Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Bài giảng Tổng quan du lịch (6 chương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 251 trang )

TỔNG QUAN DU LỊCH


CHƯƠNG 1


Nội dung nghiên cứu:
A Lịch sử hình thành và phát triển du lịch
A Nội dung nghiên cứu hoạt động du lịch
A Các quan điểm về du lịch
A Một số khái niệm trong du lịch
A Động cơ và các loại hình du lịch


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
du lịch
a/ Thời kỳ cổ đại
Hoạt động du lịch bắt nguồn từ rất sớm. Những dấu hiệu
đầu tiên của hoạt động này được tìm thấy từ sau cuộc
phân cơng lao động xã hội lần thứ hai - ngành thủ công
nghiệp tách rời khỏi ngành sản xuất nông nghiệp cho đến
thế kỷ thứ IV sau công nguyên. Hoạt động du lịch thời kỳ
này phát triển chủ yếu ở các trung tâm kinh tế và văn hố
của lồi người, như ở Ai Cập, Hy Lạp và La Mã cổ đại...
Các thể loại du lịch được phát triển nhất là du lịch công vụ,
du lịch tôn giáo và nghỉ ngơi của quý tộc, du lịch thể thao,
các kỳ đại hội Olympic cứ 4 năm lại được tổ chức một
lần, du lịch văn hoá và du lịch chữa bệnh.


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển


du lịch
a/ Thời kỳ trung đại
* Giai đoạn từ thế kỷ V đến thế kỷ XI: Đây là giai đoạn đầu của
chế độ phong kiến, được đặc trưng bởi sự phát triển trì trệ của
hoạt động du lịch. Ở giai đoạn này chỉ có du lịch cơng vụ và du
lịch tơn giáo là cịn có thể duy trì được.
* Giai đoạn từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI: Đây là giai đoạn chế độ
phong kiến phát triển mạnh mẽ. Một số loại hình du lịch được
phục hồi và phát triển trong giai đoạn này là du lịch chữa bệnh,
nghỉ ngơi, giải trí, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo.
* Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII: Giai đoạn
này phương thức sản xuất tư bản xuất hiện, tạo tiền đề cho du
lịch phát triển.


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
du lịch
c/ Thời kỳ cận đại: Giai đoạn này được tính từ những năm cuối thế
kỷ XVII đến hết chiến tranh thế giới lần thứ II.
* Giai đoạn từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời cho
đến khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (năm 1918): Ở
giai đoạn này, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh và có ảnh hưởng
tích cực đến sự phát triển của du lịch. Tổ chức du lịch thật sự đầu tiên
xuất hiện giữa thế kỷ thứ XIX mà Thomas Cook là một đại diện tiêu
biểu.
* Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới: Hoạt động du lịch hầu
như bị đình trệ. Chỉ khoảng 10 năm sau chiến tranh thế giới lần thứ I,
du lịch mới phát triển rầm rộ trở lại, du lịch nghỉ biển ở Địa Trung Hải
phát triển mạnh và trở thành mốt của tầng lớp thượng lưu.



1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
du lịch
d/ Thời kỳ hiện đại: Giai đoạn này được tính từ sau cuộc
chiến tranh thế giới lần thứ II cho đến nay.
* Giai đoạn từ năm 1950 đến 1989: Đây là giai đoạn của cuộc
chiến tranh lạnh thế giới. Du lịch quốc tế phát triển không
đồng bộ, phân chia thành ba khu vực thị trường du lịch chính:
Thị trường du lịch các nước tư bản chủ nghĩa, thị trường du
lịch các nước xã hội chủ nghĩa và thị trường du lịch các nước
đang phát triển. Giai đoạn này thiếu sự giao lưu rộng rãi giữa
các thị trường, du lịch quốc tế chưa phát triển mạnh.
* Giai đoạn từ sau năm 1989 đến nay: Du lịch mang xu hướng
toàn cầu, số lượng khách du lịch và thu nhập từ khách du lịch
tăng lên một cách đáng kể. Sự cạnh tranh trên thị trường du
lịch cũng gay gắt và khốc liệt hơn


1.2 Nội dung nghiên cứu hoạt động
du lịch
n

n

n
n
n

Du lịch được coi như là kinh nghiệm của con
người

Du lịch được coi như là ứng xử mang tính chất xã
hội
Du lịch được coi như là một nguồn lực
Du lịch được coi như là một hoạt động kinh doanh
Du lịch được coi như là một ngành công nghiệp


1.3 Các quan điểm về du lịch
Du lịch – sự lãng phí
n Du lịch và sự tiêu dùng
n Du lịch – sự trao đổi các giá trị văn hóa
đại chúng
n


1.4 Một số khái niệm trong du lịch
A Du khách
A Du lịch
A Tài nguyên du lịch
A Sản phẩm du lịch


1.4.1 Du khách
Người du hành
(Travellers)

Khách thăm viếng
(Visitors)

Du khách

(Tourists/Overnight visitors)

Khách du hành khác
(Other travellers)

Khách tham quan
(Excursionits/ Same-day
visitors)


1.4.1 Du khách
a/ Khách thăm viếng quốc tế

Là bất cứ người nào đi du hành đến một quốc gia
khác với quốc gia cư trú thường xuyên của họ
trong một khoảng thời gian nhất định với mục
đích tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng...
chứ khơng thực hiện bất cứ hoạt động nào để
có thu nhập trong thời gian ở lại quốc gia họ
thăm viếng.


