Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng ảnh báo chí ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.58 KB, 15 trang )

Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng ảnh báo chí

Hãy lật giở những số báo ra hàng ngày, thử xem có bao nhiêu t
ấm ảnh
được đăng tải? Báo Thanh niên ngày 23/11/2008 ch
ẳng hạn, có 50 ảnh,
một ngày sau đó, ngày 24/11/2008 cũng 50 ảnh, Báo Tiền phong ng
ày
23/11/2007 sử dụng 50 ảnh, báo Hà N
ội Mới thứ bảy 22/11/2008 27
ảnh, báo Lao động thứ bảy 22/11/2008 23 ảnh. Đấy mới chỉ ở sự lật giở
6 trong hàng trăm tờ báo. Có thể nói điều này, báo Vi
ệt Nam hôm nay,
nếu không dùng ảnh, có ảnh thì hẳn là gương m
ặt của báo chí Việt
Nam sẽ không thể nhận ra.
Bạn nào đó, hãy tìm đến các tạp chí chuyên san cu
ối tuần, cuối tháng,
các phụ trương, các kỳ 2.v.v đến các ảnh có trên màn ảnh truyền h
ình
và các hình thức truyền thông khác để thấy nếu không có ảnh thì h
ẳn tờ
báo, tạp chí sẽ có ít đi bạn đọc. Còn các báo như Báo
Ảnh Việt Nam,
Tạp chí Đẹp, Thời trang, Thế giới Đẹp nếu không có ảnh thì s
ẽ phải
đóng cửa. Còn trên mạng, xu hướng đọc nhanh, xem nhanh thì
ảnh lại
là hình thức thông tin thị giác quan trọng hàng đầu.

Ở Việt Nam hôm nay, mỗi năm có bao nhiêu cuộc thi và tuy


ển chọn
ảnh? Chỉ từ Hội NSNAVN không thôi, nếu kể cả sự phối hợp với các
tỉnh, các ngành thì chí ít cũng có 50 cuộc thi, đ
ể có treo 100 ảnh hoặc
50 ảnh ở triển lãm, phải có gấp 10 hoặc 20 lần số lư
ợng ảnh gửi để dự
tuyển. Triển lãm thường vào dịp kỷ niệm của đất nước, Đảng, ngày l

hội, hoặc như, dù có được phát động do một hội nghệ thuật chuy
ên
ngành đi nữa thì tính tài liệu và yêu cầu tuyên truy
ền cổ vũ nhân dân
vẫn là chủ đề chính. Các triển lãm th
ể nghiệm, thuần túy kỹ thuật, đi
vào những đề tài nhỏ hiếm và tìm kiếm những ph
ương pháp sáng
tác.v.v hầu như chưa có ở Việt Nam.

Có bao nhiêu ảnh đẹp về “đất nước và con người Việt Nam” đư
ợc gửi
ra nước ngoài? Qua thi báo chí và ngh
ệ thuật, qua hệ thống mạng dễ
dàng tìm kiếm, qua các cơ quan ngoại giao, các kênh truyền h
ình?
Không thể kể hết được.

Rõ ràng là việc tạo ra bức ảnh và việc đăng tải, sử dụng các ảnh nh
ư
vậy đã làm cho bao nhiêu người đã nghe về Việt Nam nay đã th
ấy về

