Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Ly thuyet lich su 12 bai 15 moi 2023 58 cau trac nghiem phong trao dan chu 1936 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.72 KB, 39 trang )

LỊCH SỬ 12 BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới
- Từ những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước
như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế
giới.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã quyết nghị nhiều
vấn đề quan trọng: xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là
chủ nghĩa phát xít; chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập
trung lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh...
- Ở Pháp, tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số
chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.
2. Tình hình Việt Nam
a. Chính trị
- Chính phủ Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, thi
hành một số chính sách tiến bộ: ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí,...
- Tại Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị cùng hoạt động, song, Đảng Cộng sản
có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong quần chúng.
b. Kinh tế:
- Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế
Pháp.
+ Nông nghiệp: tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất lập đồn điền (cao su, cà phê,...)
+ Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ. Mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ
(đường, giấy, diêm,..).


+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.
⇒ Những năm 1936 - 1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam
nhưng kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.
c. Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp


- Công nhân: thất nghiệp, lương giảm.
- Nơng dân: này càng bị bần cùng hóa.
- Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, đời sống bấp bênh.
II. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng
7/1936)
a. Hồn cảnh triệu tập:
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới đang đến gần.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã quyết nghị nhiều
vấn đề quan trọng: xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là
chủ nghĩa phát xít.
- Ở Pháp, tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số
chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) cùng với chính sách của
bọn cầm quyền phản động Pháp đã làm cho đời sống nhân dân Việt Nam càng đói
khổ, ngột ngạt...
⇒ Tháng 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải
do Lê Hồng Phong chủ trì.
b. Những quyết định quan trọng của hội nghị.


- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương: chống đế quốc và chống
phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa và
tay sai, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
- Phương phát đấu tranh: kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và
bất hợp pháp.
- Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
c. Ý nghĩa:

- Đưa cách mạng Đông Dương chuyển lên một cao trào đấu tranh mới.
- Nghị quyết Hội nghị chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng trong việc vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và Nghị quyết của Đại hội lần thứ VII của Quốc tế
Cộng sản vào điều kiện cụ thể của Đông Dương.
d. Sự phát triển, hoàn thiện của đường lối đấu tranh.
- Chủ trương, đường lối đấu tranh cách mạng tiếp tục được bổ sung, phát triển qua
các khì Hội nghị Trung ương vào năm 1937, 1938.
- Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3/1938, Mặt trận thống nhất
nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông
Dương.
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
- Phong trào Đông Dương đại hội (giữa năm 1936).
- Phong trào đón rước phái viên Chính phủ Pháp và Tồn quyền mới của xứ Đông
Dương (đầu năm 1937).
- Tổng bãi công của cơng nhân cơng ty Hịn Gai (11/1936) và cuộc bãi công của
công nhân xe lửa Trường Thi – Vinh (7/1937).


- Cuộc mít tinh của hơn 2.5 vạn người tại Khu Đấu xảo (Hà Nội, 1/5/1938).

Mít tinh tại Khu Đấu Xảo nhân ngày Quốc tế Lao động (1/5/1938)
b. Đấu tranh nghị trường
- Đảng vận động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào
Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kì (1939), nhằm mục đích:
+ Mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ.
+ Vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai.
+ Bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động.
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
- Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo cơng khai, như: Tiền Phong, Dân chúng, Tin

tức,...


Báo Dân chúng ra đời trong Phong trào dân chủ 1936 - 1939
- Xuất bản nhiều sách chính trị - lí luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán,
thơ cách mạng,...


Tác phẩm “Vấn đề dân cày” do Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp biên soạn.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 –
1939
a. Ý nghĩa lịch sử
- Uy tín, ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, mở rộng
trong quần chúng; chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng như đường lối, chính sách của
Đảng, của Quốc tế Cộng sản được phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng.
- Trình độ chính trị và cơng tác của cán bộ và đảng viên được nâng cao một bước
rõ rệt.
- Đội quân chính trị quần chúng được Đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục.


