Chuyên đÒ tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế thị trường đã phát triển, các mối quan hệ kinh tế nảy
sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng và phong
phú, tạo ra những điều kiện tiên đề mới, thời cơ mới, tiềm năng mới đòi hỏi
quản trị doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình sản xuất kinh doanh nhưng
cũng đồng thời phải hết sức năng động, linh hoạt, nhạy bén, chớp thời cơ, tận
dụng mọi khả năng sẵn có về nguồn lực, đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và
các hoạt động khác.
Bên cạnh việc đưa ra chiến sách đầu tư, doanh nghiệp cũng phải có
chính sách quản lý hoạt động đầu tư hợp lý. Việc quản lý các hoạt động đầu
tư có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả của các quyết định đầu tư trong doanh
nghiệp.
Việc đầu tư ở mỗi loại hình doanh nghiệp, mỗi ngành nghề có đặc điểm
riêng, vì vậy phải có chính sách đầu tư và mô hình quản lý hợp lý với từng
loại hình doanh nghiệp.
Đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng là ngành sản xuất vật chất phức
tạp, thời gian xây lắp kéo dài, quá trình sản xuất gắn liền với quá trình phát
triển của nền kinh tế đất nước. Sự phát triển bền vững của ngành xây dựng
góp phần không nhỏ vào bộ mặt chung của nền kinh tế.
Hệ thống cơ sở hạ tầng có tác động to lớn trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hoá đất nước bởi vì đó là nền tảng, là tiền đề khi thực hiện bất
cứ một hoạt động đầu tư nào đồng thời cơ sở hạ tầng phát triển sẽ góp phần
vào thu hút đầu tư nước ngoài... Vì vậy ngành Xây dựng có vai trò vô cùng
quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước và trong nhiệm
vụ đóng góp sức lực thì phải huy động sự tham gia của toàn xã hội bao gồm
cả doanh nghiệp của Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 là công ty có phạm vi hoạt
động trong lĩnh vực đầu tư , thi công xây lắp và phát triển nhà trên phạm vi cả
nước.
Hoàng Đình Thanh
1
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty phải thực hiện đầu tư tạo ra
năng lực sản xuất nhưng việc đầu tư và phân bổ vốn đầu tư cho các nguồn lực
như thế nào cho phù hợp để đồng vốn đầu tư và công sức bỏ ra phát huy vai
trò của nó một cách hiệu quả nhất là một bài toán khó cần có sự nỗ lực của
toàn Công ty, đồng thời cũng đòi hỏi các nhà quản lý phải có chính sách quản
lý đầu tư khoa học và hợp lý . Vì vậy qua thời gian thực tập tại Công ty tôi đã
chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của tôi là: “Hoạt động đầu tư tại Công ty
Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1, thực trạng và giải pháp”
Đề tài được chia làm hai phần:
- Chương I: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây
dựng HUD1
- Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại Công ty cổ phần đầu
tư và xây dựng HUD1
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ: Từ Quang Phương và Công ty
Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi hoàn thành
chuyên đề thực tập của mình.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề của tôi khó
tránh khỏi sai sót rất mong thầy cô và Công ty đóng góp và sửa chữa để
chuyên đề này hoàn thiện hơn.
Hoàng Đình Thanh
2
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Chương I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUD1
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG HUD1
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Xây dựng HUD1.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 (HUD1) thuộc Tổng
Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị chính thức thành lập theo quyết định
số 1636/QĐ - BXD về việc chuyển Công ty Xây lắp và phát triển nhà số 1
thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị thành Công ty Cổ phần.
Năm 2000, Công ty Xây lắp và Đâu tư phát triển nhà số 1 (HUDC - 1)
được thành lập theo quyết định số 822/QĐ - BXD ngày 19/6/2000 của bộ
trưởng Bộ Xây dựng. Đây là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập
thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị. Tiền thân của Công ty là
Xí nghiệp Xây dựng số 1, đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty đầu tư phát
triển nhà và đô thị nay là Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị.
Từ ngày 01/101/2004, Công ty Cổ phần đầu tư và xác định HUD1
(HUD1) ra đời và chính thức đi vào hoạt động. Công ty có tên giao dịch quốc
tế: HUD1 INVESTMENT AND CONSTRUCTION IOINT STOCK
COMPANY. Tên viết tắt: HUD1. Trụ sở chính của Công ty đặt tại Số 186
Đường Giải phóng - Thanh Xuân - Hà Nội. Công ty có tư cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con
dấu riêng, được mở tài khỏan tại ngân hàng theo quy định của pháp luật, được
tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ của Công ty cổ phần
được Đại hội cổ đông thông qua và đăng ký kinh doanh theo Luật định.
Hoàng Đình Thanh
3
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập theo giấy phép
kinh doanh số 113132 Ngày cấp 28/7/2000. Do sở Kế hoạt và đầu tư Hà Nội cấp.
Công ty đã tham gia thi công các công trình tại Hà Nội cũng như tại địa
bàn trên phạm vi cả nước: Trung Tâm phụ nữ và phát triển (Hà Nội), Sân gôn
Tam Đảo, B7-B10 Kim Liên, Toà nhà Ban Tài chính Quản trị Trung ương,
các chung cư tại khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công, Mỹ Đình…
Mô hình đầu tư xây dựng các khu đô thị mới đang được phát triển
mạnh mẽ như: Đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh –
Vĩnh Phúc, xây dựng khu nhà ở số 1 Phường Ngọc Châu (thành phố Hải
Dương) được các đồng chí Lãnh Đạo rất quan tâm. Bên cạnh đó, một dây
chuyền sản xuất ống cống hiện đại (công nghệ Mỹ) được Công ty đầu tư để
phục vụ cải tạo, lắp mới hệ thống thoát nước các dự án.