Việt Nam, đã làm cho báo chí bớt buồn tẻ hơn, được chú ý h
ơn trong
nhịp sống yêu cầu có tốc độ, ít thời giờ để đọc, ngại đọc như bây gi
ờ.
Việc dùng ảnh đã thúc đẩy đầu ra của việc đào tạo nghề ảnh, đã khi
ến
cho các nhà báo, biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên năng đ
ộng
hơn, có chỗ dựa hơn. 1000 chữ có lúc ít thuyết phục hơn là m
ột tấm
ảnh. Chính các bạn làm báo viết trẻ đã cầm máy ảnh số nho nhỏ biết r
õ
điều này. Họ còn quá yếu để viết cho đủ, cho chính xác cái mà họ nh
ìn
thấy, đủ cho các nhà báo cao tuổi mắt kém nhìn thấy sự kiện m
à không
còn sức gặp gỡ, hiểu để viết chi tiết cái mà họ phát hiện ra. Máy ảnh đ
ã
giúp cho nhiều nhà báo hành nghề, tạo thu nhập cho ai cầm máy y
êu
đời, thấy cần phải ca ngợi, phê phán, nh
ận xét.v.v bộc lộ thái độ dễ
dàng hơn. Có nhiều loại báo và tạp chí và sự cạnh tranh, dành s
ự có
mặt trên các sạp báo xuất hiện. Bán báo theo địa chỉ nhưng còn c
ần
phải có số bán cho khách qua đường dừng lại mua hay trên tàu xe.
Lúc
này sự hấp dẫn, cách trình bày và tr
ọng điểm của khuôn mặt trang nhất,

bìa báo ở cả bìa 1 và bìa 4 trở nên hết sức quan trọng. Khó m
à khoe
rằng trong số ra hôm nay có bài hay tin hay như bài
ấy nằm trong trang
một và im lìm trên các sạp báo. Bìa hay do có ảnh là tấm thẻ, là cái c
ửa
mở ra cho bạn đọc đi vào bên trong các tờ báo. Hãy thử h
ình dung, bìa
1 của các tạp chí, trang đầu của các tờ báo chỉ là các ch
ữ tít với những
bài viết dài lê thê, có hay mấy, có thông tin hay đến mấy thì cũng “
hãy
đợi đấy”.

Nghề làm báo ở cả thế giới này đã đủ khôn ngoan để chọn ảnh d
ùng
ảnh như một phương tiện tác động tới bạn đọc. Nghề làm
ảnh báo ra
đời, số đầu báo càng nhiều, số trang càng nhiều thì số người làm ngh

ảnh báo càng nhiều, họ cần được đào tạo kỹ hơn, lâu hơn, sắc sảo hơn.

Nhưng đang có những điều khiến chúng ta cùng suy ngh
ĩ. Nhiều ảnh
đấy nhưng hầu như không nhiều ảnh khiến cho đôi mắt của ngư
ời đọc
dừng lâu, cùng suy nghĩ với ngư
ời chụp. Nhiều ảnh chỉ cốt minh họa
cho nội dung bài viết hoặc lấp vào 1 chỗ mà người tr
ình bày lên trang

bài viết thấy còn trống trải. Các bức ảnh bé xíu (dù ch
ụp một cảnh rộng
lớn, có đông nhân vật) đang đóng vai trò như một chiếc khuy
ên tai,
chiếc răng vàng trên khuôn mặt, làm đẹp hơn, vui hơn.
Ảnh báo chí, có
tư cách như một loại hình báo chí đ
ộc lập đâu rồi? Ảnh có sức thông
tin mới, quan trọng, tác động đến độc giả có khi hơn cả nhiều b
ài báo
đâu rồi? Tấm ảnh báo như của Lâm Hồng Long – Phóng viên
ảnh
TTXVN chụp người mẹ miền Nam ôm lấy đứa con vừa thoát khỏi nh
à
tù Mỹ ngụy đâu rồi? Tôi là nhà báo, một người nghiên c
ứu nhiếp ảnh
coi đấy là b
ức ảnh đẹp nhất về cuộc chiến tranh Việt Nam. Mẹ gặp con
sau chiến thắng mà ngập tràn nước mắt. Chúng ta đã ph
ải trả giá lớn,
hy sinh nhiều để có ngày vui trào nước mắt ấy. Lũ lụt hoành hành
bao
năm
ở Việt Nam, sao chỉ có ảnh khôi phục sau lũ, thăm hỏi sau lũ.
Thăm hỏi nhau, chi viện cho nhau là hành động cử chỉ đẹp. Nhưng c
òn
cái đẹp của tình quân dân, đồng chí, xóm giềng ngay khi bị lũ nữa chứ?


