Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

QUY TRÌNH TRỒNG VÀ KỸ THUẬT BÓN PHÂN CHO CÂY LÚA pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 36 trang )

1
Khoa Công Nghệ Hóa Học
TIỂU LUẬN
GVHD: ThS.PHẠM THÀNH TÂM
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ KỸ THUẬT BÓN PHÂN CHO CÂY LÚA
Lớp:
Khoá:
Tp. Hồ Chí Minh, 6 tháng 11 năm 2012
Sinh viên thực hiện:
Bùi Thị Kim Liên:
Võ Thị Nhi:
Nguyễn Thuận Hòa:
Nguyễn Phương Thảo:
Nguyễn Mạnh Tiến:
Chương1
Chương1
Chương 2
Chương 2
Chương 3
Chương 3
2
Nội Dung
Tổng Quan Về Cây Lúa
Kỹ Thuật Trồng Và Yếu Tố Ảnh Hưởng của cấy lúa
Thu Hoach Và Bảo Quản
Tổng quan
Tổng quan
1.1.Tình hình phát triển và phân bố
1.1.Tình hình phát triển và phân bố
1.2.Đặc điểm và sinh trưởng của cây lúa
1.2.Đặc điểm và sinh trưởng của cây lúa


Chương 1: Tổng Quan Về Cây Lúa
3
ĐB Sông Hồng
ĐB Ven Biển Miền Trung
ĐB Sông Cửu Long
1.1Tình hình phát triển
và phân bố:

Thời tiết khí hậu chia làm bốn mùa

Nông dân sở hữu ruộng đất manh mún

Khó khăn quản lý

Gieo trồng theo phương pháp gieo mạ rồi cấy
 Có 2 vụ lúa cổ truyền là lúa mùa và lúa chiêm
Sản lượng và năng suất
4
1.2.1.Đặc Điểm
5
Sức nẩy mầm của hạt:
- Đảm bảo độ chín
- Bảo quản tốt
Độ ẩm: 25 - 35%
Nhiệt độ:
- Thấp nhất là 10 - 12
o
C
- Thích hợp là 30 - 35
o

C
GĐ nảy mầm
GĐ mạ
GĐ đẻ nhánh
GĐ phát triển đốt thân
GĐ làm đòng
GĐ trổ bông
GĐ nở hoa, thụ phấn
GĐ làm hạt
GĐ chín sáp
GĐ chín hoàn toàn
1.2.2Thời gian sinh trưởng
và phát triển của cây lúa
6
Chương 2: Kỹ Thuật Trồng Và Yếu Tố Ảnh Hưởng của cấy lúa
I
II
III
Kỹ Thuật Trồng
Kỹ Thuật Bón Phân
Yếu Tố Ảnh Hưởng bệnh đối với cây lúa
7
2.1Kỹ Thuật Trồng
Thời vụ & giống lúa
Chuẩn bị hạt giống
Ngâm ủ hạt giống
Phương thức làm mạ
Làm đất gieo mạ
Chăm sóc ruộng mạ
Làm đất cấy

Chăm sóc lúa cấy
8
3.1 Thu Hoạch
Phân bón cung cấp cho cây là nguồn nguyên liệu để tái tạo ra các chất dinh duy trì sự sống của toàn
bộ cây lúa
2.2.1Vai trò của phân bón
2.2.2Nguyên tắc bón phân chung
9
3.1 Thu Hoạch
Một số cách bón phân cho lúa

Đối với bón lót

Bón thúc đẻ nhánh

Bón thúc đòng
Thời tiết có mưa to, nhiều nước thời tiết nắng nóng
liêntục kéo dài
=> sử dụng phân hỗn hợp NPK các loại để bón
Nếu thời tiết ở thời điểm bón lót luôn ôn hòa thuận lợi thì có thể sử dụng phân đơn để bón sao
cho cân đối và hiệu quả (bón phân vùi sâu 6- 8cm vào đất).
10

Là thành phần cấu tạo protein. Protein là thành phần của nguyên sinh chất, lục
lạp và enzym. Không có đạm, cây trồng không thể sống và phát triển.

Đạm giúp cây lúa quang hợp tốt, phát triển thân lá, cây to khỏe, nẩy chồi tốt, cho
bông lớn.
2.2.3.Phân Đa lượng
2.2.3.1 Phân đạm (N):


Bón đạm bắt đầu làm đòng,không bón đạm cho lúa khi vừa cấy xong

Cách bón phân đạm tốt nhất là trước khi cấy phân đạm được trộn với đất để cho
phân đạm gần rễ hơn

Không bón khi lá lúa còn ướt bởi phân đạm sẽ dính lại trên lá ướt và với lượng
nhiều có thể gây cháy lá

