Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích và thẩm định dự án Đại học điện lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 67 trang )

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 1

LỜI NÓI ĐẦU
Đầu tƣ nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó
nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đ
ƣợc các kết quả đó. Nhƣ vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả l
ớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hàn
h đầu tƣ. Trong thực tế có rất nhiều hình thái biểu hiện cụ thể của đầu tƣ và cũng tù
y theo cách tiếp cận mà mỗi ngƣời lại có những hƣớng đi khác nhau. Mỗi các tiếp cận lạ
i đƣa ngƣời ta đến một khía cạnh khác của đầu tƣ, khía cạnh nào cũng có những thuận lợi
và khó khăn riêng.Trong đó lập một dự án mới (dự án khởi nghiệp) là một hƣớng đi khá
mạo hiểm với nhiều rủi ro tuy nhiên kết quả mà nó mang lại có thể vô cùng to lớn. Đây th
ực tế là xu hƣớng khá phổ biến trong giới trẻ những năm gần đây. Với sự đam mê, sức sá
ng tạo và nhiệt tình của tuổi trẻ, có rất nhiều ngƣời đã thành công, tự tin khẳng định bản t
hân mình. Không thể nói tất cả các dự án khởi nghiệp đều thành công, có những
thất bại nhƣng đó nên đƣợc xem là kinh nghiệm cho lần sau, và ở một khía cạnh nào đó,
ngƣời thực hiện dự án cũng đã thành công vì dám táo bạo thực hiện ý tƣởng của mình. T
heo xu thế khởi nghiệp nhƣ vậy, chúng tôi đã chọn đề tài cho đề án của mình là
“LẬP DỰ ÁN MỞ QUÁN CAFÉ KHÔNG TÊN”.
Là một sinh viên năm cuối chuyên ngành Quản trị kinh
doanh, với toàn bộ các hiểu biết về lập dự án cũng nhƣ các kiến thức bổ trợ khác,
dự án này có thể sẽ là bƣớc đầu tiên trên con đƣờng khởi nghiệp của thành viên trong
nhóm. Cũng nhƣ các bạn chọn đề tài này, các dự án tuy có thể nhỏ, quy mô cũng nhƣ số v
ốn đầu tƣ chƣa lớn nhƣng nó lại có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bài tập lớn của nhóm 3 gồm những nội dung chính sau:
 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
 CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG CAFÊ GIẢI KHÁT
 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỨC UỐNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ
 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN


 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN QUÁN CAFÉ
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 2

 CHƢƠNG 6. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ AN TOÀN THỰC
PHẨM
 KẾT LUẬN.
Trong quá trình làm bài chúng em xin trân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của
GV.Nguyễn Ngọc Thía, tinh thần trách nhiệm làm bài của thành viên trong nhóm và sự góp ý của
thành viên trong lớp.

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 3

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
Ở phần này chúng tôi trình bày những vấn đề chính sau:
 Căn cứ, cơ sở xác định dự án đầu tƣ.
 Bối cảnh và cơ hội đầu tƣ.
 Mục tiêu nhiệm vụ và phạm vi của dự án.
 Phân tích khu vực địa điểm.
 Tổng quan dự án.
1.1. Căn cứ, cơ sở xác định dự án đầu tƣ.
1.1.1: Giới thiệu.
- Tên dự án : Dự án quán “Café Không Tên”
- Diện tích kinh doanh: 100m
2

- Địa điểm : Hoàng Quốc Việt – Từ Liêm – Hà Nội

- Chủ đầu tƣ: Nhóm 3– Lớp Đ5QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
1.1.2: Cơ sở pháp lý:
 Các căn cứ pháp lý:
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
Luật đầu tƣ 2005
- Nghị định 108/2005/NĐ-CP hƣớng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tƣ
- Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tƣ ban hành mẫu văn bản thực
hiện luật đầu tƣ tại Việt Nam
Luật đất đai năm 2003
- Thông tƣ 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hƣớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt
và quản lý quy hoạch xây dựng.
Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 4

- Nghị định 80/2006/NĐ –CP hƣớng dẫn luật bảo vệ môi trƣờng và các văn bản có liên
quan.
- Chủ trƣơng, chính sách phát triển xã hội khác của Thủ đô Hà Nội.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng công trình
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng
công trình xây dựng
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AM 162451 ngày 09 tháng 04 năm 2008 của
UBND Thành phố Hà Nội về việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất vào mục đích chuyên dụng.
Sơ đồ của khu đất do phòng tài nguyên môi trƣờng thành phố Hà Nội lập kèm theo giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất của UBND thành phố Hà Nội ngày 09 tháng 04 năm 2008.
- Quy định tại Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 1 năm 2006 của Chính phủ “về
việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng
 Thủ tục.

Quán sẽ thực hiện các thủ tục để đƣợc cấp giấy phép kinh doanh, theo quy định tại Điều 39 của
Nghị định số 11/2006/NĐ-CP, bao gồm:
1. Gửi đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh tới Sở Văn hóa - Thông tin.

2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Sở Văn hóa - Thông tin hoặc cơ quan
cấp huyện đƣợc phân cấp có trách nhiệm cấp giấy phép kinh doanh. Trƣờng hợp không cấp giấy
phép, phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
Ngoài ra, quán sẽ đáp ứng các điều kiện sau theo quy định tại Điều 40 của Nghị định số
11/2006/NĐ-CP. Theo đó, khi hoạt động quán chúng tôi sẽ tuân thủ theo các quy định đúng pháp
luật:

1. Đảm bảo ánh sáng trong phòng trên 10 Lux tƣơng đƣơng 1 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2.

