Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Pháp luật về Điều ước quốc tế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.33 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 49




ThS. Nguyễn Thị Thuận *
o nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau v
hon cnh lch s ca Vit Nam trong
mi thi kỡ m h thng phỏp lut Vit Nam
trong mt thi gian di cha c hon
chnh. Phỏp lut v iu c quc t ca
Vit Nam cng khụng trỏnh khi tỡnh trng
ú. Mc dự lch s hỡnh thnh v phỏt trin
ca phỏp lut v iu c quc t ca Vit
Nam luụn gn lin vi lch s hỡnh thnh v
phỏt trin ca phỏp lut Vit Nam núi chung
nhng nu so sỏnh vi cỏc lnh vc phỏp lut
khỏc ca Vit Nam nh phỏp lut hỡnh s,
phỏp lut dõn s, phỏp lut kinh t thng
mi thỡ phỏp lut v kớ kt v thc hin
iu c quc t ca Vit Nam c hỡnh
thnh chm hn.
T nm 1980 tr v trc, mc dự trỡnh
phỏt trin kinh t ca Vit Nam cũn rt
thp, quan h i ngoi cũn hn hp nhng
ó cú mt s vn bn quy nh v iu c
quc t ca Vit Nam c ban hnh. õy
chớnh l nn múng c bn u tiờn cho s


phỏt trin theo hng ngy cng hon thin
hn ca phỏp lut Vit Nam v iu c
quc t sau ny.
(1)
Thm chớ, ngay t khi
Hin phỏp nm 1946 cha c thụng qua,
mt trong cỏc hot ng i ngoi ca nc
Vit Nam mi chớnh l vic trc tip kớ kt
v thc hin nhng iu c quc t song
phng u tiờn, ú l Hip nh s b vi
Chớnh ph Phỏp (kớ ngy 6/3/1946) v bn
Tm c ngy 14/9/1946.
Phỏp lnh v kớ kt v thc hin iu c
quc t nm 1989 c Hi ng Nh nc
thụng qua ngy 27/10/1989 (sau õy gi l
Phỏp lnh nm 1989), tip theo ú, ngy
28/5/1992 Hi ng b trng ó ban hnh
Ngh nh s 182/HBT quy nh thi hnh
chi tit vic thi hnh Phỏp lnh ny (sau õy
gi l Ngh nh s 182) chớnh l vn bn
phỏp lut mang tớnh chuyờn ngnh u tiờn
quy nh tng i y v cụng tỏc iu
c quc t ca Vit Nam. T ch ch cú mt
vi iu khon ghi nhn v thm quyn kớ kt
v phờ chun iu c quc t trong cỏc bn
Hin phỏp v mt s quy nh trong cỏc vn
bn phỏp lut khỏc, chỳng ta ó cú riờng mt
vn bn quy phm phỏp lut mang tớnh cht
chuyờn ngnh v cụng tỏc iu c quc t
ca Vit Nam. Trong gn 10 nm tn ti,

Phỏp lnh nm 1989 ó thc s tr thnh mt
trong nhng cụng c phỏp lớ phc v hiu qu
hot ng hp tỏc quc t ca Nh nc ta
trong lnh vc kớ kt v thc hin cỏc iu
c quc t. S gia tng v s lng iu c
quc t c kớ kt, tớnh a dng ca cỏc loi
hỡnh iu c quc t m Vit Nam ó kớ kt
hoc tham gia l minh chng c th cho
nhng úng gúp khụng th ph nhn ca
Phỏp lnh nm 1989 vo vic trin khai chớnh
sỏch a phng, a dng hoỏ quan h hp tỏc
quc t ca Vit Nam.
D

* Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
50 T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007

