PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục thể chất (GDTC) trong các trường đại học là một bộ phận quan trọng của mục tiêu giáo
dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, tạo ra lớp người trí thức
mới, có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe, đó là những con người “ Phát triển về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Muốn vậy, nhà trường không
chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục về trí tuệ khoa học, tri thức nghề nghiệp, mà còn phải giúp sinh
viên trở thành một con người có sức khỏe lành mạnh. Mục tiêu chiến lược này thể hiện ở những
yêu cầu mới bức bách về sức khỏe về thể lực của lớp người lao động mới trong công cuộc đổi mới
nền kinh tế xã hội, đặc biệt là nền kinh tế trí thức nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước ta hiện nay (Nghị quyết TW.II-Khóa VIII).
Trong những năm qua, đã có không ít những công trình nghiên cứu khoa học, những buổi hội
thảo có ý nghóa với nội dung xoay quanh những vấn đề cấp bách về GDTC của trường học nói
chung và khối đại học chuyên nghiệp nói riêng, với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học tập
môn GDTC trong nhà trường. Đến nay, hầu hết các trường đại học đều thực hiện chương trình
GDTC trong nhà trường và đã có những bước tiến rõ rệt trong việc giảng dạy nội dung chương trình
môn học GDTC. Nhiều cải tiến về phương pháp giảng dạy, nhiều giải pháp. Song song với những
đổi mới và tiến bộ trên, công tác GDTC trong các trường đại học vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập,
chưa đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục đào tạo và phát triển sự nghiệp TDTT của cả nước,
cần phải phân tích những khó khăn, thực trạng và có giải pháp cụ thể được đặt ra cho mục tiêu là
nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe cho sinh viên.
1
Để từng bước đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập môn GDTC theo tinh thần
các chỉ thò, nghò quyết của Đảng và Nhà nước. Qua các công trình đã nghiên cứu về GDTC của
các tác giả trong nước như: “Nghiên cứu xác đònh cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm
thực hiện quy họach công tác TDTT ngành Giáo dục – Đào tạo từ năm 1998 – 2000 và đònh hướng
đến 2025” của các tác giả Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1998); “Thực trạng phát triển thể chất
của học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ XXI” của các tác giả Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu,
Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), và cùng tham khảo các chương trình giáo dục thể chất ở
một số nước phát triển và tiên tiến trên thế giới như : Trung Quốc, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ…
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đđề tài “Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất
lượng giáo dục thể chất cho sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh”.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy - học tập môn giáo dục thể chất ở một số trường đại
học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đồng thời có các giải pháp kiến nghò cụ thể để nâng cao
hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho sinh viên từ năm 2009 đến năm 2025, qua kết quả nghiên
cứu, đánh giá thực trạng sức khỏe xây dựng thang điểm để đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện sức khoẻ
cho sinh viên.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
2
1- Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất hiện nay của một số trường Đại học tại TP.
HCM.
2- Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, thể lực của các SV hiện nay ở một số trường Đại học tại TP.
HCM.
3- Qua kết quả nghiên cứu thực trạng thể lực, xây dựng thang đđiểm để đánh gía tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể cho sinh viên.
4- Giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên từ năm
2009 – 2025.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. 1. QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG HỌC
1. 1. 1. Quan điểm của Mác – Lê Nin và chủ tòch Hồ Chí Minh về GDTC.
1. 1. 2. GDTC trong trường học – mối quan tâm của Đảng và Nhà nước ta.
1. 1. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường đại học.
Nâng cao năng lực thể lực và sức khỏe cho học sinh, sinh viên là một trong những mục tiêu
chiến lược của Đảng, Nhà Nước, của ngành Giáo dục và đào tạo nước ta trong giai đoạn hiện nay.
3
Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước, thì nhất thiết phải coi trọng công tác Giáo dục thể chất trong trường
học. Đặc biệt là khối trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp vì sinh viên là những nhân tố, lực
lượng nồng cốt để phát triển đất nước.
Đảng và Nhà nước luôn luôn nhất quán: Về mục tiêu công tác giáo dục thể chất và thể thao
trường học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản
lý kinh tế và văn hóa xã hội, phát triển hài hoà, có thể chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên
môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế thò
trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa [35].
