Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Ly thuyet lich su 12 bai 10 moi 2023 60 cau trac nghiem cach mang khoa hoc cong nghe va xu huong toan cau hoa nua sau the ki xx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.64 KB, 44 trang )

LỊCH SỬ 12 BÀI 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG
NGHỆ VÀ XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ
XX
Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-cơng nghệ và xu
hướng tồn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và
tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính tồn cầu, như: bùng
nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu
mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra cơng cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao,
nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề
thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở
thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ
thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở
đường cho sản xuất phát triển.
2. Thời gian.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.
+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.


+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học –
công nghệ.
3. Thành tựu tiêu biểu
Lĩnh Thành tựu nổi bật


vực
Kho
a
học

bản

- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đô-li bằng phương pháp sinh sản
vơ tính.

Cừu Đơ-li
- Tháng 6/2000, “Bản đồ Gen người” được cơng bố, đến tháng
4/2003 “bản đồ gen người” mới hồn chỉnh.
Cơn
g cụ
sản
xuất

- Máy tính điện tử; Máy tự động, hệ thống máy tự động;
Rôbốt,...


Robot Asimo của Nhật Bản
Ngu
ồn
năng
lượn
g
mới


- Phát hiện và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng mới,
như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều, nguyên
tử,...


Năng lượng gió và năng lượng mặt trời
Sán
g
chế
nhữ
ng
vật
liệu
mới

- Pơ-li-me (chất dẻo); Gốm sứ chịu áp lực cao; Chất bán dẫn,...


Cuộ
c
“các
h
mạn
g
xanh

tron
g
nôn
g

nghi
ệp

- Các phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh.
- Các biện pháp: cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa,...


Cơ giới hóa nơng nghiệp
Giao
thơn
g
vận
tải

thơn
g tin
liên
lạc

- Giao thơng vận tải: Máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao,...
- Thông tin liên lạc: cáp sợi thủy tinh quang dẫn,...


Tàu hỏa tốc độ cao
Chin
h
phục

trụ


- Phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
- Đưa con người lên mặt trăng.
- Đưa con người bay vòng quanh trái đất,...


Tàu Apholo 11 của Mĩ đưa con người lên Mặt Trăng (1969)
4. Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ
dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động
trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không
ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế tồn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ơ nhiễm mơi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức cơng phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
II. Xu thế tồn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1. Thời gian: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh
lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế tồn cầu hóa.
2. Bản chất: tồn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ,
những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực,
các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
3. Biểu hiện:



- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương
mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần.
+ Nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn
nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế
giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương ¾ giá trị thương mại
tồn cầu.

- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đồn lớn, nhất là các cơng ti
khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu
vực.
+ Ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU),...


⇒ Tồn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thưc tế không thể đảo ngược được.
4. Tác động của xu thế tồn cầu hóa
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để
nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo
trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn
về kinh tế, tài chính đến kém an tồn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của

các quốc gia v.v..
5. Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế tồn cầu hóa
a. Thời cơ:
- Chiếm lĩnh thị trường.
- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học – công nghệ.
- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...
b. Thách thức:
- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trườn thế giới.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.
- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...


Phần 2: Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-cơng nghệ và xu
hướng tồn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
A. Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ
Câu 1: Tại sao nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
A. Vì khoa học là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ.
B. Vì tay nghề của cơng nhân ngày càng cao.
C. Vì sản xuất được nhiều sản phẩm hàng hóa.
D. Vì nhà máy là phịng nghiên cứu chính.
Lời giải:
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm lớn nhất của cách
mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay.
- Nếu như các phát minh lớn của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII như:
máy hơi nước, máy phát điện… chủ yếu bắt nguồn từ những cải tiến về kĩ thuật,
những người phát minh không phải những nhà khoa học mà là những người lao
động trực tiếp.
- Thì những phát minh của khoa học - cơng nghệ có nguồn gốc từ nghiên cứu
khoa học. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại

đi trước mở đường cho sản xuất. Đầu tư vào khoa học mang lại hiệu quả ngày
càng cao. Thời gian nghiên cứu khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút
ngắn lại.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ
đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa
B. Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, lao động


C. Xuất hiện xu thế liên kết khu vực
D. Xuất hiện xu thế sáp nhập trên thế giới
Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa tới sự hình thành một thị trường thế
giới với xu thế tồn cầu hóa từ những năm 80 của thế kỉ XX.…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như thế nào?
A. Những bước nhảy vọt mới của nền văn minh thế giới.
B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt.
C. Tác động lớn đến quan hệ quốc tế từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay.
D. Gây nên những hậu quả tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con
người.
Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như một bước nhảy vọt
mới của nền văn minh thế giới. Với quy mô rộng lớn, nội dung sâu sắc và tồn
diện, nhịp điệu vơ cùng nhanh chóng,… Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện
đại đã đem lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong đời sống nhân
loại.
Các đáp án B, C, D là tác động không phải ý nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay
đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?
A. Vũ khí hạt nhân
B. Vũ khí hóa học