Pháp lệnh năm 1989 là căn cứ pháp lí
quan trọng để các cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam xúc tiến các hoạt động kí kết
và thực hiện điều ước quốc tế với các đối
tác. Nếu như trước kia, quan hệ điều ước
quốc tế của Việt Nam (nhất là các quan hệ
điều ước quốc tế song phương với các nước
thuộc hệ thống XHCN) hầu như chỉ là các
quan hệ một chiều, mang tính “trợ giúp” là
chính thì các điều ước quốc tế được kí kết

thời kì sau này đã thể hiện rõ nguyên tắc
bình đẳng về chủ quyền, các bên cùng có lợi.
Pháp lệnh cũng góp phần không nhỏ trong
việc xác định sự phân cấp về thẩm quyền
giữa cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp
trong lĩnh vực điều ước quốc tế.
Các quy định trong Pháp lệnh năm 1989
cũng đã giúp cho hoạt động kí kết và thực
hiện điều ước quốc tế của Việt Nam được
“bài bản” và phù hợp hơn với pháp luật quốc
tế nói chung và luật điều ước quốc tế nói
riêng. Mặc dù ở giai đoạn này, Việt Nam
chưa đặt ra vấn đề gia nhập Công ước Viên
năm 1969 về Luật điều ước quốc tế giữa các
quốc gia, nhiều quy định trong Pháp lệnh tuy
chưa cụ thể, chi tiết nhưng cũng đã đạt được
sự phù hợp nhất định với Công ước Viên và
thực tiễn quốc tế.
(2)
Nhìn chung, Pháp lệnh
năm 1989 đã hoàn thành ở mức độ nhất định
“sứ mệnh” lịch sử của mình trong giai đoạn
“giao thời” giữa chế độ tập trung bao cấp và
chế độ kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Được xây dựng và ban hành vào những
năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước,
bên cạnh những mặt tích cực, các quy định
của Pháp lệnh năm 1989 cũng không thể
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Sự
phiến diện và hạn chế này không chỉ xuất

phát từ chính bản thân các quy định của
Pháp lệnh năm 1989 mà trong thực tiễn thực
thi Pháp lệnh cũng nảy sinh không ít các vấn
đề cần được làm rõ như về danh nghĩa kí kết,
về giải thích điều ước quốc tế
Ngoài ra, một số vấn đề khác cũng chưa
được đề cập trong Pháp lệnh năm 1989 mặc
dù thực tiễn hoạt động điều ước quốc tế của
Việt Nam đã và sẽ có thể đặt ra. Cụ thể: Vấn
đề rút bảo lưu đối với điều ước quốc tế,
(3)

các căn cứ để tiến hành đình chỉ hiệu lực
hoặc huỷ bỏ điều ước quốc tế,
(4)
thời hạn để
tiến hành các hoạt động không được quy
định một cách cụ thể dẫn tới sự chậm trễ
trong công tác kí kết và thực hiện điều ước
quốc tế của các cơ quan chức năng…
(5)
Trong Pháp lệnh còn một số quy định chưa
rõ ràng, có thể làm cho công tác quản lí nhà
nước đối với hoạt động kí kết và thực hiện
điều ước quốc tế kém hiệu quả. Bằng chứng
cho mặt hạn chế này chính là quy định của
khoản 5 Điều 11 Pháp lệnh, theo đó “từng
thời kì, theo quy định hoặc khi có yêu cầu,
cơ quan cấp ngành phải báo cáo lên Hội
đồng bộ trưởng, Hội đồng Nhà nước hoặc

Quốc hội về việc thực hiện điều ước quốc tế
đã kí kết đồng thời thông báo cho Bộ ngoại
giao để theo dõi”. Trong thực tế, khi Bộ
ngoại giao thực hiện chức năng giúp Hội
đồng bộ trưởng đôn đốc, chỉ đạo việc thực
hiện điều ước quốc tế bằng việc yêu cầu các
cơ quan cấp ngành thông báo việc thực hiện
điều ước quốc tế của ngành thì hiếm khi có
được sự hồi âm.
Nhìn chung, Pháp lệnh năm 1989 đã đề
cập các nội dung cần thiết của công tác điều


