MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20222023
Môn: GD KINH TẾ-PHÁP LUẬT 10
Thời gian: 45 phút
SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
I. BẢNG ĐẶC TẢ.
Cấp
độ
Chủ
Bài
Nhận biết
Thông hiể
u
Vận dụng
Vận dụng cao
đề/
Bài 1: Các hoạt
động kinh tế cơ bản
trong đời sống xã
hội.
Số câu:4
Số điểm:1,33
Bài 2: Các chủ thể
của nền kinh tế.
Số câu:6
Số điểm:2,67
Bài 3: Thị trường.
Số câu:5
Số điểm:1,67
Bài 4: Cơ chế thị
trường
Số câu:4
Số điểm:3
Bài 5: Ngân sách
nhà nước.
Số câu:4
Số điểm:1,33
Tổng số câu: 23
Tổngsố điểm :10
Tỉ lệ %: 100%
TN
- Nêu được các
hoạt động kinh
tế cơ bản.
- Nêu được
khái niệm các
hoạt động kinh
tế.
Số câu:2
Số điểm:0,67
- Nêu được
khái niệm các
chủ thể của nền
kinh tế.
- Trình bày
được vai trị
các chủ thể của
nền kinh tế.
Số câu:3
Số điểm: 1
-Nêu được khái
niệm thị trường.
-Biết được các
yếu tố của thị
trường.
Số câu: 2
Số điểm: 0,67
-Nêu được ưu
điểm của cơ
chế thị trường.
-Biết được các
chức năng của
giá
cả
thị
trường.
Số câu: 2
Số điểm: 0,67
-Nêu được khái
niệm, các đặc
điểm của ngân
sách nhà nước.
-Biết được vai
trò của ngân
sách nhà nước.
Số câu:3
Số điểm:1
Số câu: 12
Số điểm :4,0
Tỉ lệ %:40%
TL
TN
- Hiểu được vai
trò của các hoạt
động kinh tế cơ
bản.
-Nắm được mối
quan hệ giữa
các hoạt động
kinh tế cơ bản.
TL
TN
TL
Số câu:2
Số điểm 0,67
- Hiểu được
trách nhiệm các
chủ thể của nền
kinh tế.
Số câu:2
Số điểm:0,67
-Hiểu được các
chức năng cơ
bản của thị
trường.
- Hiểu được
các loại thị
trường.
Số câu: 3
Số điểm: 1
-Hiểu
được
những nhược
điểm của cơ
chế thị trường.
Số câu:1
Số điểm:0,33
-Hiểu được các
nghĩa vụ của
công dân trong
việc thực hiện
pháp luật ngân
sách nhà nước.
Số câu:1
Số điểm:0,33
Số câu: 9
Số điểm : 3,0
Tỉ lệ %:30%
- Hình thức: Trắc nghiệm (70%) + Tự luận (30%)
TN
TL
-Vận
dụng
những
nội
dung đã học
để giải quyết
các vấn đề
trong cuộc
sống.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Đánh giá đúng
các nhận định
về cơ chế thị
trường
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm : 2,0
Tỉ lệ %:20%
Số câu:1
Số điểm :
1,0
Tỉ lệ %:10 %
Giới hạn chương trình: Từ bài 1đến bài 5.
SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
(Đề thi có 2 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023
MƠN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên.................................................................
Số báo
danh: .....
Mã đề 101
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Ý nào khơng phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
A. Nhà nước sẽ hồn trả trực tiếp cho người dân những khoản họ đã đóng góp vào ngân sách nhà
nước.
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách
nhà nước.
C. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo luật ngân sách nhà nước.
D. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
Câu 2. “Tiêu dùng là hoạt động của con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu…và….”
A. sản xuất, sinh hoạt. B. sản xuất, phân phối. C. phân phối, trao đổi.
D. sản xuất, tiêu
dùng.