2. Đảm bảo âm thanh vang ra ngoài phòng karaoke không vƣợt quá quy định của Nhà nƣớc về
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 5

tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép.

3. Băng, đĩa karaoke sử dụng tại phòng karaoke phải dán nhãn kiểm soát theo quy định. Nếu sử
dụng đầu máy IC chips thì danh mục bài hát trong IC chips đƣợc Sở Văn hóa - Thông tin sở tại
cho phép sử dụng và đóng dấu đỏ từng trang.

4. Đảm bảo các điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại Điều 4 Nghị định số 08/2001/NĐ-CP
ngày 22 tháng 2 năm 2001 của Chính phủ quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với một số
ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

5. Nhân viên phục vụ là ngƣời làm thuê đƣợc quản lý theo quy định tại Nghị định số
44/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành

một số điều của Bộ Lao động về hợp đồng lao động.
6. Không đƣợc hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.
1.2. Bối cảnh và cơ hội đầu tƣ.
Ở Hà Nội,cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ, tốc độ đô thị hóa ngày càng phát
triển mở rộng, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã kéo theo những sự biến đổi trong mọi
mặt của đời sống xã hội. Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng, đời sống vật chất đƣợc cải thiện và
nâng cao, những đòi hỏi về nhu cầu ăn, mặc, ở đƣợc đáp ứng, thì những đòi hỏi về nhu cầu văn
hóa tinh thần nhƣ nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, kết bạn của ngƣời dân ngày càng trở nên quan
trọng và không thể thiếu.Áp lực của công việc, học tập căng thẳng, những lo âu, buồn phiền
ngày một trầm trầm trọng
Hiện nay, trên thị trƣờng xuất hiện nhiều hình thức quán café mang tính chất giải trí, là nơi tụ
tập bạn bè …phục vụ nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, nói chuyện…của tất cả mọi ngƣời. Đối tƣợng
đƣợc xác định chủ yếu là sinh viên & học sinh.
Với vị trí đẹp, nằm ngay mặt đƣờng Hoàng Quốc Việt – đối diên trƣờng ĐH Điện Lực ,nhận
thấy nơi đây tạo ra một cơ hội lớn cho việc kinh doanh loại hình dịch vụ kinh doanh giải khát. Là
nơi tập trung của một số trƣờng đại học, các cơ quan, ngân hàng… chình vì vậy, nhiều công nhân
viên chức, sinh viên…sẽ tập trung khá đông tại nơi đây, xu hƣớng tìm một nơi giả trí trong lành,
thoáng mát sau một ngày làm việc, học tập mệt mỏi là cần thiết đối với họ. Điều này cũng cho
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 6

thấy không chỉ có khách hàng là sinh viên mà còn có công nhân viên chức và những ngƣời dân
xung quanh cũng có thể là khách hàng tiềm năng của quán café tại đây.
Với mục tiêu tạo môi trƣờng thân thiện gắn kết mọi ngƣời, cùng các dịch vụ mới lạ,quán café
chúng tôi sẽ đáp ứng một cách tận tình,chu đáo đa nhu cầu của mỗi cá nhân,hay tập thể . Đây
cũng là cở sở hình thành đề tài “ Thiết lập dự án quán café tại.
1.3. Mục tiêu nhiệm vụ và phạm vi của dự án.
1.3.1 Mục tiêu
 Thu hút đối tƣợng khách hàng chủ yếu là sinh viên bằng chiến lƣợc giá thấp, đa dạng sản

phẩm, không gian mới lạ - phù hợp với giới trẻ, đem lại sự thú vị.
 Đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ.
1.3.2. Nhiệm vụ.
 Tạo cho khách hàng 1 môi trƣờng thoải mái để trò chuyện và thƣ giãn, các món uống
ngon lạ, hấp dẫn.
 Bảo đảm các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, mọi tầng lớp,đặc biệt các dịch vụ hẹn hò,
lãng mạn, tỏ tình cho giới trẻ đƣợc thực hiện công phu
1.3.3. Phạm vi của dự án
Hiện nay việc tìm 1 quán cà phê là không khó, nhƣng nhu cầu của khách hàng không chỉ dừng lại
ở việc thƣởng thức cafe mà họ còn cần sự độc đáo, thú vị cùng các hoạt động giải trí kèm theo.
Cửa hàng chúng tôi sẽ có các món uống đa dạng nhiều màu sắc, nhiều dịch vụ chăm sóc khách
hàng tận tình, các dịch vụ cho giới trẻ,…
Quán phục vụ khách hàng xung quanh khu vực đƣờng Hoàng Quốc Việt là nơi có mật độ sinh
viên khá đông nên nhu cầu tìm nơi giải trí trò chuyện, thƣ giãn trao đổi sẽ là rất lớn.
1.4. Phân tích khu vực địa điểm.
 Qua khảo sát tại địa điểm và tham khảo thị trƣờng, có vài nét về 2 địa điểm nhƣ sau:
1.Địa điểm 1:
-Địa chỉ : Hoàng Quốc Việt – Từ Liêm - Hà Nội
-Diện tích sàn: 50x2=100m
2
-Giá thuê:8tr/tháng
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 7