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 51

c. Do c ban hnh vo thi kỡ u ca
cụng cuc i mi, trong bi cnh quan h
i ngoi ca Vit Nam cha c phỏt trin
mc dự ó cú chớnh sỏch a phng, a dng
hoỏ quan h i ngoi, vic iu chnh phỏp
lớ v qun lớ cụng tỏc iu c ch yu da
trờn kinh nghim v thc tin ca cỏc nc
XHCN nh Liờn Xụ, Cu Ba, Bungari nờn
nhng hn ch v phin din nờu trờn l iu
khú trỏnh khi.
Vi ng li i mi ca i hi ng
ton quc ln th VI (nm 1986), chỳng ta
ó t c nhng thnh tu nht nh. Tỡnh
hỡnh thc tin ca t nc cho thy nhiu

quy nh ca Hin phỏp nm 1980 khụng
cũn phự hp. Vỡ vy, ngy 15/4/1992, Quc
hi ó nht trớ thụng qua bn Hin phỏp mi.
Hin phỏp nm 1992 cú cỏc iu 84, 103,
112 quy nh trc tip v thm quyn kớ kt
v thc hin iu c quc t ca Quc hi,
Ch tch nc v Chớnh ph. Cn c vo cỏc
quy nh ca Hin phỏp, Lut t chc Quc
hi, Lut t chc Chớnh ph ban hnh nm
1992 ó c th nhim v ca Quc hi v
Chớnh ph trong cụng tỏc i ngoi núi
chung v cụng tỏc iu c quc t núi
riờng.
(6)
So vi cỏc quy nh v iu c
quc t trong cỏc bn hin phỏp c, mc dự
Hin phỏp nm 1992 ó cú thờm quy nh v
vic tham gia iu c quc t nhng thc
tin ca cụng tỏc iu c quc t ca Vit
Nam cho thy cỏc quy nh ú cn phi c
c th, rừ rng hn na. Vỡ vy, ngy
25/12/2001, Quc hi khoỏ X, kỡ hp th 10
ó thụng qua Ngh quyt v vic sa i, b
sung mt s iu ca Hin phỏp nc Cng
ho XHCN Vit Nam nm 1992; thụng qua
Lut t chc Quc hi; Lut t chc Chớnh
ph. Cỏc Lut c Quc hi khoỏ X thụng
qua phự hp vi Hin phỏp nm 1992 sa
i v thay th cỏc Lut tng ng c
Quc hi khoỏ VIII thụng qua nm 1992.

Ni dung cỏc iu: 84 (im 13), 103 (im
10), 112 (im 8) ca Hin phỏp nm 1992
c sa i theo hng khng nh v lm
rừ hn thm quyn ca Quc hi, Ch tch
nc, Chớnh ph trong cụng tỏc iu c
quc t. C th, Quc hi cú quyn: phờ
chun hoc bói b iu c quc t do Ch
tch nc trc tip kớ; phờ chun hoc bói b
cỏc iu c quc t ó c kớ kt hoc gia
nhp theo ngh ca Ch tch nc, Ch
tch nc cú quyn: tin hnh m phỏn,
kớ kt iu c quc t nhõn danh Nh nc
Cng ho XHCN Vit Nam vi ngi ng
u nh nc khỏc; trỡnh Quc hi phờ
chun iu c quc t ó trc tip kớ; quyt
nh phờ chun hoc gia nhp iu c quc
t, tr trng hp cn trỡnh Quc hi quyt
nh, Chớnh ph cú quyn: m phỏn,
kớ kt iu c quc t nhõn danh Nh nc
CHXHCN Vit Nam, tr trng hp quy
nh ti im 10 iu 103; m phỏn, kớ,
phờ duyt, gia nhp iu c quc t nhõn
danh Chớnh ph; ch o vic thc hin cỏc
iu c quc t m Cng ho XHCN Vit
Nam kớ kt hoc gia nhp.
Phỏp lnh nm 1989 v Ngh nh s 182
sau gn 10 nm thc hin ó bc l nhng
vn cn c chnh sa. Thc tin quỏ
trỡnh hi nhp quc t v khu vc ca Vit
Nam cho thy chỳng ta ó, ang v s kớ kt

