nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2007
25
Gs.ts. nguyÔn ngäc hßa *
1. Là nội dung quan trọng của tội phạm
học, vấn đề phòng ngừa tội phạm đã được
quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy
nhiên, “việc triển khai nghiên cứu tội phạm
học (nói chung cũng như vấn đề phòng
ngừa tội phạm nói riêng) còn những mặt
yếu kém và hạn chế…”.
(1)
Do những yếu
kém và hạn chế này mà kết quả nghiên cứu
vừa thiếu tính tổng thể vừa thiếu tính
chuyên sâu.
(2)
Trong các nội dung của tội
phạm học, vấn đề phòng ngừa ít được
nghiên cứu sâu về mặt lí luận cơ bản nhưng
lại được vận dụng tương đối nhiều để đề
xuất giải quyết các vấn đề thực tiễn.
(3)
Các
đề xuất này nói chung chưa có tính thuyết
phục hoặc tính thuyết phục chưa cao. Một
trong những nguyên nhân của tình hình này
là do người vận dụng chưa dựa trên cơ sở lí
luận rõ ràng, cụ thể về phòng ngừa tội
phạm. Trong các công trình nghiên cứu lí
luận cơ bản về tội phạm học, phần nghiên
cứu về phòng ngừa tội phạm nhìn chung
còn chưa được đầy đủ và cụ thể, chưa thật
sự chú ý đến bản chất của vấn đề, chưa có
sự gắn kết chặt chẽ với vấn đề tình hình và
nguyên nhân của tội phạm. Điều này đã ảnh
hưởng không nhỏ đến sự nhận thức về
phòng ngừa tội phạm của người đọc nói
chung cũng như của người nghiên cứu về
các biện pháp phòng ngừa đối với nhóm tội
phạm hoặc tội phạm cụ thể nói riêng.
Khái niệm “phòng ngừa tội phạm” là
khái niệm được dùng thống nhất trong hầu
hết các công trình nghiên cứu về tội phạm
học ở Việt Nam, từ các giáo trình đại học
đến các sách chuyên khảo và tham khảo.
(4)
Tuy nhiên, phạm vi của khái niệm phòng
ngừa tội phạm cũng như nội dung khái quát
của hoạt động phòng ngừa tội phạm cùng với
cơ chế tác động của nó không được phân tích
một cách thuyết phục trong mối liên hệ với
các nguyên nhân của tội phạm cũng như với
cơ chế tác động của các nguyên nhân này.
Đây chính là cơ sở lí luận của vấn đề. Trong
khi coi nhẹ cơ sở lí luận này thì nhiều tác
giả lại quá chú trọng trình bày các chủ thể
cụ thể cùng nhiệm vụ cụ thể của những chủ
thể này trong phòng ngừa tội phạm.
Xét về mặt ngôn ngữ, phòng ngừa tội
phạm được hiểu là “hoạt động nhằm không
cho tội phạm xảy ra”.
(5)
Trong các công
trình nghiên cứu, nhiều tác giả cho rằng
khái niệm “phòng ngừa tội phạm” có thể
được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa hẹp
thì “phòng ngừa tội phạm” được hiểu theo
nguyên nghĩa ngôn ngữ như nói trên; còn
theo nghĩa rộng thì “phòng ngừa tội phạm”
còn gồm cả hoạt động phát hiện và xử lí tội
phạm.
(6)
Mặc dù khẳng định như vậy nhưng
các tác giả này hoặc không xác định rõ cần
phải hiểu khái niệm này theo nghĩa nào
hoặc có khẳng định nhưng khi phân tích lại
* Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
26 tạp chí luật học số 6/2007
khụng theo iu ó khng nh. Cỏc tỏc gi
khỏc, trong khi trỡnh by ni dung ca
phũng nga ti phm u khụng th hin
dt khoỏt phm vi hiu khỏi nim ny. Vy
cn phi hiu phũng nga ti phm trong
phm vi no? cú cõu tr li cn t
phũng nga ti phm trong mi liờn h
vi u tranh chng ti phm v u
tranh phũng, chng ti phm. õy l ba
cm t cựng cú th c s dng trong
nghiờn cu ti phm di gúc ti phm
hc, lut hỡnh s cng nh lut t tng hỡnh
s. Trong ú, cm t u tranh phũng,
chng ti phm
(7)
cú l c s dng
thụng thng hn c trong vn bn phỏp
lut cng nh trong sỏch bỏo phỏp lớ nhng
theo chỳng tụi thỡ cm t ny li l cm t
cn phi c xem xột li.