-Cơ sở hạ tầng, giao thông:
-Đặc điểm: nằm đối diện trƣờng Đại Học Điện Lực trên đƣờng Hoàng Quốc Việt. Trƣớc cửa
hàng có vỉa hè thoáng mát, giao thông đi lại 2 chiều thuận tiện. Giao thông thuận tiện, có nhiều
trƣờng học, ngân hàng, công ty tƣ nhân.
2. Địa điểm 2:

-Địa chỉ: Khuất Duy Tiến_Thanh xuân_Hà Nội
- Diện tích sàn: 40x5=200m
2

-Cơ sở hạ tầng: Nhà mới xây, thiết kế đẹp,hiện đại
Mặt tiền: 4m x 10m
giá thuê: 15tr/ tháng/2 tầng và kí hợp đồng thuê trong 2 năm, 6 tháng thanh toán tiền 1 lần.
và sẽ thỏa thuận nếu tiếp tục thuê
khu vẫn còn trong giai đoạn đang thi công chƣa hoàn thành xong

× Ta có bảng so sánh ƣu và nhƣợc điểm của 2 địa điểm đó nhƣ sau:

Hoàng Quốc Việt
Thanh Xuân
Ƣu điểm
-Nằm ở mặt đƣờng Hoàng
Quốc Việt,nơi tập trung cao
của sinh viên, các ngân hàng,
công ty tƣ nhân có vỉa hè
thoáng mát, giao thông đi lại
2 chiều thuận tiện.Chỗ để xe
rộng. Khách hàng ra vào lấy
xe thoảimái.
- Cửa hàng đƣợc xây ra với
mục đích kinh doanh. Vì vậy
rất thuận tiện cho ngƣời
thuê,có khu công trình phụ
riêng, bố trí khu nhà bếp
riêng
- Cửa hàng đó trƣớc đây đã có

- Tuyến đƣờng có mật độ
ngƣời qua lại cao, tƣơng lai
sẽ trở thành khu trung tâm
của Hà Nội.
- Xung quanh có ít quán café
- Nằm ở nơi có nhiều trƣờng
đại học xung quanh: Trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn, trƣờng ĐH Hà Nội,
Trƣờng ĐH Thăng Long(
cách 1,2km)….

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 8

ngƣời thuê để kinh doanh cafe
vì vậy chỉ cần trang trí lại,
chỉnh sửa theo phong cách
riêng của cửa hàng, có thể
mua lại một số đồ dùng nhƣ
cốc chén, đèn,ghế của cửa
hàng trƣớc thanh lý để lại
cho.
Nhƣợc điểm
Không gần trung tâm thành
phố,gây chút khó khăn cho
việc thuê biểu diễn
-Khu vẫn còn trong giai đoạn
phát triển, vẫn còn đang thi

công dự án tuyến đƣờng sắt
trên cao( vẫn còn khói bụi
nhiều).
-Giá thuê cao


 Dựa vào những tiêu chí trên ta có bảng sau:
Bảng đánh giá địa điểm:
Chỉ tiêu
Trọng số
Điểm số (100)
Tổng
Địa điểm 1
Địa điểm 2
Địa điểm 1
Địa điểm 2
1.Chi phí thuê
0,15
90
80
13.5
12
2.Thu hút khách hàng
0,3
90
90
27
27
3.Diện tích phù hợp
0,15

100
80
15
12
4.Cơ sở hạ tầng
0,15
90
80
13.5
12
5.Sự thuận tiện
0,1
60
50
6
5
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 9

6.Tính cạnh tranh trong
khu vực
0,15
90
80
13.5
12
Tổng
1
530

415
88,5/100
80/100
Dựa vào tổng điểm đánh giá, chúng tôi quyết định chọn địa điểm tại Hoàng Quốc Việt để mở
quán cafe.
1.5. Tổng quan dự án.
- Tên quán:
- Địa điểm: Hoàng Quốc Việt, Cổ Nhuế, Cầu Giấy, Hà Nội
- Sản phẩm giải khát: Cũng nhƣ các quán café khác, quán sẽ cung cấp và phục vụ khách
hàng các sản phẩm đƣợc chế biến từ café, các loại trái cây,…các loại thức uống phổ biến trên thị
trƣờng, một số đồ ăn nhẹ…
- Thời gian dự kiến hoạt động: Dự kiến dự án đƣợc hoạt động trong 5 năm
- Dự kiên thời gian bắt đầu tu sửa: Tháng 6 năm 2013
- Dự kiến thời gian đi vào hoạt động: Tháng 7 năm 2013
- Dự kiến tổng vốn đầu tƣ ban đầu của dự án : 159574000đồng
- Vốn cần vay của ngân hàng : 60000000đồng

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 10

CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG CAFÊ GIẢI KHÁT
Ở chƣơng này chúng tôi trình bày những vấn đề chính sau:
 Kết quả nghiên cứu thị trƣờng
 Nhà cung cấp
 Thị trƣờng và khách hàng mục tiêu
 Chiến lƣợc tổng quát


