Chào mừng các Anh (Chị) đã đến với môn học
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1
CHỦ TỊCH
Chân dung
HỒ CHÍ MINH
Và
Tác phẩm
2
THẢO LUẬN
1.
2.
Theo các Anh (chị), tại sao Đảng và Nhà
nước ta lại coi trọng môn tư tưởng Hồ
Chí Minh?
Anh (chị) hy vọng gì sau khi học xong
môn này?
Thời gian: 05 phuùt
3
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trước đổi mới
- Đảng ta đã nhận thấy vai trị và cơng lao to lớn của Người đối với dân tộc Việt Nam
- Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2/1951 đã xác định : “Chủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng Mao Trạch Đơng, tác phong Hồ Chí Minh là những điều chúng ta cần học tập và
nắm vững”.
Sau đổi mới
- Đại hội VI của Đảng tháng 12/1976 đã bắt đầu đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh
nhưng nói một cách vừa phải : “Muốn đổi mới phải nắm vững bản chất cách mạng,
khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của
Hồ Chí Minh”.
- Đến Đại hội VII tháng 6/1991, khi thảo luận về nền tảng tư tưởng của Đảng có hai loại
ý kiến :
+ Ý kiến thứ nhất: Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng”. Khi biểu quyết tại Đại
hội có 89,7% tán thành
+ Ý kiến thứ hai: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động của mình đồng thời kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh. Có 10,3% tán thành
- Đến Đại hội VIII, IX, X, Đảng ta tiếp tục khẳng định điều đó
Đai hội VII
4
Dân tộc ta, nhân dân ta,
non sông đất nước ta
đã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại
và chính Người
đã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta
và non sông đất nước ta
(Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng
sản
Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch
Hồ Chí Minh ngày 6/9/1969)
Hình 7
“Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất
về lòng quyết tâm của cả một dân tộc đã cống
hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc
đấu tranh chung của các dân tộc vì hịa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội....
Những tư tưởng của Người là hiện thân của những
khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định
bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc
đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”
(Quyết Định cơng nhận Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng
dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa thế giới của UNESCO)
Hình 8
6
Giới thiệu chung về môn học
Số tiết
: 40 tiết (3 đvht)
Cách tính điểm:
Chuyên cần: > 80%
: 10 điểm
80% - 50%: 5 điểm
< 50%
: 0 điểm
1 bài điều kiện
1 bài kết thúc học phần (thi hoặc tiểu luận)
TỔNG ĐIỂM
7
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
8
BÀI I
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC,
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN: Trần Thị Hương Giang
Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu họa tập tư tưởng Hồ Chí Minh của
Ban tư tưởng văn hóa trung ương, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
2003
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và đào tạo,
Nxb chính Trị quốc gia, Hà Nội 2005.
Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh: quá khứ, hiện tạïi và tương lai,
Nxb Sự thật Hà Nội, 1991.
Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.
Đặng Hòa: Bác Hồ những năm tháng ở nước ngoài. Trung tâm
UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam xuất
bản, Hà Nội, 2001.
Đinh Xuân Lâm: Chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh – sự kết hợp
biện chứng giữa truyền thống và thời đại, Tạp chí lịch sử Đảng,
tháng 4/1994
10
NỘI DUNG
I.
Khái niệm, hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh.
II. Điều kiện lịch sử – xã hội,
nguồn gốc và quá trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
III. Ý nghóa của việc học tập
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Thời gian: 6 tiết (4 tiết giảng, 2 tiết
xêmina)
11
I. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghóa Mác – Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân
tộc và trí tuệ của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, và giải phóng con người.
12
Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những ý chính cần làm rõ trong khái
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống…
- Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo CN Mác
Lênin …
- Là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ của thời
đại
- nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, và
giải phóng con người
13
Hệ thống : bao gồm những quan điểm về
dân tộc; về vai trò lãnh đạo của Đảng; về
đại đoàn kết; về công tác cán bộ… có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ví dụ:
*TTHCM về cách mạng giải phóng
dân tộc và TTHCM về Đảng Cộng sản Việt
Nam.
*TTHCM về Đảng Cộng sản Việt
Nam và TTHCM về Đại đoàn kết toàn dân.
VẤN ĐỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
Chủ nghóa Mác – Lênin
các nước phương Tây
Tư sản >< Vô sản
(Vấn đề dân tộc do giai cấp
Tư sản làm rồi.)
Đối tượng cách mạng: giai
cấp Tư sản
Muc
tiêu cách mạng:
Chuyên chính vô sản
Lực lượng cách mạng: chủ
yếu là công, nông
Hồ Chí Minh
Các nước thuộc địa
CNĐQ >< Dân tộc
Nhân dân >< địa chủ
phong kiến
Đối tượng cách mạng: Đế
quốc thực dân, địa chủ pk …
Giành độc lập dân tộc là
mục tiêu hàng đầu-> thiết
lập chuyên chính vô sản.
Toàn bộ dân tộc, lấy liên
minh công nông làm gốc.
15
2.HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
Nhà nước
của dân, do dân,
vì dân
Đạo đức,
nhânvăn,
văn hoá
Dân tộc
và CMGP
Dân tộc
Độc lập
dân tộc
gắn
liền với chủ
nghóa xã hội
Đại đoàn kết
dân tộc và kết hợp
sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời
đai.
CNXH và
con đường quá
độ lên
CNXH
Đảng Cộng
sản Vieät Nam
16
II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI
1.1 Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
1.2 Quê hương, gia đình.
1.3 Thời đại
2. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
17
1.1 Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Em hãy khái quát vài
nét về cuộc sống
người dân Việt Nam
dưới thời kỳ đô hộ
của thực dân Pháp?
18
Pháp tấn công vào Đà nẵng 31/8/1958
19
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
Nhà Nguyễn ký với Pháp
hiệp ước Patơ nốt 1884
20
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp về chÝnh trÞ
Nhà tù Hỏa Lị – nơi giam giữ nhiều
người Việt Nam yêu nước
21
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp về
kinh teá
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
22
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp về
kinh tế
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CƠNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
Nhà máy xe lửa Trường Thi
23
Nhân dân ta một cổ hai tròng
24
Hai bức ảnh minh họa về XH 25
VN