Theo i t in ting Vit thỡ u
tranh l chng li bo v hoc ginh
ly.
(8)
u tranh l hot ng i vi hin
tng ang tn ti cũn phũng hay phũng
nga l hot ng i vi hin tng cú th
s xy ra. Do vy, ch cú th núi u tranh
chng mt hin tng no ú m khụng th
núi u tranh phũng mt hin tng no ú.
Ngi ta cú th ghộp phũng v chng
vi nhau di dng phũng, chng (hin
tng no ú) nhng khụng th ghộp thờm
t u tranh di dng u tranh phũng,
chng (hin tng no ú).
u tranh chng ti phm, theo ngha
ca t u tranh c gii thớch trờn l cỏc
hot ng phỏt hin v x lớ ti phm
bo v xó hi v cụng dõn khi s xõm hi
ca ti phm.
(9)
ú l nhng hot ng i
vi ti phm ó xy ra. Trỏi li, phũng nga
ti phm l cỏc hot ng nhm khụng
cho ti phm xy ra. Hot ng chng hay
u tranh chng ti phm v hot ng
phũng nga ti phm l hai hot ng khụng
ng nht vi nhau. Tuy nhiờn, hai loi hot
ng ny khụng phi c lp hon ton vi
nhau m cú mi quan h nht nh. Trong
nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v ti phm
hc, cỏc tỏc gi cng ó tha nhn mi quan
h ny nhng s nhn thc v ni dung ca
mi quan h ny cũn cú s khỏc nhau. Cú tỏc
gi cho rng phũng nga nh mt dng
quan trng nht ca cuc u tranh chng
ti phm
(10)
nhng cú tỏc gi khỏc li cho
rng truy cu trỏch nhim hỡnh s l mt
hỡnh thc phũng nga ti phm.
(11)
Vn
c t ra õy l phi tr li cõu hi:
Phũng nga ti phm hm cha u tranh
chng ti phm hay u tranh chng ti
phm hm cha phũng nga ti phm?
T phõn tớch trờn chỳng tụi cho rng:
- Khỏi nim phũng nga ti phm phi
c hiu trong phm vi nguyờn ngha ca
nú. Phũng nga ti phm l nhng hot
ng loi tr, lm thay i nguyờn nhõn ca
ti phm hoc khng ch tỏc dng ca nú
nhm ngn chn ti phm xy ra.
- Chng ti phm hay u tranh chng ti
phm l hot ng trn ỏp ti phm c th ó
xy ra nhng cú tỏc ng nht nh n
nguyờn nhõn ca ti phm núi chung v do
vy cng cú giỏ tr phũng nga ti phm.
(12)
- Chng ti phm v phũng nga ti
phm l hai loi hot ng cú ni dung
riờng. Tuy cú quan h vi nhau nhng hai
loi hot ng ny khụng ng nht vi
nhau. Chỳng ta cú th núi phũng, chng ti
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2007
27
phạm nhưng không thể nói đấu tranh phòng,
chống tội phạm vì đấu tranh chỉ có thể đi
với chống tội phạm. Khi muốn ghép hai
hoạt động này với nhau mà không muốn bỏ
từ đấu tranh thì có thể nói là phòng ngừa tội
phạm và đấu tranh chống tội phạm.
2. Phòng ngừa tội phạm là một nội dung
của tội phạm học nhưng cũng là mục đích
chính của ngành khoa học này. Các nội
dung khác của tội phạm học đều nhằm phục
vụ cho phòng ngừa tội phạm. Lí luận cơ bản
về phòng ngừa tội phạm là cơ sở cho việc
nghiên cứu, xây dựng cũng như tổ chức
thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội
phạm theo cấp độ và phạm vi nhất định trên
cơ sở kết quả đánh giá tình hình và xác định
nguyên nhân của tội phạm theo cấp độ và
phạm vi tương ứng.