ngy cng nhiu iu c quc t. Mt khỏc,
Phỏp lnh nm 1989 c ban hnh trờn c


nghiên cứu - trao đổi
52 Tạp chí luật học số 01/2007

s ca Hin phỏp nm 1980 nờn cú nhng
quy nh ca Phỏp lnh khụng cũn phự hp
vi Hin phỏp mi - Hin phỏp nm 1992.
Sang thp niờn 90, quan h hp tỏc quc t
ca Vit Nam c m rng. Vit Nam tr
thnh thnh viờn chớnh thc ca ASEAN,
quan h ngoi giao vi M c thit lp,
tin trỡnh gia nhp WTO c xỳc tin
Ngoi cỏc quc gia i tỏc kớ kt iu c
quc t vi Vit Nam cũn cú cỏc t chc
quc t nh Liờn minh chõu u, Ngõn hng
th gii Ton b nhng vn ny ó t
ra yờu cu cn nhanh chúng sa i cỏc quy
nh v cụng tỏc iu c quc t cho phự
hp vi bi cnh lch s, xó hi ca t nc
nhm ỏp ng ngang tm nhim v cỏch
mng ca Vit Nam trong thi i mi.
Vỡ vy, Phỏp lnh nm 1998 v kớ kt v
thc hin iu c quc t (sau õy gi l
Phỏp lnh nm 1998) ó c U ban
thng v Quc hi thụng qua ngy
28/8/1998. Ngy 18/10/1999 Chớnh ph ó
ban hnh Ngh nh s 161 v thi hnh Phỏp

lnh nm 1998 (sau õy gi l Ngh nh s
161). So vi Phỏp lnh nm 1989, Phỏp lnh
nm 1998 v Ngh nh s 161 l mt bc
phỏt trin ca phỏp lut v iu c quc t
ca Vit Nam. Nhng kt qu t c trong
quỏ trỡnh thc hin Phỏp lnh nm 1998 ó
úng gúp khụng nh cho vic m rng quan
h hp tỏc quc t ca Vit Nam. Mc dự
thi gian qua chỳng ta ó t c nhiu
thnh tu quan trng trong cụng tỏc kớ kt v
thc hin iu c quc t.
(7)
Tuy nhiờn, vn
cũn khụng ớt nhng im bt cp trong quy
nh ca Phỏp lnh hin hnh cng nh thc
tin ca cụng tỏc iu c quc t cn c
khc phc. Vic xỏc nh mt cỏch c th, rừ
rng nhng bt cp ny cú ý ngha rt ln
i vi vic hon thin phỏp lut v iu c
quc t ca Vit Nam.
V mt tng th, Phỏp lnh nm 1998 v
Ngh nh s 161 c xõy dng trờn c s
ca Hin phỏp nm 1992, k tha mt s
quy nh ca Phỏp lnh nm 1989, Ngh
nh s 182 v cỏc kinh nghim kớ kt thc
hin iu c quc t ca Vit Nam. Tuy
nhiờn, ngy 25/12/2001, ti kỡ hp th 10,
Quc hi khoỏ X ó ra Ngh quyt s
51/2001/QH10 v vic sa i, b sung mt
s iu ca Hin phỏp nc Cng ho

XHCNVN nm 1992. Do ú, mt s quy
nh ca Phỏp lnh nm 1998 v Ngh nh
s 161 v thm quyn kớ kt v gia nhp iu
c quc t ó khụng cũn phự hp vi Hin
phỏp sa i. Mt khỏc, chớnh quỏ trỡnh thc
hin Phỏp lnh nm 1998 trong s phỏt trin
ca t nc cng cho thy rừ mt s quy
nh ca Phỏp lnh khụng cũn ỏp ng c
ũi hi ca hot ng kớ kt v thc hin
iu c quc t ngy cng a dng nh:
Quy nh v phõn loi iu c quc t theo
danh ngha kớ kt, quy nh v thm nh
iu c quc t Ngoi ra, Phỏp lnh nm
1998 cũn cha cú quy nh v vn phn
i bo lu, rỳt phn i bo lu, v v trớ
ca iu c quc t so vi cỏc vn bn quy
phm phỏp lut Vit Nam
T thc tin thc hin Phỏp lnh nm
1998 v tỡnh hỡnh ca t nc nh: Vic
sa i Hin phỏp nm 1992 liờn quan n
thm quyn kớ kt, gia nhp iu c quc t
ca Quc hi, Ch tch nc, Chớnh ph
c quy nh trong Phỏp lnh; Vit Nam ó


