Việt Nam: Ảnh nghệ thuật
‘mạnh’ - Ảnh báo chí ‘yếu’
Số lượng những người cầm máy ảnh ở nước ta ng
ày càng cao, nhưng
để đạt được những giải thưởng lớn trong các cuộc thi ảnh quốc tế th
ì
dường như chúng ta mới chỉ có ở thể loại ảnh nghệ thuật; còn
ảnh báo
chí thì đây vẫn còn là một cái đích xa.
Nhìn từ thực tế, hàng năm, các cu
ộc thi ảnh nghệ thuật với nhiều chủ
đề khác nhau liên tục đư
ợc Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt phối hợp tổ
chức. Có thể kể ra các đề tài phong phú như: môi trư
ờng, trẻ em, đất
nước, con người, làng nghề, du lịch… Cuộc thi nào cũng chọn ra đư
ợc
những tác phẩm xuất sắc cho ảnh nghệ thuật. Bên cạnh đó, các nh
à
nhiếp ảnh còn đoạt nhiều giải thưởng cao ở nhiều cuộc thi quốc tế.
Gần đây nhất, tại cuộc thi ảnh nghệ thuật quốc tế tổ chức tại Singap
ore,
Việt đã giành t
ới 8 HCV trong tổng số 19 HCV. Điều đó chứng tỏ, ảnh
nghệ thuật của Việt đangphát triển không ngừng.
Nhưng bên cạnh dòng ảnh nghệ thuật, thật khó tìm ra một giải thư
ởng
cho ảnh báo chí, kể cả các cuộc thi trong nước và quốc tế. Mặc d
ù,
trong các Cuộc thi ảnh báo chí quốc tế, lần nào c
ũng có các tác giả của
Việt Nam gửi ảnh dự thi. Nguyên nhân chính có phải do Hội Nh
à báo
Việt Nam và các Cơ quan báo chí chưa quan tâm đúng m
ức tới ảnh báo
chí để tổ chức các cuộc thi, các cuộc phát động?
Nên nhìn nhận thẳng vào sự thật là ảnh báo chí của chúng ta chưa đư
ợc
chú tr
ọng. Ngay cả những tờ báo lớn hiện nay cũng chỉ có một số báo
sử dụng ảnh hài hòa với các bài viết và tin. Còn lại chủ yếu l
à mang
tính minh họa. Chưa kể một số tờ báo còn sử dụng ảnh theo ki
ểu “dâu
ông nọ cắm cằm bà kia”. Chẳng hạn, cứ có một bài vi
ết về kinh tế nông
thôn thì kiểu gì cũng có cái ảnh kèm theo là người nông dân đang c
ày
ruộng hoặc đang gặt lúa… rồi ở dư
ới ảnh chú thích mấy chữ “ảnh chỉ
mang tính minh họa” hoặc cũng không chú thích. Ki
ểu coi nhẹ nội
dung thông tin của ảnh như v
ậy, liệu đến bao giờ ảnh báo chí Việt Nam
mới có thể phát triển, mới có thể gây ấn tượng mạnh đối với ngư
ời xem
và độc giả, chưa dám nói đ
ến đoạt các giải cao trong các cuộc thi ảnh
báo chí quốc tế.
Báo chí Việt Nam đang không ngừng phát triển trước thời kỳ bùng n
ổ
về thông tin. Đó là điều đáng mừng, nhưng lại càng đòi h
ỏi giữa nội
dung thông tin và hình ảnh cần liên kết chặt chẽ với nhau hơn n
ữa để
một tác phẩm báo chí hoàn chỉnh hơn, gây ấn tượng lớn hơn.
Nhìn l
ại một số bức ảnh thấy nó chứa đựng ngồn ngộn nội dung thông
tin, gây ấn tượng mạnh cho cả thế giới.
Ví d
ụ bức ảnh “Từ thần sấm xuống xe trâu” của cố nghệ sĩ nhiếp ảnh
Văn Bảo có tên; hay “O du kích” c
ủa tác giả Phan Thoan… đều cho
thấy sức sống của ảnh báo chí đã quyết định nội dung thông tin lớn nh
ư
thế nào.Bức ảnh đoạt giải thư
ởng báo chí quốc tế Pulitzer 2007 của
phóng viên Balilty ch
ụp cảnh một phụ nữ Do Thái cố gắng ngăn chặn
lực lượng an ninh Israel đang thực hiện việc cưỡng chế người
Do Thái
rời khỏi các khu định cư ở Bờ Tây (Palestine) ngày 1/2/2006
Chỉ cần nhìn vào một góc nhỏ của ảnh như vậy để thấy hình
ảnh quan
trọng như thế nào đối với báo chí. Bởi vậy, các hãng báo chí n
ổi tiếng
trên thế giới như Reuters, AP… họ luôn chú trọng về ảnh. Còn đ
ối với
ViệtNamlại hoàn toàn ngược lại, kể cả việc khuyến khích, động vi
ên
cho đến sử dụng ảnh trong các tờ báo cũng đư
ợc xem nhẹ. Tại một số
tòa soạn báo hiện nay, việc sử dụng ảnh báo chí chỉ là có là được, c
òn
hay dở cũng không quan trọng lắm, th
ậm chí có nhiều bức ảnh bị mất
nét nhòe nhoẹt vẫn được đăng tải. Trong khi hình ảnh đó ngư
ời xem
gần như không nhìn rõ những gì có trong ảnh thì làm sao hiểu đư
ợc nội
dung mà gây ấn tượng.
Bài viết này không có ý định so sánh giữa ảnh nghệ thuật và ảnh
báo
chí của Việt Nam và cũng không phủ nhận những gì ảnh báo chí ch
ưa
đạt được, mà chúng ta, từ những ngư
ời cầm máy ảnh cho đến các tờ
báo và các cơ quan quản lý báo chí cũng chưa th
ực sự quan tâm đến
ảnh báo chí. Bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, ảnh ngh
ệ thuật của Việt
Nam đang phát triển. Câu trả lời rất đơn giản vì ảnh nghệ thuật đư
ợc
các nhà quản lý đầu ngành chú trọng hơn các nhà quản lý ảnh báo chí.
Mặc dù giữa ảnh ảnh báo và
ảnh nghệ thuật không khác nhau nhiều ở
điểm. Vẫn đầy đủ các yếu tố cơ bản như ánh sáng, bố cục, đư
ờng nét…
Tuy nhiên, ảnh báo chí cần có đầy đủ nội dung thông tin và tính th
ời sự
cao hơn
ảnh nghệ thuật. Ảnh báo chí bắt buộc phải gắn liền với sự kiện
nóng bỏng đang diễn ra hoặc vừa mới diễn ra.
Nhìn chung, những sự kiện lớn xảy ra ở Việt như l
ũ lụt, sập cầu, cháy
… các phóng viên thường được cử đi để viết tin bài nhiều h
ơn là đi
chụp ảnh. Và nếu có đi chụp ảnh thì cũng chỉ coi là phụ họa cho tin b
ài.
Chính vì thế, chúng ta đã bỏ qua những hình ảnh gây ấn tượng nhất m
à
không bao giờ lặp lại.
Hơn lúc nào hết, các cơ quan quản lý báo chí và các cơ quan s
ử dụng
ảnh báo chí hãy quan tâm, trú trọng đến ảnh báo chí một cách nghi
êm
túc. Chỉ có như th
ế, ảnh báo chí của Việt Nam mới phát triển ngang
tầm với ảnh báo chí quốc tế.