LOGO
BÀI TẬP NHĨM
MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: “Ảnh hưởng của văn hóa phương Đơng tới
q trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh ”
1
Tinh hoa văn hóa phương Đơng
Nho giáo
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Phật giáo
Tôn Trung Sơn
2
Nho giáo
Nho giáo là hệ thống những tư tưởng triết
lý đạo đức thể chế cai trị do Khổng Tử bên
Trung Quốc sáng lập. Nho giáo được du
nhập vào VN rất sớm trong thời Bắc thuộc
3
Nho giáo
Khổng Tử
4
Nho giáo
Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một
học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội.
Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan
trọng nhất là phải đào tạo cho được người
cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là
quân tử
Để trở thành người quân tử, con người ta
trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân".
Sau khi tu thân xong, người quân tử phải
có bổn phận phải "hành đạo"
5
Nho giáo
Sau khi tu thân, người quân tử phải hành
đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị.
Nội dung của cơng việc này được cơng
thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên
hạ bình ". Tức là phải hồn thành những
việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc,
và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ
(thống nhất thiên hạ)
6
Nho giáo
Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ
thường, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn
mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh
xã hội.
Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức
mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ
đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo.
Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ
được tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ
đức thì xã hội được an bình.
7
Nho giáo
Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy
tâm tiêu cực phản động như :
+ Tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội
+ Tư tưởng coi thường người phụ nữ
trong xã hội
+ Tư tưởng coi thường lao động chân
tay
8
Nho giáo
Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố
tích cực đó là :
+ Triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng
từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy
việc tu thân làm gốc.
+ Lí tưởng về một một xã hội đại đồng
có vua sáng tơi hiền, cha từ, con thảo.
+ Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa
truyền thống, coi trọng việc học hành.
9
Phật giáo
Phật giáo là một trong những tôn giáo
lớn trên thế giới .Phật giáo được một
nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm
sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 trước
Công nguyên
10
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
11
Phật giáo
Người Việt gọi đơn giản là ông Bụt, có
nghĩa là "người tỉnh thức", "người tỉnh
thức" mà “Đức Phật Tổ” có được sau
khi tỉnh thức, giác ngộ được Phật
pháp. Ở một số ngơn ngữ, từ này có
nghĩa như "ngun lí của vạn vật".
12
Phật giáo
Cơ sở tư tưởng của Phật pháp là Tứ diệu
đế, là cốt lõi giáo pháp của đạo Phật, và
cũng là điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt
đạo. Bốn chân lý này chính là câu trả lời
cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con
người cứ bị trói buộc trong luân hồi và
liệu con người có cơ hội thốt khỏi nó hay
khơng.
13
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố
tích cực trong tư tưởng của Nho giáo,
Phật giáo và của Tôn Trung Sơn đưa
vào đó nội dung và ý nghĩa cho phù
hợp với cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới
14
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Đối với Nho giáo:
Hồ Chí Minh đã chắt lọc những gì tinh
túy nhất của các học thuyết triết học,
tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử.
Người tiếp thu những mặt tích cực của
Nho giáo…
15
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Đó là các triết lý hành động, tư tưởng
nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước
vọng về một xã hội bình trị, hịa mục,
hịa đồng, là triết lí nhân sinh, tu thân
dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo
ra truyền thống hiếu học
16
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Chuẩn mực con người
Trung quân
ái quốc
Yêu nước
thương dân
17
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy
tâm tiêu cực phản động như :
+ Tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội
+ Tư tưởng coi thường người phụ nữ
trong xã hội
+ Tư tưởng coi thường lao động chân
tay
18
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố
tích cực đó là :
+ Triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng
từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy
việc tu thân làm gốc.
+ Lí tưởng về một một xã hội đại đồng
có vua sáng tơi hiền, cha từ, con thảo.
+ Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa
truyền thống, coi trọng việc học hành.
19
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Loại bỏ tư tưởng khinh phụ nữ, khinh lao động
chân tay, mối quan hệ bất đồng giữa vua-tơi,
cha-con, vợ-chồng
Hồ Chí Minh được xem là nhà
hiền triết của phương Đông
20
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Đối với Phật giáo
Tiếp thu tư tưởng vị tha ở Phật giáo,
Hồ Chí Minh là hiện thân của lịng nhân
ái, độ lượng, khoan dung- những nét
đặc trưng của giáo lý đạo Phật.
21
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh cũng thấy được những
mặt tích cực của nó và khuyên chúng
ta “nên học”. Theo Người, mặt tích cực
của Nho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ
giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với
châm ngôn “Học không biết chán, dạy
không biết mỏi”. Về điểm này, Nho
giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi
vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương
ngu dân để dễ cai trị.
22
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Thứ nhất là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác
ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như
thể thương thân - một tình u bao la
khơng chỉ dành cho con người mà dành
cho cả chim muông, cây cỏ.
23
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, trong
sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện.
Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh
thần dân chủ chất phác chống lại mọi
phân biệt đẳng cấp.
24
Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh
Thứ tư là, chủ trương sống không xa
rời, lẩn tránh mà gắn bó với đời sống
của nhân dân, với đất nước, tham gia
vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của
nhân dân, chống kẻ thù dân tộc
25