(13)
Lí luận cơ bản về
phòng ngừa tội phạm có nhiều nội dung
khác nhau, trong đó mỗi tác giả có thể khai
thác theo hướng riêng nhưng nội dung
chính là phải xác định rõ địa chỉ, cơ chế và
hình thức tác động của các biện pháp phòng
ngừa tội phạm.
Lí luận cơ bản về phòng ngừa tội phạm
không xác định các biện pháp phòng ngừa
cụ thể mà chỉ đưa ra những chỉ dẫn có tính
nguyên tắc nhằm định hướng cho việc
nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phòng
ngừa tội phạm trên cơ sở khảo sát, đánh giá
tình hình tội phạm và xác định nguyên nhân
của nhóm tội (hay tội) cụ thể trong phạm vi
không gian và thời gian nhất định. Trên cơ
sở trình bày lí luận chung như vậy một số
giáo trình và sách về tội phạm học còn có
phần trình bày về vấn đề phòng ngừa tội
phạm đối với một số nhóm tội với tính chất
như là minh họa cho phần lí luận. Nhưng
phần này không nên được xem là nội dung
của lí luận cơ bản về phòng ngừa tội phạm
tuy nó được kết cấu là một phần của giáo
trình tội phạm học.
(14)
Tội phạm phát sinh là do còn tồn tại
nguyên nhân nhất định.
(15)
Muốn ngăn ngừa
tội phạm xảy ra chúng ta cần tác động đến
nguyên nhân của hiện tượng này. Trong đó
nguyên nhân của tội phạm được hiểu một
cách khái quát nhất là “sự tương tác giữa
“phẩm chất tâm lí tiêu cực” của chủ thể và
môi trường với “tình huống tiêu cực” nhất
định”.
(16)
Như vậy, các biện pháp phòng
ngừa cần hướng tới cả con người và cả môi
trường xã hội nhằm thay đổi “phẩm chất
tâm lí tiêu cực” của con người và “tình
huống tiêu cực” của môi trường theo hướng
tích cực. Tác động tới con người với những
phương tiện và phương thức khác nhau là
cần thiết nhưng cũng quan trọng không
kém là phải tác động vào môi trường xã
hội, điều mà đôi khi còn bị coi nhẹ. Môi
trường xã hội vừa có ảnh hưởng đến sự
hình thành nhân cách vừa có vai trò là
thành tố tương tác với con người tạo nên
nguyên nhân của tội phạm.
(17)
3. Từ nguyên tắc chung trên có thể xác
định được hướng chính của các biện pháp
phòng ngừa tội phạm là:
a. Giáo dục con người và xây dựng môi
trường xã hội có tính giáo dục
Một trong hai loại thành tố tương tác tạo
ra nguyên nhân của tội phạm là “phẩm chất
tâm lí tiêu cực” của con người. “Phẩm chất
tâm lí tiêu cực” này là sản phẩm của quá
trình xã hội hoá cá nhân. Nó có thể có
nghiên cứu - trao đổi
28 tạp chí luật học số 6/2007
nguyờn nhõn t nhng khim khuyt v tớnh
giỏo dc ca mụi trng xó hi hoc t
chớnh nhng hn ch trong hot ng giỏo
dc ca xó hi. thay i phm cht tõm
lớ tiờu cc ó cú cng nh ngn nga
khụng cho nú tip tc hỡnh thnh chỳng ta
cn xem xột khc phc nhng khim
khuyt, nhng hn ch ú. õy, chỳng ta
cn xem xột bn thõn hot ng giỏo dc v
xem xột c mụi trng trong ú hot ng
giỏo dc xy ra (mụi trng gia ỡnh, mụi
trng nh trng, mụi trng cng ng
dõn c, cng ng lm vic v mụi trng
xó hi núi chung). S d nh vy vỡ gia
hai yu t ny cú mi quan h cht ch vi
nhau. Khim khuyt trong hot ng giỏo
dc cú th do chớnh nhng hn ch ca mụi
trng xó hi. Mụi trng xó hi tt s l
iu kin thun li khụng ch cho hot ng
giỏo dc ca xó hi cú hiu qu m cũn cho
c quỏ trỡnh t rốn luyn ca cỏ nhõn. Nú
cng l iu kin thun li cho quỏ trỡnh xó
hi hoỏ cỏ nhõn t phỏt din ra theo hng
tớch cc. Mụi trng xó hi tt l mụi
trng cú iu kin vt cht tt v iu kin
tinh thn lnh mnh. Trong ú bao hm c
mụi trng phỏp lớ cht ch v nghiờm
minh. T õy dn n cỏc hng tip theo
ca cỏc bin phỏp phũng nga ti phm.