Câu 3. Sản xuất là hoạt động có vai trị quyết định
A. thu nhập của người lao động.
B. mọi hoạt động của xã hội.
C. các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu dùng. D. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây khơng đúng quy định quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước?
A. Nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
B. Chỉ nộp đầy các khoản thuế khi được u cầu hoặc bằng hình thức cưỡng chế của pháp luật.
C. Nộp đúng hạn thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
D. Nộp đầy đủ các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là vai trị của chủ thể trung gian?
A. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.
B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
C. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, cơng bằng xã hội.
Câu 6. Ý nào là thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán?
A. Thị trường tiền tệ.
B. Thị trường trong nước.
C. Thị trường khoa học cơng nghệ.
D. Thị trường lao động.
Câu 7. Người mua hàng hố, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi
là
A. chủ thể kinh doanh. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất.
D. chủ thể phân
phối.
Câu 8. Ý nào khơng phải là các yếu tố của thị trường ở cấp độ trừu tượng?
A. Phịng giao dịch. B.Quan hệ cạnh tranh. C. Quan hệ trong ngồi nước. D. Quan hệ cung cầu.
Câu 9. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất?
A. Chị Q đi chợ mua thực phẩm.
B. K đang nấu cơm giúp bố mẹ.
C. Cơ Y đang làm bánh.
D. Anh M mang gà ra chợ để bán.
Câu 10. Một trong những trách nhiệm của chủ thể tiêu dùng là
A. cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
B. tạo mơi trường pháp lí thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị xã hội cho sự phát triển kinh tế.
C. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
D. quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả.
Câu 11. Phương án nào khơng đúng về chức năng của giá cả thị trường?
A. Là căn cứ để người tiêu dùng điều tiết tăng hay giảm nhu cầu tiêu dùng.
B. Là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
C. Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh thu hẹp hay mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh hàng
hóa.
D. Là cơng cụ để Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 12. Thị trường là
A. tồn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hố.
B. nơi diễn ra hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.
C. tổng hồ những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thơng qua việc
trao đổi, mua bán.
D. nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thơng, phân phối, tiêu dùng.
Câu 13. Ngân sách nhà nước do cơ quan nào quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước?
A. Chính phủ. B. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. cơ quan địa phương. D. Chủ tịch
nước.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây khơng phải là chức năng của thị trường?
A. Thừa nhận cơng dụng xã hội của hàng hố và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
B. Cung cấp thơng tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
C. Cung cấp hàng hố, dịch vụ ra thị trường.
D. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 15. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Tách rời, khơng liên quan tới nhau.
B. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
C. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
D. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
Câu 16. Chị M trước khi mua điện thoại đã lên mạng tìm hiểu về các loại điện thoại và giá cả. Tiếp
theo đó là đọc qua phản hồi của người khác, cuối cùng mới ra shop chọn mua sản phẩm ưng ý nhất.
Trường hợp này, chị M đang thực hiện hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Tiêu dùng.
B. Sản xuất.
C. Phân phối.
D. Trao đổi.
Câu 17. Chủ thể Nhà nước là chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà
nước có vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về
A. kinh tế.
B. chính trị. C. văn hóa.
D. xã hội.
Câu 18. Ngân sách nhà nước có vai trị như thế nào đối với một quốc gia?
A. Là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại của một đất nước.
B. Là vấn đề thiết yếu để ổn định an sinh xã hội.
C. Cung cấp nguồn tài chính để duy trì bộ máy nhà nước.
D. Là động lực để duy trì nền kinh tế tư bản.
Câu 19. Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh vì chạy theo lợi
nhuận.
B. Cơ chế thị trường ln địi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung cấp sản
phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng.
C. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên
D. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
Câu 20. Việc phân chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường quốc tế dựa trên cơ sở
nào?