C. Vũ khí sinh học
D. Vũ khí phóng xạ
Lời giải:
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Mĩ đã chế tạo thành cơng vũ khí
hạt nhân với việc thử nghiệm hai quả bom nguyên tử ở Nhật Bản. Sau chiến tranh,
hạt nhân được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, y tế, nông
nghiệp…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật
hiện nay, các nước cần phải làm gì?
A. Bảo vệ mơi trường.
B. Khơng sản xuất vũ khí hạt nhân.
C. Phát triển kinh tế.
D. Tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay mang lại những tác động tiêu cực,
trong đó quan trọng nhất là sự đe dọa hủy diệt của những loại vũ khí hiện đại và
vấn nạn ơ nhiễm mơi trường. Vì thế, để hạn chế những tác động tiêu cực này, các
nước cần phải tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn
ra từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay với cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật trước đây là gì?
A. Diễn ra do những địi hỏi của cuộc sống của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của con người.


B. Có những tác động tích cực về nhiều mặt nhưng cũng gây nên những hậu quả
tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên).
C. Đã thu được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu.
D. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường cho sản xuất và trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.
Lời giải:
- Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII - XVIII): các phát minh chủ
yếu từ thực tiễn sản xuất.
- Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến
nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ
thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu
con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
Lời giải:
Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học- kĩ thuật
hiện đại đều bắt nguồn từ những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng
nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 8: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật
chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

A. Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.
B. Xu thế tồn cầu hóa.
C. Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc
sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của
con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số và sự vơi cạn nghiêm trọng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?
A. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và
tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của
những tiến bộ kĩ thuật và cơng nghệ.
Lời giải:
Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX, cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất
nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Đáp án cần chọn là: A


Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy
giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua 2 giai đoạn. Giai
đoạn đầu từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Giai đoạn
thứ hai là từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Giai đoạn thứ hai của cuộc cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật cịn
được gọi là khoa học - cơng nghệ vì
A. bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử.
B. tìm ra được những nguồn năng lượng mới.
C. cơng nghệ trở thành cốt lõi.
D. chủ yếu diễn ra về công nghệ.
Lời giải:
Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật
nên giai đoạn thứ hai còn được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài
nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm
vụ gì?


A. Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới
C. Điều chỉnh cơ cấu dân số
D. Tăng năng suất các ngành kinh tế
Lời giải:
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phải giải quyết trước hết là
chế tạo và tìm kiếm những cơng cụ sản xuất mới có kĩ thuật và năng suất cao, tạo
ra những vật liệu mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng
khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm
mô trường, tai nạn, bệnh tật
B. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc
chiến tranh mới
C. Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng
Lời giải:
Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm
mô trường, tai nạn, bệnh tật là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc
cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học
lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?


A. Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học
B. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
C. Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Lời giải:
Khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong cuộc cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại vì mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa
học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật.
Đến lượt mình kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Như vậy khoa học đã
tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ
thuật và công nghệ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng

khoa học kỹ thuật những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000?
A. Tất cả phát minh kỹ thuật luôn đi trước và mở đường trong nghiên cứu khoa
học.
B. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kỹ thuật.
C. Thời gian tự phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.
D. Tất cả phát minh kỹ thuật đều khởi nguồn từ nước Mỹ.
Lời giải:
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX
đến nay), mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học
gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Kĩ thuật lại mở
đường cho sản xuất.
=> Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.


Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ
thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - cơng nghệ?
A. Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.
B. Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thơng
tin”.
C. Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ
bản.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật
Lời giải:
Trong giai đoạn hai (từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng từ năm 1973 đến nay),
cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính
điện tử mới, vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học,
phát triển tin học. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng
khoa học- kĩ thuật nên giai đoạn thứ hai đã được gọi là cách mạng khoa học- công
nghệ.

Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở
các nước tư bản phát triển như thế nào?
A. Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
Lời giải:


Việc chế tạo ra những công cụ sản xuất mới đặc biệt là hệ thống máy tự động đã
giúp thay thế sức lao động của con người trong các ngành sản xuất vật chất. Do đó
cơ cấu lao động đã có sự dịch chuyển theo hướng tăng lao động trong ngành dịch
vụ và phi sản xuất vật chất, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao
của con người.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
là?
A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Đưa lồi người sang nền văn minh trí tuệ.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
Lời giải:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như một bước nhảy vọt
mới của nền văn minh thế giới. Góp phần làm thay đổi một cách cơ bản các nhân
tố sản xuất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Lời giải:



×