(18)
Nh vy, nh hng th nht, cỏc bin
phỏp phũng nga ti phm c ra nhm:
- Khc phc nhng hn ch trong hot
ng giỏo dc trong cỏc mụi trng khỏc
nhau, c bit l mụi trng gia ỡnh v
mụi trng nh trng;
- Khc phc nhng khim khuyt cú
tớnh phn giỏo dc ca mụi trng xó hi -
nhng khim khuyt nh hng xu n
hiu qu ca giỏo dc xó hi cng nh hn
ch vic t tu dng ca cỏ nhõn.
b. Phỏt trin kinh t - xó hi v vic hn
ch, khc phc mt trỏi ca quỏ trỡnh phỏt
trin ú
Trong nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v
phũng nga ti phm, cỏc tỏc gi u thng
nht cho rng phỏt trin kinh t - xó hi l
bin phỏp phũng nga ti phm c bn.
(19)
Chỳng tụi cho rng trong cỏc bin phỏp
phũng nga ti phm cú bin phỏp m ni
dung ca nú thuc v vn phỏt trin kinh
t - xó hi vỡ cú nguyờn nhõn ca ti phm
thuc phm vi ny nhng khụng th vỡ th
m ng nht bin phỏp phũng nga ti
phm vi vic phỏt trin kinh t - xó hi núi
chung v t ú li quỏ cao bin phỏp
ny. Phỏt trin kinh t - xó hi cú th lm
phỏt sinh nhng hin tng, nhng quỏ
trỡnh m nhng hin tng, nhng quỏ trỡnh
ny li chớnh l nguyờn nhõn ca ti phm.
Trong ú cú nguyờn nhõn m tỏc gi khỏc
gi l nhng k h.
(20)
õy mi chớnh l
iu cn quan tõm khi nghiờn cu, kho sỏt
xỏc nh bin phỏp phũng nga ti phm
Vit Nam trong giai on hin nay. Phỏt
trin kinh t - xó hi l ch trng, l chớnh
sỏch l k hoch hot ng chung ca ton
xó hi. Cỏc nh ti phm hc cú trỏch
nhim gúp phn xõy dng nhng ni dung
c th ca k hoch phỏt trin kinh t - xó
hi m nhng ni dung ú cú ý ngha trc
tip i vi vic loi tr nguyờn nhõn ca
ti phm. ng thi cỏc nh ti phm hc
cng cú trỏch nhim phi xỏc nh c
nhng nh hng xu, nhng k h ca
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2007
29
chớnh k hoch phỏt trin kinh t - xó hi
m nhng nh hng xu, nhng k h ú
cú th tr thnh nguyờn nhõn ca ti phm.
Hai nhim v ny cú th c cỏc nh ti
phm hc thc hin khi k hoch phỏt trin
kinh t - xó hi ó v ang c tin hnh.
Nhng tt nht, cỏc nh ti phm hc phi
tham gia ngay t khi xõy dng k hoch
phỏt trin kinh t - xó hi k hoch ú
cú tớnh hon chnh ngay t u. iu ny
ũi hi cỏc nh ti phm hc phi cú kh
nng phõn tớch v d oỏn trờn c s kin
thc lớ lun, kinh nghim thc tin v cỏc
kt qu kho sỏt.