A. Theo tính chất của đối tượng mua bán, giao dịch.
B. Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
C. Theo vai trị của đối tượng mua bán, giao dịch.
D. Theo đối tượng giao dịch, mua bán.
Câu 21. Thấy giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng tăng, chị A quyết định giữ lại nhiều hàng hóa
trong kho để chờ giá tăng cao hơn mới bán. Trường hợp này chị A đã
A. sử dụng sai quy luật bn bán.
B. vận dụng chưa tốt cơ chế thị trường.
C. bắt kịp đúng xu thế thị trường.
D. vận dụng tốt cơ chế thị trường.
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm): “Giá cả thị trường là yếu tố dẫn dắt hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị
trường”. Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì sao?
Câu 2: (1 điểm).Hãy trình bày suy nghĩ của em về thói quen tiêu dùng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện
nay và rút ra bài học cho bản thân?
HẾT
SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
(Đề thi có 2 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023
MƠN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ..................................................................
Số báo
danh: .....
Mã đề 102
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Ý nào là thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán?
A. Thị trường trong nước.
B. Thị trường tiền tệ.
C. Thị trường khoa học cơng nghệ.
D. Thị trường lao động.
Câu 2. Phương án nào khơng đúng về chức năng của giá cả thị trường?
A. Là cơng cụ để Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế.
B. Là căn cứ để người tiêu dùng điều tiết tăng hay giảm nhu cầu tiêu dùng.
C. Là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
D. Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh thu hẹp hay mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh hàng
hóa.
Câu 3. Thị trường là
A. tồn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hố.
B. nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thơng, phân phối, tiêu dùng.
C. tổng hồ những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thơng qua việc
trao đổi, mua bán.
D. nơi diễn ra hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.
Câu 4. Ý nào khơng phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
A. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo luật ngân sách nhà nước.
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách
nhà nước.
C. Nhà nước sẽ hồn trả trực tiếp cho người dân những khoản họ đã đóng góp vào ngân sách nhà
nước.
D. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
Câu 5. Ý nào khơng phải là các yếu tố của thị trường ở cấp độ trừu tượng?
A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ trong ngồi nước. C. Quan hệ cung cầu. D. Phịng giao dịch.
Câu 6. Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên
B. Cơ chế thị trường ln địi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung cấp sản
phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng.
C. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh vì chạy theo lợi
nhuận.
D. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
Câu 7. Một trong những trách nhiệm của chủ thể tiêu dùng là
A. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
B. cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
C. quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả.
D. tạo mơi trường pháp lí thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị xã hội cho sự phát triển kinh tế.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây khơng đúng quy định quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước?
A. Nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
B. Nộp đúng hạn thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
C. Chỉ nộp đầy các khoản thuế khi được u cầu hoặc bằng hình thức cưỡng chế của pháp luật.
D. Nộp đầy đủ các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Câu 9. Sản xuất là hoạt động có vai trị quyết định
A. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. B. mọi hoạt động của xã hội.
C. các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu dùng. D. thu nhập của người lao động.
Câu 10. Ngân sách nhà nước do cơ quan nào quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước?
A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. cơ quan nhà nước có thẩm quyền. D. cơ quan địa phương.
Câu 11. Ngân sách nhà nước có vai trị như thế nào đối với một quốc gia?
A. Là động lực để duy trì nền kinh tế tư bản.
B. Là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại của một đất nước.
C. Cung cấp nguồn tài chính để duy trì bộ máy nhà nước.
D. Là vấn đề thiết yếu để ổn định an sinh xã hội.
Câu 12. “Tiêu dùng là hoạt động của con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu…và….”
A. sản xuất, sinh hoạt. B. phân phối, trao đổi. C. sản xuất, phân phối. D. sản xuất, tiêu dùng.
Câu 13. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Tách rời, khơng liên quan tới nhau.
B. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
C. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
Câu 14. Chị M trước khi mua điện thoại đã lên mạng tìm hiểu về các loại điện thoại và giá cả. Tiếp
theo đó là đọc qua phản hồi của người khác, cuối cùng mới ra shop chọn mua sản phẩm ưng ý nhất.
Trường hợp này, chị M đang thực hiện hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Trao đổi.