2.1 Kết quả nghiên cứu thị trƣờng

2.1.1 Thị trường café và dung lượng thị trường
- Thị trƣờng café
Nghiên cứu thị trƣờng café ở Việt nam cho thấy Việt Nam là nƣớc đứng thứ hai thế giới về sản
xuất cà phê, chủ yếu dành cho xuất khẩu. Gần đây, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu và rào cản
thƣơng mại nên các doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến thị trƣơngf trong nƣớc
Kết quả điều tra từ 540 gia đình, 60 ngƣời uống cà phê tại quán và 40 quán cà phê tại Hà Nội và
Tp.HCM do Viện Chính sách và chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn thực hiện cho thấy,
tiêu dùng cà phê vẫn tăng lên cả lƣợng và giá trị.
Tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai lần với dạng bột tăng và cà phê hòa tan
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 11

giảm. Nông thôn có lƣợng tiêu dùng thấp nhƣng tốc độ tăng nhanh, trong đó dạng bột và hòa tan
đều tăng.
Khảo sát từ Viện này cho thấy khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng tiêu
thụ cà phê nhanh nhất, cả về cà phê bột và cà phê hòa tan. Nhóm thanh niên và trung niên có mức
độ tiêu dùng cà phê cao nhất. Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng lƣợng tiêu thụ cà
phê bột.
Xét về ngành nghề, những ngƣời làm việc nhiều về trí óc và có kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật
viên tiêu thụ cà phê nhiều nhất. Mức tiêu thụ cũng tăng mạnh ở lao động giản đơn.
Thông qua khảo sát về thị hiếu tiêu dùng cà phê ở thị trƣờng nội địa, Viện Chính sách và chiến
lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng nêu các giải pháp đẩy mạnh các chƣơng trình quảng
cáo và xúc tiến thƣơng mại cho tiêu thụ cà phê nội địa, chú trọng đến truyền thông và hội chợ.
Theo ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch kiêm CEO Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên, ngƣời đƣợc
coi là “vua cà phê” của Việt Nam, chất đất ở Tây Nguyên đƣợc đánh giá là hoàn hảo để trồng cà
phê. Cũng theo ông Vũ, ngƣời tiêu dùng cà phê thế giới quen uống cà phê arabica với 1,5%
caffeine hơn, nhƣng họ nên “tỉnh lại” để thƣởng thức cà phê robusta với sức mạnh 2,5% caffeine.
Ông Vũ, nhà sáng lập của chuỗi cửa hiệu cà phê Trung Nguyên, với 55 cửa hiệu hiện có ở Việt
Nam và 5 cửa hiệu ở Singapore, rất tâm huyết với việc ghi dấu ấn cho cà phê robusta của Việt

Nam trên bản đồ cà phê của thế giới.
“Chất lƣợng cà phê robusta không hề thấp. Chẳng qua là trên thế giới, mọi ngƣời đã học để uống
cà phê arabica mà thôi”, ông Vũ nói với phóng viên AFP trong cuộc trả lời phỏng vấn ở Trung
Nguyên Village tại Buôn Ma Thuột. Hiện công ty của ông Vũ đang tham gia tích cực vào việc cải
thiện chất lƣợng hạt cà phê ở địa phƣơng thông qua hợp tác với nông dân để sử dụng kỹ thuật
tƣới tiêu công nghệ cao, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, và giúp ngƣời nông dân tăng cƣờng thu
nhập.
Cà phê Trung Nguyên đã đƣợc xuất khẩu ra 60 quốc gia và ông Vũ cho biết, việc Starbucks tiến
vào thị trƣờng Việt Nam càng làm ông tăng cƣờng quyết tâm mở cửa hiệu ở Mỹ để đƣa cà phê
truyền thống của Việt Nam đƣợc pha phin, với đặc trƣng là mùi vị đậm đặc, vào thị trƣờng này.
 Nhƣ vậy thị trƣờng café đang phát triển rất mạnh mẽ.
- Dung lƣợng thị trƣờng
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 12

Trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều quán cafe đang hoạt động. Nhìn chung quán nào cũng có một
lƣợng khách hàng tƣơng ứng với quy mô hoạt động (số chỗ ngồi). Qua việc khảo sát số lƣợng
khách hàng đến các quán cafe trên đƣờng Hoàng Quốc Việt cho đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:
Nhƣ vậy trung bình mỗi ngày có 230 ngƣời khách đến một quán cafê có công suất phục vụ tối
đa gần 120 chỗ. Hầu hết các quán có địa điểm hoạt động rất gần nhau, nhƣng đều thu hút đƣợc
một lƣợng khách hàng nhất định. Điều này khẳng định tiềm năng của loại hình cafe giải khát là
rất lớn. Dựa vào con số 230 khách hàng ngày, chủ đầu tƣ có kế hoạch thiết kế công suất phục vụ
cho quán Café Không Tên là 250 khách mỗi ngày.
Quan sát tại các quán này cũng cho thấy phần lớn khách hàng thuộc đối tƣợng là SV (khoảng
85%), còn lại thuộc đối tƣợng khác. Qua đó, có thể xác định SV là đối tƣợng khách hàng chính
của dự án này.
2.1.2 Nhu cầu và đặc điểm khách hàng
Nhu cầu giải trí của ngƣời dân Hà Nội
Ở Hà Nội,cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ, tốc độ đô thị hóa ngày càng phát triển