Nhiều người bảo: Ảnh chỉ để minh họa cho bài là chưa đ

ủ, ảnh phải có
sức nặng truyền thông như năng lực của nó. Nêu ra 1 s
ự kiện, phân tích
sự kiện và thuyết phục người xem? Chính vì muốn có những ảnh nh
ư
thế mà chúng ta tổ chức hội nghị này, m
ột hội nghị đáng ra cần phải có
từ lâu, từ khi người ta nhận ra phần mềm có thể biến đổi mọi cái nh
ìn,
làm được điều mà người chụp không cần phải đến nơi x
ảy ra sự việc
vẫn có thể có ảnh, làm được điều mà người phóng viên lư
ời nhác nhất
v
ẫn có thứ sản phẩm tỏ ra tích cực nhất, có sức quyến rũ nhất. Đáng ra
hội nghị này cần phải có từ khi xuất hiện trên đất nư
ớc các công ty
TNHH, các khu chế xuất là khi những nhà báo ng
ụy biện lấy cớ rằng
“ra vào khó” để lánh xa việc thể hiện, tìm kiếm những đề tài v
ề sản
xuất, về những tấm gương điển hình trong lao động, để cho việc tr
ên
các ấn phẩm báo chí quá nhiều những hình ảnh về phụ nữ xinh đẹp v
à
những câu chuyện cuộc đời tư riêng gây tò mò, tư liệu cho việc l
ãng
quên thể hiện những sự vật, hiện tượng liên quan đến hàng tri
ệu triệu
người lao động còn rất vất vả ở vùng sâu vùng xa, nh

ững nỗ lực nho
nhỏ của các cấp chính quyền trong công cuộc xóa đói giảm ngh
èo.
Những hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn đang từng khắc xảy ra trên c

đất nước chúng ta.

Bên cạnh thể loại tin ảnh có thể loại phóng sự ảnh. Là m
ột tập hợp của
nhiều ảnh nhưng là m
ột kết cấu logic có chủ đề tập trung, có các chi
tiết phục vụ cho sự phân tích và chính ki
ến của tác giả. Có nhiều ảnh
để cạnh nhau, thật đã đẹp cho một trang báo, tác động vào đôi m
ắt của
người đọc, nhưng hãy thử xem trong rất nhiều cái gọi là phóng s
ự ấy có
bao nhiêu sản phẩm biết khai thác lợi thế của thể loại chính luận v
à
nghệ thuật này để tác động sâu vào trái tim và nh
ận thức của độc giả?
Để bên nhau một cách tùy tiện với vài lời chú thích sơ sài, cẩu thả l
à
một sản phẩm hiệu quả hay chỉ thuần túy vì cái đẹp?

Tôi mua báo để tôi tìm thông tin, có gì liên quan đến tôi, nơi tôi đang

hay nơi gần tôi nhất. Tôi tìm báo để tôi xem có gì thi
ết thân đến cuộc
sống của tôi? Sắp bão hay sắp lụt, ở các nơi khó khăn đó, người ta đ

ã
sống với nhau ra sao? Tôi tìm báo để xem những người cầm đầu nh
à
nước và chính phủ đang được thế giới trọng thị, hợp tác với thái độ g
ì?
Báo chí là thông tin, không hoàn toàn gi
ống nhau hay có mục đích
trùng hợp như một sản phẩm văn hóa. Sớm sớm đi l
àm, ghé qua mua
báo là để tìm thông tin. Đáng tiếc đang có xu hư
ớng trang điểm cho các
sản phẩm tuyên truyền, dành chi phí, công s
ức quá nhiều cho loại giấy
in, độ dày, in nhiều ảnh màu, nhiều màu, lại đặt lên nhiều phông m
àu
lòe loẹt, các tít của các bài báo, thông tin được trình bày theo đồ họa đ
ã
che l
ấp sự nhạt nhẽo của thông tin. Tờ báo có giá trị rất tiếc bây giờ
được hiểu là tờ báo dày, to, in nhiều màu, giấy tốt, nhiều quảng cáo!

