phm vt cht.
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Thành cơng của ngân hàng hồn tồn phụ thuộc vào năng lực trong việc
xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện chúng một cách
có hiệu quả và bán chúng với một mức giá cạnh tranh.
2.2. Các loại dịch vụ của NHTM.
Theo Peter S.Rose trong cuốn “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà
xuất bản tài chính 2001, các dịch vụ ngân hàng được chia thành hai mảng lớn:
Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng mới phát
triển gần đây.
2.2.1. Các dịch vụ truyền thống của NHTM.
- Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những
dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân
hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này, chẳng hạn USD lấy loại tiền khác,
chẳng hạn Franc hay Pesos và hưởng phí dịch vụ. Sự trao đổi đó là rất quan
trọng đối với khách du lịch. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán
ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởi nhưng giao dịch như
vậy có độ rủi ro rất cao, đồng thời u cầu phải có trình độ chun mơn cao.
- Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại: Ngay ở thời kì
đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với
các doanh nhân địa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu
phí) của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bước chuyển tiếp
từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng.
- Nhận tiền gửi: Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các
ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động vốn cho vay. Một trong những
nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền tiết kim gi ca khỏch hng- mt qu
Hoàng Thị Thanh Hà Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
sinh lợi được gửi trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm,
đôi khi được hưởng mức lãi suất tương đối cao.
- Bảo quản vật có giá: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt
đầu thực hiện việc lưu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong
kho bảo quản. Một điều hấp dẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng kí phát
cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành
như tiền- đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng.
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho
vay với khối lượng của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính
phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu khơng đủ,
chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng.
Ngày nay, chính phủ giành quyền cấp giấy phép hoạt động và kiểm soát các
ngân hàng. Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ
phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài
trợ cho Chính Phủ. Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ
lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được; hoặc phải
cho vay với các điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp của Chính phủ.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch: Cuộc cách mạng công nghiệp ở
Châu Âu đã đánh dấu sự ra đời của hoạt động dịch vụ này. Tài khoản tiền gửi
giao dịch (demand deposit) - một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền
viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa tài khoản tiền
gửi này được xem là những bước đi quan trọng nhất trong cơng nghiệp ngân
hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của q trình thanh tốn, làm cho các
khoản giao dịch kinh doanh trở nên dễ dng hn, nhanh chúng hn v an ton
hn.
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
- Cung cấp dịch vụ ủy thác: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực
hiện việc quản lí tài sản và quản lí hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh
nghiệp thương mại. Theo đó, ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản
hay quy mơ vốn mà họ quản lí. Chức năng quản lí tài sản này được gọi là dịch
vụ ủy thác (trust service). Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại dịch
vụ: dịch vụ ủy thác thơng thường cho cá nhân và hộ gia đình; và ủy thác
thương mại cho các doanh nghiệp. Thông qua các phịng Uỷ thác cá nhân, các
khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi học. Ngân hàng sẽ
quản lí và đầu tư khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần. Trong các phòng
ủy thác thương mại, ngân hàng quản lí danh mục đầu tư chứng khốn và kế
hoạch tiền lương cho các cơng ty kinh doanh. Ngân hàng đóng vai trị như
những người đại lí cho các cơng ty trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái
phiếu. Điều này đòi hỏi phòng ủy thác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứng khốn
của cơng ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạn bằng cách thanh tốn tồn
bộ cho những người nắm giữ chứng khoán.
2.2.2. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây.
- Cho vay tiêu dùng: Trong lịch sử hầu hết các ngân hàng khơng tích
cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay
tiêu dùng nói chung có quy mơ rất nhỏ và rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó
làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỉ này, các ngân hàng bắt
đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay
thương mại lớn.
- Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu
thực hiện nhiều hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là tư vấn tiết kiệm và đầu
tư. Ngân hàng ngày nay thực hiện nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ
chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư vấn v cỏc c
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
hội thị trường trong nước và ngồi nước cho các khách hàng kinh doanh của
họ.
- Quản lí tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng
một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích cho các khách hàng.
Một trong những ví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lí tiền, trong đó ngân hàng
đồng ý quản lí việc thu và chi cho công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần
thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lợi và tín dụng ngắn hạn
cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
- Dịch vụ thuê mua thiết bị: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách
hàng kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thơng qua
hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê.
- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã
bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp
khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng
thanh toán.