mở rộng, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã kéo theo những sự biến đổi trong mọi mặt
của đời sống xã hội. Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng, đời sống vật chất đƣợc cải thiện và
nâng cao, những đòi hỏi về nhu cầu ăn, mặc, ở đƣợc đáp ứng, thì những đòi hỏi về nhu cầu văn
hóa tinh thần nhƣ nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, kết bạn của ngƣời dân ngày càng trở nên quan
trọng và không thể thiếu.Áp lực của công việc, những căng thẳng, những lo âu, buồn phiền
ngày một trầm trầm trọng. Và khi đó, vui chơi giải trí lành mạnh là một giải pháp tốt nhất. Giải trí
lành mạnh sẽ giúp mỗi thành viên trong gia đình giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng từ công
việc. Giải trí lành mạnh có hiệu quả sẽ góp phần tái tạo sức lao động, đem lại sự hứng thú trong
cuộc sống, nâng cao năng lực và năng suất lao động, tạo dựng sợi dây gắn kết và tăng cƣờng tình
cảm giữa các thành viên trong gia đình.
Với mục tiêu tạo môi trƣờng thân thiện gắn kết mọi ngƣời, cùng các dịch vụ mới lạ,quán café
chúng tôi sẽ đáp ứng một cách tận tình,chu đáo đa nhu cầu của mỗi cá nhân,hay tập thể .
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 13

Nhu cầu của khách hàng khi đến quán cafê:
Qua cuộc trò chuyện trực tiếp với khách hàng tại các quán cafê cho thấy những điểm chung trong
mục đích đến quán cafê của khách hàng.
Không chỉ có nhu cầu giải khát, những ngƣời khách khi bƣớc vào một quán cafê giải khát cũng
có những nhu cầu khác, cụ thể: Có đến 23/23 (100%) khách hàng đều có cùng nhu cầu trao đổi
hoặc trò chuyện với bạn bè khi đến quán cafê giải khát. Trong số đó, có 17 khách hàng cho biết
họ cũng thƣờng đến quán cafê để thƣ giãn bằng việc nghe nhạc hoặc xem tivi ở quán. Bên cạnh
nhu cầu giải khát còn có nhu cầu ăn sáng (6/23 khách hàng có thói quen nhƣ vậy). Không nhiều
khách hàng đến quán vì nhu cầu học tập, có 4/23 khách hàng vào quán uống cafê vì nhu cầu
này. Đây cũng là những khách hàng thƣờng xuyên mang máy tính xách tay đến quán cafê để sử
dụng WIFI miễn phí.
Nhƣ vậy, mỗi khách hàng đều có những nhu cầu riêng khi đến quán, nhìn chung lại có 2 nhu
cầu chính khi khách hàng đến quán cafê: (1) trò chuyện và trao đổi với bạn bè, (2) thƣ giãn. Bên
cạnh đó còn có nhu cầu ăn và học tập.

Đặc điểm khách hàng:
Quan sát thực tế tại các quán cafê cho thấy cho thấy hầu hết đối tƣợng khách hàng đều là SV
(tuy nhiên còn có những đối tƣợng khách hàng khác). Trong số đó, có khoảng 80% khách hàng
là nam giới, còn lại khoảng 20% là nữ. Trong kết quả nghiên cứu dung lƣợng thị trƣờng cũng đã
thể hiện rõ thời gian khách hàng đến các quán cafê: Khách hàng vào buổi sáng cũng khá đông
nhƣng thƣờng không đến cùng lúc; thời lƣợng họ ngồi khoảng 0.5h-1.5h/1lần. Lƣợng khách
hàng đến quán đông nhất vào buổi tối (hầu hết các quán đều phục vụ gần tối đa công suất của
mình); tuy nhiên, lƣợng khách hàng buổi tối đông nhất vào khoảng 19h30’ đến 21h; thời gian họ
ngồi lại khoảng 1.5h-2h/1lần. Vào buổi trƣa (12h-17h) lƣợng khách hàng ít lại, thời gian khách
ngồi lại quán cũng khoảng 1-1.5h/1lần.
Các yếu tố thu hút khách hàng đến quán:
Yếu tố đầu tiên thu hút đƣợc số lƣợng đông đảo khách hàng tại các quán là do giá rẻ. Thái độ
phục vụ của nhân viên cũng là một trong những yếu tố tạo đƣợc sự thu hút khách hàng đến quán
thƣờng hơn. Bên cạnh đó, sự đầy đủ về phƣơng tiện nghe, nhìn (quạt, báo chí, truyền hình cáp,
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 14

dòng nhạc) và sự mát mẻ ở quán cũng mang đến cho họ sự thoải mái và đó cũng là yếu tố thu
hút họ đến quán. Phần lớn khách hàng thích sự phục vụ nhanh chóng. Một số khác mong muốn
đƣợc cung cấp đầy đủ dịch vụ ăn lẫn uống.
2.1.3 Thức uống được khách hàng lựa chọn
Các loại thức uống đƣợc chia thành 6 nhóm: (1) cafê, (2) trà và thức uống khác, (3) nƣớc uống
đóng chai, (4) nƣớc ép trái cây, (5) sinh tố, (6) các loại kem. Kết quả khảo sát số lƣợng từng
nhóm thức uống đƣợc khách hàng lựa chọn đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 dƣới đây:
Bảng 2.1 - Tỷ lệ khách hàng chọn các nhóm thức uống
TT
Nhóm
Tỷ lệ
(%)

