Tải bản đầy đủ (.docx) (166 trang)

Quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.68 KB, 166 trang )

Bài 1
khái niệm, nguồn gốc quá trình hình thành
t tởng Hồ Chí Minh
I. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu, khái niệm về t tởng
Hồ Chí Minh

1. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
a. Đối tợng nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc dân chủ nhân dân
Việt Nam đều do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện
và lÃnh đạo. Từ năm 1930 đến nay, dới sự lÃnh đạo của Đảng
và Hồ Chí Minh, với đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng
đắn, nhân dân cả nớc ta đà vợt qua mọi thử thách, hy sinh,
lập nên những kỳ tích vĩ đại, viết nên pho sử bằng vàng
chói lọi của Tổ quốc Việt Nam. Bộ mặt của đất nớc, xà hội và
con ngời Việt Nam đà đổi mới sâu sắc.
Do vậy một yêu cầu đặt ra khi nghiên cứu, học tập t tởng Hồ Chí Minh là phải hiểu rõ lịch sử t tởng của Ngời
nghĩa là nghiên cứu nguồn gốc, quá trình hình thành và
phát triển t tởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, cần nghiên cứu hệ
thống những luận điểm, tức là những nội dung của t tởng Hồ
Chí Minh.
Đối tợng nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh còn đợc thể hiện
ở việc quán triệt, vận dụng sáng tạo và phát triển t tởng của
Ngời vào giai đoạn mới của cách mạng nớc ta. Cũng nh chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh không những có ý
nghĩa đối với lịch sử mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với quá

1


trình phát triển xà hội từ nay và mÃi mÃi về sau. Lịch sử


nhân loại và sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta đÃ, đang và
tiếp tục chứng minh, khẳng định t tởng Hồ Chí Minh.
T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống mở. Vì vậy, chúng
ta không coi t tởng Hồ Chí Minh là "cái gì xong xuôi hẳn và
bất khả xâm phạm" mà đặt nhiệm vụ "phải phát triển hơn
nữa về nhiều mặt "phải phát triển hơn nữa về nhiều mặt'
t tởng Hồ Chí Minh. Chính Lênin đà đặt vấn đề nh thế đối
với chủ nghĩa Mác và đà thành công trong việc phát triển chủ
nghĩa Mác ở thời kỳ chủ nghĩa đế quốc. Cũng nh Lênin, Hồ
Chí Minh đà vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác Lênin vào hoàn cảnh nớc ta, đe dọa lại thắng lợi cho cách
mạng Việt Nam.
Với đối tợng nêu trên, môn học t tởng Hồ Chí Minh không
phải là một khoa học mô tả giản đơn các sự kiện, biến cố
lịch sử... cụ thể, rời rạc về cuộc đời và hoạt động cách mạng
của Hồ Chí Minh. Đó là một hệ thống tri thức đáng tin cậy về
quá trình tìm đờng cứu nớc, hoạt động đấu tranh, lÃnh đạo,
chỉ đạo cách mạng đa dạng và phong phú của Hồ Chí Minh
đợc khái quát thành hệ thống những luận điểm, những quy
luật phổ biến và đặc thù. Đây chính là cơ sở khiếu t tởng
Hồ Chí Minh trở thành một bộ môn khoa học ký luận cơ bản.
Vì vËy, nghiªn cøu, häc tËp t tëng Hå ChÝ Minh có một ý
nghĩa đặc biệt quan trọng.
b. Phơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở phơng pháp luận nghiên cứu