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 53

tr thnh thnh viờn ca Cụng c Viờn nm
1969; mt s quy nh trong Phỏp lnh nm

1998 ca Vit Nam cũn cha y , cha
phự hp vi thc tin quc t ó phỏt sinh
nhng vn ũi hi phi xõy dng Lut kớ
kt, gia nhp v thc hin iu c quc t.
Lut kớ kt, gia nhp v thc hin iu c
quc t nm 2005 (sau õy gi l Lut nm
2005) c xõy dng trờn cỏc nguyờn tc sau:
- Th ch hoỏ c ng li, ch
trng ca ng, chớnh sỏch ca Nh nc
v i ngoi theo phng chõm Vit Nam
sn sng l bn, l i tỏc tin cy ca cỏc
nc trong cng ng quc t;
- C th hoỏ c nhng nguyờn tc kớ
kt, gia nhp v thc hin iu c quc t
phi phự hp vi cỏc nguyờn tc c bn ca
lut quc t, phự hp vi Hin phỏp;
- Tip tc tip thu, k tha cỏc ni dung
vn cũn cú giỏ tr ca Phỏp lnh nm 1998
v cỏc vn bn quy phm phỏp lut hin
hnh liờn quan n iu c quc t;
- Quy nh c th thng nht bo m ỏp
ng c yờu cu tip tc nõng cao trỏch
nhim qun lớ ca cỏc c quan nh nc cú
thm quyn trong hot ng kớ kt, gia nhp
v thc hin iu c quc t ca Vit Nam,
bo v c quyn v li ớch ca Vit Nam;
- Phỏp in hoỏ c cỏc cam kt quc
t phỏt sinh t Cụng c Viờn nm 1969 m
Vit Nam ó l thnh viờn, m bo tớnh
thng nht ca cỏc quy nh trong Lut vi

ni dung cỏc cam kt theo Cụng c.
V mt tng th, cú th thy Lut nm
2005 l mt bc tin so vi cỏc vn bn
quy phm phỏp lut chuyờn ngnh v iu
c quc t trc ú. S lng cỏc chng,
iu cng nh ni dung v hỡnh thc vn bn
u ó cú mt s nõng cp thc s. Mt s
im mi ca Lut nm 2005 th hin
nhng ni dung sau:
(8)

Th nht: V vn phõn loi iu c
quc t.
Phỏp lut quc t, Cụng c Viờn nm
1969 cng nh phỏp lut v thc tin kớ kt,
gia nhp iu c quc t ca nhiu nc
cng khụng cp t cỏch, thm quyn kớ kt
iu c quc t ca b, ngnh. Trong khi ú,
Phỏp lnh nm 1998 li quy nh Vit Nam
cú th tham gia kớ kt iu c quc t vi 4
danh ngha khỏc nhau, ú l danh ngha Nh
nc, danh ngha Chớnh ph, danh ngha To
ỏn nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn dõn
ti cao, danh ngha b, ngnh.
(9)
Vỡ vy, Lut
nm 2005 ó c xõy dng theo hng
khụng tip tc coi tho thun cp b, ngnh l
iu c quc t. Lut nm 2005 s ch ỏp
dng i vi 2 loi iu c quc t c kớ

kt, gia nhp nhõn danh Nh nc v nhõn
danh Chớnh ph, cỏc tho thun quc t c
kớ kt vi danh ngha b, ngnh (khụng phi
l iu c quc t theo Lut nm 2005) s
c iu chnh bng cỏc vn bn quy phm
phỏp lut khỏc.
Th hai: V nguyờn tc kớ kt, gia nhp
v thc hin iu c quc t.
- Lut nm 2005 quy nh khụng ch
nguyờn tc kớ kt, gia nhp m cũn c nguyờn
tc thc hin iu c quc t ca Vit Nam.
Cỏc nguyờn tc ny cú mi quan h cht ch
vi nhau, mt mt hon ton phự hp vi cỏc
nguyờn tc c bn ca lut quc t iu chnh
quan h hp tỏc trong mi lnh vc gia cỏc
quc gia,
(10)
mt khỏc vn m bo phự hp


nghiên cứu - trao đổi
54 Tạp chí luật học số 01/2007

vi Hin phỏp, li ớch quc gia. Vic tuõn th
cỏc nguyờn tc khụng nhng cú nh hng
trc tip ti quyn, ngha v ca Vit Nam
m cũn khng nh uy tớn, v th ca Vit
Nam trong giao lu v hp tỏc quc t.
Th ba: V quan h gia iu c quc
t v quy nh ca phỏp lut trong nc.

