Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ban Doanh nghiệp thuộc vụ Doanh nghiệp bộ kế hoạch và đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126 KB, 19 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
hoa kế hoạch và phát triển
Báo cáo thực tập tổng hợp
Đơn vị thực tập :
ban doanh nghiệp thuộc vụ doanh nghiệp
bộ kế hoạch và đầu t

Giáo viên h ớng dẫn : TS Ngô Thắng Lợi
Cán bộ h ớng dẩn :ban doanh nghiệp của vụ doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Lê văn Hoàn
Lớp: Kế Hoạch 40B
1
Hµ néi -2-2002
2
bộ kế hoạch và đầu t gồm
Trang
Lời nói đầu
02
Phần thứ nhất: khái quát về Bộ kế hoạch và đầu t
03
I. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu t 03
II. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ kế haọch và đầu t 04
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch và đầu t 05
Phần thứ hai: Tổng quan về vụ doanh nghiệp
08
I.Quá trình hình thành và phát triển của vụ doanh nghiệp 08
II. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của vụ doanh nghiệp 08
Phần thứ ba: Tình hình hoạt động của Vụ doanh nghiệp trong thời
gian qua
13
1- Tình hình hoạt động 13


Phần thứ t : Những vấn đề đặt ra
14
Kết Luận 18
3
Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt giúp cho sinh viên vận dụng kiến
thức lý luận đã học ở nhà trờng vào thực tiễn nhằm phân tích, lý giải và giải
quyết những vấn đề do thực tế đặt ra. Qua đó giúp sinh viên củng cố và nâng
cao kiến thức đã đợc trang bị, làm quen với công tác quản lý kinh tế.
Với mục đích đó, khoa Kế hoạch và Phát triển Trờng Đại học kinh tế
quốc dân đã phân công tôi về thực tập tại vụ doanh nghiệp Bộ Kế hoạch &
Đầu t.
Qúa trình thực tập đã giúp tôi hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, vai trò
cũng nh hoạt động thực tế, phơng hớng của cơ quan nơi tôi thực tập. Trong bản
báo cáo tổng hợp này, tôi xin đợc trình bày những kiến thức thu đợc của mình
qua những nội dung sau:
Báo cáo gồm:
Lời mở đầu.
Phần một : Khái quát về Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Phần hai : Tổng quan về vụ doanh nghiệp
Phần thứ ba: Tình hình hoạt động của Vụ doanh nghiệp trong thời gian qua
Phần thứ t : Những vấn đề đặt ra
Trong thời gian vừa qua, tôi đã đợc cơ quan tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
công việc , nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của giảng viên hớng dẫn và các
cán bộ vụ doanh nghiệp ,cũng nh các cán bộ trong ban doanh nghiệp
.Tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo vụ doanh nghiệp cùng thầy
giáo hớng dẫn , cùng toàn thể cán bộ ban doanh nghiệp .
4
Khái quát về bộ kế hoạch và đầu t
I.Quá trình hình thành và phát triển Bộ kế hoạch và đầu t.

Do yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, ngày 8-10-1955 Nhà nớc
thành lập Uỷ ban kế hoạch Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từng bớc kế hoạch
hoá việc khôi phục và phát triển -Văn hoá- xã hội của đất nớc, xây dựng dự án
kế hoạch phát triển kinh tế , văn hoá, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra
việc thực hiệnkế hoạhc Nhà nớc . Từ đó hệ thống kế hoạch từ Trung ơng đến
địa phơng đợc thành lập bao gồm :
- Uỷ ban kế hoạch Quốc gia.
- Các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng
- Ban kế hoạch khu, tỉnh, huyện nằm trong Uỷ ban hành chính
khu, tỉnh, huyện.
Ngày 6-10-1961 Hội đồng Chính Phủ ra Nghị định 158- CP quy định
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc. Theo Nghị
định này Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc là cơ quan của Chính phủ có trach nhiệm
xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế và văn
hoá quốc dân theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Uỷ ban kế
hoạch Nhà nớc có trách nhiệm quản lý công tác xây dựng cơ bản theo đúng
đờng lối chính sách kế hoạch của Nhà nớc .
Ngày 25/3/1974 Hội đồng Chính phủ chính thức phê chuẩn điều lệ về tổ
chức và hoạt động của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc bằng Nghị định 49-CP, bao
gồm các chức năng chủ yếu sau:
-Thực hiện kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.
-Tham mu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế có kế
hoạch.
-Nghiên cứu làm dự đoán kinh tế.
5
-Tổng hợp cân đối và xây dựng D ự án dài hạn 5 năm nghiên cứu hớng
dẫn về phơng pháp chế độ kế hoạch hoá .
Ngày 5-10-1990 chỉ thị của Hội đồng Bộ trởng đã khẳng định vị trí của
cơ quan kế hoạch Nhà nớc trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần.

Ngày 27/10/1992 Chính Phủ quyết định đa Viện quản lý kinh tế TW về
Uỷ ban kế hoạch hoá Nhà nớc quản lý .
Ngày 12-8-1994 Chính phủ ban hành Nghị định 86/CP qui định chức
năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc.
Ngày 21-10-1995 Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội
khoá XI xác nhập Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc vào Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác
và đầu t thành Bộ lế hoạch và đầu t.
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ kế hoạch và đầu t.
1.Chức năng.
Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ có chức năng:
Tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế
-xã hội của cả nớc, về cơ chế chính sách quản lý kinh tế ; quản lý Nhà nớc
về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc.
Giúp Chính phủ phối hợp, điều hành, thực hiện các mục tiêu và cân đối
chủ yếu của nền kinh tế Quốc tế dân.
2. Nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm.
Để thực hiện chức năng của mình, Bộ kế hoạch và đầu t thực hiện
nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngành
Bộ quy định tại chơng IV Luật tổ chức Chính Phủ và tại Nghị định 15/CP ngày
2-3-1993 của Chính phủ nh sau:
-Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội của cả nớc và các qui hoạch phát triển kinh tế xã hội theo
ngành, vùng lãnh thổ. Xác định phơng hớng và cơ cấu kêu gọi vốn đầu t của n-
ớc ngoài vào Việt Nam , đảm bảo sự cân đối giữa vốn đầu t trong nớc và ngoài
nớc để trình Chính Phủ quyết định.
6
- Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có
liên quan đến chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu t trong và ngoài
nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch
để ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Nghiên cứu xây dựng các qui chế và

việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngoài.
- Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả nguồn lực của nớc ngoài để
xây dựng trình Chính Phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát
triển kinh tế xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc
dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hoá vật t chủ yếu của
nền kinh tế xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng cơ bản. Phối hợp với Bộ tài
chính trong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nớc cho các Bộ
ngành kinh tế và các vùng lãnh thổ do chính phủ giao; làm đầu mối phối hợp
giữa các cơ quan có liên quan trong việc sử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh
vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện các dự án đầu t trên.
-Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nớc :Xét duyệt định mức kinh tế
kỹ thuật, xét thầu quốc gia , thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, là cơ
quan thờng trực thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc , là cơ quan đầu
mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn quản lý đăng ký kinh
doanh, cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác liên doanh, liên kết của nớc
ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngoài. Quản lý Nhà nớc đối với
các tổ chức dịch vụ t vấn đầu t.
-Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nớc.
-Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập sử lý các thông tinvề phát triển
kinh tế -xã hội trong và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế
hoạch.
-Tổ chức và đào tạo lại , bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ
công chức -viên chức thuộc Bộ quản lý .
7

×