B. Tiêu dùng.
C. Phân phối.
D. Sản xuất.
Câu 15. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất?
A. K đang nấu cơm giúp bố mẹ.
B. Anh M mang gà ra chợ để bán.
C. Cơ Y đang làm bánh.
D. Chị Q đi chợ mua thực phẩm.
Câu 16. Thấy giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng tăng, chị A quyết định giữ lại nhiều hàng hóa
trong kho để chờ giá tăng cao hơn mới bán. Trường hợp này chị A đã
A. sử dụng sai quy luật bn bán.
B. vận dụng chưa tốt cơ chế thị trường.
C. vận dụng tốt cơ chế thị trường.
D. bắt kịp đúng xu thế thị trường.
Câu 17. Việc phân chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường quốc tế dựa trên cơ sở
nào?
A. Theo vai trị của đối tượng mua bán, giao dịch. B. Theo tính chất của đối tượng mua bán, giao
dịch.
C. Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch. D. Theo đối tượng giao dịch, mua bán.
Câu 18. Người mua hàng hố, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi
là
A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể kinh doanh. C. chủ thể sản xuất. D. chủ thể phân phối.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây là vai trị của chủ thể trung gian?
A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, cơng bằng xã hội.
B. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.
C. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây khơng phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp hàng hố, dịch vụ ra thị trường.
B. Thừa nhận cơng dụng xã hội của hàng hố và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
C. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
D. Cung cấp thơng tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Câu 21. Chủ thể Nhà nước là chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà
nước có vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về
A. văn hóa.
B. chính trị. C. kinh tế.
D. xã hội.
II. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm).“Trong cơ chế thị trường, người sản xuất hồn tồn tự do lựa chọn mặt hàng kinh
doanh khơng cần quan tâm đến yếu tố khác”. Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì
sao?
Câu 2: (1 điểm). Hiện nay việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số
lượng bao bì nhựa, túi nilon…được sử dụng nhiều dẫn đến lượng rác thải ngày càng tăng.
Theo em, hoạt động tiêu dùng trên ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? Hãy đề xuất biện pháp để khắc
phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này?
HẾT
SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
(Đề thi có 2 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023
MƠN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .................................................................
Số báo
danh: .....
Mã đề 103
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
C. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
D. Tách rời, khơng liên quan tới nhau.
Câu 2. Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên
B. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh vì chạy theo lợi
nhuận.
C. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
D. Cơ chế thị trường ln địi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung cấp sản
phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng.
Câu 3. Việc phân chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường quốc tế dựa trên cơ sở nào?
A. Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
B. Theo vai trị của đối tượng mua bán, giao dịch.
C. Theo đối tượng giao dịch, mua bán.
D. Theo tính chất của đối tượng mua bán, giao dịch.
Câu 4. Ý nào khơng phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
A. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách
nhà nước.
C. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo luật ngân sách nhà nước.
D. Nhà nước sẽ hồn trả trực tiếp cho người dân những khoản mà họ đã đóng góp vào ngân sách nhà
nước.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây khơng phải là chức năng của thị trường?
A. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
B. Thừa nhận cơng dụng xã hội của hàng hố và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
C. Cung cấp thơng tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Cung cấp hàng hố, dịch vụ ra thị trường.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây khơng đúng quy định quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước?
A. Chỉ nộp đầy các khoản thuế khi được u cầu hoặc bằng hình thức cưỡng chế của pháp luật.
B. Nộp đầy đủ các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
C. Nộp đúng hạn thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
D. Nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây là vai trị của chủ thể trung gian?
A. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
B. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.
C. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, cơng bằng xã hội.
