Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an ngu van 11 moi nhat tiet 87 day thon vi da tiet 2docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.81 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 87: Đọc văn
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Xuân Diệu, tác phẩm “Vội
vàng”.
- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện
nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vơ vọng. Qua đó hiểu
được lịng yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng hạnh phúc thiết tha của Hàn Mặc
Tử.
- Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc
đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.
2. Về năng lực
- Năng lực đặc thù: nghe - nói - đọc - viết, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học
và thẩm mỹ.
+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn
bản.
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thơng điệp mà văn bản gửi gắm.
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện
đại.
+ Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ và các phẩm khác của Hàn
Mặc Tử.
+ Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.


- Năng lực chung: giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề.
+ Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ nhóm


được GV phân công.
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và
phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Đồng cảm: Đồng cảm trước số phận và khát vọng hạnh phúc thiết tha của thi sĩ.
- Yêu nước: Bồi đắp lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương cho HS.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, giáo án.
- Máy chiếu, giấy A0, A4,…
- Hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp học:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong quá trình học.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo tâm thế cho học sinh tiếp cận bài học

Hs vắng


b. Nội dung hoạt động: Chơi trò chơi Ai nhanh hơn (Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

về kiến thức bài học trước)
c. Sản phẩm :
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
- GV giao nhiệm vụ:

Hoạt động của HS
- HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS báo cáo kết quả thực
Câu 1: Câu thơ nào là lời trách móc, cũng là lời mời
hiện nhiệm vụ.
gọi của con người Vĩ Dạ?
A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
D. Vườn ai mướt q xanh như ngọc.
 Câu 2: Dịng nào khơng chính xác về thơ văn Hàn
Mặc Tử?
A. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống,
yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một
khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.
B. Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma
qi trong thơ ơng là biểu hiện của thái độ chán
chường, thù hận cuộc đời.
C. Ông đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo,
những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm
giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.
D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ơng cịn sử dụng cả
bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.

Câu 3 : Tâm trạng cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh
thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất không mang nội

Đáp án: C -B-D-A-D


dung, sắc thái nào sau đây?
A. Vui tươi
B. Thương nhớ
C. Đắm say
D. Ngậm ngùi
Câu 4 : Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý
gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương
(Mặc).
B. Ngụ ý coi mình là người có ngịi bút lạnh lùng
(Hàn).
C. Ngụ ý coi mình là cơng chức văn phịng (Mặc).
D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng
thanh bạch (Hàn).
Câu 5: Dịng nào nói khơng đúng về cuộc đời tác giả
Hàn Mặc Tử?
A. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn (tỉnh
Bình Định), học ở Quy Nhơn, và có hai năm học trung
học ở Huế (1928-1930).
B. Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở Đồng Hới,
Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nhỏ theo đạo
Thiên Chúa.
C. Mất nhà thương Quy Hòa (Quy Nhơn), thọ 28 tuổi.
D. Sau khi học hết trung học, ông ra Hà Nội làm báo



một thời gian rồi trở lại Quy Nhơn.
3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.2.1 Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản
* Nội dung 2: Tìm hiểu cảnh hồng hơn thơn Vĩ với nỗi niềm cơ lẻ, chia lìa
và nỗi niềm thôn Vĩ (Khổ 2, khổ 3).
a. Mục tiêu: - Cảm nhận được tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn
khúc của một hồn thơ, thể hiện qua niềm tha thiết đến khắc khoải đ/v cảnh và con
người.
- Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình
của mạch thơ.
- Chỉ ra được lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm.
b. Nội dung hoạt động: thảo luận 2 nội dung: khổ 2 và khổ 3.
c. Sản phẩm:
2. Khổ 2 : Cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm đau cơ lẻ , chia lìa
- Cảnh thơn Vĩ thật êm đềm thơ mộng , nhịp điệu khoan thai ,êm đềm : Gió mây nhè
nhẹ bay đi ,dịng chảy lững lờ ,cây cỏ khẽ đung đưa
- Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu hiện của sự chia cách.
- Nhân hóa: Dòng nước làm nổi lên bức tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã. Thể hiện
sự chuyển biến về trạng thái cảm xúc của chủ thể trữ tình cảnh đẹp như lạnh lẽo,
dường như phảng phất tâm trạng thờ ơ xa cách cuộc đời đối với mình
- Bến sơng trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn,nhẹ nhàng,tất cả đang đắm
chìm trong bồng bềnh mơ mộng,như thực như ảo
- Câu hỏi: Có chở......"sáng lên hivọng gặp gỡ nhưng lại thành ra mông lung, xa vời

[ Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui của hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo
âu đau buồn thất vọng khi tác giả nhớ và mặc cảm về số phận bất hạnh của mình.
Ở đó ta cịn thấy được sự khao khát tha thiết đợi chờ một cách vô vọng
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ

- Mơ khách .....: Khoảng cách về thời gian, khơng gian.
- Áo em .....:hư ảo,mơ hồ"hình ảnh người xưa xiết bao thân yêu nhưng xa vời,không
thể tới được nên t/g rơi vào trạng thái hụt hẫng,bàng hoàng, xót xa.