2


Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh phải dựa trên cơ sở thế
giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử làm cơ sở để xem xét mọi vấn đề có liên quan đến
lịch sử t tëng vµ néi dung t tëng Hå ChÝ Minh. Đồng thời việc
nắm vững phơng pháp luận Hồ Chí Minh cũng đóng vai trò
quan trọng. Đó là:
- Lý luận gắn với thực tiễn.
- Quan điểm thống nhất biện chứng giữa lập trờng giai
cấp và lập trờng dân tộc, giữa dân tộc và thời đại.
- Quan điểm phát triển sáng tạo, đổi mới.
- Quan điểm toàn diện nhng có trọng tâm, trọng
điểm, cụ thể.
- Quan điểm "dĩ bất biến, ứng vạn biến".
* Phơng pháp nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh
- Phơng pháp xuyên suốt và tối u nghiên cứu t tởng Hồ
Chí Minh là: kết hợp phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
Phơng pháp lịch sử sẽ giúp chúng ta nhận thức về mặt lịch
sử quá trình t duy của Hồ Chí Minh. Nếu thiếu quá trình
đó, chúng ta sẽ không nhận thức đợc lôgic của vấn đề - tính
quy luật của t duy. Ngợc lại, nếu thiếu phơng pháp lôgic, ngời
nghiên cứu sẽ không tìm ra cốt lõi của t duy và hớng phát
triển mà t duy đạt tới.
- Các phơng pháp liên ngành: Thống kê, tổng hợp, phân
tích, so sánh, điều tra xà hội học, tiếp xúc nhân chứng lịch
sử... cũng là những phơng pháp cần thiết trong tõng néi
dung cơ thĨ khi nghiªn cøu t tëng Hồ Chí Minh.
* Nguyên tắc của phơng pháp luận nghiên cøu

3


- Phải đảm bảo sự thống nhất giữa tính Đảng và tính

khoa học. Khi nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh cũng nh các môn
khoa học xà hội và nhân văn khác, phải tuân thủ nguyên tắc
tính Đảng và tính khoa học. Tính Đảng và tính khoa học là
thống nhất. Một công trình khoa học có tính Đảng cao đÃ
bao hàm tính khoa học cao. Bởi vì bất cứ một khoa học nào
cũng nhằm đáp ứng yêu cầu chính trị của một giai cấp nhất
định. T tởng Hồ Chí Minh cũng nh chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh
chống áp bức, bóc lột, đem lại công bằng, văn minh và hạnh
phúc cho nhân dân. Lịch sử là thớc đo chân lý. Chỉ có
nắm vững phơng pháp biện chứng duy vật, các nguyên tắc
phơng pháp luận mácxít, công trình nghiên cứu t tởng Hồ
Chí Minh mới có giá trị khoa học, có khả năng bảo vệ chân
lý, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh tránh khỏi sự dao động trớc sự phản kích của kẻ thù.
Nhận thức và thể hiện sự thống nhất giữa hai nguyên tắc nói
trên, sẽ giúp cho ngời nghiên cứu, truyền thụ, bảo đảm tính
chân thực của t tởng Hồ Chí Minh, đồng thời góp phần phê
phán quan điểm thần thánh hóa hoặc hạ thấp ý nghĩa của
việc nghiên cứu, học tập và vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào
cuộc sống sinh động đang diễn ra hàng ngày.
* Những quan điểm cơ bản trong phơng pháp nghiên
cứu
- Quan điểm lịch sử: Việc xem xét, nghiên cứu t tởng
Hồ Chí Minh, phải đặt nó trong điều kiện, hoàn cảnh lịch

4



sử cụ thể cũng nh khuynh hớng phát triển hợp quy luật của xÃ
hội mà Hồ Chí Minh đà nhận thức đợc, đà có dự báo thiên tài.
- Quan điểm thực tiễn: Học tập t tởng Hồ Chí Minh cần
phải nhận thức rằng những quan điểm t tởng của Ngời đợc
hình thành và phát triển trong đấu tranh cách mạng đợc vận
dụng vào công tác thực tế và hoạt động lý luËn. Trong häc
tËp t tëng Hå ChÝ Minh cÇn tránh học một cách giáo điều
kinh viện, thuộc lòng từng câu từng chữ mà không nhận
thấy chất liệu của cuộc sống đợc phản ánh vào đấy, mà
không biết vận dụng những điều đà học vào thực tế cuộc
sống. Chúng ta ghi nhớvà quán triệt điều mà Hồ Chí Minh
căn dặn: "Lý luận rất cần thiết nhng nếu cách học tập không
đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong lúc học lý luận,
chúng ta cần nhấn mạnh: lý luận phải đi đôi với thực tế.
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông".
- Quan điểm toàn diện: Là nghiên cứu, nắm vững đầy
đủ những lĩnh vực khác nhau đợc đề cập trong t tởng Hồ
Chí Minh bao gồm hệ thống các quan điểm chính trị, kinh
tế, quân sự, văn hóa, giáo dục, những vấn đề về phong
cách tác phong, đạo đức chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.
Nhận thức một cách toàn diện t tởng Hồ Chí Minh chúng ta
càng hiểu đúng, hiểu sâu sắc công lao to lớn của Ngời đối
với dân tộc, giai cấp, nhân loại tiến bộ, khắc phục đợc sù
nhËn thøc phiÕn diƯn m¬ hå.