Căn cứ vào mục tiêu nêu trên, giáo dục thể chất và thể thao trong trường học phải giải quyết ba
nhiệm vụ:
- Góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghóa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật,
xây dựng niềm tin, lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao
động sản xuất và bảo vệ nước nhà.
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phương pháp tập luyện
thể dục thể thao, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao thích hợp. Trên cơ sở
đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc
tuyên truyền và tổ chức các hoạt động thể dục thể thao của nhà trường và xã hội.
4
- Góp phần duy trì và củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên, phát triển cơ thể
hài hoà, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt những tiêu chuẩn thể lực quy đònh.
Có thể thấy rằng, một trong những nhiệm vụ cơ bản quan trọng của giáo dục thể chất là không
ngừng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ chuẩn bò thể lực cho sinh viên. Nôvicốp A. D;
Mátvêép L.P (1993); khẳng đònh: “… thể lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết
đònh hiệu quả hoạt động của con người, trong đó những đặc điểm cơ bản, nổi bật của quá trình
giáo dục thể chất”.
Quán triệt sâu sắc nội dung các nghò quyết, chỉ thò của Đảng, Hiến pháp nước cộng hòa XHCN
Việt Nam, các văn bản pháp luật của chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, cũng tiếp
tục khẳng đònh, cần phải khắc phục thực trạng giảm sút thể lực của sinh viên hiện nay.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy chế số 931/RLTC ngày 29 – 04 - 1993 về công tác
GDTC trong nhà trường là: “Các trường từ Mầm non đến Đại học phải đảm bảo thực hiện dạy
môn thể dục theo quy đònh cho học sinh, sinh viên”. Chương trình thể dục và các hình thức GDTC
khác được sắp xếp phù hợp với trình độ sức khỏe, giới tính và lứa tuổi. Nhà trường phải có kế
hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức các ngày hội thể thao của
trường và xây dựng thành nề nếp truyền thống. “Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa
tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy đònh của chương trình GDTC”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình GDTC trong các trường đại học theo quyết
đònh số 203/QĐ – TDTT, ngày 23 tháng 1 năm 1989, quyết đònh 3244/GD-ĐT ngày 12 – 01 – 1995
5
và số 1262/GD-ĐT ngày 12 – 04 - 1997. Sau khi hoàn thành chương trình GDTC, các trường cần tổ
chức cấp chứng chỉ cho sinh viên theo đúng quy đònh tại chương 2, điều 1, khoản 1 của quy chế
GDTC và y tế trường học đã ban hành theo quyết đònh của Bộ trưởng Bộ GD – ĐT số 14/2001/QĐ-
BGD&ĐT ngày 3 – 05 – 2001. Nội dung như sau [9]:
Chương trình gồm 150 tiết, với 5 học phần, tương ứng 5 đơn vò học trình TDTT. Mỗi đơn vò học
trình TDTT được học trong một học kỳ, như vậy, chương trình GDTC được tiến hành trong hai năm
rưỡi đầu của chương trình học tập.
Cuối mỗi năm học, ngoài kiểm tra lý thuyết, kỹ chiến thuật môn thể thao đã học, sinh viên phải
kiểm tra thể lực theo quy đònh của Bộ hay tiêu chuẩn của trường. Sinh viên tích luỹ đủ điểm của 5
học phần, trong đó có điểm “đạt” tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) mới được cấp chứng chỉ
môn học.
Ngoại khoá là nội dung học tập bắt buộc ở chương trình GDTC cho sinh viên và được cán bộ
giảng dạy TDTT quản lý.
Có thể tóm lược chương trình GDTC trong các trường đại học hiện nay qua phân bổ thời gian
(khung chương trình) cho các nội dung học tập như sau:
Bảng 1. 1. Phân phối nội dung và thời gian học tập trong chương trình GDTC của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
6
TT
Nội dung
Tổng
số
giờ
Năm học
I II III IV
1
2
3
Lý luận
Thực hành
- Thể dục
- Điền kinh
-Các môn TT tự
chọn
Cộng
Ngoại khoá
14
136
32
48
56
150
320
8
16
20
16
60
60
6
16
16
22
60
60
6
8
14
100
6
10
16
100
Tổng cộng 470 120 120 114 116
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1989)
1. 1. 4. Vấn đề giáo dục thể chất ở một số nước
1. 1. 4. 1. Giáo dục thể chất ở Liên Xô (trước đây) .