- Cho vay tài trợ dự án: Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động
hơn trong việc tài trợ chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong nghành
công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín đụng này nói chung là cao nên
chúng thường được thực hiện qua một công ty đầu tư, là thành viên của công ty
sở hữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu tư khác để chia sẻ rủi
ro.
- Cung cấp kế hoạch hưu trí: Ngân hàng rất năng động trong việc quản
kí kế hoạch hưu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người lao động, đầu
tư vốn và phát lương hưu cho những ngi ngh hu hoc tn ph. Ngõn hng
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
cũng bán các kế hoạch tiền gửi hưu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi
cho đến khi người sở hữu các kế hoạch này cần đến.
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Nhiều ngân hàng
đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa
mãn nhu cầu. Đây cũng là một trong những lí do chính khiến các ngân hàng bắt
đầu bán những dịch vụ mơi giới chứng khốn, cung cấp cho các khách hàng cơ
hội mua cổ phiếu, trái phiếu, các chứng khoán khác mà khơng phải nhờ đến
người kinh doanh chứng khốn. Trong một vài trường hợp, các ngân hàng tổ
chức ra các cơng ty chứng khốn hoặc cơng ty mơi giới chứng khoán.
- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã
bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hồn trả trong trường hợp
khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động như mất khả năng
thanh toán.
- Cung cấp các dịch vụ đại lí: Nhiều ngân hàng trong q trình hoạt
động khơng thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều
ngân hàng (thường những ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lí
cho các ngân hàng khác như thanh tốn hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền
gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…
Không phải tất cả các ngân hàng đều cung cấp nhiều dịch vụ tài chính
như danh mục đã nêu ở trên, nhưng quả thật danh mục dịch vụ ngân hàng đang
tăng lên nhanh chóng. Nhiều loại hình tín dụng và tài khoản tiền gửi mới đang
được phát triển, các loại hình dịch vụ như giao dịch qua Internet và thẻ thông
minh (Smart) đang được mở rộng một cách nhanh chóng và các dịch vụ mới
như bảo hiểm kinh doanh chứng khoán được tung ra hàng năm. Nhìn chung,
danh mục các dịch vụ đầy ấn tượng do các ngân hàng cung cấp tạo ra một sự
thuận lợi lớn hơn cho khách hàng. Khách hàng có thể hồn ton tho món tt
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình thơng qua một ngân hàng và tại một
địa điểm.
II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến sự
phát triển của dịch vụ ngân hàng.
1. HNKTQT và nội dung của HNKTQT.
HNKTQT đối với Việt Nam còn là một khái niệm khá mới mẻ, được sử
dụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại đây. Thuật ngữ hội nhập có gốc
tiếng Anh là integration. Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và được sử dụng phổ
biến trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các
định chế quốc tế, tổ chức kinh tế và khu vực.
Khái niệm HNKTQT của bộ ngoại giao Việt Nam: “Hội nhập kinh tế
quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước
với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên
các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương”.
Nhìn nhận ở góc độ một quốc gia, hội nhập quốc tế về tài chính và ngân
hàng có thể được đánh giá bằng mức độ “cởi mở” về hoạt động tài chính ngân hàng, mức độ giao lưu trong các quan hệ tài chính, tín dụng, tiền tệ, và
dịch vụ ngân hàng của một nền kinh tế với cộng đồng tài chính - ngân hàng
quốc tế. Trên góc độ tồn cầu, hội nhập trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng là
một quá trình kết nối ngày càng gia tăng các thị trường tài chính - ngân hàng
xuyên quốc gia để tiến tới phát triển một thị trường thống nhất.
Xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ HNKTQT là sự chủ động tham gia của
các quốc gia vào q trình tồn cầu hóa, khu vc húa, hi nhp bao hm cỏc n
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
lực về mặt chính sách và thực hiện của các quốc gia để tham gia vào các định
chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực. Nội dung của q trình nay bao gồm:
Thứ nhất, kí kết tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng
các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy
định, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Thứ hai, tiến hành các cơng việc cần thiết trong nước để đảm bảo đạt
được mục tiêu của quá trình hội nhập cũng như thực hiện các quy định, cam
kết quốc tế về hội nhập. Các nội dung quan trọng cần được triển khai thực hiện
gồm: Điều chỉnh chính sách theo hướng tự do hóa và mở cửa, giảm và tiến tới
dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa,
dịch vụ, đầu tư và luân chuyển vốn, lao động, kĩ thuật- cơng nghệ giữa các
nước thành viên ngày càng thơng thống hơn. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù
hợp với quá trình tự do hóa và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và
vận hành hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự
điều chỉnh này là tạo ra được một cơ cấu kinh tế tối ưu, có khả năng cạnh tranh
cao, phát huy tốt nhất ưu thế của đất nước trong quá trình hội nhập. Đồng thời,
tiến hành cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, đào
tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cơng chức, những nhà quản
lí doanh nghiệp và lực lượng cơng nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt các địi
hỏi của q trình HNKTQT.