p dng iu c quc t khi cú s khỏc
nhau vi phỏp lut quc gia l mt nguyờn tc
rt ph bin trong i sng quc t v c
ghi nhn trong lut phỏp ca hu ht cỏc quc
gia. Vic Lut nm 2005 ghi nhn quy nh
ny khon 1 iu 6 khng nh rừ quan
im ca Vit Nam v cng hn ch c
tỡnh trng cỏc vn bn quy phm phỏp lut
c ban hnh sau ny khụng phi nhc li.
Mt khỏc, khon 2 iu 6 Lut nm
2005 cng ó th ch hoỏ quy nh khi son
tho vn bn quy phm phỏp lut phi bo
m khụng cn tr vic thc hin iu c
quc t m Cng ho XHCN Vit Nam l
thnh viờn cú quy nh v cựng mt vn .
Tuy lut quc t khụng trc tip buc cỏc
quc gia phi ban hnh lut ging iu
c quc t nhng li xỏc lp ngha v thc
hin iu c quc t ngay c khi lut quc
gia khỏc iu c quc t nờn mun cỏc
vn bn quy phm phỏp lut quc gia
khụng cn tr vic thc hin iu c
quc t thỡ cỏch tt nht chớnh l vic khụng
ban hnh vn bn quy phm phỏp lut cú
quy nh khỏc vi quy nh ca iu c
quc t cựng iu chnh mt vn m quc
gia cng l thnh viờn. Trờn phng din lp
phỏp, quy nh ny nu c tuõn th s cú
tỏc ng rt tớch cc ti quỏ trỡnh thc thi
iu c quc t ca Vit Nam.

Ngoi ra, Lut nm 2005 cũn quy nh
iu c quc t cú hiu lc vi Vit Nam
cú th c ỏp dng trc tip.
(11)
Thc tin
thc hin iu c quc t ca Vit Nam
trong sut nhiu nm qua cho thy chỳng ta
cng ó ỏp dng trc tip mt s iu c
quc t nhng hỡnh thc ỏp dng trc tip ny
ch c chớnh thc khng nh trong Lut
nm 2005. Cn c vo yờu cu, ni dung, tớnh
cht ca iu c quc t, vic ỏp dng trc
tip cú th c tin hnh khụng ch i vi
ton b iu c quc t m cũn cú th c
thc hin i vi mt phn iu c quc t.
Quy nh ny mt mt s giỳp cho cỏc iu
c quc t c hin thc hoỏ mt cỏch
nhanh chúng, mt khỏc cng gúp phn gim
ti vic phi ban hnh cỏc vn bn quy
phm phỏp lut thc hin iu c quc
t cho cỏc c quan cú thm quyn
T s phỏt trin ca phỏp lut Vit Nam
v iu c quc t, cú th rỳt ra mt s
nhn xột sau õy:
- Th nht: Nh nc ta ó sm cú s
quan tõm ti cụng tỏc iu c quc t. iu
ny c th hin rt rừ qua cỏc ni dung
ca cỏc vn bn phỏp lut Vit Nam. Ngay
trong bn Tuyờn ngụn c lp khai sinh ca
nc Vit Nam dõn ch cng ho, Ch tch

H Chớ Minh ó trnh trng tuyờn b:
Thoỏt li hn quan h vi thc dõn Phỏp,
xoỏ b ht nhng hip c m Phỏp ó kớ v
Vit Nam, xoỏ b tt c mi c quyn ca
Phỏp trờn t Vit Nam . Cú th thy rừ
mc dự c ban hnh vo cỏc giai on lch
s khỏc nhau nhng trong tt c cỏc bn hin
phỏp ca Vit Nam t khi lp nc ti nay
u cú cỏc quy nh liờn quan n vic kớ kt
v thc hin cỏc iu c quc t.