Nh vy, nh hng th hai, cỏc bin
phỏp phũng nga ti phm c ra cú
ni dung:
- xut u tiờn thc hin mt s
nhim v kinh t - xó cú liờn quan trc tip
n nguyờn nhõn ca ti phm;
- xut cỏc bin phỏp hn ch nhng
nh hng xu, khc phc nhng k h ca
cỏc k hoch phỏt trin kinh t - xó hi.
c. Chng ti phm, x lớ vi phm v vn
tng cng qun lớ ngn vi phm v
ti phm khụng xy ra
Chng ti phm l hot ng phỏt hin
ti phm v x lớ ngi phm ti v hỡnh
s. Chng ti phm tuy l hot ng gii
quyt s vic ti phm c th ó xy ra
nhng vn cú ý ngha i vi vic phũng
nga ti phm núi chung. Mc tỏc ng
n phũng nga ti phm ca hot ng
chng ti phm ph thuc vo vic hot
ng ny c thc hin nh th no. Do
vy, yờu cu t ra cho u tranh chng ti
phm l: Mi hnh vi phm ti phi c
phỏt hin kp thi, x lớ nhanh chúng, cụng
minh theo ỳng phỏp lut.
(21)
Thc hin
c yờu cu cn thit ny l to iu kin
tt nht cho hot ng phũng nga ti
phm. C th:
- Phỏt hin kp thi ti phm ng
ngha vi vic ngn chn khụng ngi
phm ti tip tc lp li hnh vi phm ti ó
thc hin. Trỏi li, nu ti phm ó xy ra
m khụng c phỏt hin thỡ cú nhiu kh
nng ch th s tip tc phm ti v cú th
mc nghiờm trng hn.
- Phỏt hin kp thi, x lớ nhanh chúng,
cụng minh ti phm cú tỏc dng rn e
ngi phm ti v qua ú cú th giỏo dc,
lm thay i phm cht tõm lớ tiờu cc
ca h theo hng tớch cc.
- Phỏt hin kp thi, x lớ nhanh chúng,
cụng minh mi ti phm to ra mụi trng
phỏp lớ nghiờm minh. Mụi trng ny va cú
tỏc dng rn e chung rn e b phỏt hin
cng nh rn e b x lớ v va l mụi
trng tt cho vic giỏo dc ý thc tuõn theo
phỏp lut cng nh ý thc tham gia tớch cc
vo hot ng u tranh chng ti phm.
(22)
Vi ba hng nh hng n phũng
nga ti phm trờn õy, hot ng chng ti
phm rừ rng cú ý ngha quan trng trong
phũng nga ti phm. Chng ti phm phi
c xem l mt loi bin phỏp phũng nga
ti phm. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng nờn
coi bin phỏp ny l bin phỏp c bn
nhng cng khụng c xem nh nú.
Chng ti phm khụng ch cú nh hng
trc tip n phũng nga ti phm m kt
qu ca nú cũn l c s cho vic nghiờn cu
nguyờn nhõn ca ti phm ra bin
nghiªn cøu - trao ®æi
30 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2007
pháp phòng ngừa. Chống tội phạm vừa là
bộ phận không thể thiếu của phòng ngừa tội
phạm nhưng đồng thời cũng là mặt khác
của phòng ngừa tội phạm. Phòng tội phạm
và chống tội phạm là hai mặt không tách rời
của thể thống nhất.
Chống tội phạm có hiệu quả không thể
tách rời việc chống các vi phạm pháp luật.
Tính nghiêm minh của pháp luật không chỉ
đòi hỏi “mọi hành vi phạm tội phải được
phát hiện kịp thời, xử lí nhanh chóng, công
minh theo đúng pháp luật…” mà còn đòi
hỏi các vi phạm pháp luật khác cũng phải
được phát hiện và xử lí kịp thời, công minh.
Tội phạm và vi phạm pháp luật là hai hiện
tượng xã hội tiêu cực cùng tồn tại song song
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tội
phạm có thể bắt nguồn từ vi phạm pháp
luật: Có người phạm tội mà việc phạm tội
của họ chỉ là sự “phát triển” tiếp theo của
các vi phạm hành chính hoặc vi phạm kỉ
luật đã thực hiện trước đó. Đồng thời cũng
có những tội phạm đã xảy ra trong hoàn
cảnh để tự giải quyết các vi phạm không
được giải quyết bằng con đường hợp pháp
một cách kịp thời.