1
Cafê
37
2
Trà + khác
23
3
Nƣớc đóng chai
13
4
Nƣớc ép
10
5
Sinh tố
8
6
Kem
9

Tổng
100

Kết quả cho thấy trong 6 nhóm thức uống thì cafê đƣợc phần lớn khách hàng lựa chọn nhiều
nhất khi vào quán cafê (37%). Có 23% khách chọn các loại thức uống thuộc nhóm trà và nhóm
khác (nƣớc rau má, đậu nành, đậu xanh, dừa lạnh ). Dựa vào đây có thể xác định đƣợc cafê là
thức uống chủ yếu trong các quán cafê.
2.1.4 Đối thủ cạnh tranh
Loại hình cafe giải khát là loại hình kinh doanh không có gì mới mẻ, những ai có vốn đầu tƣ
nhỏ cũng có thể làm chủ một quán cafê tƣơng ứng với số vốn đó. Điều này dễ dàng nhận biết
đƣợc từ thực tế. Do đó, cạnh tranh là đều không thể tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh loại

hình cafê giải khát tại Đƣờng Hoàng Quốc Việt.
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 15

Hiện tại đã có hơn 6 quán lớn nhỏ đã và sắp đi vào hoạt động tại khu vực đƣờngHoàng Quốc
Việt. Trong đó, đối thủ của Café Không Tên dự kiến là quán Sun coffe, các quán nhỏ có cách
thiết kế rất đơn giản đã hoạt động và có địa điểm thuận lợi (nằm ngay trƣớc cổng trƣờng ĐH
Điện Lực).
Sun coffe đã đƣợc đa số khách hàng biết đến (phần lớn là SV) vì đã hoạt động lâu năm tại Đại
Học Điện Lực, giá cả lại rẻ (20.000đ/ly cafê) đối với SV nên chỉ mới khai trƣơng đã thu hút
đƣợc đông đảo khách hàng. Chính vì kinh doanh lâu năm nhƣ vậy nên chủ đầu tƣ Sun coffe am
hiểu nhiều về tâm lý khách hàng từ đó hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Quán này cũng có đầy
đủ phƣơng tiện nghe nhìn, báo chí, đặc biệt quán thƣờng trực tiếp các chƣơng trình bóng đá khi
có sự kiện, những lúc nhƣ vậy thu hút đƣợc rất đông khách hàng đến quán.
Đây sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Café Không Tên khi đi vào hoạt động. Tuy
nhiên, diện tích kinh doanh không rộng (40-50m
2
) nên lƣợng khách cũng sẽ không nhiều. Đồng
thời, các thức uống không đa dạng và khách hàng chủ yếu cũng chỉ là nam giới.
Các quán khác nằm ngay trên đƣờng Hoàng Quốc Việt là các quán phục vụ cho những ngƣời
học lái xe từ trƣớc đến giờ, nên khả năng thu hút SV không cao. Cách thiết kế không gian quán
cũng nhƣ TTB, các phƣơng tiện nghe nhìn rất đơn giản, cách thức phục vụ cũng không thật sự
chu đáo. Chính vì vậy, Café Không Tên cũng không đặt nặng tính cạnh tranh với các quán đó.
2.2 Nhà cung cấp
2.2.1 Chợ đầu mối Long Biên
Các loại trái cây dùng làm nƣớc ép, sinh tố có thể tìm mua dễ dàng tại các chợ. Hầu hết chợ nào
cũng có đủ loại trái cây với nhiều sạp, vựa bày bán. Tại đây có thể lựa chọn đƣợc những loại trái
cây tốt và ngon. Có thể chọn chợ đầu mối Long Biên là thuận tiện và đầy đủ các loại trái cây
nhất.

2.2.2. Công ty cung cấp café trong khu công nghiệp Quang Châu.
Đây là công ty cung cấp café ngon và lớn ở miền Bắc lại không quá xa địa điểm kinh doanh, có
những ƣu đãi đặc biệt nên là 1 trong những nhà cung cấp tốt cho quán.
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 16

2.3 Thị trƣờng và khách hàng mục tiêu
Chủ đầu tƣ xác định lựa chọn khách hàng trọng tâm của quán là SV, nhân viên công sở , thông
qua việc khảo sát dung lƣợng thị trƣờng cho thấy nhu cầu đến quán cafê giải khát của đối tƣợng
này là rất lớn. Thị trƣờng mục tiêu: quán Café Không Tên xác định thị trƣờng mục tiêu cho
quán là hai quận trên địa bàn TP. Hà Nội là Cầu giấy Và Từ Liêm. Nguyên nhân lựa chọn thị
trƣờng này làm thị trƣờng mục tiêu vì gần địa điểm hoạt động, dự đoán đây là thị trƣờng tiêu
thụ tiềm năng và rộng lớn do gần trƣờng học, Công ty.
2.4 Chiến lƣợc tổng quát
Kết quả khảo sát nhu cầu và đặc điểm khách hàng cho thấy phần lớn khách hàng ít quan tâm đến
sự khác biệt và rất nhạy cảm về giá. Dựa vào đặc điểm này, chủ đầu tƣ quyết định lựa chọn chiến
lƣợc cạnh tranh tổng quát là (1) chi phí sản xuất thấp và (2) chiến lƣợc cạnh tranh bằng dịch vụ
khách hàng. Hai chiến lƣợc này đƣợc chọn dựa trên cơ sở phân tích ma trận 2 chiều: lƣới “sự
nhạy cảm về giá/ mức quan tâm đến sự khác biệt” do công ty Strategic Planning Associates đề ra
nhƣ hình 2.1 dƣới đây:
Rất nhạy cảm về giá