5



- Quan điểm biện chứng: Trong việc tìm hiểu quá
trình hình thành, phát triển t tởng Hồ Chí Minh giúp chóng
ta hiĨu r»ng t tëng Hå ChÝ Minh cã søc sống mÃnh liệt và nó
luôn đổi mới, bổ sung, điều chỉnh, chứ không phải là
những tín điều chết cứng, bất động.
- Quan điểm tổng hợp của việc nghiên cứu khoa học nói
chung, t tởng Hồ Chí Minh nói riêng đòi hỏi chúng ta nhìn
thấy mối liên hệ, sự hỗ trợ của các ngành khoa học có liên
quan. T tởng Hồ Chí Minh có liên quan chặt chẽ đến nhiều
ngành khoa học xà hội và nhân văn nh: triết học, sử học, đạo
đức học... Vì vậy việc nghiên cứu, học tập t tởng Hồ Chí
Minh đòi hỏi có sự "uyên thâm" nhất định, phù hợp với yêu
cầu trình độ học tập.
2. Khái niệm và hệ thống t tởng Hồ Chí Minh
a. Khái niệm t tởng Hồ Chí Minh
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có đoạn nói về t tëng
Hå ChÝ Minh nh sau: "T tëng Hå ChÝ Minh là hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là t tởng về
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời;
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa x· héi...

6


T tëng Hå ChÝ Minh soi ®êng cho cuéc ®Êu tranh của

nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của
Đảng và dân tộc ta"(1).
Đây là một định hớng cơ bản cho các nhà nghiên cứu
để trên cơ sở đó đi tới một khái niệm có khả năng bao quát
đợc những nội dung lớn trong t tởng Hồ Chí Minh.
Theo kết quả nghiên cứu đạt đợc trong những năm qua,
có thể bớc đầu định nghĩa về t tëng Hå ChÝ Minh nh sau:
T tëng Hå ChÝ Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến
cách mạng xà hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
của nớc ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí
tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
giải phóng con ngời.
Nh vậy, t tởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống văn hóa, nhân nghĩa và
thực tiễn cách mạng Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại,
đợc nâng lên tầm cao mới dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin.
T tởng Hồ Chí Minh đà trở thành ngọn cờ thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục
soi sáng con đờng chúng ta tiến lên lên xây dựng một nớc
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xà hội
chủ nghĩa, dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam.
b. HƯ thèng t tëng Hå ChÝ Minh

7


T tëng Hå ChÝ Minh lµ mét hƯ thèng bao gồm nhiều

lĩnh vực, là đối tợng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học
khác nhau. Dới đây chỉ nêu mấy t tởng cơ bản trong hệ
thống phong phú của t tởng Hồ Chí Minh.
- T tởng về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
- T tởng về chủ nghĩa xà hội và con đờng quá độ đi lên
chủ nghĩa xà hội.
- T tởng về Đảng Cộng sản Việt Nam.
- T tởng về đại đoàn kết dân tộc.
- T tởng về quân sự.
- T tởng về xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì
dân.
- T tởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại.
- T tởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- T tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
- T tởng văn hóa Hồ Chí Minh.
II. điều kiện lịch sử - xà hội, nguồn gốc và quá trình hình
thành t tởng Hồ Chí Minh