(23)
Phát hiện kịp thời, xử
lí nhanh chóng và đúng các vi phạm vừa
góp phần xây dựng môi trường pháp lí
nghiêm minh vừa loại trừ bớt một loại
nguyên nhân của tội phạm. Như vậy, chống
vi phạm pháp luật phải được xem là biện
pháp cần thiết của phòng ngừa tội phạm.
Tội phạm xảy ra luôn luôn gắn với tác
động ở mức độ khác nhau của “tình huống
tiêu cực” của môi trường xã hội. “Tình
huống tiêu cực” của môi trường xã hội
không chỉ liên quan đến “phẩm chất tâm lí
tiêu cực” của chủ thể mà còn giữ vai trò là
một phần nguyên nhân của tội phạm khi
tương tác với “phẩm chất tâm lí tiêu cực”.
Do vậy, tác động đến môi trường xã hội để
phòng ngừa tội phạm nhằm hai mục đích:
Góp phần thay đổi “phẩm chất tâm lí tiêu
cực” theo hướng tích cực và loại trừ “tình
huống tiêu cực” của môi trường xã hội. Để
đạt được cả hai mục đích này đòi hỏi sự tác
động đến môi trường xã hội cũng phải có
những nội dung khác nhau. Ngoài những
biện pháp tác động đến môi trường xã hội
chung đòi hỏi phải có những biện pháp tác
động đến môi trường xã hội riêng cho mỗi
mục đích. Để đạt được mục đích loại trừ
“tình huống tiêu cực” của môi trường xã hội
là một phần nguyên nhân của tội phạm khi
tương tác với “phẩm chất tâm lí tiêu cực”,
trước hết hoạt động phòng ngừa tội phạm
cần hướng vào các khiếm khuyết trong hoạt
động quản lí thuộc các lĩnh vực mà ở đó tội
phạm có thể xảy ra để đề ra biện pháp khắc
phục. Các “khiếm khuyết” này có thể được
biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau nhưng
có cùng tính chất là các yếu tố làm “dễ
dàng” việc phạm tội. Yếu tố này có thể xuất
phát từ những hạn chế, sơ hở của văn bản
pháp luật cũng như từ các yếu kém trong
hoạt động quản lí nhà nước ở các lĩnh vực
khác nhau.
(24)
Như vậy, ở định hướng thứ ba, các biện
pháp phòng ngừa tội phạm được đề ra nhằm:
- Nâng cao hiệu quả hoạt động chống
tội phạm và các vi phạm pháp luật khác;
- Khắc phục những yếu kém, “khiếm
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2007
31
khuyt trong qun lớ nh nc cỏc lnh vc.
t c hai mc ớch ny cỏc bin
phỏp phũng nga ti phm cn tp trung
vo vic hon thin phỏp lut, hon thin b
mỏy t chc, nõng cao nng lc v o c
cụng chc cng nh hon thin c ch giỏm
sỏt, kim tra
d. Phũng nga ti phm t phớa trỏch
nhim ca nn nhõn v ca cụng dõn núi chung
Trong cỏc tỡnh hung tiờu cc cú hai
loi tỡnh hung tng i c bit vỡ liờn
quan ti nn nhõn v liờn quan ti cụng dõn
núi chung.
Nn nhõn trong ti phm hc c hiu:
l nhng cỏ nhõn, t chc b hnh vi
phm ti trc tip xõm hi, gõy ra nhng
thit hi v th cht, tinh thn, ti sn hoc
cỏc quyn, li ớch hp phỏp khỏc.
(25)
Nn
nhõn cú th liờn quan n nguyờn nhõn ca
ti phm thụng qua nhng x s c th ca
cỏ nhõn hoc x s ca cỏc thnh viờn
thuc t chc. Nhng x s ú cú th l trỏi
phỏp lut hoc khụng trỏi phỏp lut nhng
u cú cựng tớnh cht l gúp phn vo
nguyờn nhõn lm phỏt sinh ti phm.
Nhng x s ú cú th l s mt cnh giỏc,
th hoc thiu trỏch nhim v.v. trong vic
bo v i tng bo v ca lut hỡnh s
hoc cú th l x s khỏc cú tỏc ng thỳc
y, khuyn khớch s hỡnh thnh ý nh
phm ti cng nh thc hin ý nh phm
ti ú ngi khỏc.