Các NHTM với vai trị là các doanh nghiệp (doanh nghiệp đặc biệt) thì
nội dung quan trọng nhất bao trùm tồn bộ q trình HNKTQT là tự cải tổ theo
hướng phù hợp với thông lệ quốc tế về các mặt: nguồn nhân lực, vốn, cơng
nghệ, trình độ quản lí, dịch vụ ngân hàng… nhằm tăng quy mô, chất lượng,
hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động. Trên cơ sở đó tạo năng lực cạnh
tranh, nhằm đảm bảo quá trình hội nhập được thực hin v a li hiu qu
cao.
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
2. u cầu của WTO, hiệp định thương mại Việt – Mỹ trong lĩnh vực dịch vụ
ngân hàng.
Hội nhập vào hoạt động ngân hàng của khu vực và thế giới là một phần
của quá trình hội nhập kinh tế nói chung. Đó chính là việc tiếp cận thị trường
các hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng và các dịch vụ tài chính ngân hàng.
Nội dung cụ thể bao gồm việc tự do hóa dịch vụ ngân hàng của một nước, tháo
bổ những biện pháp hạn chế về hành chính đối với khu vực ngân hàng nước
ngồi. Môi trường luật pháp cho các hoạt động ngân hàng phải phù hợp và tuân
thủ tập quán quốc tế. Trong khi đó, chất lượng và số lượng dịch vụ cảu các
ngân hàng trong nước phải được nâng lên tầm khu vực và thế giới.
2.1. Yêu cầu của WTO.
Đối với việc gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, Việt Nam
phải đáp ứng những nhu cầu chính sau:
a. Trong cam kết mở của thị trường dịch vụ ngân hàng, trừ khi có quy
định cụ thể trong danh mục cam kết, các thành viên sẽ không ban hành thêm
hay áp dụng những biện pháp dưới đây dù ở quy mô vùng hay lãnh thổ:
* Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng dù dưới hình thức
quota theo số lượng, những độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng
hoặc yêu cầu đáp ứng những nhu cầu kinh tế.
* Hạn chế về tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ ngân hàng và tài sản
dù dưới hình thức quota theo số lượng hay yêu cầu phải ỏp ng cỏc nhu cu
kinh t.
Hoàng Thị Thanh Hà Lớp A13 – K38D
Kho¸ ln tèt nghiƯp
* Hạn chế về tổng số các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng dịch
vụ ngân hàng đầu ra tính theo số lượng đơn vị dưới hình thức quota hay yêu
cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tế.
* Hạn chế tổng số người được tuyển dụng trong lĩnh vực cụ thể hay một
nhà cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng và những người cần thiết liên
quan trực tiếp tới việc cung cấp dịch vụ ngân hàng dưới hình thức quota hay
yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tế.
* Các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phải mang một hình thức pháp
nhân nào cụ thể hay liên doanh thơng qua đó những nhà cung cấp dịch vụ ngân
hàng phải cung cấp một dịch vụ.
* Hạn chế việc tham gia đóng góp vốn của bên ngồi dưới hình thức tỷ
lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngoài được phép nắm giữ hoặc tổng giá trị
đầu tư nước ngồi tính đơn hay tính gộp.
b. Mỗi thành viên sẽ dành cho dịch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch
vụ ngân hàng của bất kì một thành viên nào khác sự đãi ngộ không kém phần
thuận lợi hơn sự đãi ngộ với điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã được
thỏa thuận và quy định trên danh mục cam kết cụ thể của thành viên đó.
c. Trừ khi gặp tình huống phải bảo vệ cán cân thanh tốn, một thành viên
sẽ khơng áp dụng hạn chế về thanh toán và chuyển tiền quốc tế cho các dịch vụ
vãng lai liên quan tới các cam kết cụ thể của mình.
d. Một nước thành viên sẽ cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng
của nước thành viên khác được đưa ra các dịch v ngõn hng mi trờn lónh th
ca mỡnh.
Hoàng Thị Thanh Hµ Líp A13 – K38D