Và như thế, nhiều người tỏ ra thắc mắc: Tại sao các báo phát h
ành
hàng ngày, ngày vài lần ở nhiều nơi trên th
ế giới lại chỉ in đen trắng,
ch
ữ tít giản dị, đủ để gây chú ý cho bạn đọc, chỉ sử dụng loại giấy in
giá rẻ. Những nước ấy giàu có lắm, sao họ không in màu, sao h
ọ không
in giấy tốt, đắt tiền? Hay là họ không giàu kinh nghiệm l

àm báo như
Việt Nam? Ở những nước phát hành báo có số lượng rất lớn như M
ỹ,
Nhật Bản, Nga, Pháp, Italia và nhiều nư
ớc Châu Âu, ngay cả Thái Lan,
dễ nhận thấy có sự đầu tư khác nhau giữa các tờ báo ra h
àng ngày, báo
tuần, các tạp chí thông tin lý luận và nghiên cứu với các th
ể loại thông
tin kết hợp với giải trí như các tờ chuyên san và phụ trương.
Ở các sản
phẩm văn hóa, mục đích phục vụ giải trí, thư giãn được coi trọng h
ơn
việc cung cấp thông tin. Ở đó, màu sắc và hình thức trình bày b
ắt mắt,
gây ấn tượng ban đầu được đầu tư nhiều hơn.

Vài dẫn chứng nói trên để cần làm rõ điều này: C
ần phân biệt mức độ
và tính m
ục đích của việc cho ra đời một sản phẩm có sử dụng ảnh:
Nếu là thông tin thì ph
ải lấy sự kiện, năng lực cập nhật của sự kiện
trước độc giả làm phương pháp, còn l
ấy nhu cầu giải trí mở rộng văn
hóa làm mục đích thì hãy khai thác năng l
ực minh họa, trang trí của
nhiếp ảnh làm chính. Một bức ảnh cùng lúc đ
ều có năng lực ấy bởi đó
là loại hình văn hóa thị giác.


Đã có lần một nhà nghiên cứu và sưu tầm ảnh của Mỹ đến nh
à riêng
nhà báo Mai Nam (nguyên phóng viên báo Tiền phong) yêu cầu đư
ợc
mua những bức ảnh do ông chụp trong thời kỳ những năm 60 đến trư
ớc
năm 1975 với 2 yêu cầu: đư
ợc phóng bằng tay với giấy ảnh đen trắng
và không được tu sửa ảnh dù chỉ phủ đi các vết xư
ớc. Không có giấy
ảnh đen trắng và thuốc làm ảnh, nhà báo Mai Nam đành từ chối y
êu
cầu này. Nhà sưu tầm muốn qua việc phóng ảnh thủ công để tìm hi
ểu
về công việc của một người làm
ảnh những năm chiến tranh, muốn để
nguyên các vết xước trên ảnh để tìm hiểu cách bảo quản film, giữ t
ư
liệu ở một nước nghèo, có khí hậu ẩm cao như Việt Nam như thế n
ào?
Không cho tu sửa cũng là để phòng ngừa sự thêm bớt, tẩy xóa.

Giá trị của nhiếp ảnh là ghi nh
ận khách quan một hiện thực. Nếu các
thủ pháp kỹ thuật dù thủ công hay ph
ần mềm che đậy hoặc đổi khác đi
hiện thực thì chính các bức ảnh lại tạo ra sự ngờ vực, gây mất lòng tin.