Cùng với sự phát triển nhanh của ngành xây dựng nói chung và tốc độ
đô thị hóa nói riêng, công ty ngày càng lớn mạnh về mọi mặt. Các công trình
thi công đều bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn lao động và được đánh giá
cao. Năm 2003 Công ty được tổ chức BVQI cấp chứng nhận hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001: 2000 và xây dựng thành công thương hiệu HUD. Hiện
nay HUD1 có một thị trường xây dựng trên khắp đất nước. Địa bàn thi công
của công ty không chỉ bó hẹp tại Hà Nội mà còn trải rộng ra các tỉnh phía Bắc
như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Đồng
Nai, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định
Công ty có đội ngũ nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm chỉ đạo quản
lý. Đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ thuật cao sẵn sàng tổ chức chỉ đạo thi
công trình trên mọi địa bàn đáp ứng mọi yêu cầu của dự án cũng như đòi hỏi
của chủ đầu tư. Tổng số lao động trong công ty hiện nay là 2.695 người.
Trong đó 100 kỹ sư, kiến trúc sư; 35 cử nhân kinh tế, 30 nhân viên kỹ thuật
và một đội ngũ đông đảo công nhân có trình độ tay nghề cao. Công ty rất chú
trọng chăm lo đời sống cán bộ công nhân, có nhiều chính sách tốt trong việc
cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động. Tạo công ăn việc làm đầy
Hoàng Đình Thanh
4
Chuyên đÒ tốt nghiệp
đủ với thu nhập thỏa đáng cho mọi người. Thực hiện thành công chương trình
quốc gia giải quyết việc làm cho hơn nghìn lao động hợp đồng thời vụ mỗi
năm. Đồng thời có chính sách khuyến khích lao động tạo động lực cho người
lao động, bảm bảo dân chủ công bằng trong phân phối. Điều đó chứng tỏ sự
phát triển mọi lĩnh vực của Công ty trong quá trình đi lên bền vững.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
đầu tư và xây dựng HUD1.
2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 trực thuộc Tổng Công ty
đầu tư phát triển nhà và đô thị. Từ khi thành lập đến nay lĩnh vực hoạt động
chủ yếu của công ty là: Hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và phát triển nhà
trên phạm vi cả nước.
* Ngành nghề kinh doanh chính là:
• Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, khu đô thị và khu công nghiệp
• Thi công xây lắp các loại công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các
khu đô thị, khu công nghiệp.
• Trang trí nội, ngoại thất các công trình xây dựng.
• Tư vấn, thiết kế các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao
thông thủy lợi.
• Sản xuất và kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, xăng dầu...
Trong lĩnh vực hoạt động của mình công ty ngày càng nâng cao chất
lượng về mọi mặt. Tạo được nhiều công trình bảo đảm kỹ thuật cao. Các kỹ
thuật thiết kế, thi công cũng như khả năng về trang trí nội, ngoại thất ngày
càng đạt được những uy tín tốt với nhà đầu tư.
2.2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Hoạt động trong ngành xây dựng công ty luôn phải đặt cho mình mục
tiêu phát triển theo kịp tiến độ của ngành nói riêng và sự phát triển chung của
Hoàng Đình Thanh
5
Chuyên đÒ tốt nghiệp
đất nước. Nhiệm vụ đặt ra cho toàn công ty là phấn đấu tăng doanh thu, lợi
nhuận đồng thời ngày càng nâng cao đời sống cho người lao động.
* Chức năng chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng nhà cao tầng, biệt thự, nhà ở
- Thi công hạ tầng kỹ thuật
- Xây dựng các công trình đường bộ
- Lắp đặt thiết bị điện nước
- Hoàn thiện xây dựng lao động trang thiết bị nội thất
* Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có nhiệm vụ
cơ bản thực hiện:
- Ký kết hợp đồng giao cho các đội thi công
- Tìm kiếm các công trình bên ngoài đồng thời hoàn thành tốt công
trình do Tổng công ty giao.
- Ký các văn bản dự thầu, vay vốn thực hiện hợp đồng, vay tín dụng
- Chỉ đạo và giám sát việc thực hiện kế hoạch, chất lượng kỹ thuật, an
toàn lao động.
Với chức năng nhiệm vụ của mình công ty tiếp tục củng cố và có
những hướng đi đúng đắn. Với sự chỉ đạo của Tổng công ty, sự giúp đỡ của
các tổ chức đơn vị có liên quan công ty đã không ngừng phát triển và tìm cho
mỉnh một chỗ đứng thích hợp trên thị trường.
2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh
Sản xuất kinh doanh xây dựng là một đặc thù của sản xuất công nghiệp
chế tạo. Sản xuất kinh doanh diễn ra qua các quy trình xây dựng, các quy
trình này rất phức tạp và khó áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
hơn các ngành khác. Nó đòi hỏi những kiến thức kỹ thuật chuyên ngành kết
hợp với kiến thức kinh tế để tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Quá trình sản
xuất kinh doanh tổng quát tại HUD1 được khái quát như sau:
(Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất kinh doanh tổng quát tại HUD1)
Hoàng Đình Thanh
6
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất kinh doanh tổng quát tại HUD1
Hoàng Đình Thanh
7
Khảo sát dự án
Xin phÐp đầu tư
Lập báo cáo đầu tư và dự án đầu tư
Thẩm đÞnh dự án và thiÕt kÕ
kỹ thuật
Đấu thầu công trình
Tổ chức thi công công trình
Nghiệm thu bàn giao công trình
QuyÕt toán xây dựng
Các dự án đầu
tư
Các công trình
bên ngoài
Chuyên đÒ tốt nghiệp
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh xây lắp, thị trường của Công ty gắn
chủ yếu với tốc độ đô thị hóa đất nước. Phạm vi hoạt động của Công ty không
chỉ ở Hà Nội và còn trải rộng ra các tỉnh. Công ty thi công các công trình như
chung cư, nhà cao tầng, nhà ở, hạ tầng cơ sở, đường giao thông ... Bên cạnh
đó công ty còn mở rộng các ngành nghề khác như: sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng. Để quản lý
được tốt và thông suốt trong quá trình hoạt động, bộ máy quản lý của công ty
được tổ chức theo kiểu "trực tuyến chức năng".
Cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng của công ty được khái quát qua sơ
đồ dưới đây.
* Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận trong bộ máy quản lý
• Đại hội đồng cổ đông: Có chức năng quyết định loại cổ phần và tổng
số cổ phần được quyền chào bán. Có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
• Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, quyết định
những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Quyết
định về cơ cấutổ chức, quy chế quản lý của công ty.
•Giám đốc: Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, đại diện pháp nhân cho công ty trước pháp luật. Có quyền điều
hành cao nhất trong công ty.
•Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành công
ty. Khi được sự uỷ quyền của giám đốc các phó giám đốc chịu trách
nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷ
quyền. Đây là bộ phận trực tiếp quản lý các phòng ban, báo cáo với
giám đốc về mọi mặt của công ty.
•Phòng tài chính kế toán:
Hoàng Đình Thanh
8
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám
đốc Công ty về công tác Tài chính đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp dựa trên chính sách pháp luật Nhà nước, điều lệ tổ chức hoạt động và
quy chế tài chính; kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán của các đơn vị
trực thuộc; xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm; chủ động lo vốn và ứng
vốn tạm thời theo kế hoạch sản xuất; đề xuất các phương án điều vốn theo
nhiệm vụ sản xuất của đơn vị nhằm bảo toàn phát triển vốn của Công ty;...
*Phòng kinh tế kế hoạch:
Phòng có chức năng xây dựng kế hoạch định hướng, lập kế hoạch và báo
cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm; tham mưu
giúp cho giám đốc trong các lĩnh vực kinh tế hợp đồng, kế hoạch sản xuất.
Tổ chức quản lý vật tư, hệ thống kho tàng của công ty. Giám sát thị trường
xây dựng và chiến lược phát triển thị trường....
*Phòng quản lý dự án:
Phòng quản lý dự án là phòng chức năng của Công ty, chịu trách nhiệm
trước Giám đôc Công ty về mọi nhiệm vụ liên quan đến công tác tiếp xúc,
điều hành, giám sát các dự án. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tìm kiếm khai thác,
phát triển các dự án đầu tư, xây dựng phát triển nhà, khu dân cư, khu đô thị
mới, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố và các địa phương khác;Quản lý
các dự án của Công ty...
•Phòng kỹ thuật thi công:
Phòng kỹ thuật thi công có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc
trong công tác quản lý xây lắp, giám sát chất lượng cộng trình, quản lý kỹ
thuật, tiến độ, biện pháp thi công và an toàn lao động theo hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001-2000.
•Phòng tổ chức hành chính:
Phòng TCHC có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh
vực quản lý nhân sự, sắp xếp cải tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng đào tạo cán
Hoàng Đình Thanh
9
Chuyên đÒ tốt nghiệp
bộ, thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với người lao động. Thực hiện
chức năng lao động tiền lương và quản lý chính sách văn phòng của Công ty.
•Ban An toàn Cơ điện
Ban ATCĐ có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh
vực đảm bảo an toàn trong thi công, quản lý điện máy công ty, đưa ra các
phương án huấn luyện công tác an toàn trong thi công, bồi dưỡng đào tạo cán
bộ an toàn. Giám sát việc trang bị bảo hộ lao động trong các công trình, đồng
thời giám sát quá trình đảm bảo trong thi công của các đơn vị. Bên cạnh đó,
Ban toàn cơ điện có trách nhiệm giám sát việc thực hiện sản xuất kinh doanh
theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
•Ban QLDA.
Có trách nhiệm quản lý và thực hiện các công việc tại Ban theo sự phân
công chỉ đạo của Công ty. Ban QLDA có chức năng làm việc với các ban
ngành địa phương tại nơi dự án triển khai, tiếp cận với thông tin thị trường
đồng thời đưa ra phương án triển khai dự án hợp lý để báo cáo cấp trên. Triển
khai các bước giải phóng mặt bằng, chỉ đạo thi công, nghiệm thu, bán hàng và
các công tác sau bán hàng.
Ban QLDA có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả của dự
án. Ban QLDA luôn luôn phải kết hợp với phòng QLDA công ty để có những
chính sách hợp lý cho dự án của mình.
•Các đội thi công:
+ Đội thi công từ 101 đến 111: Có chức năng trực tiếp tham gia thi
công các công trình dưới sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đội. Các
đội theo dõi tổ chức công tác quản lý trong đội của mình và thông báo kết
quả lên các phòng ban có liên quan.
+ Xưởng mộc và trang trí nội thất: Phụ trách việc cung cấp nhu cầu về
mộc trong thi công. Phụ trách trang trí nội thất sau khi công trình hoàn thành.
+ Đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới: Quản lý thiết bị xe, máy
trong quá trình thi công lắp đặt.
Hoàng Đình Thanh
10
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Với cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ theo kiểu trực tuyến chức năng, HUD1
có thể phát huy năng lực chuyên môn của từng phòng ban trong khi đó vẫn
bảo đảm quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến, các phòng ban tuy có chức
năng riêng nhưng luôn gắn kết thống nhất với nhau trong suốt quá trình sản
xuất kinh doanh. Tổ chức bộ máy quản trị của HUD1 đáp ứng được các yêu
cầu: Thực hiện đầy đủ và toàn diện chức năng quản lý doanh nghiệp, tạo nên
một bộ máy quản lý phù hợp với thực tế của ngành xây lắp. Điều này quyết
định tốt đến sự phát triển của công ty.