Câu 8. Thấy giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng tăng, chị A quyết định giữ lại nhiều hàng hóa
trong kho để chờ giá tăng cao hơn mới bán. Trường hợp này chị A đã
A. bắt kịp đúng xu thế thị trường.
B. vận dụng chưa tốt cơ chế thị trường.
C. sử dụng sai quy luật bn bán.
D. vận dụng tốt cơ chế thị trường.
Câu 9. Người mua hàng hố, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi
là
A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể kinh doanh. C. chủ thể phân phối. D. chủ thể tiêu dùng.
Câu 10. Sản xuất là hoạt động có vai trị quyết định
A. các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu dùng. B. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
C. mọi hoạt động của xã hội.
D. thu nhập của người lao động.
Câu 11. Thị trường là
A. nơi diễn ra hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.
B. nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thơng, phân phối, tiêu dùng.
C. tồn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hố.
D. tổng hồ những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thơng qua việc
trao đổi, mua bán.
Câu 12. Phương án nào khơng đúng về chức năng của giá cả thị trường?
A. Là cơng cụ để Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế.
B. Là căn cứ để người tiêu dùng điều tiết tăng hay giảm nhu cầu tiêu dùng.
C. Là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
D. Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh thu hẹp hay mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh hàng
hóa.
Câu 13. Chủ thể Nhà nước là chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà
nước có vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về
A. kinh tế.
B. chính trị. C. văn hóa.
D. xã hội.
Câu 14. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất?
A. Cơ Y đang làm bánh.
B. K đang nấu cơm giúp bố mẹ.
C. Chị Q đi chợ mua thực phẩm.
D. Anh M mang gà ra chợ để bán.
Câu 15. Chị M trước khi mua điện thoại đã lên mạng tìm hiểu về các loại điện thoại và giá cả. Tiếp
theo đó là đọc qua phản hồi của người khác, cuối cùng mới ra shop chọn mua sản phẩm ưng ý nhất.
Trường hợp này, chị M đang thực hiện hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Trao đổi.
B. Tiêu dùng.
C. Phân phối.
D. Sản xuất.
Câu 16. “Tiêu dùng là hoạt động của con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu…và….”
A. sản xuất, phân phối. B. sản xuất, tiêu dùng. C. sản xuất, sinh hoạt. D. phân phối, trao đổi.
Câu 17. Ngân sách nhà nước do cơ quan nào quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước?
A. Chủ tịch nước. B. Chính phủ. C. cơ quan nhà nước có thẩm quyền. D. cơ quan địa phương.
Câu 18. Ngân sách nhà nước có vai trị như thế nào đối với một quốc gia?
A. Là động lực để duy trì nền kinh tế tư bản.
B. Là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại của một đất nước.
C. Là vấn đề thiết yếu để ổn định an sinh xã hội.
D. Cung cấp nguồn tài chính để duy trì bộ máy nhà nước.
Câu 19. Ý nào là thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán?
A. Thị trường tiền tệ.
B. Thị trường lao động.
C. Thị trường khoa học cơng nghệ.
D. Thị trường trong nước.
Câu 20. Một trong những trách nhiệm của chủ thể tiêu dùng là
A. tạo mơi trường pháp lí thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị xã hội cho sự phát triển kinh tế.
B. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
C. cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
D. quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả.
Câu 21. Ý nào khơng phải là các yếu tố của thị trường ở cấp độ trừu tượng?
A. Quan hệ trong ngồi nước. B. Phịng giao dịch. C. Quan hệ cung cầu. D. Quan hệ cạnh tranh.
II. Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm): “Giá cả thị trường là yếu tố dẫn dắt hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị
trường”. Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì sao?
Câu 2: (1 điểm).Hãy trình bày suy nghĩ của em về thói quen tiêu dùng thức ăn nhanh của giới trẻ hiện
nay và rút ra bài học cho bản thân?
HẾT
SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
(Đề thi có 2 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023
MƠN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ..................................................................
Số báo
danh: ......
Mã đề 104
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Việc phân chia thị trường thành thị trường trong nước và thị trường quốc tế dựa trên cơ sở nào?
A. Theo vai trị của đối tượng mua bán, giao dịch. B. Theo tính chất của đối tượng mua bán, giao
dịch.