Lại chuyện nữa, một người làm qu

ảng cáo, kinh doanh các loại sách,
lịch người Nhật Bản đang làm vi
ệc ở Việt Nam đến gặp tôi xin các ảnh
chụp về Việt Nam nhưng chỉ xin các ảnh mà chúng tôi lo
ại bỏ, không
chọn treo hoặc đoạt giải tại các cuộc thi. Theo anh ta, “gương mặt v
à
cuộc sống người Việt Nam trong nhiều ảnh đoạt giải hay triển l
ãm có
vẻ không thực, gượng gạo do được các nhà nhiếp ảnh Vi
ệt Nam bố trí
sắp đặt quá cẩn thận”. Những người Việt Nam mà họ gặp ở ngo
ài
đường, ở chợ, ở cửa các cơ quan và các cháu bé mới tự nhiên, thú v

làm sao. Thấy đáng suy nghĩ khi nghe lời tâm sự như vậy.

Là một sản phẩm thị giác, hiển nhiên nội dung cuộc sống được nh
à báo
đề cập đến được bộc lộ qua một vỏ hình thức nào đó. Có trình đ
ộ kỹ
thuật cao, đặc biệt là góc chụp và cách sử dụng các loại ống kính ti
êu
cự khác nhau, bấm máy vào thời điểm bật chủ đề, ảnh càng trở n
ên
sinh động và sức chuyển tải sự kiện càng lớn, càng h
ấp dẫn. Có yếu tố
nghệ thuật và tác động của cách diễn đạt vào s
ức quyến rũ của ảnh.
Tuy nhiên, trong ảnh báo chí, sự kiện vẫn là yêu c

ầu lớn nhất. Đừng
lấy yếu tố hình thức làm đ
ầu. Để nhanh phát hiện ra sự kiện mới, các
nhà nhiếp ảnh báo chí phải hành động trong điều kiện khó khăn, nhất l
à
những ảnh được chụp ở nơi nguy hi
ểm, khắc nghiệt. Xem ảnh báo chí
là để tìm thông tin ch
ứ không để giải trí, không quá câu nệ về ánh sáng,
bố cục, cách chụp lạ như với thể loại ảnh nghệ thuật.

Không ít người vì yêu cầu của hình thức đã xóa nhòa ranh gi
ới giữa
ảnh báo chí (sản phẩm tuyên truyền) với ảnh nghệ thuật là m
ột loại
hình nghệ thuật được quyền sắp xếp, bố trí, tái tạo lại và đư
ợc quyền sử
dụng những người mẫu, được sử dụng phần mềm, đặc biệt là vớ
i các
dạng ảnh như tĩnh vật, ảnh ý tư
ởng, ảnh quảng cáo, ảnh thể nghiệm hay
ảnh chụp thân thể con người.

Sự xóa nhòa và đánh đồng giữa hai loại ảnh báo chí và ngh
ệ thuật dẫn
đến sự xuất hiện ngày càng nhiều những bức ảnh có vẻ đẹp hình th
ức
nhưng thiếu thông tin, không chân th
ật hoặc những ảnh thuộc thể loại
ảnh nghệ thuật nhưng nội dung xã hội bị sắp đặt quá gư

ợng gạo, nặng
về nội dung mà quá thiếu tính thẩm mỹ là yêu c
ầu cần có nhất của ảnh
nghệ thuật.

Có người nói vui: nhiều nhà báo bây giờ thích cái danh nghệ sĩ h
ơn là
chức trách của một phóng viên. Ngược lại, nhiều ngư
ời chụp nghệ
thuật sợ bị nhiểu nhầm là lạc lõng với những vấn đề xã hội đã gò ép c

nhồi vào trong khuôn hình của mình những hình
ảnh của “công nghiệp
hóa, hiện đại hóa”. Anh ta, nếu không tới được các công trình, khu ch
ế
xuất thì ngồi trước máy tính ghép lò cao, cần cẩu với c
ành đào mùa
xuân, ở làng quê này chưa có nhà cao tầng th
ì thêm vào phía xa xa vài
ba ngôi nhà chọc trời cho đẹp.