(26)
Phn ng ca cụng dõn i vi hnh vi
phm ti cng nh i vi hnh vi vi phm
phỏp lut v thỏi ca h i vi ngi cú
hnh vi phm ti hay hnh vi vi phm phỏp
lut cú nh hng nht nh n tõm lớ
ngi phm ti. S l ỏp lc tõm lớ rt ln
cú tỏc dng kim ch ý nh phm ti khi
mi ngi u cú thỏi sn sng ngn
chn ti phm cng nh phỏt hin ti phm.
Trỏi li, tỡnh trng th , thm chớ nộ trỏnh
ca s ụng cụng dõn trc hnh vi phm
ti hin nay ang lm cho vic thc hin ti
phm tr nờn d dng hn.
Nh vy, nh hng th t, cỏc bin
phỏp phũng nga ti phm c ra nhm:
- Khc phc tỡnh trng vụ tỡnh to iu
kin cho vic phm ti ca ngi khỏc i
vi chớnh mỡnh;
- Tng cng cỏc bin phỏp lm khú
hn cho vic thc hin ti phm t bo
v trc cỏc hnh vi phm ti;
- Giỏo dc ý thc trỏch nhim trong u
tranh vi ti phm (cng nh nhng vi
phm phỏp lut khỏc) cho tt c cụng dõn.
Túm li, phũng nga ti phm l hot
ng ca cỏc c quan, t chc v cụng dõn,
thc hin tng th cỏc bin phỏp tỏc ng
trc tip vo cỏc nhúm nguyờn nhõn ca
ti phm kim soỏt, hn ch tỏc dng v
loi tr dn nhng nhúm nguyờn nhõn ny.
Chng ti phm l mt trong nhng hot
ng cn thit ú nhng khụng phi l bin
phỏp phũng nga ti phm cú tớnh u tiờn
vỡ khụng phi l bin phỏp phũng nga ti
phm hu hiu nht. Mun phũng nga ti
phm cú tớnh hiu qu v bn vng cn
phi u tiờn cỏc bin phỏp phũng nga ti
phm tỏc ng trc tip theo hng loi
tr hoc hn ch tỏc dng ca cỏc nguyờn
nhõn ca ti phm thuc v tỡnh hung
tiờu cc ca mụi trng xó hi. Tuy
nghiên cứu - trao đổi
32 tạp chí luật học số 6/2007
nhiờn, tớnh ng b, tng th ca cỏc bin
phỏp phũng nga ti phm vn phi luụn
luụn c chỳ trng ỳng mc./.
(1). Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut, Ti
phm hc Vit Nam - mt s vn lớ lun v thc
tin, Nxb. CAND nm 2000, tr. 15
(2). Ti phm hc Vit Nam, Sd., tr. 15 v cỏc tr.
tip theo.
(3). ú cú th l cỏc ti nghiờn cu cỏc cp cng
nh cỏc lun ỏn tin s, lun vn thc s thuc mó
ngnh ti phm hc.
(4). Cỏc giỏo trỡnh ti phm hc ca Trng i hc
Lut H Ni (Nxb. CAND nm 2004), ca Khoa lut
i hc quc gia H Ni (Nxb. HQG HN nm
1999); Cỏc sỏch: Ti phm hc, lut hỡnh s v lut
TTHS ca Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut
(Nxb. CTQG nm 1994); Ti phm hc Vit Nam -
mt s vn lớ lun v thc tin ca Vin nghiờn
cu nh nc v phỏp lut (Nxb. CAND nm 2000);
Ti phm hc hin i v phũng nga ti phm ca
Nguyn Xuõn Yờm (Nxb. CAND nm 2001) v.v
(5). Theo i t in ting Vit do Nguyn Nh í ch
biờn (Nxb. Vn hoỏ thụng tin nm 1999), Phũng nga
l phũng khụng cho iu bt li, tỏc hi xy ra;
Phũng l tỡm cỏch ngn nga, i phú vi iu khụng
hay cú th xy ra, gõy tỏc hi cho mỡnh (tr. 1339).