C. Theo đối tượng giao dịch, mua bán. D. Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây là vai trị của chủ thể trung gian?
A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, cơng bằng xã hội.
B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
C. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.
D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. Sản xuất là hoạt động có vai trị quyết định
A. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. B. các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu
dùng.
C. mọi hoạt động của xã hội. D. thu nhập của người lao động.
Câu 4. Ngân sách nhà nước do cơ quan nào quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước?
A. cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B. Chủ tịch nước. C. cơ quan địa phương. D. Chính phủ.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây khơng phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp thơng tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
C. Thừa nhận cơng dụng xã hội của hàng hố và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
D. Cung cấp hàng hố, dịch vụ ra thị trường.
Câu 6. Thấy giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng tăng, chị A quyết định giữ lại nhiều hàng hóa
trong kho để chờ giá tăng cao hơn mới bán. Trường hợp này chị A đã
A. sử dụng sai quy luật bn bán.
B. vận dụng tốt cơ chế thị trường.
C. vận dụng chưa tốt cơ chế thị trường.
D. bắt kịp đúng xu thế thị trường.
Câu 7. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
B. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
C. Thống nhất, tác động qua lại với nhau. D. Tách rời, khơng liên quan tới nhau.
Câu 8. Một trong những trách nhiệm của chủ thể tiêu dùng là
A. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
B. cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
C. quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả.
D. tạo mơi trường pháp lí thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị xã hội cho sự phát triển kinh tế.
Câu 9. Ý nào khơng phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
A. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
B. Nhà nước sẽ hồn trả trực tiếp cho người dân những khoản mà họ đã đóng góp vào ngân sách nhà
nước.
C. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo luật ngân sách nhà nước.
D. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách
nhà nước.
Câu 10. Chị M trước khi mua điện thoại đã lên mạng tìm hiểu về các loại điện thoại và giá cả. Tiếp
theo đó là đọc qua phản hồi của người khác, cuối cùng mới ra shop chọn mua sản phẩm ưng ý nhất.
Trường hợp này, chị M đang thực hiện hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Trao đổi.
B. Phân phối.
C. Tiêu dùng.
D. Sản xuất.
Câu 11. Phương án nào khơng đúng về chức năng của giá cả thị trường?
A. Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh thu hẹp hay mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh hàng
hóa.
B. Là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
C. Là cơng cụ để Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế.
D. Là căn cứ để người tiêu dùng điều tiết tăng hay giảm nhu cầu tiêu dùng.
Câu 12. Chủ thể Nhà nước là chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà
nước có vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về
A. văn hóa.
B. chính trị. C. kinh tế.
D. xã hội.
Câu 13. Thị trường là
A. tồn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hố.
B. nơi diễn ra hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.
C. tổng hồ những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thơng qua việc
trao đổi, mua bán.
D. nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thơng, phân phối, tiêu dùng.
Câu 14. Ý nào khơng phải là các yếu tố của thị trường ở cấp độ trừu tượng?
A. Quan hệ trong ngồi nước. B. Quan hệ cạnh tranh. C. Phịng giao dịch. D. Quan hệ cung cầu.
Câu 15. Người mua hàng hố, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi
là
A. chủ thể phân phối. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể kinh doanh. D. chủ thể sản xuất.
Câu 16. Ý nào là thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán?
A. Thị trường khoa học cơng nghệ.
B. Thị trường lao động.
C. Thị trường tiền tệ.
D. Thị trường trong nước.
Câu 17. Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường ln địi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung cấp sản
phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng.
B. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh vì chạy theo lợi
nhuận.
C. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
D. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên
Câu 18. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất?
A. Cơ Y đang làm bánh.
B. Anh M mang gà ra chợ để bán.
C. K đang nấu cơm giúp bố mẹ.
D. Chị Q đi chợ mua thực phẩm.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây khơng đúng quy định quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước?
A. Nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
B. Chỉ nộp đầy các khoản thuế khi được u cầu hoặc bằng hình thức cưỡng chế của pháp luật.
C. Nộp đúng hạn thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
D. Nộp đầy đủ các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Câu 20. “Tiêu dùng là hoạt động của con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu…và….”
A. sản xuất, sinh hoạt. B. sản xuất, phân phối. C. sản xuất, tiêu dùng. D. phân phối, trao đổi.
Câu 21. Ngân sách nhà nước có vai trị như thế nào đối với một quốc gia?
A. Là vấn đề thiết yếu để ổn định an sinh xã hội.
B. Là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại của một đất nước.
C. Là động lực để duy trì nền kinh tế tư bản.
D. Cung cấp nguồn tài chính để duy trì bộ máy nhà nước.
II. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm).“Trong cơ chế thị trường, người sản xuất hồn tồn tự do lựa chọn mặt hàng kinh
doanh khơng cần quan tâm đến yếu tố khác”. Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì
sao?
Câu 2: (1 điểm). Hiện nay việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số
lượng bao bì nhựa, túi nilon…được sử dụng nhiều dẫn đến lượng rác thải ngày càng tăng.
Theo em, hoạt động tiêu dùng trên ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? Hãy đề xuất biện pháp để khắc
phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này?
HẾT
ĐÁP ÁN GIÁO DỤC KINH TÉ PHÁP LUẬT 10.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ)
Câu/ Mã
đề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
101
102
103
104
A
A
C
B
B
A
B
A
C
C
B
C
B
C
B
A
A
C
B
B
B
B
C
C
C
D
B
A
C
C
C
C
A
B
B
C
B
C
A
C
A
C
C
D
A
D
D
A
A
B
D
A
D
C
A
A
B
C
C
D
A
B
B
D
B
B
A
D
C
C
A
B
C
B
C
C
C
B
C
A
A
B
A
D
II. Phần tự luận (3đ)
Mã đề 101, 103.
Câu 1:(2đ)
Giá cả thị
trường…
Nội dung
Điểm
-Đồng tình.
0,5
Câu 2: (1đ)
trình bày
suy nghĩ về
thói quen
tiêu dùng
thức ăn
nhanh…
- Vì: + giá cả thị trường có chức năng cung cấp thông tin để các chủ thể
kinh tế đưa ra các quyết định phù hợp…
1.0
+ Giá cả thị trường có chức năng phân bổ nguồn lực, điều tiết quy
mô sản xuất, cân đối cung cầu.
0,5
- Thức ăn nhanh là sản phẩm được chế biến sẵn như gà rán, xúc xích,
piza…Là những sản phẩm tiện lợi, hấp dẫn, đa dạng, dễ sử dụng nhưng
chứa nhiều chất béo, chất bảo quản nên nếu sử dụng nhiều đẽ gây béo
phì, tiểu đường, tim mạch…
-Bài học: Nên hạn chế tiêu dùng sản phẩm này, ăn uống khoa học, đủ
chất...
1
Mã đề 102, 104.
Câu 1:(2đ)
Trong cơ
chế thị
trường…
Câu 2: (1đ)
Hiện nay
việc tiêu
dùng các
sản phẩm
làm từ
nhựa…
Nội dung
Điểm
-Khơng đồng tình.
0,5
-Vì: + người sản xuất phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế:
Cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận…
1.0
+ Các quy luật kinh tế này chi phối hoạt động của các chủ thể kinh
tế, trong đó có chủ thể sản xuất…
0,5
-Theo em hoạt động tiêu dùng trên gây ảnh hưởng lớn tới xã hội như:
làm ảnh hưởng tới sức khỏe do hóa chất từ nhựa, hạt vi nhựa, khói từ
hoạt động đốt rác thải nhựa…, ô nhiễm môi trường đất , nước…
- Biện pháp đề xuất: Sử dụng vật liệu thiên nhiên thay thế: Giấy, lá, ống
hút tre…
1