Đang có những quan niệm, đang có tình trạng chụp và hiểu như v
ậy về
nhiếp ảnh. Trong hàng vạn, hàng ngàn tấm ảnh đư
ợc sử dụng, có hay
không có loại ảnh đáng chê, đáng buồn như tôi đã trình bày ở trên?

Giải pháp nào cho việc nâng cao chất lượng ảnh báo chí?

Đang có một tình trạng như thế này. Hỏi phóng viên trẻ th

ì phóng viên
trẻ kêu là chương trình học ở trường nghèo nàn, nhà trư
ờng chỉ chú ý
đến lý thuyết chung chung mà không dành nhi
ều thời gian cho thực
tập, kêu là quá ít thầy là nhà báo giỏi đến dạy v v… Hỏi thầy thì th
ầy
giải thích chương trình đào tạo là t
ừ Bộ, số giờ cho thực tập quá ít, lại
quá thiếu kinh phí, không có thiết bị chuyên môn cho d
ạy ảnh, máy
ảnh, phim không có, máy số thì quá đắt tiền, lại bảo là mời thầy b
ên
ngoài cũng khó vì tiền giảng bài th
ấp, không hấp dẫn thầy giỏi, thầy
giỏi lại hay đi công tác không ổn định chương trình, và có th
ầy đến lớp
toàn kể kỷ niệm làm nghề, không có giáo trình, quay đi quẩn lại chỉ v
ài
câu chuyện, thầy già thì giảng được vài giờ là mệt .v.v…

Hỏi tòa soạn báo thì lại bảo: cần gì phóng viên ảnh chuyên nghiệp, bi
ên
tập viên viết đem theo máy ảnh chụp minh họa là đủ, giải thích là “
ảnh
báo chí có yêu cầu nghệ thuật cao lắm đâu mà đầu tư” v
ả lại bây giờ,
thấy đâu có ảnh hay là dùng lại, quét một lúc là xong, miễn là giữ t
ên
tác giả, trả vài chục ngàn là chu đáo rồi. Hỏi các biên tập viên c

ầm máy
ảnh thì nói là máy số đã lo cho hết cả. Vả lại, “báo em là báo vi
ết ấy
mà, có đăng ảnh cũng chỉ là minh họa, cỡ 9 x 12cm đã là to l
ắm
rồi”.v.v

Hội nhà báo có Câu lạc bộ ảnh báo chí, có nhà báo giàu kinh nghi
ệm
tham gia Ban chủ nhiệm. Hầu như chẳng thấy báo nào cử ngư
ời đến
tham gia, thu hút chủ yếu các ông già về hưu và sinh viên m
ột số
trường đến lấy thẻ để ra oai là chính. Ban chủ nhiệm gồng mình lên đ

duy trì cho đều, phải chấp nhận bất cứ ai đến tham gia cho CLB kh
ỏi
vỡ trận. Định tổ chức triển lãm thì hầu như chẳng có báo nào tài tr
ợ,
chẳng thấy những người làm biên tập ảnh, thư ký tòa soạn báo nào đ
ến
dự khai mạc triển lãm, hội thảo nghiệp vụ .v.v…

Đã có sự chán nản và hầu như phó mặc cho ảnh báo chí đến đâu c
ũng
được. Chất lượng cuộc thi ABC hàng năm nói điều n
ày, có vài trăm
báo, tạp chí sử dụng ảnh mà số ảnh dự giải có bao nhi
êu? Không cho
giải cũng buồn, mà cho giải thì ép uổng.v.v


Phải đồng bộ. Từ đầu vào, chọn đầu vào các trường báo chí phải lưu
ý
đến năng khiếu, người học phải cảm thụ cái đẹp, cách nhìn, ch
ọn sinh
viên khỏe, nhanh nhẹn, hạn chế số sinh viên học ảnh là n
ữ, phải học
ảnh ngay từ năm đầu, qua một hay hai năm thấy không say m
ê, không
phù hợp thì có thể chuyển sang ngành khác, chỉ giữ lại những sinh vi
ên
phù hợp với yêu cầu làm ảnh báo chí và tạo điều kiện cho sinh vi
ên
làm quen với các tòa soạn báo, làm cộng tác viên hoặc đào t
ạo theo địa
chỉ, từ yêu cầu các báo, phải đặt cho sinh viên những đề tài th
ực tập ở
nơi khó khăn đòi hỏi hoạt động độc lập.