1. Điều kiện lÞch sư - x· héi
a. X· héi ViƯt Nam thÕ kỷ XIX đầu XX
XÃ hội Việt Nam thế kỷ XIX cho đến khi Pháp xâm lợc
vẫn là một xà hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.
Sau khi lật đổ đợc triều đại tây Sơn, chính quyền nhà
Nguyễn đà thi hành một chính sách đối nội, đối ngoại bảo
thủ, phản động: tăng cờng đàn áp bóc lột ở bên trong và
thực hiện bế quan tỏa cảng đối với bên ngoµi; cù tut mäi

8



đề án cải cách, dù là nhỏ bé và đà quá muộn mằn, nên đÃ
không mở ra đợc khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và
bắt nhịp với sự phát triển của thế giới, đặc biệt là với thị trờng t bản Tây Âu vì vậy, đà không phát huy đợc những thế
mạnh của dân tộc và đất nớc, không tạo ra đợc tiềm lực vật
chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mu
xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Để rơi vào
cảnh mất nớc, trách nhiệm đó trớc hết thuộc về bọn vua chúa
nhà Nguyễn.
Triều đình nhà Nguyễn trong thì sợ nhân dân, ngoài
thì bạc nhợc trớc kẻ thù, lúc đầu có chống cự yếu ớt, sau đÃ
từng bớc nhân nhợng, cầu hóa, cuối cùng là cam chịu đầu
hàng để giữ lấy ngai vàng và lợi ích riêng của hoàng tộc.
Trong điều kiện đó, cuộc kháng chiến của nhân dân ta
lâm vào một hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, phải cùng lúc chống
"cả triều lẫn Tây".
Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, phong trào vũ trang
kháng chiến chống Pháp rầm rộ bùng lên, dâng cao và lan
rộng trong cả nớc: từ Trơng Định, nguyễn Trung Trực... ở Nam
Bộ; Trần Tấn, Đặng Nh Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình
Phùng... ở miỊn Trung ®Õn Ngun ThiƯn Tht, Ngun
Quang BÝch... ë miỊn Bắc. Các cuộc nổi dậy đều đợc thúc
đẩy bởi tinh thần yêu nớc nhiệt thành và chí căm thù giặc sôi
sục, song trớc sau đều lần lợt thất bại vì cha có một đờng lối
kháng chiến rõ ràng. LÃnh đạo họ là các sỹ phu văn thân
mang ý thức hệ phong kiến, còn nặng t tởng tôn quân, cha
thật tin vào lực lợng của nhân dân nên cũng cha thật tin vµo

9



thắng lợi cuối cùng. Điều đó cho thấy sự bất lùc cđa hƯ t tëng
phong kiÕn tríc nhiƯm vơ lÞch sử.
Bớc sang đầu thế kỷ XX, sau khi tạm thời dập tắt đợc
các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân
Pháp bắt tay vào cuộc khai thác lần thứ nhất. XÃ hội Việt Nam
bắt đầu có sự chuyển biến và nhân hóa, cá tầng lớp tiểu t
sản và mầm mống của giai cấp t sản bắt đầu xuất hiện.
Cùng lúc đó, các "tân thủ" và ảnh hởng của cuộc vận dộng
cải cách của Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu tràn vào Việt
Nam. Phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta
chuyển dần sang xu hớng dân chủ t sản với sự xuất hiện của
các phong trào nh Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân,
Việt Nam Quang phục hội... Nhng các phong trào ấy cũng chỉ
rộ lên đợc một thời gian ngắn rồi lần lợt bị dập tắt, một hpần
vì cha lôi cuốn đợc các tầng lớp nhân dân, phần khác vì các
phong trào đó chủ u vÉn do c¸c sü phu phong kiÕn cùu
häc trun bá và dẫn dắt, nên không tránh khỏi hạn chế và
thất bại.
Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, phong trào cứu nớc đầu
thế kỷ đang ở vào một thời kỳ khó khăn nhất. Trờng Đông
Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (12-1907), cuộc biểu tình
chống su thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp (41908), vụ Hà Thành đầu độc bị thất bại và tàn sát (6-1908),
căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (11909) phong trào Đông Du bị tan rÃ, Phan Bội Châu và các
đồng chí của ông bị trục xuất khỏi nớc Nhật (2-1909), các
lÃnh tụ của phong trào Duy Tân Trung kỳ, ngời bị lên máy