- Qua q trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã tích lũy được nhiều bài
học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ
chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 có ý nghĩa như một cuộc tập dượt, chuẩn bị
cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
b. Bài học kinh nghiệm
- Trong q trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã tích lũy được nhiều
bài học kinh nghiệm trong việc:
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...


Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 19361939 là
A. Phát triển mạnh
B. Phục hồi và phát triển
C. Khủng hoảng trầm trọng
D. Phát triển khơng ổn định
Lời giải: 
Nhìn chung, những năm 1936 - 1939 là giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh
tế Việt Nam. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế
Pháp


Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939
A. Phục hồi và phát triển                 
B. Suy thoái và khủng hoảng
C. Ổn định và cân đối              
D. Phát triển nhưng không cân đối
Lời giải: 
Khác với thời kì 1930 -1935, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề do tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Tình hình kinh tế Việt Nam trong
những năm 1936 - 1939 có sự phục hồi và phát triển tuy vẫn lạc hậu và phụ thuộc
vào Pháp. Biểu hiện là:
- Nông nghiệp: Pháp để phần lớn đất nông nghiêp độc canh trồng lúa. Các đồn
điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng cao su, cà phê, chè, đay, gai, bông,...
- Công nghiệp: sản lượng các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng.
Một số ngành khác như: điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm,...nhưng ít phát
triển.

- Thương nghiệp: Pháp độc quyền mua bán thuốc phiện, muối, rượu thu lợi
nhuận cao; nhập khẩu máy móc và cơng nghiệp hàng tiêu dùng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác
định tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
(7-1936) là
A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc.
B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật.
C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật.


D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh
Lời giải: 
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã
xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo
và hịa bình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào Dân tộc Dân chủ (1925 – 1930).
B. Phong trào cách mạng (1930 – 1931).
C. Phong trào Dân tộc Dân chủ (1919 – 1925).  
D. Phong trào dân chủ (1936 – 1939).
Lời giải: 
Hội nghị tháng 7-1936 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt của phong trào 1936 - 1939
là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự
do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (71936) đã chủ trương thành lập mặt trận gì?

A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
D. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương


Lời giải: 
Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã
chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đến
tháng 3-1938, mặt trận này đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Cơ sở để Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đường lối đấu tranh
trong những năm 1936 - 1939 là
A. Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản và hoàn cảnh lịch sử trong nước.
B. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp thi hành một
số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
C. Tình hình thế giới có nhiều thay đổi do Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và sự chỉ
đạo của Quốc tế Cộng sản.
D. Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân Đơng Dương hết sức khó khăn, yêu cầu
dân sinh dân chủ trở nên bức thiết.
Lời giải: 
Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng
Dương do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa
trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ
thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Yếu tố nào sau đây quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ
1936-1939 ở Việt Nam?
A. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)
B. Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935)

C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh


D. Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (71936)
Lời giải: 
Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương ĐCSĐD (7-1936) là yếu tố quyết định
sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939. Vì nếu chỉ có 3 điều kiện khách
quan nêu trên mà khơng có sự chỉ đạo của Đảng thì khơng thể có phong trào
1936-1939 ở Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc khi
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa phản cơng
phong trào cách mạng.
C. Liên Xơ - thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc
tấn công.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật.
Lời giải: 
Năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, cuộc vận động dân chủ 1936 1939 cũng theo đó mà chấm dứt do Pháp thực hiện chính sách thù địch với các lực
lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm
gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ruộng?
A. Hội nghị họp tháng 10 – 1930
B. Hội nghị họp tháng 7 – 1936
C. Hội nghị họp tháng 11 – 1939


D. Hội nghị họp tháng 5 – 1941
Lời giải: 

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã
chủ trương tạm gác khẩu hiệu: độc lập dân tộc và người cày có ruộng để giải
quyết các vấn đề trước mắt là tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình của
người dân. Đây cũng là hội nghị thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt trong chủ trương
của Đảng trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cơ sở nào để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình
thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hồ bình an ninh thế giới
B. Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa
D. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ
Lời giải: 
Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử nghị viện, lên nắm quyền và
thi hành một số chính sách nới lỏng ở thuộc địa như: trả lại tự do cho tù chính trị,
thành lập ủy ban điều tra tình hình các thuộc địa, và thi hành một số cải cách xã
hội… Đây chính là điều kiện để Đảng Cộng sản Đơng Dương quyết định sử dụng
hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh
cơng khai, hợp pháp?
A. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện, đe dọa nền hịa bình, an ninh thế giới.
B. Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, cho phép nhân dân thuộc
địa được tự do đấu tranh.