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007 55

- Thứ hai: Pháp luật điều ước quốc tế của
Việt Nam phản ánh quan điểm, đường lối,
chính sách của Việt Nam và về cơ bản là phù
hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt
Nam trong từng thời kì khác nhau. Việc tăng
nhanh về số lượng và các loại cam kết quốc
tế của Việt Nam trong thời gian qua là kết
quả của quá trình tích cực và chủ động tham
gia vào hội nhập quốc tế.
- Thứ ba: Pháp luật điều ước quốc tế của
Việt Nam hình thành và phát triển theo hướng
ngày càng hoàn thiện và phù hợp với pháp
luật quốc tế và thông lệ quốc tế hơn.
(12)
Quá

trình hội nhập quốc tế của Việt Nam mang
theo ảnh hưởng và mối quan hệ tương tác
giữa hệ thống pháp luật quốc gia và sự đa
dạng của hệ thống pháp luật quốc tế. Không
chỉ kế thừa những mặt tích cực của các văn
bản quy phạm pháp luật từ các thời kì lịch sử
trước đó mà trong quá trình xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về điều ước quốc tế, chúng ta
cũng thường xuyên tham khảo, tiếp thu có
chọn lọc những thành tựu trong hoạt động
lập pháp của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Thứ tư: Pháp luật điều ước quốc tế của
Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích chính trị,
kinh tế của Nhà nước và công dân Việt
Nam, khẳng định vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế./.

(1). Hiến pháp năm 1946 có 2 điều, Hiến pháp năm
1959 có 2 điều, Hiến pháp năm 1980 có 4 điều về thẩm
quyền kí kết điều ước quốc tế, Sắc lệnh số 47 của Chủ
tịch nước ngày 4/7/1946 về tổ chức của Bộ ngoại giao
có quy định về nhiệm vụ của các phòng trong Bộ ngoại
giao về công tác điều ước quốc tế, Sắc lệnh số 196
ngày 10/10/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam
dân chủ cộng hoà thành lập Uỷ ban nghiên cứu và điều

khiển sự thi hành Tạm ước Pháp - Việt kí ngày 14/9/1946
(2). Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh quy định: “Điều ước
quốc tế của Cộng hoà XHCN Việt Nam bao gồm hiệp

ước, công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư,
thoả thuận, công hàm trao đổi và các văn kiện pháp lí
quốc tế khác kí kết giữa CHXHCNVN với một hay
nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác
của pháp luật quốc tế”.
(3). Năm 1993 Việt Nam đã tiến hành rút bảo lưu đối
với khoản 2 Điều 37 Công ước Viên năm 1961 về
quan hệ ngoại giao.
(4). Điều 14 Pháp lệnh về kí kết và thực hiện điều ước
quốc tế năm 1989 chỉ quy định về thẩm quyền và thủ
tục tiến hành đình chỉ hoặc huỷ bỏ điều ước quốc tế.
(5). Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 182 quy định: “Đối
với điều ước quốc tế với danh nghĩa Chính phủ hoặc
cấp ngành có quy định thủ tục phê duyệt, cơ quan đề
xuất kí kết điều ước quốc tế phải trình Hội đồng bộ
trưởng phê duyệt”. Như vậy, phụ thuộc hoàn toàn vào
cơ quan kí kết trình nhanh hay chậm thì Hội đồng bộ
trưởng mới có thể quyết định có phê duyệt hay không
trừ những lí do đối ngoại.
(6).Xem: Luật tổ chức Quốc hội: Điều 1, Điều 2, Điều
6; Luật tổ chức Chính phủ: Điều 1, Điều 8.
(7). Theo Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh
về kí kết và thực hiện điều ước quốc tế (1998 - 2003)
của Bộ ngoại giao, kể từ ngày 20/8/1998 đến giữa
tháng 4/2004, tổng số điều ước quốc tế song phương
và đa phương mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập là
702 (chưa kể điều ước quốc tế được kí với danh nghĩa
bộ, ngành trong thời kì này).
(8).Xem: Nguyễn Thị Thuận, “Những điểm mới của
Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế”,

Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2006.
(9).Xem: Điều 1 Pháp lệnh về kí kết và thực hiện điều
ước quốc tế năm 1998.
(10). Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, không can
thiệp vào công việc nội bộ, cấm dùng vũ lực và đe
doạ dùng vũ lực
(11).Xem: Khoản 3 Điều 6 Luật kí kết, gia nhập và
thực hiện điều ước quốc tế năm 2005.
(12). Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật Việt
Nam hiện nay đều có quy định về việc áp dụng điều
ước quốc tế khi có sự khác nhau giữa điều ước quốc
tế và luật Việt Nam.

×