1
0



chém (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi...), ngời bị đày ra
côn đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế,
Đặng Nguyên Cẩn...).
Phong trào cứu nớc của nhân dân ta muốn giành đợc
thắng lợi phải đi theo một con đờng mới.
b. Quê hơng và gia đình
- Gia đình:
+ Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu
nớc, gần gũi với nhân dân. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc,
thân phụ của Ngời là một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nớc,
thơng dân sâu sắc. Tấm gơng lao động cần cù, tấm gơng
về ý chí kiên cờng vợt qua gian khổ, khó khăn để đạt đợc
mục tiêu, đặc biệt là t tởng thơng dân, chủ trơng lấy dân
làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị - xà hội của cụ Bảng
Sắc đà có ảnh hởng sâu sắc đối với sự hình thành nhân
cách của Nguyễn Tất Thành.
+ Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan. Bà
Hoàng Thị Loan đà có ảnh hởng tích cực đến con cái bằng
tính tình giản dị, khiêm tốn, đức hy sinh, chung thủy, yêu
đời, yêu nớc. Là một ngời có biết ít nhiều chữ thánh hiền, bà
đà để rất nhiều công sức truyền thụ co con những hiểu biết
ban đầu về thế giới tự nhiên và xà hội. Bà Hoàng Thị Loan đÃ
ảnh hởng đến Hồ Chí Minh bằng một nền văn hóa dân gian
mang đậm bản sắc địa phơng, truyền thống dân tộc,
phản ánh trung thực những khát vọng, ý nguyện và phẩm
chất của tầng lớp lao động bình dân. Bà đà nêu một tấm gơng sáng về nhân cách đạo đức cho các con học tập... Tất

1
1



cả những đức tính, phẩm chất tốt đẹp đó đà cùng Hồ Chí
Minh đi suốt cuộc đời, đợc Ngời làm phong phú, sâu đậm
và nhân lên gấp bội.
- Quê hơng: Nghệ Tĩnh quê hơng của Hồ Chí Minh là
mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm; đó
cũng là quê hởng của nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử
Việt Nam nh: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung; các
lÃnh tụ yêu nớc cận đại nh: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu
và biết bao con ngời u tú khác của dân tộc Việt Nam.
Ngay mảnh đất Kim Liên cũng ®· thÊm m¸u anh hïng
cđa bao liƯt sü chèng Ph¸p nh: Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Sinh
Quyến... cả chị và anh của Nguyễn Tất Thành cũng đều
tham gia hoạt động yêu nớc, chống Pháp, bị bắt giam và lu
đày hàng chục năm. Không phải ngẫu nhiên mà Nghệ Tĩnh
có vinh dự sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà t tởng,
nhà văn hóa kiệt xuất của nớc Việt Nam míi.
Tõ nhá Ngun Sinh Cung ®· ®au xãt chøng kiÕn cuộc
sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cùng cực của đồng
bào mình ngay trên mảnh đất quê hơng. Những năm ở Huế,
Anh đà tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái
độ ơn hèn, bạc nhợc của bọn quan lại Nam triều. Tất cả đÃ
thôi thúc Anh phải ra đi tìm một con đờng mới để cứu dân
cứu nớc. Quê hơng, gia đình, truyền thống dân tộc... đÃ
chuẩn bị cho Anh về nhiều mặt, nhng Anh sẽ không thể
thành công nếu Anh không đến đợc với trào lu mới của thời
đại.
c. Thời đại