Ít quan tâm

Chiến lƣợc chi phí sản
xuất thấp
Khác biệt hoá mà không
thay đổi chất lƣợng sản

phẩm
Rất quan
đến sự khác tâm đến sự
biệt



Chiến lƣợc cạnh Chiến lƣợc sản tranh
bằng dịch vụ phẩm đặc chủng khách hàng
Ít nhạy cảm về giá
khác biệt
Hình 2.1. Lƣới “ Sự nhạy cảm về giá/ Mức quan tâm đến sự khác biệt

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 17

Diễn giải:
Hầu hết SV có sự nhạy cảm cao về giá cả các loại thức uống tại các quán cafê- giải khát, đồng
thời ít quan tâm đến sự khác biệt nên chiến lƣợc chi phí sản xuất thấp đƣợc lựa chọn là hợp lý.
Bên cạnh đó cũng cần thêm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, để thu hút đựơc nhiều khách hàng
hơn do loại hình kinh doanh cafê - giải khát đang ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh hoạt
động.
Tóm tắt
Việc khảo sát thị trƣờng cafê giải khát là dữ liệu quan trọng giúp chủ đầu tƣ thiết kế cơ sở vật
chất cũng nhƣ trong việc thiết kế thức uống và đề ra các chiến lƣợc kinh doanh trƣớc khi bƣớc
vào hoạt động.
Kết quả khảo sát cho thấy ứng với công suất 120 chỗ ngồi của một quán cafê, TB hàng ngày có
230 khách. Trong đó, 80% khách hàng là nam giới, 85% khách hàng thuộc đối tƣợng SV. Dung
lƣợng khách hàng đông nhất vào các buổi tối trong ngày.

Qua việc trao đối trực tiếp với khách hàng thu đƣợc các kết quả chính nhƣ sau: Khách hàng đến
quán đều có nhu cầu riêng, trong đó có 2 nhu cầu chính là: (1) trò chuyện với bạn bè, (2) nhu
cầu thƣ giãn. Ngoài ra còn có nhu cầu ăn uống và học tập nhƣng không nhiều.
Kết quả trao đổi cũng cho thấy đƣợc yếu tố thu hút khách hàng cụ thể: (1) giá rẻ là yếu tố đầu
tiên, (2) thái độ nhân viên phục vụ, (3) không gian thoáng mát với đầy đủ các phƣơng tiện nghe
nhìn. (4) Có thể vừa ăn và vừa uống không mất nhiều thời gian.
Kết quả phân loại các nhóm thức uống đƣợc khách hàng chọn lựa: nhiều nhất là cafê (37%),
thứ hai là các thức uống từ trà và thức uống khác (23%), và 13% tổng số khách hàng chọn nƣớc
uống đóng chai.
Thị trƣờng và khách hàng mục tiêu Café Không Tên hƣớng đến là 2 Quận: Từ Liêm Và Cầu
Giấy do đây là nguồn tiêu thụ gần nhất. SV, Nhân viên công sở sẽ là đối tƣợng khách hàng chủ
yếu của Café Không Tên khi vào hoạt động.
Đối thủ của Café Không Tên là những quán cafê trên đƣờng Hoàng Quốc Việt.
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 18

Chủ đầu tƣ lựa chọn Công ty cung cấp café trong khu công nghiệp Quang Châu làm nhà cung
cấp nguyên liệu cafê cho quán, các nhà cung cấp các nguyên liệu khác: Chợ Long Biên và các
chợ đầu mối khác.

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 19

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỨC UỐNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ
Ở phần trƣớc chủ đầu tƣ đã phần nào khảo sát đƣợc thị trƣờng café, lƣợng khách trong
ngày, nhu cầu khách hàng, các yếu tố thu hút khách … Từ những khảo sát này, chủ đầu tƣ có
thiết kế thức uống & đồ ăn, dịch vụ kèm theo phù hợp với năng lực của mình và nhu cầu của
khách hàng, đƣa ra giải pháp xây dựng. Căn cứ vào lƣợng khách hàng ngày, chủ đầu tƣ lên kế

hoạch để mua sắm các TTB, CCDC phục vụ kinh doanh, tổ chức hoạt động, đề ra tiến độ thực
hiện toàn dự án, đề ra các chiến lƣợc và cuối cùng ƣớc lƣợng doanh thu .
Nhƣ vậy ở chƣơng này chúng tôi trình bày những vấn đề chính sau:
 Thiết kế thức uống & đồ ăn
 Thiết kế dịch vụ
 Bố trí mặt bằng - Giải pháp sửa chữa.
 Kế hoạch mua sắm và sử dụng TTB, CCDC
 Tổ chức hoạt động
 Tiến độ thực hiện toàn dự án
 Hoạch định chiến lƣợc
 Công suất thiết kế và doanh thu dự kiến
 Dự kiến chi phí NVL chế biến
3.1. Thiết kế thức uống & đồ ăn.
Với những khách hàng sinh viên và nhân viên văn phòng ( chủ yếu là giới trẻ) quán đƣa ra những
mặt hàng chủ yếu nhƣ sau:
Café là thức uống không thể thiếu trong menu của quán, ngoài những cái tên nhƣ café đen, nâu
thì còn có xuất hiện những cái tên mà giới trẻ đang rất ƣa chuộng nhƣ capuchino, mocha. Các
loại trà, cocktail, nƣớc uống đóng chái, sinh tố, nƣớc hoa quả, … vì địa điểm gần trƣờng đại học,
những nhu cầu ăn uống không thế bỏ qua, quán bổ sung thêm một số đồ ăn nhẹphổ biến vào
menu nhƣ bánh ngọt, khoai tây chiên, …. Mặc dù các sản phâm đƣợc đa dạng hóa, có phần
phong phú nhƣng giá vẫn bình thƣờng phù hợp với đối tƣợng khách hàng, sẽ tạo đƣợc sự hứng
thú .
Một số hình ảnh đặc trƣng:
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 20