Không nên bón thúc phân đạm nếu như thấy có mưa to vì đạm vừa bón sẽ bị trôi đi
mất
Cách bón phân
11
2.2.3Phân Đa lượng
2.2.3.1 Phân đạm (N):
Thiếu đạm:
Trừ lá non còn xanh, các lá già chuyển sang màu vàng
nhạt, lá lúa ngắn, thẳng, bàn lá hẹp, lá có
màu xanh vàng.
Cây lúa phát triển kém, thấp lùn, nẩy chồi kém.
Toàn bộ ruộng có màu vàng nhạt.
Năng suất giảm.
12
Lân là thành phần của protein cấu tạo nhân của tế bào do đó chất lân không thể thiếu được
trong đời sống cây trồng. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển chất đường bột tích lũy ở thân, bẹ lá lúa
về hạt. Lân giúp cây lúa phát triển tốt bộ rễ, cây nẩy chồi tốt.
Phân lân còn có tác dụng hạ phèn, phân lân có thể bón lót hoặc chia lượng phân lân ra bón hết
vào đợt bón phân 1 và 2. Phân lân rất cần thiết ở giai đoạn lúa đẻ nhánh.
2.2.3Phân Đa lượng
2.2.3.2 Phân lân (P

2
O
5
):
13
2.2.3 Phân Đa lượng
triệu chứng thường xuất hiện ở lá lúa già:
- Lá ngắn, bản lá hẹp, thẳng, lá lúa có màu xanh đậm đến
xanh tối. Các lá non vẩn khỏe, các lá già chết khi đã chuyển
màu nâu, trên lá có thể có màu đỏ hoặc màu tím huyết dụ
nếu giống lúa có xu hướng sản sinh ra sắt tố antoxian.
- Hệ thống rễ của cây lúa kém phát triển.
- Cây ốm, thấp lùn, ít phát triển, cây nẩy chồi kém.
- Năng suất giảm.
Các loại đất ảnh hưởng đến lượng lân hữu hiệu:
- Đầt có pH thấp, đất phèn, đất đỏ chua, đất kiềm,
đất đá vôi đều thiếu lân.

2.2.3.2. Phân lân (P
2
O
5
):
Cây lúa thiếu lân
14
2.2.3.Phân Đa lượng
Giúp cây lúa hút các chất dinh dưỡng được tốt hơn, làm cứng cây, làm tăng lực cơ
giới ở thân nhờ tăng độ dầy của thân. Kali giúp cây lúa chống chịu hạn.
Kali còn giúp cây lúa vận chuyển các chất đường bột vào hạt tốt, ngoài ra việc
bón phân kali còn hạn chế được sâu đục thân gây hại.

Cây lúa được bón đầy đủ kali sẽ phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ, chịu hạn và
chịu rét tốt
2.2.3.3. Phân kali (K
2
O)
15
2.2.3.Phân Đa lượng
Triệu chứng thiếu kali trên lúa thường xuất hiện ở lá già.
Thiếu kali cây lúa kém phát triển, cây thấp, lá ngắn rủ xuống màu
xanh đậm, các lá dưới bắt đầu từ ngọn biến màu nâu vàng giữa
các gân lá, lúc khô trở thành màu nâu nhạt, sự thiếu kali trên lúa
thường kéo theo bệnh đốm nâu phát triển trên lá.
- Cây dễ bị đổ ngả ở giai đoạn lúa trổ.
- Đầu lá lúa xuất hiện những đốm nâu sau đó bị khô cháy.
- Thời gian chín kéo dài.
- Hạt lép trên bông cao. Năng suất giảm.
2.2.3.3. Phân kali (K
2
O)
16

Giúp cây lúa cứng cây, phát triển tốt bộ rễ và làm chức năng hoạt động
của rễ mạnh lên, vôi còn có tác dụng hạ phèn.

Ngoài ra ruộng bón đủ canxi giúp cây lúa chống chịu tốt đối với bệnh
cháy bìa lá do vi khuẩn Xanthomonasoryzae và bệnh đốm nâu do nấm
Helminthosporium oryzae gây hại trên lúa.
2.2.4.Một vài loại phân trung lượng
1. Phân calcium (Ca):
- Triệu chứng thiếu Ca thường xuất hiện trên lá non, đầu lá non

chuyển màu trắng, lá cuốn tròn hoặc quăn queo. Những đám chết mô xuất
hiện dọc theo mép lá. Những lá già chuyển màu nâu và chết.
- Cây lúa thấp lùn, đỉnh sinh trưởng bị còi cọc và chết.
- Chức năng hoạt động của rễ bị suy yếu.
- Thiếu canxi dẩn đến cây hút nhiều Fe và cây dể bị ngộ độc sắt.
Cây lúa thiếu calcium:
17
Giúp cây lúa đồng hóa tốt CO2 và tổng hợp protein. giúp
cấu tạo tế bào và cân bằng cation và anion hoạt hóa.Giúp các
enzymes hoạt động mạnh.
Và magie là thành phần cấu tạo nên diệp lục tố. giúp vận
chuyển các chất từ lá già về lá non
2.2.4.Một vài loại phân trung lượng
2.2.4.1. Phân Magie (Mg)
Cây lúa thiếu Magie triệu chứng đầu tiên thường xuất hiện ở lá
già rồi sau đó đến lá non.
- Cây lúa có màu xanh nhợt nhạt, lá lúa gợn sóng và rủ xuống,
gân lá có màu vàng cam. Lá già bị úa vàng và sau đó đến lá
non.
- Sự héo úa phát triển thành màu vàng ở lá già.
- Làm giảm số nhánh gié trên bông.
- Giảm phẩm chất hạt gạo.
18
2.Một vài loại phân trung lượng
2.2.4.1. Lưu huỳnh (S):
Lưu huỳnh là thành phần cấu tạo một số amino acide,
giúp cây tổng hợp protein, lưu huỳnh còn là thành phần
cấu tạo diệp lục tố, ảnh hưởng đến phản ứng oxy hóa
khử.
Sự chín của bông lúa, trong hóa trình sinh trưởng của