1
2


Nguyễn ái Quốc bớc lên vũ đài chính trị vào lúc mà chủ
nghĩa t bản đà từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang
giai đoạn t bản độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc, đà xác
lập đợc sự thống trị của chúng trên phạm vi thế giới. Vì vậy,
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang thế kỷ XX không
còn là hành động riêng lẻ của nớc này chống lại sự xâm lợc và
thống trị của nớc khác nh trớc kia, mà đà trở thành cuộc đấu
tranh chung của các dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa
đế quốc, chủ nghĩa thực dân gắn liền với cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản quốc tế.
Trong điều kiện lịch sử mới, mỗi thuộc địa là một mắt
khâu của hệ thống đế quốc, do đó cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của mỗi nớc nếu chỉ tiến hành riêng rẽ thì
không thể nào giành đợc thắng lợi.
Khi còn ở trong nớc, Nguyễn Tất Thành tuy cha nhận
thức đợc đặc điểm của thời đại, nhng từ thực tế lịch sử,
Anh đà thấy rõ con đờng của các bậc cha anh là cũ kỹ, không
đem lại kết quả. Anh phải đi tìm một con đờng mới.
Anh đà vợt ba đại dơng, bốn châu lục, đặt chân lên
khoảng 30 nớc, là một trong những nhà hoạt động chính trị
đà đi nhiều nhất, có vốn hiểu biết phong phú nhất về thực
tế các thuộc địa cũng nh các nớc t bản đế quốc chủ yếu
nhất trong những thập niên đầu của thế kỷ XX... Nhờ đó,
Anh đà hiểu đợc bản chất chung của chủ nghĩa đế quốc và
màu sắc riêng của từng nớc đế quốc khác nhau, đà hiểu đợc
trình độ phát triển cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hóa, xÃ

hội... của nhiều nớc thuộc địa cùng cảnh ngộ.

1
3


Có thể nói, trớc Đại hội Tua, Nguyễn ái Quốc đà tiếp cận
gần kế với chân lý của Lênin, Ngời suy nghĩ về những vấn
đề mà Lênin đà viết, tuy cha rõ ràng và sáng tỏ. Đến khi đọc
đợc Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin,
thấy Lênin diễn đạt một cách đầy đủ và sâu sắc những
điều mình đang nung nấu, do vậy Ngời đà mừng rỡ đến
trào nớc mắt, đà reo lên nh tìm ra một phát kiến vĩ đại:
chính Luận cơng của Lênin đà giúp Ngời tìm ra con đờng
chân chính cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc.
Đêm kết thúc Đại hội Tua (30-12-1920) đánh dấu bớc
ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn ái
Quốc. Từ chủ nghĩa yêu nớc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin,
tìm thấy con đờng giải phóng dân tộc mình trong sự
nghiệp giải phóng tất cả các dân tộc, đồng thời cũng đánh
dấu bớc ngoặt mới của cách mạng nớc ta, mở ra bớc chun
biÕn cho bao thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam: tõ ngêi yêu nớc thành ngời cộng sản.
Tóm lại, t tởng Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn
của Hồ Chí Minh với trí tuệ của dân tộc và trí tuệ thời đại.
Chính sự vận động, phát triển của t tởng yêu nớc Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đến những năm 20 của thế kỷ XX, khi bắt
gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, đà hình thành nên t tởng Hồ Chí
Minh. Từ tiếp thu, vận dụng sáng tạo, Hồ Chí Minh từng bớc
góp phần bổ sung, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Mác
- Lênin bằng những luận điểm mới, đợc rút ra từ thực tiễn

của đất nớc và dân tộc mình.

1
4


Đó là bối cảnh và điều kiện đà hình thành nªn t tëng
Hå ChÝ Minh.
2. Nguån gèc t tëng Hå ChÝ Minh
Trong t tëng Hå ChÝ Minh, c¸i cèt lâi, cái cuối cùng vẫn là
thế giới quan và phơng pháp luận Mác - Lênin. Nhng không
thể hiểu đầy đủ t tëng cđa Ngêi nÕu bá qua céi ngn d©n
téc, trun thống phơng Đông, tinh hoa nhân loại đà góp
phần tạo nên t tởng và nhân cách Hồ Chí Minh.
a. T tởng và văn hóa truyền thống Việt Nam
Muốn hiểu đợc sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh phải
bắt đầu từ tìm hiểu những truyền thống t tởng - văn hóa
của dân tộc đà góp phần hun đúc nên con ngời Hồ Chí Minh.
Dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc đà tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng,
phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp và
cao quý.
* Trớc hết, đó là chủ nghĩa yêu nớc và ý chí bất khuất
đấu trsanh để dựng nớc và giữ nớc. Chủ nghĩa yêu nớc là
dòng chủ lu chảy xuyên suốt trờng kỳ lịch sử Việt Nam, là
chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa - tinh
thần Việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nớc ngoài
du nhập vào Việt Nam đều đợc tiếp nhận khúc xạ qua lăng
kính của t tởng yêu nớc đó.
* Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn
kết, tơng thân, tơng ái "lá lành đùm lá rách" trong hoạn nạn

khó khăn.