1. 1. 4. 2. Giáo dục thể chất ở Hoa Kỳ .
1. 1. 4. 3. Giáo dục thể chất ở Hungari .
1. 1. 4. 4. Giáo dục thể chất ở Trung Quốc.
7
1. 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT.
1. 2. 1. Khái niệm giáo dục thể chất.
Thể chất: Thể chất là chỉ chất lượng thân thể con người. Đó là những đặc trưng tương đối ổn
đònh về hình thái và chức năng của cơ thể, được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và
điều kiện sống (có giáo dục và rèn luyện). Thể chất bao gồm thể hình, khả năng chức năng và khả
năng thích ứng [75].
Giáo dục thể chất: Mátvêép L.P, Nôvicốp A.D khái niệm rằng “Giáo dục thể chất là một quá
trình giải quyết những nhiệm vụ giáo dục – giáo dưỡng nhất đònh mà đặc điểm của quá trình này là
có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm, hoặc là được thực hiện dưới hình thức tự giáo
dục” [58, tr 7 - 8].
Nguyễn Toán đã khái niệm: “Giáo dục thể chất là một bộ phận của thể dục thể thao. Giáo dục
thể chất còn là một trong những hoạt động cơ bản, có đònh hướng rõ của thể dục thể thao trong xã
hội, một quá trình tổ chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trò của TDTT trong hệ thống giáo
dục – giáo dưỡng chung (chủ yếu là trong nhà trường)… Giáo dục thể chất là một loại hình giáo
dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ đònh các tố chất
vận động của con người” [75, tr.21 - 22].
Phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào yếu tố tạo thành và sự biến đổi của nó diễn ra theo quy
luật di truyền và các quy luật phát triển sinh học tự nhiên theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,
phương pháp và biện pháp giáo dục cũng như môi trường sống.
8
1. 2. 2. Giáo dục thể chất đối với sinh viên .
GDTC là một quá trình sư phạm nhằm hoàn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể con
người, nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản trong đời sống, trong lao
động. GDTC là một bộ phận của TDTT, là một trong những hình thái hoạt động cơ bản của định
hướng rõ của TDTT trong xã hội. Hay cụ thể nói cách khác GDTC là loại hình giáo dục mà nội
dung chuyên biệt là dạy học vận động và phát triển có chủ định các tố chất thể lực của con người.
GDTC và thể thao trường học duy trì và cũng cố sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực cho sinh
viên, rèn luyện thân thể để đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy đònh. Trang bò cho sinh viên kiến thức
lý luận cơ bản về những nội dung, phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật
động tác cơ bản một số môn thể thao. Rèn luyện cho sinh viên có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần
tập thể, xây dựng lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể. Đồng thời, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để các trường xây dựng và rèn luyện phong trào thể thao mạnh mẽ và sâu rộng:
“Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống
hằng ngày của hầu hết sinh viên…”[77].
GDTC trong các trường đại học góp phần quan trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài…” xây dựng những lớp người chủ nhân tương lai cho đất nước
Trên cở sở tư tưởng đó, GDTC đối với các sinh viên là một việc không thể thiếu được trong công
tác giáo dục và đào tạo. Sức khỏe được coi như là một vốn quý nhất của con người, là tài sản vô
9
giá của quốc gia. Nhà nước ta đặt công tác TDTT là ngang hàng với những công tác cách mạng
khác.
1. 2. 3. Tình hình sức khoẻ, thể lực của sinh viên nước ta.
1. 3. Đ C Ặ ĐI M SINH LÝ L A TU I SINH VIÊN (18 Ể Ứ Ổ – 21 tuổi).
Cơ thể con người từ lúc sinh ra cho đến khoảng 21 tuổi phát triển theo chiều hướng đi lên, sau
đó chậm lại dần và suy giảm theo quy luật sinh học. Do đó, sự thích nghi của các hệ thống cơ quan
trong cơ thể con người đối với những điều kiện sống mới và thay đổi của môi trường cũng trở nên
khó khăn.