cây lúa thiếu lưu huỳnh sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Triệu chứng đầu tiên thiếu S trên lúa xuất hiện trên lá non.
- Triệu chứng thiếu lưu huỳnh trên lúa rất giống với triệu chứng
thiếu đạm.
- Cây thấp có màu vàng nhợt, hoặc toàn cây có màu xanh nhạt.
- Lá non úa vàng, hoặc màu xanh nhợt.
- Ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng thiếu S làm giảm năng suất
lúa.
- Cây lúa nẩy chồi kém.
- Nhánh gié trên bông giảm, bông ngắn ít hạt.
- Kéo dài thời gian chín.
19
2.3. nh H  ng B nh   n V i Cây Lúa
20
Sâu đục thân bướm hai chân
Sâu đục thân năm vạch đầu nâu
Sâu cuốn lá lớn
Rầy nâu
Bọ xít
Biểu hiện: Gây bông bạc
Phòng Trừ
Dùng giống chống chịu.
Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp
Dùng thuốc Basudin 10G, Diaphos 10G trộn với đất bột, rắc khi có dảnh héo hoặc lúa sắp trỗ. Khi rắc
thuốc chú ý ruộng phải có nước
2.3.1.Bệnh do sâu
Thường gây hại lúc lúa đứng cái; vùng truntg du và miền núi bị hại nặng hơn đồng bằng. Những năm
mưa nhiều, thời tiết mát mẻ, sâu phát sinh nặng.
Phòng trừ: Gieo cấy mật độ vừa phải; chăm sóc bón phân hợp lý. Ruộng bị hại nặng dùng rào tre kéo phá vỡ tổ
phun thuốc Regent 800WG, Padan 95SP hoặc Karate 25EC để diệt sâu non

Phá hoại :trọng nhất là thời kỳ trỗ, bông lúa bị hại lửng lép hoặc bạc trắng, giảm năng
suất.
Phòng trừ:

Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại và ký chủ phụ.

Dùng bả lá xoan tẩm nước giải một ngày, bó vào cọc cắm nhử
bọ xít dài đến để tiêu diệt.

Dùng các loại thuốc Ofatox 400EC, Fastac 5EC, Dimenat
40EC hoặc Actara 25WG. phun khi bọ xít phát sinh rộ.
Phòng trừ:

Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại và ký chủ phụ.

Dùng bả lá xoan tẩm nước giải một ngày, bó vào cọc cắm nhử
bọ xít dài đến để tiêu diệt.

Dùng các loại thuốc Ofatox 400EC, Fastac 5EC, Dimenat
40EC hoặc Actara 25WG. phun khi bọ xít phát sinh rộ.
21
2.3.2.Bệnh do vi khuẩn
2.3.2.1.Bệnh bạc lá
Nguyên Nhân: lúa cấy dày, bón nhiều đạm, ruộng
hẩu, trồng các giống nhiễm bệnh nặng
Dùng các giống lúa chống bệnh (Các giống X1 đến X20,
X21 ).
Phun các loại thuốc Bactocide 12WP, Sasa 20WP,
Xanthomix 20WP. Phun vào lúc sáng sớm hay chiều mát
Phòng Trừ

22
Môi giới truyền bệnh là rầy xanh đuôi đen
2.3.3.1.Bệnh vàng lụi (Transitory yellowing)
Khi mới bị bệnh cây lúa chuyển vàng từ ngọn xuống gốc, từ mép lá
vào giữa lá. Một số trường hợp chuyển màu vàng lá có màu xanh
đậm. Lá lúa ngắn lại và xoè ngang. Cây lúa lùn hẳn xuống, rễ lúa
kém phát triển có màu đen và mùi tanh. Bệnh nặng cây lúa lụi đi và
chết.
2.3.3.Bệnh do vi-rút
23
2.3.4.1Bệnh đạo ôn (Piricularia oryzae Cavara)
Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494, C70,
C71, ITA 212,
Phun thuốc New Hinosan 30EC, Kitazin 50EC, Kasai
21,2% trừ đạo ôn lá, thuốc Fujione 40EC, Beam 75WP
trừ đạo ôn lá, cổ bông
2.3.4.Bệnh do nấm
Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Bón
đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển
Phòng trừ:
24
Chương 3: Thu Hoach Và Bảo Quản
25

×