1
5


* Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền
thống lạc quan yêu đời. Trong muôn ngàn khó khăn, ngời lao
động vẫn động viên nha "chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo"
và tiếng cời không ngớt vang lên trong cuộc sống.
* Thứ t, dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng
cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu nên
cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở rộng
cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại. Ngời Việt Nam
từ xa đà rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại
cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân dân
ta đà biết chọn lọc, tiếp thu, biến những cái hay, cái tốt, cái
đẹp của ngời thành những giá trị riêng của mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh trọn vẹn, sinh động
của những truyền thống cao quý đó.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng,
từ nhỏ Ngời đà hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá
vững vàng. Khi ra nớc ngoài, Ngời đà không ngừng làm giàu
trí tuệ của mình bằng tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Chính điều đó làm nên nét đặc sắc ở Hồ ChÝ Minh, mét
con ngêi tỵng trng cho sù kÕt hỵp hài hòa văn hóa Đông - Tây.
* T tởng văn hóa phơng Đông
- Trớc hết nói về Nho giáo, chúng ta thấy trong các tác
phẩm của mình, Hồ Chí Minh sử dụng khá nhiều mệnh đề

của Nho giáo và đa vào đó những nội dung và ý nghĩa mới.

1
6


Trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản
động của phê phán, nhng cũng có những yếu tố tích cực, tạo
nên sức sống của nó trong suốt mấy ngàn năm.
Đó là triết lý hành động, t tởng nhập thế, hành đạo,
giúp đời; đó là lý tởng về một xà hội bình trị, tức là ớc vọng
về một xà hội an ninh, hòa mạc, một "thế giới đại đồng"; là
triết lý nhân sinh: tu thân, dỡng tính, chủ trơng từ thiên tử
đến thứ dân, ai cũng phải lấy tu thân làm gốc; nó đề cao
văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Về điểm này
nó hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết
cổ đại chủ trơng ngu dân để dễ cai trị.
Hồ Chí Minh đà khai thác nho giáo, lựa chọn những yếu
tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Ngời dẫn lời của Lênin "Chỉ có những ngời cách mạng chân
chính mới thu hái đợc những điều hiểu biết quý báu của các
đời trớc để lại".
- Tiếp theo là về Phật giáo. Phật giáo vào Việt Nam từ
rất sớm, trớc cả Nho giáo và có ảnh hởng rộng rÃi trong nhân
dân. Phật giáo là tôn giáo, nên có nhiều mặt tích cực và tiêu
cực lớn nhất là thủ tiêu đấu tranh, khuất phục kẻ thù. Nhng
những mặt tích cực cũng đà để lại những dấu ấn rất sâu
sắc trong t duy, hành động, cách ứng xử của con ngời Việt
Nam.
+ Thứ nhất, là t tởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu
nạn, thơng ngời nh thể thơng thân, một tình yêu bao la

đến cả chim muông, cây cỏ.

1
7


+ Thứ hai, là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị,
chăm lo làm điều thiện.
+ Thứ ba, là tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ
chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Đức Phật nói
"Ta là Phật đà thành, chúng sinh là Phật sẽ thành".
+ Thứ t, là Phật giáo Thiền tông đề cao lao động chân
tay, chủ trơng ngời thu hành phải sống bằng lao động của
mình.
+ Cuối cùng, Phật giáo vào Việt Nam, bắt gặp chủ
nghĩa yêu nớc truyền thống của dân tộc Việt Nam đà hình
thành nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, chủ trơng không
xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nớc, tham gia
vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân, chống kẻ
thù dân tộc.
Tóm lại: Những mặt tích cực của Phật giáo Việt Nam từ
rất lâu đà đi vào đời sống nhân dân lao động. Chủ tịch
Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo,
nguồn gốc nông dân, cũng thấm nhuần tinh thần đó và để
lại dấu vết trong t tởng của Ngời.
* T tởng và văn hóa phơng Tây
Trong đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà sống ba mơi năm ở nớc ngoài, mà chủ yếu ở
châu Âu nên Ngời cũng chịu ảnh hởng rất sâu rộng của nền
văn hóa dân chủ - cách mạng phơng Tây. Ngời đà từng sống