1. 3. 1. Hệ thần kinh:
1. 3. 2. Hệ vận động:
1. 3. 3. Hệ tuần hoàn:
1. 3. 4. Hệ hô hấp:
1. 3. 5. Trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng .
1. 4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC CỦA SV.
1. 4. 1. Đặc điểm các tố chất thể lực của sinh viên:
10
Sự thay đổi các tố chất cơ thể trên cơ sở của sự phát triển hình thái, cơ năng. Nó thay đổi
theo lứa tuổi, có tính làn sóng, tính giai đoạn. Sự phát triển của các tố chất thể lực trong quá trình
trưởng thành diễn ra không đồng đều và không đồng bộ, mỗi tố chất phát triển theo một nhòp độ
riêng vào những thời kỳ khác nhau. Tố chất thể lực gồm:
- Sức mạnh; - Tốc độ ; - Sức bền ; - Khéo léo ; - Mềm dẻo.
1. 4. 2. Cơ sở sinh lý của GDTC sinh viên .
Đặc điểm quan trọng của việc GDTC cho sinh viên là quá trình diễn ra trên cơ thể trưởng thành
và phát triển. Điều đó làm cho công tác GDTCû thêm phức tạp và phải nắm vững các đặc điểm lứa
tuổi cũng như áp dụng chúng phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục. Trong GDTC sinh viên cần
phải đặc biệt lưu ý đến sự phù hợp giữa lượng vận động (LVĐ) tập luyện với mức độ phát triển
tâm –sinh lý của các sinh viên. LVĐ cực đại có thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn
đến những hiện tượng rối loạn bệnh lý. Đối với cơ thể sinh viên, tập luyện nóng vội, rút ngắn giai
đoạn, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu. Khả năng vận động cơ thể sinh viên cũng tuân theo
những đặc điểm lưá tuổi. Giai đoạn thích nghi, trạng thái ổn đònh....
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2. 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
11
2. 1. 1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2. 1. 2. Phương pháp quan sát sư phạm.
2. 1. 3. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu
2. 1. 4. Phương pháp kiểm tra sư phạm .
2. 1. 5. Phương pháp kiểm tra y học
2. 1. 6. Phương pháp toán học thống kê .
2. 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2. 2. 1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu thực trạng công tác GDTC (trả lời phiếu phỏng vấn, điều tra): Các trưởng
bộ môn và giáo viên GDTC của 18 trường đại học tại TP. HCM, sinh viên của một số trường đại
học tại thành phố HCM: Luật 500 nam, 430 nữ; Sư phạm KT: 445 nam, 345 nữ; Tôn Đức Thắng:
300 nam, 300 nữ.
2. 2. 2. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành từ tháng 6/2007 đến tháng 04/2009 :
2. 2. 3. Đòa điểm nghiên cứu.
12
Nghiên cứu được tiến hành tại các cơ sở: Trường Đại học Luật và một số trường Đại học tại TP.
HCM .
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. 1. Nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục thể chất hiện nay của một số trường Đại học tại
TP. HCM.
3. 1. 1. Sự quan tâm của Ban giám hiệu đối với môn học GDTC.
3. 1. 2. Việc thực hiện chương trình GDTC của các trường.
3. 1. 3. Về đội ngũ giáo viên chuyên trách TDTT.
3. 1. 4. Vấn đề sân bãi tập luyện và trang thiết bò.
3. 1. 5. Sự ham thích học tập, tập luyện môn GDTC của sinh viên.
3. 1. 6. Sự phối hợp bộ môn GDTC với phòng công tác CT SV – hội sinh viên.
13
BẢNG 3. 1. BẢNG PHÂN PHỐI THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG GDTC Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM.