C. Chính phủ mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách
tiến bộ ở thuộc địa.
D. Bọn phát xít lên cầm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc
địa.

Lời giải: 
Tháng 6-1936, Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp và thi hành
một số chính sách tiến bộ với thuộc địa. Đây là điều kiện quan trọng để ta đấu
tranh địi dân sinh, dân chủ, cơm óa và hịa bình bằng hình thức cơng khai - bí
mật, hợp pháp - bất hợp pháp nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh, dân chủ đang đặt ra
cấp thiết trong nhân dân. Chính vì thế, Hội nghị tháng 7/1936 đã quyết định sử
dụng hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936 –
1939.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên
năm chính quyền ở những quốc gia nào?
A. Đức, Pháp, Nhật Bản
B. Đức, Tây Ban Nha, Italia
C. Đức, Italia, Nhật Bản
D. Đức, Áo- Hung
Lời giải: 
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính
quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản.
Đáp án cần chọn là: C
Câu  13: Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì
thuận lợi cho cách mạng Việt Nam?
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền.


B. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII.
C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập.
Lời giải: 
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến động. Trong
đó, ở Pháp, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền đã thi hành những

chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Trong đó có Việt Nam. Đây là một điều kiện thuận
lợi cho cách mạng Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc
gia đã đặt nhân loại đứng trước nguy cơ gì?
A. Khủng bố
B. Chiến tranh hạt nhân
C. Chiến tranh xâm lược
D. Chiến tranh thế giới
Lời giải: 
Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở một
số nước như Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang, đẩy nhân loại đứng
trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù
trước mắt của nhân dân thế giới là
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Chủ nghĩa đế quốc


C. Chủ nghĩa thực dân
D. Tư bản tài chính
Lời giải: 
Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của
nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp cơng
nhân là chống chủ nghĩa phát xít nhằm bảo vệ nền hịa bình, dân chủ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù và
nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là
A. Chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình thế giới.

B. Chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
C. Chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai.
D. Chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân.
Lời giải: 
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước
mắt của cách mạng thế giới là chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là dân
chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
tập hợp quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào Dân tộc Dân chủ 1919 – 1930.
B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.    
D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.


Lời giải: 
Hội nghị tháng 7/1936 đã thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương, nhằm tập hợp đơng đảo quần chúng nhân dân đấu tranh địi dân sinh dân
chủ giai đoạn 1936 - 1939.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Mít tinh, hội họp, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của
phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?
A. Phong trào Đơng Dương đại hội
B. Đón rước phái viên và toàn quyền mới
C. Đấu tranh nghị trường
D. Đấu tranh báo chí
Lời giải: 
Từ giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp sẽ cử một phái đồn sang điều tra tình
hình Đơng Dương, Đảng chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp để thảo ra

các bản “dân nguyện” gửi tới phái đồn, tiến tới triệu tập Đơng Dương Đại hội.
Quần chúng sơi nổi tham gia vào các cuộc mít tinh, hội họp.
=> Mít tinh, hội họp, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào
Đông Dương Đại hội.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Trong phong trào Đông Dương đại hội, Đảng ta đã vận dụng hình
thức đấu tranh nào?
A. Cơng khai, hợp pháp.
B. Bất hợp pháp.
C. Bán công khai, bán hợp pháp.