và làm việc ở thủ đô các nớc t bản phát triển nhất nh Mỹ, Anh
và nhất là Pháp... Tại quê hơng của lý tởng tự do, bình
đẳng, bác ái, Nguyễn ái Quốc đà đợc tiếp xóc trùc tiÕp víi

1
8


tác phẩm của các nhà t tởng khai sáng: Vonte, Rútxô,
Môngtetxkiơ... những lý luận gia của Đại cách mạng Pháp
1789, nh tinh thần pháp luật của Môngtetxkiơ, Khế ớc xà hội
của Rútxô... t tởng dân chủ của các nhà khai sáng đà có ảnh
hởng tới t tởng của Ngời.
Chính tại Pari, Trung tâm văn hóa chính trị của châu
Âu nơi hợp lu của các dòng văn hóa - nghệ thuật của thế giới,
anh Nguyễn đà có điều kiện thuận lợi ®Ĩ nhanh chãng
chiÕm lÜnh vèn tri thøc cđa thêi ®¹i, đặc biệt là truyền
thống văn hóa dân chủ, nhân đạo và cách mạng của nớc
Pháp.
Nhờ lăn lộn trong phong trào công nhân Pháp, anh
Nguyễn đà sớm đến đợc với phái tả của cách mạng Pháp, để
trở thành một chiến sỹ x· héi råi mét chiÕn sü céng s¶n, mét
chiÕn sü tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới.
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin: Cơ sở thế giới quan và
phơng pháp luận của t tởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở những truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
kết hợp với tinh hoa văn hóa phơng Đông, phơng Tây và
những hoạt động cách mạng trên khắp các châu lục ®· ®a
Hå ChÝ Minh ®Õn víi chđ nghÜa M¸c - Lênin vào tháng 71920. Việc Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất những

luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênin tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin "cái cần thiết" và
"con đờng giải phóng chúng ta", "ngọn hải đăng soi đờng
cho toàn thể nhân loại bị áp bức đi tới giải phóng", lµ bíc

1
9


quyết định nhảy vọt về chất trong quá trình hình thành t
tởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở chủ yếu nhất hình
thành t tởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Mác - Lênin đà cung cấp
cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phơng pháp luận duy vật
biện chứng, để tổng kết lịch sử và kinh nghiệm thực tiễn,
tích lũy kiến thức tìm ra con đờng cứu nớc mới. Chính chủ
nghĩa Mác - Lênin đà giúp Ngời vợt hẳn lên phía trớc so với
những ngời yêu nớc đơng thời, khắc phục cuộc khủng hoảng
về đờng lối giải phóng dân tộc, vạch ra con đờng cứu nớc
đúng đắn - giải phóng dân tộc bằng con đờng cách mạng
vô sản.
Nh vậy chủ nghĩa yêu nớc là cơ sở ban đầu và là động
lực thôi thúc Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Còn
chủ nghĩa Mác - Lênin đà nâng lên chủ nghĩa yêu nớc truyền
thống ở Hồ Chí Minh lên một tầm cao mới; tạo ra bớc phát triển
mới về chất lợng phù hợp với thời đại mới.
d. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất
cá nhân của Nguyễn ái Quốc
Lý luận, t tởng bao giờ cũng là sản phẩm của con ngời,
do con ngời sáng tạo ra và khái quát trên cơ sở nhận thức các

nhân tố khách quan.
Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân
của Nguyễn ái Quốc đó là:
- Đó là t duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc
phê phán tinh tờng, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm

2
0



×