Hoàng Đình Thanh
11
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUD1
Hoàng Đình Thanh
HỘI ĐỒNG QUẢN TRÞ
PHã GIÁM ĐỐC PHã GIÁM ĐỐC
P. TÀI CHÝNH
KÕ TOÁN
P. KINH TÕ
KÕ HOẠCH
P. QUẢN Lý
DỰ ÁN
P. KỸ THUẬT THI
CÔNG
P. TỔ CHỨC
HÀNH CHÝNH
BAN AT VÀ
CƠ ĐIỆN
NHÀ MÁY XM
SÔNG THAO
BQLDA NHÀ Ở
SỐ 1
CÁC ĐƠN VÞ THI CÔNG (ĐỘI 101 - ĐỘI 111); XƯỞNG MỘC &TTNT; ĐỘI QLTB&TCCG
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
12
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Hoàng Đình Thanh
13
Chuyên đÒ tốt nghiệp
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ
1. Đặc điểm đầu tư tại HUD1
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 là công ty Cổ phần, do
vậy, tất cả mọi hoạt động đầu tư phải có sự đồng ý của Hội đồng Quản tri (đại
diện cho các cổ đông).
Hoạt động đầu tư của Công ty có thể tóm tắt trên 4 loại hình chính:
- Đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho công tác thi công của Công ty.
Việc đầu tư này xuất phát từ nhu cầu thực tế của chính đơn vị, việc đầu tư
máy móc này vừa giúp cho đơn vị không phải đi thuê ngoài đồng thời cũng
nâng cao năng lực trong quá trình tham gia đấu thầu các công trình. Số vốn
đầu tư cho loại hình này sẽ được thu hồi dần trên phương thức khấu hao tài
sản cố định.
- Đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất: hình thức đầu tư này chủ yếu
cũng dựa trên nhu cầu của đơn vị trong quá trình thi công. Trước nhu cầu rất
lớn về một chủng loại vật tư nào đó trong quá trình thi công các công trình, để
chủ động trong khâu vật tư của mình, đơn vị có thể đưa ra quyết định đầu tư
của mình nhằm nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động xây lắp của mình, đồng
thời cũng thu được lợi nhuận từ việc đầu tư dây chuyền sản xuất. Xuất phát từ
nhu cầu của mình để đầu tư dây chuyển, nhưng đơn vi có thể sẽ phân phối
rộng rãi sản phẩm của mình ra thị trường. Hiện tại, Công ty đang có những
sản phẩm ống cống bê tông cốt thép cung cấp cho thị trường từ dự án: Đầu tư
dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép, tại thành phố Hải phòng, Đầu
tư dây chuyền sản xuất cửa công nghiệp…
- Đầu tư dự án xây dựng các khu đô thị: Đây là dự án đầu tư đòi hỏi
phải huy động một nguồn vốn lớn, với thời gian dài và một chính sách quản
lý khoa học và hợp lý để giúp quyết định đầu tư cho dự án mang lại hiệu quả
mong muốn. Đầu tư xây dựng các khu đô thị là một dự án có tính chất rất
phức tạp, vì đây là một sản phẩm vừa mang tính xã hội lại vừa mang tính kinh
tế cao cho cả một khu dân cư, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của những người dân
Hoàng Đình Thanh
14
Chuyên đÒ tốt nghiệp
sinh sống tại đây. Chính vì vậy, đầu tư dự án xây dựng các khu đô thi là mối
quan tâm của rất nhiều doanh nghiệp xây dựng và với Công ty Cổ phần đầu tư
xây dựng HUD1 cũng vậy, quyết định triển khai các dự án này cũng là một
trong những chiến lược phát triển của Công ty. Thừa hưởng những kinh
nghiệm của Tổng Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thì, Công ty đã tiếp cận
và đang tiến hành thực hiện các dự án: Dự án khu đô thị mới Thanh Lâm Đại
Thịnh – Vĩnh Phúc; Dự án khu dân cư số 1 Phường Ngọc Châu – Thành phố
Hải Dương, Dự án khu nhà ở Hiệp Bình Phước – Thành Phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, công ty còn có 01 ban quản lý dự án trực tiếp quản lý quá trình
thi công của dự án C1B – Dự án cải tạo hệ thống cấp thoát nước của Trung
tâm thành phố Hải Phòng, đây là một dự án lớn mà công ty nhận được qua
đấu thầu.
- Đầu tư vào nguồn nhân lực: Hoạt động này nhằm nâng cao trình độ
nghiệp của của CBCNV, nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao đời sống tinh
thần và sức khoẻ cho CBCNV công ty. Các hoạt động này chủ yếu: đào tạo
lớp đội trưởng, đào tạo cán bộ quản lý dự án, quản lý hành chính, nâng cao
nghiệp vụ kế toán, huấn luyện an toàn lao động, khám sức khoẻ định kỳ...
2. Thực trạng đầu tư của Công ty.
2.1 Nguồn vốn đầu tư của Công ty.
Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau: vốn tự có, vốn vay, vốn từ các quỹ, từ các nguồn kinh phí, từ lãi chưa
phân bổ... và nó được cụ thể tương ứng ở phần tài sản của doanh nghiệp.
Tương ứng với các nguồn hình thành nên vốn là việc hình thành tài sản
lưu động và tài sản cố định. Theo như số liệu của công ty thì nguồn vốn hình
thành tài sản lưu động của năm 2003 là 91%, năm 2004 là 93% và ở năm
2005 là 93,58%, số còn lại tương ứng cho việc hình thành tài sản cố định.
Tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp (mà chủ yếu là vốn điều lệ). Còn nguồn vốn vay
chủ yếu được sử dụng để hình thành tài sản lưu động.
Hoàng Đình Thanh
15
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Theo như bảng số liệu dưới đây, tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn
chủ sở hữu của năm 2003 là 8,089 tỷ đồng chiếm 48,9% và chiếm 53,9% vốn
điều lệ, năm 2004 là 9,469tỷ đồng chiếm 52,37% vốn chủ sở hữư, chiếm
63,13% vốn điều lệ. Với năm 2005 tài sản cố định của doanh nghiệp là 12,63
tỷ đồng, số tài sản cố định này được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở
hữu và vốn vay dài hạn. Vốn vay dài hạn là 1,605tỷ đồng, số còn lại là
11,025tỷ đồng được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nó chiếm 49,32%
vốn chủ sở hữu và chiếm 73,5% vốn điều lệ.
Như vậy, nguồn vốn dành cho đầu tư dài hạn và tài sản cố định của
doanh nghiệp chủ yếu được sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu, còn nguồn vốn
vay doanh nghiệp chủ yếu sử dụng làm vốn lưu động hình thành tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn.
Bảng 1: Nguồn vốn đầu tư của Công ty
TT Nội dung
Số liệu của các năm (đồng)
Tỷ lệ so sánh
các năm
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 04/03 05/04
Tổng nguồn
vốn
89.628.548.20
2
135.461.731.63
3
198.959.128.24
5
I Nợ phải trả
73.094.030.99
6
117.379.770.77
0
176.604.293.91
9
1,6 1,504
1 Nợ ngắn hạn
73.094.030.99
6
117.334.951.22
1
174.943.666.34
3
1,6 1,49
2 Nợ dài hạn 1.605.999.920
3 Nợ khác 44.819.549 54.627.656
II
Nguồn vốn chủ
sở hữu
16.534.517.20
6
18.081.960.863 22.354.834.326
1,09 1,35
1 Nguồn vốn, quỹ
16.162.409.30
1
17.607.064.262 22.122.689.514
1,09 1,37
2 Nguồn kinh phí 372.107.905 474.896.601 232.144.812
1,28 0,62
Hoàng Đình Thanh
16
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Qua bảng số liệu ở trên, ta nhận thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn của Công ty tăng lên từng năm và tăng rất mạnh. Năm 2003 là 81 tỷ, năm
2004 là 126tỷ; năm 2004 tăng 1,55 lần so với năm 2003, tương đương 45 tỷ
đồng. Trong đó, khoản phải thu của Công ty cũng tăng lên tương ứng, năm
2004 tăng 60% so với năm 2003 và năm 2005 tăng 194% so với năm 2005.
Đối với một doanh nghiệp, khoản phải thu chiếm nhiều thể hiện doanh nghiệp
đang bị làm dụng vốn, vì vậy công tác thu hồi vốn cần được quan tâm và tiến
hành triệt để. Bên cạnh đó, Tài sản cố định và đầu tư dài hạn cũng tăng qua
từng năm. Tài sản cố định ở các năm cũng đều tăng cụ thể là; năm 2003 số
tiền đầu tư cho tài sản cố định là: 7,989tỷ đồng, đến năm 2004 số tiền đó là
9,248tỷ đồng, tương đương với việc tăng thêm 15,76%, tiếp đó đến năm 2005
mức đầu tư cho tài sản cố định là 12,63tỷ đồng và so sánh với năm 2004 thì
con số tăng thêm đạt 33,65. Đây là con số chưa lớn với một Công ty nằm
trong ngành xây dựng, nhưng với so sánh với số năm thành lập cũng rất khả
quan.
Xem xét phần nguồn vốn của đơn vị, ta nhận thấy nợ phải trả của đơn
vị cũng là một con số đáng kể, đây là do tác động của việc số vốn phải thu lớn
và đặc biệt là hàng tồn kho (khối lượng dở dang) của đơn vị rất lớn. Điều đó
bắt buộc đơn vị phải có giải pháp vay vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Điều này càng khẳng định sự quan trong trong việc thanh quyết toán công
trình. Tuy nhiên, với đặc thù của ngành xây dựng thì việc thanh quyết toán đi
kèm rất nhiều các thủ tục khác đồng thời vấn đề vốn trong 5% giá trị công
trình bị giữ lại bảo hành cũng là một vấn đề nan giải.
Số nợ ngắn hạn ở trên chủ yếu đơn vị vay để thanh toán tiền vật tư cho
các nhà cung ứng. Trong quá trình thi công, việc thanh quyết toán không kịp
thời sẽ không đảm bảo nguồn vốn đầu vào cho doanh nghiệp, với sức ép của
các nhà cung ứng cùng với tiến độ thi công công trình, bắt buộc doanh nghiệp
phải làm hợp đồng vay vốn ngân hàng. Vì đây là sợ vay để thanh toán tiền vật
tư, nên doanh nghiệp chỉ cần vay ngắn hạn, còn với số vốn đầu tư cho dây
Hoàng Đình Thanh
17
Chuyên đÒ tốt nghiệp
chuyền sản xuất thì cần phải vay dài hạn mới đảm bảo được vốn cho doanh
nghiệp.