1.4.1 Du khách
a/ Khách thăm viếng quốc tế
n

n

Du khách quốc tế là người đi thăm viếng, họ lưu lại ít nhất
một đêm tại các cơ sở lưu trú tập thể hoặc tư nhân ở quốc

gia được thăm viếng.
Khách tham quan quốc tế là người đi thăm viếng, họ
khơng có qua đêm tại các cơ sở lưu trú tập thể và tư nhân ở
quốc gia được thăm viếng. Khái niệm này cịn tính cả những
hành khách đi trên các tàu du lịch, họ đến một quốc gia bằng
tàu biển và trở lại tàu mỗi đêm để ngủ, cho dù tàu này neo ở
cảng nhiều ngày. Nó cịn được tính cho cả những người đi
trên các du thuyền, xe lửa.


1.4.1 Du khách
a/ Khách thăm viếng nội địa
Khách du lịch nội địa là những người cư trú trong nước,
không kể quốc tịch, thăm viếng một nơi trong nước
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong một
khoảng thời gian nhất định với mục đích tham quan,
tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng... chứ không thực hiện
bất cứ hoạt động nào để có thu nhập trong thời gian
thăm viếng.
Khái niệm khách thăm viếng nội địa được phân biệt với
khách thăm viếng quốc tế ở chỗ nơi đến của họ cũng
chính là nước họ cư trú thường xuyên.


1.4.2 Du lịch
“Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mối
quan hệ phát sinh sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở
tại và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình
thu hút và lưu giữ khách du lịch”

Theo Luật DL VN: ‘Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất định’


1.4.3 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên,
yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng
trình lao động sáng tạo của con người và các
giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch,
tuyến du lịch, đô thị du lịch. (Luật Du lịch Việt
Nam)


1.4.4 Sản phẩm du lịch
a/ Khái niệm
Sản phẩm du lịch là những thứ có thể đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của khách du lịch, nó bao gồm các
dịch vụ du lịch, các hàng hoá và tiện nghi cho du
khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên - xã hội
và trên cơ sở vật chất kỹ thuật và tạo ra du lịch tại
một vùng, một cơ sở nào đó
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để
thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi
du lịch. (Luật du lịch Việt Nam)



1.4.4 Sản phẩm du lịch
b/ Các bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch
A
A
A
A
A

Tài nguyên du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch
Các dịch vụ công cộng
Các yếu tố hành chính
Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một
quốc gia


1.4.4 Sản phẩm du lịch
c/ Đặc điểm của sản phẩm du lịch
A
A
A
A

Tính trừu tượng, khơng cụ thể
Tính khơng đồng nhất
Tính khơng thể lưu kho cất giữ
Tính khơng thể di chuyển



1.5 Động cơ và các
loại hình du lịch


1.5.1 Động cơ du lịch
(Motivations of the tourist)


Thuyết nhu cầu của Maslow

Nhu cầu tự thể hiện (Self-actualization needs)
Nhu cầu được quý trọng (Esteem needs)
Nhu cầu trực thuộc (love/belonging needs)
Nhu cầu an toàn (Safety/security needs)
Nhu cầu sinh lý (Physiological needs)


Thuyết nhu cầu của Maslow
Trung bình một người bình thường cùng
một lúc được thỏa mãn:
10% nhu cầu tự thể hiện
40% nhu cầu được tôn trọng
50% nhu cầu phụ thuộc
70% nhu cầu an toàn
85% nhu cầu sinh lý


Thuyết nhu cầu của Maslow
n


n

Vì vậy, ĐỘNG CƠ khi cá nhân tham gia
vào một hoạt động cụ thể hay thực hiện
một hành động nào đó trong tương lai
sẽ bị điều khiển bởi mức độ được thỏa
mãn các nhu cầu của anh ta trong hiện
tại.
NHU CẦU
ĐỘNG CƠ


4 NHĨM ĐỘNG CƠ CHÍNH
Nhóm động cơ về thể chất
( Physical motivations)
n Nhóm động cơ về văn hóa
(Cultural motivations)
n Nhóm động cơ cá nhân
(Personal motivations)
n Nhóm động cơ về thanh thế và địa vị
(Prestige and status motivations)
n


×