(6).Xem: Giỏo trỡnh ti phm hc ca Khoa lut i
hc quc gia, Sd., tr. 119, 120; Ti phm hc Vit
Nam, Sd., tr. 235, 236.
(7). BLHS nm 1999 ó thay cm t ny bng cm t
u tranh phũng nga v chng ti phm.
(8).Xem: i t in ting Vit, Sd., tr. 383.
(9).Xem: iu 1 v iu 8 BLHS, trong ú cỏc quan
h xó hi cn c bo v ó c c th hoỏ.
(10)Xem: Nguyn Xuõn Yờm, Sd., tr. 192.
(11). Xem: Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut,
Ti phm hc, lut hỡnh s v lut TTHS, Nxb.
CTQG nm 1994, tr. 88.
(12). C ch ca s tỏc ng ny l mt ni dung cn
c trỡnh by khi núi v phũng nga ti phm. Vn
ny c trỡnh by phn tip theo.
(13). V cỏc cp v phm vi nghiờn cu tỡnh hỡnh
ti phm v nguyờn nhõn ca ti phm cú th xem:
Nguyn Ngc Ho, Ti phm v cu thnh ti phm,
Nxb. CAND, nm 2007, tr.212, 213.
(14).Xem: Giỏo trỡnh ti phm hc ca Trng i
hc Lut H Ni; Sd. ca Nguyn Xuõn Yờm.
(15). Nh cỏch hiu hin nay thỡ cú nguyờn nhõn v
cú iu kin ca ti phm. Theo tỏc gi thỡ ch cú
nguyờn nhõn ca ti phm vi lớ do ó c trỡnh by
trong sd. tr. 228 v cỏc tr. tip theo.
(16). Sd., tr. 243.
(17). V ni dung v ý ngha c th ca hai thnh t
ny cng nh c ch tng tỏc gia chỳng cú th
tham kho Sd. tr. 238 v cỏc trang tip theo.
(18). Cỏc nh hng ny c trỡnh by di õy.
(19). Trong cun Lut hỡnh s Vit Nam (Quyn 1 -
Nhng vn chung), Nxb. Khoa hc xó hi nm
2000, GS.TSKH. o Trớ c vit: Nhng gii phỏp
kinh t, xó hi y cú tỏc ng trc tip n cỏc
nguyờn nhõn gc r ca ti phm, vỡ vy, chỳng cú ý
ngha quyt nh i vi vic phũng nga ti phm
(tr. 67); Tng t nh vy, trong cun Ti phm hc
Vit Nam - Mt s vn lớ lun v thc tin, Nxb.
CAND nm 2000, TS. Nguyn Mnh Khỏng vit:
phỏt trin sn xut, nõng cao mc sng ca nhõn
dõn, l mt trong nhng bin phỏp phũng nga ti
phm cn bn v lõu di. (tr. 241).
(20).Xem: o Trớ c, Sd., tr. 67.
(21).Xem: Khon 1 iu 3 BLHS.
(22). V tỏc dng rn e ny cú th xt.: o Trớ c,
Sd. tr. 81
V tỏc dng giỏo dc ý thc phỏp lut cú th xt.:
o Trớ c, Nh nc v phỏp lut ca chỳng ta trong
s nghip i mi, Nxb. KHXH, nm 1997, tr. 615
(23).Xem: o Trớ c, Nh nc v phỏp lut ca
chỳng ta trong s nghip i mi, Nxb. KHXH, nm
1997, tr. 538 - 539
(24). Nhng k h ca cỏc k hoch phỏt trin kinh
t - xó hi núi phn trờn cng l mt loi yu t ny.
(25). Trn Hu Trỏng, Nn nhõn hc trong ti phm
hc Vit Nam (Lun vn thc s, bo v ti Trng
i hc lut H Ni nm 2000) tr. 8. Trong thc t,
khỏi nim nn nhõn cú th c s dng vi ngha
hp hn. Theo ú, nn nhõn ch bao gm cỏ nhõn b
ti phm gõy thit hi v th cht hoc tinh thn.
(26). V cỏc biu hin c th ca nhng x s ny cú
th tham kho trong Trn Hu Trỏng, Sd.