Số Nợ ngắn hạn của năm 2005 tăng 1,49 lần so với năm 2004 và năm
2004 tăng 60% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ nguồn vốn mà đơn vị sử
dụng được huy động từ phía Ngân hàng và nhiều nguồn khác nhau là khá lớn,
điều này sẽ tác động không tốt tới chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Tuy nhiên, nếu sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay lại là một tín hiệu mừng, vì
nguồn vốn vay có hiệu quả mới phản ảnh đầy đủ hiệu quả của đơn vị sản xuất
kinh doanh. Trong kinh doanh, nếu doanh nghiệp chỉ hoạt động có lãi khi
không phải tính đến yếu tố lãi vay thì không phải là điều tốt, chỉ khi nào, lợi
nhuận thuần của doanh nghiệp được xác định khi đã xác lập tất cả các chi phí
hợp lý thì đó mới là kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, nguồn vốn chủ sở
hữu cũng tăng lên cũng là một tín hiệu mừng cho doanh nghiệp, điển hình là
năm 2005 số vốn chủ sở hữu là 22,35tỷ tăng 35% so với năm 2004.
Như vậy, qua bảng cân đối trên cùng với những số liệu phân tích, ta
thấy nguồn vốn của doanh nghiệp rất đa dạng. Nguồn vốn mà doanh nghiệp
đang sử dụng được hình thành từ vốn chủ sở hữu chiếm 11,11% năm 2005
(nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên ở năm 2004 và 2005 là do Công ty chuyển
đổi từ Công ty nhà nước sang Công ty Cổ phần với số vốn điều lệ là 15tỷ
đồng cùng sự tác động của lợi nhuận chưa phân phối của Công ty), nguồn vốn
vay ngắn hạn 87,9%, nguồn vốn vay dài hạn chiếm 0,8% và 0,19% là nợ
khác.
2.2 Xác định hiệu quả đầu tư dự án của Công ty.
a, Quy trình xác định hiệu quả đầu tư.
Qua quá trình thực tập, tôi nhận thấy, quy trình xác định hiệu quả đầu tư
dự án của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 như sau:
- Xác định chi phí đầu vào cho dự án đầu tư
+ Chi phí xây dựng (bao gồm cả lãi vay ngân hàng)
+ Chi phí thiết bị (bao gồm cả lãi vay ngân hàng)
Hoàng Đình Thanh
18
Chuyên đÒ tốt nghiệp
+ Chi phí quản lý dự án và chi phí khác (Chi phí lập dự án, chi phí thẩm
tra dự án, chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý ....)
- Xác định thời gian của dự án.
- Xác định khả năng tiêu thụ của dự án, nguồn thu, nguồn chi cho dự án.
- Xác định hiệu quả dự án:
Trong đó: + Xác định thời gian trả vốn vay ngân hàng.
+ Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư.
+ Xác định lợi nhuận của dự án.
Phương pháp xác định lợi nhuận của dự án dựa vào 2 chỉ tiêu quan trọng
là NPV và IRR, tuy nhiên, NPV là chỉ tiêu được dùng chủ yếu.
Sau đây, tôi xin đưa ra bảng xác định hiệu quả dự án của Công ty qua dự
án đầu tư xây dựng Xưởng sản xuất ống công bê tông cốt thép và dự án xây
dựng khu đô thị mới Thanh Lâm Đại Thịnh.
b, Xác định hiệu quả đầu tư của các dự án điển hình.
Tại bảng 2A: Xác định hiệu quả dự án đầu tư xây dựng Xưởng cống
BTCTvà bảng 2B: Xác định hiệu quả đầu tư Dự án khu đô thị mới Thanh
Lâm - Đại Thịnh, ta có thể nhận thấy ngay được các bước xác định hiệu quả
đầu tư của dự án. Tuy nhiên, với từng loại hình đầu tư dự án lại có các bước
cụ thể khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là hiệu quả của dự án.
Dự án đầu tư xây dựng Xưởng Cống BTCT được sử dụng chủ yếu từ
nguồn vốn vay ngân hàng. Đơn vị đầu tư xác định nhu cầu thị trường, xác
định doanh thu và chi phí, đồng thời đưa ra phương án khấu hao TSCĐ hợp lý
theo quy định của Nhà nước sau đó xác định lợi nhuận của dự án. Tại đây, lợi
nhuận thực tế của dự án được đưa về giá trị hiện tại ròng Bên cạnh đó, doanh
nghiệp cũng xác định rõ thời gian hoàn trả vốn vay của dự án, đồng thời
doanh nghiệp cũng xác định rõ thời gian hoàn trả vốn vay của dự án. Qua
phân tích dự án, NPV của dự án >0 thì hiệu quả đầu tư của dự án được đảm
bảo. Và con số chính xác đựoc xác định là: NPV= 2.854.733.094đ, khẳng
định rằng dự án có hiệu quả.
Hoàng Đình Thanh
19
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Tại bảng 2B là các con số cho công tác đầu tư tại một dự án có quy mô
lớn hơn và có hình thức rất đặc trưng. Đó là một dự án đầu tư cần mang lại
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Tại dự án này, việc sử dụng vốn vay ngân hàng rất cần phải cân nhắc,
nhu cầu vốn sẽ được xác định theo giai đoạn đầu tư. Mô hình đầu tư này
thông thường mang lại lợi nhuận rất cao, tuy nhiên trong trường hợp của công
ty thì nó lại đang là điều trăn trở của các nhà quản lý Công ty vì thị trường bất
động sản đang tác động rất lớn đến tiến độ đầu tư dự án và vốn vay ban đầu
cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng của công ty. Tuy nhiên, việc xác
định hiệu quả đầu tư của dự án vẫn cần phải được xác định cặn kẽ.
Theo như số liệu ở bảng 2B, con số lợi nhuận của dự án mang lại rất
đáng khả quan, NPV của dự án đạt: 39.633.155.180đ. Điều này khẳng định
quyết định đầu tư vào dự án khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh hoàn toàn
đúng đắn. Mặc dù trước mắt có nhiều khó khăn, nhưng với những cơ chế tháo
gỡ của Nhà nước, cùng những cố gắng của Công ty, thì dự án sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế và hiệu quả xã hội rất lớn, góp phần phát triển thương hiệu của
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 trong thị trường bất động sản.