Cũng cần phải đổi mới cách chọn thầy dạy ảnh. Có sinh viên nói v
ới
một giáo viên thỉnh giảng vốn là một nhà báo giàu kinh nghi
ệm “một
buổi của thầy bằng chúng em học vài năm”. Truyền cho sinh viên h
ọc
ảnh là truyền lửa say mê và có trách nhiệm v
ới cuộc sống, dạy cách
phát hiện, cách nhìn với ý thức trách nhiệm cao của một người tuy
ên
truyền. Phóng viên ảnh trước hết phải là một nhà báo.

Ở ta, việc dạy
ảnh bị coi nhẹ. Trước khi ra trường, có vài bu
ổi học về ảnh cả lớp có
vài máy ảnh chụp chung nhau. Số phim chụp tại chương trình đào t
ạo
không bằng số phim được chụp của một nhà báo chuyên nghi
ệp trong
một chuyến đi.

Xin đề nghị các biện pháp nâng cao chất lượng ảnh báo chí như sau:

1.Chọn đầu vào với tiêu chí sau khi ra trường phải là phóng viên
ảnh
chuyên nghiệp, tăng cường chất lượng các bài giảng, nâng thêm s
ố giờ
thực tập và đi cơ sở.

2.Các biên tập viên, thư ký toà soạn phải đư
ợc trang bị kiến thức về
ảnh.

3.Các phóng viên viết cũng phải có kiến thức về ảnh.

4.Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về ảnh báo chí cho các t
òa
soạn báo (do Ban nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức).

5.Giải thưởng Hội nhà báo Việt Nam hàng năm c
ần có bổ xung, cải
tiến tiêu chí thi và tuyển chọn sao cho tất cả các nhà nhi

ếp ảnh trong cả
nước có ảnh báo chí tốt được tham dự.

6.Hội Nhà báo Việt Nam và Hội NSNA Việt Nam phối hợp nhiều h
ơn
trong việc nâng cao chất lượng đào t
ạo ảnh, tổ chức các cuộc thi ảnh
báo chí, tài liệu và nghệ thuật ở mọi cấp tỉnh, khu vực và qu
ốc gia. Các
ảnh tốt, đoạt giải ở các cuộc thi này được quyền tham dự v
òng chung
khảo ảnh báo chí quốc gia.

Tôi xin dành nh
ững ý kiến tiếp theo cho nhiều đồng nghiệp khác nhằm
nâng cao đồng bộ chất lư
ợng ảnh báo chí của chúng ta, đặc biệt khi hội
nhập quốc tế. Điều kiện cho các tờ báo bằng ảnh là rất lớn v
à chúng ta
đang đứng trước một hiện thực rất lớn: nhân dân ta như bao th
ời kỳ
lịch sử trước đây đang quyết tâm vươn lên dưới sự lãnh đ
ạo của Đảng
kính yêu. Có độc lập rồi, có thế và có lực mới, hàng ngày đang di
ễn ra
bao hành động anh hùng, sự biến đổi m
ới tích cực, những hạn chế cần
khắc phục, những biểu hiện phải phê phán. Tất cả đều là n
ội dung công
việc của một phóng viên ảnh.


Ảnh báo chí Việt Nam trước đây đã góp ph
ần cho thế giới hiểu về Việt
Nam anh hùng, ảnh báo chí, báo chí Việt Nam hôm nay ph
ải để cho thế
giới hiểu thêm nữa về Việt Nam yêu hòa bình, có năng lực vượt khó v
à
phát triển xã hội, một Việt Nam đẹp, giàu bản sắc văn hóa và có ti
ềm
năng mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.

×