D. Công khai, bất hợp pháp.
Lời giải: 
Tuy phong trào Đông Dương đại hội khơng thành cơng nhưng Đảng ta đã tích lũy
được một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông
Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936 - 1939?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
B. Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935)
C. Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp
D. Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình của người dân
Lời giải: 
Những diễn biến của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX như: sự
xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh; những quyết định của Đại
hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935 và sự kiện mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
nghị viện, lên nắm chính quyền và thi hanh những chính sách nới lỏng ở thuộc địa
là điều kiện khách quan dẫn tới sự việc Đảng cộng sản Đông Dương quyết định đề
cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936-1939.

Đáp án D: là điều kiện chủ quan dẫn đến chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong
phong trào 1936 – 1939 của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị
cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã
A. Đưa Đảng Cộng sản Đơng Dương ra hoạt động công khai.
B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.


C. Bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
Lời giải: 
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã giác ngộ được đông đảo quần chúng
tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành một lực lượng chính trị
hùng hậu cho cách mạng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936 - 1939
đạt được?
A. Khối liên minh công - nông được hình thành.
B. Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
C. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.
Lời giải: 
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã đạt được nhiều kết quả:
- Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách.
- Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.
=> Đáp án A: Khối liên kinh công - nông được hình thành là thành cơng của
phong trào cách mạng 1930 - 1931.

Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào


A. Có tính dân tộc
B. Chỉ có tính dân chủ
C. Khơng mang tính cách mạng
D. Khơng mang tính dân tộc
Lời giải: 
Phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ (có tính dân chủ điển
hình) nhưng vẫn mang tính chất dân tộc vì:
- Kẻ thù của phong trào là bọn phản động thuộc địa khơng chịu thi hành những
chính sách tiến bộ của mặt trận nhân dân Pháp. Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất của
dân tộc.
- Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa
bình. Đây là những quyền lợi mà dân tộc cần có.
- Tham gia phong trào là đơng đảo các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đồng
thời cũng là lực lượng dân tộc.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt lần lần hai chuẩn bị cho cách
mạng tháng Tám.
Đáp án cần chọn là: A\
Câu 24: Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào dân chủ (1936 - 1939)
ở Việt Nam?
A. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
B. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính chất dân tộc.
C. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
D. Phong trào này đã thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa mau chín muồi
Lời giải: 



Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào có tính dân chủ điển
hình nhưng vẫn mang tính chất dân tộc. Tính dân tộc ấy được thể hiện qua các
khía cạnh sau:
- Về nhiệm vụ: Hồn cảnh thế giới và trong nước thay đổi -> phong trào mang
tính dân chủ sâu sắc nhưng nhiệm vụ giải phóng dân tộc xun suốt từ các thời kì
trước cũng không bị sao lãng.
- Về đối tượng cách mạng: Phong trào chưa nhằm vào đánh đổ tồn bộ thực dân
Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa không chịu thực hiện chính sách
mà Mặt trận nhân dân Pháp đã ban hành. Bọn phản động thuộc địa là bộ phận
nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc. Phong trào chưa nhằm đánh đổ toàn bộ
kẻ thù dân tộc nhưng nhằm vào bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc,
nên phong trào cũng mang tính dân tộc.
- Về mục tiêu đấu tranh: Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và
cách mạng ruộng đất mà chỉ đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, đó là những
quyền dân chủ đơn sơ nhưng cũng là quyền lợi của dân tộc và phải đấu tranh để
đòi từ tay kẻ thù của dân tộc. Bởi thế phong trào mang tính chất dân tộc.
- Về lực lượng cách mạng: Đây là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận
thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ
từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng
thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đơng Dương, nhưng lực lượng
chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đơng đảo nhất là cơng
nhân, nơng dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân
tộc.
- Về mặt ý nghĩa: làm cho trận địa và lực lượng của cách mạng được mở rộng,
xây dựng nên lực lượng chính trị quần chúng hùng hậu, rèn luyện đội ngũ cán bộ,
đảng viên, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải
phóng dân tộc về sau.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 mang tính dân tộc sâu sắc vì?




×