Hoàng Đình Thanh
20
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Bảng 2A: Xác định hiệu quả dự án đầu tư xây dựng Xưởng cống BTCT Đơn vị tính: đồng
TT
Nội dung Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7
Tổng cộng
1 Số lượng (md) 13,200 14,850 15,675 16,500 16,500 16,500 16,500
109,725
2 Doanh thu 5,267,428,571 5,925,857,143
6,255,071,42
9
6,584,285,71
4
6,584,285,71
4 6,584,285,714 6,584,285,714
43,785,500,000
3 Chi phí 4,968,060,461 5,165,585,410
5,319,278,96
0
5,510,621,61
4
5,510,621,61
4 5,510,621,614 5,510,621,614
37,495,411,288
4 Lợi nhuận trước thuế 299,368,110 760,271,732 935,792,468
1,073,664,10
0
1,073,664,10
0 1,073,664,100 1,073,664,100
6,290,088,712
5 Thuế TNDN 28% 83,823,071 212,876,085 262,021,891 300,625,948 300,625,948 300,625,948 300,625,948
1,761,224,839
6 Lợi nhuận sau thuế 215,545,039 547,395,647 673,770,577 773,038,152 773,038,152 773,038,152 773,038,152
4,528,863,872
7 Vốn vay ngân hàng 2,188,244,920
a Thời gian hoàn vốn vay -1,449,047,561 -377,999,593 819,423,304
b Sphẩm trả hết vốn vay 32,998.25
c Tháng trả hết vốn vay 27.79
8 Tổng vốn đầu tư 3,665,566,241
a T.gian hoàn tổng vốn -2,926,368,881 -1,855,320,914 -657,898,017 638,792,456
1,935,482,92
8 3,232,173,400 1,296,690,472
4,528,863,872
b Sphẩm thu hồi tổng vốn 55,351.56
c Tháng thu hồi tổng vốn 42.09
9 Giá trị qui đổi hiện tại
a
Lnhuận tthuế quy đổi về
htại 270,187,825 619,283,234 687,955,369 712,376,182 642,938,792 580,269,668 523,709,087
4,036,720,157
b Khấu hao TSCĐ đã qđổi 472,610,397 426,543,680 384,967,220 347,443,339 313,577,021 283,011,751.91 255,425,768.87
2,483,579,178
c NPV -2,922,768,019 -1,876,941,105 -804,018,516 255,801,006
1,212,316,81
9
2,075,598,238.6
4
2,854,733,094.1
3
2,854,733,094
Hoàng Đình Thanh
21
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Bảng 2B: Xác định hiệu quả đầu tư Dự án khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh Đơn vị tính: đồng
TT Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng
1 Số lượng bán (m2) 0 54,733 97,950 153,723
102.482 TTT,
26.190CC
61,111 367,517
2 Doanh thu 123,017,763,750 228,461,561,250 161,138,227,500 225,281,578,500 274,997,551,500 1,012,896,682,500
3 Sản lượng 2,626,954,213 210,887,595,000 218,533,889,537 187,994,598,750 235,712,187,000 157,141,458,000 1,012,896,682,500
4 Chi phí 34,639,005,514 115,535,384,710 166,300,414,176 188,916,853,125 281,718,443,984 193,005,340,989 980,115,442,499
5 Lợi nhuận trước thuế -32,012,051,301 95,352,210,290 52,233,475,361 -922,254,375 -46,006,256,984 -35,863,882,989 32,781,240,001
6 Thuế TNDN 28% 26,698,618,881 14,625,373,101 41,323,991,982
7 Lợi nhuận sau thuế 68,653,591,409 37,608,102,260 -922,254,375 -46,006,256,984 -35,863,882,989 23,469,299,320
8 Vốn vay ngân hàng 32,000,000,000 92,000,000,000 0 25,000,000,000 65,000,000,000 214,000,000,000
9 Sphẩm trả hết vốn vay 39,444 14,444
10 Tổng vốn đầu tư 34,639,005,514 150,174,390,224 316,474,804,400 505,391,657,525 787,110,101,510 980,115,442,499 980,115,442,499
11 Giá trị qui đổi hiện tại
a Lnhuận tthuế quy đổi về htại -28,891,743,052 77,669,631,341 38,399,860,041 -611,915,822 -27,549,777,711 -19,382,899,616
b NPV -28,891,743,052 48,777,888,289 87,177,748,329 86,565,832,508 59,016,054,796 39,633,155,180
Hoàng Đình Thanh
22
Chuyên đÒ tốt nghiệp
2.3 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định
Bảng 3: Danh mục máy móc thiết bị thi công
Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Xuất xứ
Máy thi công hạ tầng các loại Cái 6 Nhật bản
Máy thiết bị thi công bê tông
(các loại)
Cái 40
VN, TQ,
Nhật
Máy cần trục nâng hạ Cái 6
Nhật, TQ,
VN, Nhật
Máy, thiết bị động lực Cái 6 Nhật, TQ
Phương tiện vận tải Cái 5 Hàn Quốc
Máy trắc đạc Cái 18 Đức
Bảng 4: Danh mục dây chuyền sản xuất
Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Ghi chú
Dây chuyền sản xuất cửa
công nghiệp
Hệ thống 01
Dây chuyền sản xuất ống
cống bê tông cốt thép
Hệ thống 01
Bảng 5: Giá trị máy móc thiết bị
Danh mục thiết bị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Máy móc thiết bị thi công
6.251.375.25
5
6.320.528.31
0
6.943.528.620
Dây chuyền sản xuất 550.575.865
1.100.875.86
5
3.639.253.896
Tài sản cố định khác
1.187.332.47
2
1.827.332.47
2
2.047.332.472
Tổng cộng
7.989.283.59
6
9.248.736.64
7
12.630.114.988
Hoàng Đình Thanh
23
Chuyên đÒ tốt nghiệp
Đặc thù là một đơn vị xây dựng, nên việc đầu tư máy móc thiết bị cho thi
công xây lắp là điều được đặc biệt quan tâm. Hiện nay, doanh nghiệp đã trang
bị cho mình một lượng máy móc thiết bị cho thi công là tương đối lớn. Nhưng
với danh sách máy móc trên mà so sánh với lượng giá trị đầu tư thì e rằng
không tương xứng. Điều đó cho thấy lượng máy móc trên cũng đã ở giai đoạn
cuối của việc khấu hao rồi. Đièu đó cũng đồng nghĩa với việc chi phí cho sửa
chữa máy móc thiết bị cũng là một vấn đề và một chính sách đầu tư mới để
thay thế dần máy móc cũ cũng là một đòi hỏi cấp bách hiện nay.