- Ai biết ........: biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng trong tâm hồn của t/g đang ở thời kì đau
thương nhất.Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc

[ Khi hồi niệm về q khứ xa xôi hay ước vọng về những điều không thể nhà thơ
càng thêm đau đớn. Điều đó chứng tỏ tình u tha thiết cuộc sống của một con
người ln có khát vọng yêu thương và gắn bó với cuộc đời.
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ CỦA HS

Trước hoạt động: Đọc kĩ lại khổ thơ 2, 3; gạch HS hiện theo yêu cầu
chân những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc theo cảm nhận của GV.
của anh/chị
(HS suy nghĩ và làm
Trong hoạt động: - GV yêu cầu HS thảo luận việc cá nhân)
theo nhóm:
HS sử dụng sgk
Nhóm 1: Cảnh thơn Vĩ hiện lên như thế nào ở khổ
2, nó có sự khác biệt gì so với khổ 1?

- HS thảo luận theo
Nhóm 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả qua hình ảnh nhóm 5p
“gió”, “mây”, “sơng”, chỉ ra nét độc đáo của nó ?
- Đại diện báo cáo sản

Nhóm 3: Nhận xét về cách sử dụng biện pháp tu từ phẩm.
trong khổ này ?Tâm trạng của chủ thể trữ tình thay
- Nhận xét sản phẩm
đổi thế nào ?
cho nhóm bạn.
Nhóm 4: Hình ảnh bến sơng trăng gợi cho em cảm
(Nhóm dùng giấy A0,
giác gì về vẻ đẹp của thiên nhiên ? Đằng sau
PP...)
phong cảnh ấy là tâm sự gì của nhà thơ ?
GV yêu cầu HS sử dụng sgk
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
3.2.2 Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
b. Nội dung hoạt động: HS tư duy, động não để rút ra được:
+ Giá trị nội dung


+ Giá trị nghệ thuật.
c. Sản phẩm
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Trí tưởng tượng phong phú.
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,..
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giũa thực và ảo.
2. Ý nghĩa văn bản:
Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn
khúc của nhà thơ.
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HĐ CỦA HS

Trước hoạt động: GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ
bài vừa học

- HS đọc lại bài vừa học
HS sử dụng sgk

Trong hoạt động: GV đặt câu hỏi:
? Nêu những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ - HS làm việc cá nhân
thuật của bài thơ?
(Có thể sử dụng sơ đồ tư
duy để tổng kết)
3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức
b. Nội dung hoạt động:
HS sử dụng Sách giáo khoa, đọc ghi nhớ, tư duy để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
c. Sản phẩm:
1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
2/Xác định phép điệp trong câu thơ:Mơ khách đường xa khách đường xa,
Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép điệp đó ?


 3/ Câu thơ Ai biết tình ai có đậm đà? đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào
trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ ?
Trả lời :
1/ Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện nỗ nhớ hình ảnh người thiếu
nữ Huế và sự tuyệt vọng của thi nhân.

2/ Phép điệp trong câu thơ: điệp ngữ khách đường xa hai lần
Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi xót xa, như lời thầm tâm sự của nhà
thơ với chính mình. Trước lời mời của cơ gái thơn Vĩ (Sao anh khơng về chơi thơn
Vĩ), có lẽ nhà thơ chỉ là người khách quá xa xôi, hơn thế, chỉ là người khách trong mơ
mà thơi. Có nhiều ngun nhân dẫn đến sự suy tư ấy, nhưng ở đây chủ yếu là mặc
cảm về tình người.
 3/ Câu thơ Ai biết tình ai có đậm đà? đạt hiệu quả nghệ thuật: nhà thơ đã
sử dụng rất tài tình đại từ phiếm chỉ ai để mở ra hai ý nghĩa của câu thơ: nhà thơ làm
sao mà biết được tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hay cũng mờ ảo, dễ có chóng
tan như sương khói kia; tuy vậy, người xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ với
cảnh Huế, người Huế hết sức thắm thiết, đậm đà? Dù hiểu theo nghĩa nào thì câu thơ
cũng chỉ làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con
người và cuộc đời.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
-GV giao nhiệm vụ:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi :
Mơ khách đường xa khách đường xa,
Áo em trắng qúa nhìn khơng ra;
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?

Hoạt động của HS
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ.

( Trích Đây thơn Vĩ Dạ , Hàn Mặc Tử, Tr
39, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD
2007)

3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập
b. Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm:


Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
-Nội dung:Hàn Mặc Tử là con người dẫu chịu nhiều đau thương trong cuộc sống mà
vẫn khát khao u thương, khát khao u cuộc đời. Từ đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa
của niềm khát khao đó, phê phán một bộ phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản,
mất phương hướng. Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
-GV giao nhiệm vụ:

Hoạt động của HS
- HS thực hiện nhiệm vụ

Tình yêu cuộc sống của nhà thơ bất - HS báo cáo kết quả thực hiện
hạnh Hàn Mặc Tử đã gợi cho anh chị có suy nhiệm vụ.
nghĩ gì? Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dịng)
bày tỏ suy nghĩ của mình
- Nhận xét và chuẩn kiến thức.
4. Hướng dân học sinh về nhà
- Đọc thuộc bài thơ.
- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Chuẩn bị nội dung Chiều tối - Hồ Chí Minh
+Bức tranh thiên nhiên

+Bức tranh cuộc sống
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..........................



×