Phân tích và thẩm định dự án


Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 21


Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 22


Các thức uống & đồ ăn đƣợc chia làm 6 nhóm trong menu với tỉ lệ NVL/ doanh thu nhƣ sau
Bảng 3.1: - Tỷ lệ NVL/DT cho các nhóm thức uống & đồ ăn
TT
Nhóm thức uống
Tỷ lệ ( % )
1
Café
22
2
Trà
15
3
Cocktail + khác
27
4
Nƣớc đóng chai
64
5
Sinh tố + nƣớc ép
16
6
Đồ ăn nhẹ

29
Ghì chú: Tỷ lệ % xem phần phụ lục 1 đến 6
3.2. Thiết kế dịch vụ
Nhằm tạo ra sự khác biệt, thu hút khách hàng, ngoài thiết kế thức uống & đồ ăn quán còn chú
trọng trong phần thiết kế dịch vụ. Tạo ra đƣợc sự thích thú với những tiện ích đó, nhiều mục đích
đến quán của khách hàng đƣợc gia tăng.
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 23

Chí phí dự kiến tiện ích hoạt động hàng năm của quán (dự kiến trong 5 năm) nhƣ sau:
Bảng 3.2: Chí phí tiện ích hàng năm
Đvt:1000đ
Năm
Khoản mục
Thành
tiền
Tổng chi
phí
1
Nƣớc sinh hoạt
12849
44884.74
Điện năng tiêu thụ
15877.74
Chi phí truyền hình cáp , WIFFFI
5208
Chi phí mua sách, báo
10950
2

Nƣớc sinh hoạt
13491.45
47635.76
Điện năng tiêu thụ
17465.51
Chi phí truyền hình cáp , WIFFFI
5728.8
Chi phí mua sách, báo
10950
3
Nƣớc sinh hoạt
14166.02
50056.88
Điện năng tiêu thụ
19212.06
Chi phí truyền hình cáp , WIFFFI
5728.8
Chi phí mua sách, báo
10950
4
Nƣớc sinh hoạt
14874.32
53259.27
Điện năng tiêu thụ
21133.27
Chi phí truyền hình cáp , WIFFFI
6301.68
Chi phí mua sách, báo
10950


Ghi chú: Cụ thể chi phí của từng tiện ích đƣợc thể hiện trong phụ lục 5 đến 8 trong đó dự kiến:
- Lƣợng nƣớc tiêu thụ tăng 5%/ năm
- Điện năng tiêu thụ tăng 10%/năm
- Truyền hình cáp, WIFFI tăng 10%/năm
- Chi phí mua báo, sách 30000đ/ngày
Một số dịch vụ khách hàng đƣợc cung cấp:
Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 24

Laptop, điện thoại bây giờ trở thành một vật cá nhân không thể thiếu của mỗi ngƣời. Việc truy
cập vào mạng internet ở nơi công cộng trở nên khá phổ biến. Vì vậy, quán cung cấp dịch vụ
WIFFI miễn phí để khách hàng sử dụng, phù hợp cho với tâm lý chung của khách hàng hiện nay
Một bộ đồ chơi cá ngựa và rút gỗ (đang đƣợc giới trẻ ƣa chuộng) đƣợc đặt ở mỗi bàn để tạo sự
thoải mái, cảm tình của khách hàng đến quán
Một chiếc đàn ghi ta đƣợc đặt ở mỗi tầng , dành cho khách hàng có năng khiếu âm nhạc… phục
vụ nhu cầu giải trí.
Các phƣơng tiện nghe nhìn, đƣợc đặt ở vị trí thuận lợi cho khách hàng dễ dàng nghe và nhìn
thấy.Trực tiếp các chƣơng trình và các sự kiên nổi bật(đặc biệt là thể thao)đúng thời điểm. Thời
điểm hiện nay, truyền hình cáp rất phổ biến nên việc kết nối truyền hình cáp rất cần thiết, nhằm
đa dạng hóa các chƣơng trình truyền hình, tạo cho khách hàng đƣợc thƣ giãn nhiều hơn.
Phục vụ cho nhu cầu thƣ giãn của khách hàng, quán đặt ở mỗi tầng một kệ sách. Giúp giải tỏa
căng thẳng mỗi khi khách hàng đến với quán, số lƣợng sách báo đƣợc gia tăng mỗi năm để gia
tăng tầm phong phú tạo đƣợc nhiều sự lựa chọn.
Thời tiết mùa hè nóng bức, nhu cầu tránh nắng nóng cũng là mối quan tâm hàng đầu. Khi đến với
quán, khách hàng sẽ đƣợc ngồi điều hòa không phải những chiếc quạt mang theo hơi nóng của
mùa hè. Chính vì thế có thể thu hút thêm đƣợc một lƣợng khách hàng đáng kể.
Nhận thấy một số quán café hiện nay đang áp dụng thẻ tích điểm ( hình thức tạo khách hàng quen
thuộc) tích đƣợc đủ số điểm sẽ đƣợc áp dụng các chƣơng trình khuyến mại của quán.
3.3.Bố trí mặt bằng - Giải pháp sửa chữa.

Phân tích và thẩm định dự án

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 25



×