Công ty quản lý lượng máy móc này thông qua Ban an toàn
Với tổng số vốn đầu tư vào tài sản cố định ở trên, chỉ có lượng vốn đầu
từ vào dây chuyển sản xuất ống cống bê tông cốt thép là sử dụng vốn vay
ngân hàng, còn lại là vốn tự có của doanh nghiệp.
Với máy móc thiết bị thi công ở Công ty, nhìn trên bình diện khách quan
ta nhận thấy có đầu tư nhưng thực sự chưa mạnh so với một đơn vị xây dựng
mà doanh thu hàng năm là hơn 200tỷ đồng. Tất nhiên, với tính chất đa dạng
trong nền kinh tế hiện nay, đơn vị có thể thuê ngoài rất dễ dàng. Tuy nhiên,
nếu như vậy thì tính chủ động sẽ không cao đồng thời không khẳng định được
năng lực của đơn vị trong đấu thầu xây lắp.
Với các số liệu từ bảng 3 đến bảng 5, ta nhận thấy 3,639tỷ đồng đầu tư
cho dây chuyền sản xuất ở năm 2005 là việc đầu tư dây chuyền sản xuất cửa
công nghiệp và dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép. Với việc đầu
tư này, đơn vị đã dần tiếp cận với công nghệ sản xuất hiện đại và góp phần
vào việc đa dạng hoá sản phẩm của Công ty, đồng thời tạo tính chủ động cao
trong quá trình sản xuất kinh doanh đặc thù của mình. Tuy nhiên, với số tiền
đầu tư trên thì dây chuyền chưa thực sự đồng bộ.
Số vốn đầu tư cho dây chuyền sản xuất ống cống bê tông cốt thép hoàn
toàn là nguồn vốn huy động từ ngân hàng. Nguồn vốn đầu tư cho máy móc
thiết bị thi công và các tài sản khác được sử dụng từ nguồn vốn tự có. Những
Hoàng Đình Thanh
24
Chuyên đÒ tốt nghiệp
tài sản cố định khác chủ yếu là đáp ứng và nâng cao điều kiện làm việc của
người lao động.
ở đây, số vồn đầu tư vào tài sản cố định không có biến động lớn. Sự thay
đổi lớn chủ yếu ở nguồn vốn đầu tư vào dây chuyền sản xuất ống cống bê
tông cốt thép.
So với lượng vốn đầu tư vào dây chuyền thiết bị thi công thì số tiền đầu
tư vào tài sản cố định khác nhằm nâng cao điều kiện làm việc cho người lao
động là không lớn, chiếm 16,2% trên tổng tài sản cố định của Công ty. Tuy
nhiên, nhìn vào cơ cấu hình thành của 16,2% trên thì ta nhận thấy lượng ô tô
con của doanh nghiệp hơi nhiều, chưa tiết kiệm được chi phí cho doanh
nghiệp. Với 4 ôtô con làm phương tiện đi lại trong doanh nghiệp sẽ là một sự
lãng phí và nó không thực sự mang lại hiệu quả xứng đáng với số vốn bỏ ra
hình thành nên nó. Điều này cũng là vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý để sử
dụng phương tiện cho hợp lý.
2.4 Tình hình đầu tư vào các dự án xây dựng khu đô thị
Đầu tư vào các dự án khu đô thị là một trong những chiến lược được ban
lãnh đạo Công ty rất quan tâm và coi đó là trọng điểm trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Việc đơn vị tham gia vào đầu tư các dự án xây
dựng các khu nhà ở có ý nghĩa rất quan trọng. Trước tiên là việc mở rộng, đa
dạng hoá ngành nghề kinh doanh của đơn vị, tiếp đó sẽ nâng cao vị trí của
đơn vị trong ngành xây dựng, đơn vị sẽ tạo được rất nhiều công ăn việc làm
cho người lao động địa phương. Và đặc biệt sẽ chủ động được việc làm cho
các đơn vị xây lắp trong Công ty. Việc tham gia dự án sẽ tạo một bước khép
kín trong sản xuất kinh doanh, đào tạo và nâng cao khả năng quản lý của các
cán bộ chủ chốt.
Việc đầu tư vào các dự án xây dựng khu nhà ở, khu đô thị không phải là
đơn giản, nó cần sử dụng những nguồn vốn rất lớn, huy động nguồn lực của
cả một đơn vị, đồng thời nó cũng có thời gian tương đối dài ( trung bình là 5
-10 năm cho 01 dự án). Tham gia vào lĩnh vực này có nhiều khó khăn, nhưng
Hoàng Đình Thanh
25