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
TỔNG
SỐ TIẾT
SỐ TIẾT VÀ CÁC MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
LÝ
LUẬN
PHẦN BẮT BUỘC PHẦN TỰ CHỌN
T.DỤC Đ.KINH B.CHUYỀN B. ĐÁ C.LƠNG VÕ THUẬT B.BÀN B.RỔ
1. ĐH BÁCH KHOA 90 06 28 28 * 28 *
2. ĐH K. THUẬT CƠNG NGHỆ 90 15 12 18 45
3. ĐH CƠNG NGHIỆP 150 12 18 60 60 x x
4. ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI 120 15 30 45 * 30 *
5. ĐH Y DƯỢC 90 10 20 60
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN 150 18 12 60 60 x x x
7. ĐH HÀNG HẢI
135 18
39 (Bơi)
39 39
8. ĐH TƠN ĐỨC THẮNG 135 45 15 30 45 x x x x
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II 75 15 6 9 45 x x
10.ĐH SƯ PHẠM KT 150 08 32 50 * x 60 *
11.ĐH KINH TẾ 90 12 18 60 x x x x x
12.ĐH LUẬT 150 15 30 45 x x 60
13.ĐH MAKETING 120 15 45 60 x x x
14.ĐH NGÂN HÀNG
150 15 45 45 * 45 *
15.ĐH SƯ PHẠM 150 14 30 46 x x 60 x x x
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG 150 15 45 45 * 45*
17. ĐH KIẾN TRÚC 120
30 (Bơi)
30 60 x x x x x
18.ĐH MỞ BÁN CƠNG 150 15 15 60 60 x x x x x
Ghi chú: Dấu (x) tự chọn 1 trong các môn tự chọn có số tiết tương ứng; dấu (*) bắt buộc
BẢNG 3. 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GDTC Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM
14
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
SÂN HỌC TẬP
VÀ TẬP
LUYỆN
TRANG
THIẾT BỊ
HỌC TẬP
CÂU LẠC BỘ
TDTT NHÀ
TRƯỜNG
KẾT HỢP
PHÒNG
CTCTSV VÀ
BOÄ MÔN
CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG
TDTT/NĂM
THỰC HIỆN
CHẾ ĐỘ CHÍNH
SÁCH CHO GV
THỰC HIỆN
KIỂM TRA TIÊU
CHUẨN RLTT
1. ĐH BÁCH KHOA TƯƠNG ĐỐI ĐẠT CÓ CÓ 120 TRIỆU TỐT 0
2. ĐH K. THUẬT CÔNG NGHỆ THUÊ ĐỦ KHÔNG CÓ 140 TRIỆU 0 0
3. ĐH CÔNG NGHIỆP CÓ, CHƯA ĐẠT ĐỦ CÓ CÓ 65 TRIỆU 0 0
4. ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI CÓ, CHƯA ĐẠT CÓ CÓ BỘ MÔN 130 TRIỆU TỐT 0
5. ĐH Y DƯỢC CÓ, CHƯA ĐẠT CÓ CÓ BỘ MÔN KHÔNG CỤ THỂ CÓ CÓ
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN CHƯA ĐÁP ỨNG TẠM ĐỦ CÓ BỘ MÔN 72 TRIỆU CHƯA TỐT 0
7. ĐH HAØNG HAÛI
THUÊ CÓ CÓ 0 KHÔNG CỤ THỂ CÓ 0
8. ĐH TÔN ĐỨC THẮNG THUÊ TỐT CÓ CÓ 235 TRIỆU CÓ 0
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II CÓ TẠM ĐỦ KHÔNG BỘ MÔN 45 TRIỆU TỐT 0
10.ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TẠM ĐỦ TẠM ĐỦ CÓ CÓ 180 TRIỆU TẠM 0
11.ĐH KINH TẾ THUÊ ĐỦ CÓ CÓ 520 TRIỆU TỐT 0
12.ĐH LUẬT THUÊ ĐỦ KHÔNG KHÔNG KHÔNG CỤ THỂ TƯƠNG ĐỐI 0
13.ĐH MAKETING THUÊ ĐỦ 0 0 0 0 0
14.ĐH NGAÂN HAØNG
CÓ ĐỦ CÓ CÓ KHÔNG CỤ THỂ TƯƠNG ĐỐI 0
15.ĐH SƯ PHẠM CÓ + THUÊ ĐỦ CÓ 0 TỰ THU CHI CÓ CÓ
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG THUÊ CÓ 0 0 KHÔNG CỤ THỂ CÓ 0
17. ĐH KIẾN TRÚC THUÊ CÓ 0 0 KHÔNG CỤ THỂ CÓ 0
18.ĐH MỞ BÁN CÔNG THUÊ CÓ 0 0 KHÔNG CỤ THỂ CÓ 0
15