Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De cuong on tap hoc ki ii hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.47 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ 2.
MƠN : HĨA HỌC 10.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
- Nội dung cơ bản ở chương halogen, oxi, lưu huỳnh.
- Kiến thức cơ bản về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.
Dạng 1. Hồn thành phương trình phản ứng, xác định vai trị các chất tham gia phản ứng.
Câu 1. Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Cl2
HCl
FeCl2
FeCl3
AgCl
b) HCl
Cl2
Br2
I2
HI
AgI.
c) S
SO2
SO3
H2SO4
FeSO4
d) H2S
SO2
H2SO4
Fe2(SO4)3
BaSO4
e) S


FeS
H2S
NaHS
Na2S
PbS.
f) KMnO4
O2
MgO
MgCl2
Mg(OH)2
MgSO4.
Câu 2. Tìm chất cịn thiếu trong phản ứng, hồn thành phương trình phản ứng, xác định vai trị
các chất tham gia phản ứng.
a) Fe + H2SO4
SO2 + …
b) MnO2 + X
Cl2 + …
c) SO2 + H2O + Br2
d) C + H2SO4
SO2 +..
e) O3 + Ag
f) Cl2 + Fe
Dạng 2. Nhận biết .
Bài 1: Phân biệt các lọ dung dịch sau bị mất nhãn:
a) NaOH, KCl, K2SO4, H2SO4
b) KOH, CaCl2, Na2SO4, H2SO4
c) AgNO3, KCl, KNO3, K2SO4
d) Na2SO4, AgNO3, KCl, KNO3
e) NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2
f) HCl, H2SO3, H2SO4, NaOH, Na2SO4.

Bài 2: Phân biệt các khí sau đây bằng phương pháp hóa học:
a) SO2, CO2, O3, O2.
b) CO2, H2S, O2, SO2
c)HCl, HBr, HF, HI.
Bài 3: Phân biệt các chất rắn
a) BaSO3, BaSO4, BaCO3, Na2SO4.
b) FeS, PbS, Na2S, BaSO4.
Dạng 3: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học
Bài 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Dẫn khí ozon vào dung dịch chứa KI + hồ tinh bột
(4) Cho FeS tác dụng với H2SO4 loãng trong ống nghiệm có đậy bằng miếng bơng tẩm dung dịch
Pb(NO3)2.
(5) Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khơng khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch kali pemanganat
(6) Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khơng khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước brom
(7) Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khơng khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước vơi trong có dư
(8) Đun nóng Cu với H2SO4 đặc thấy có khí thốt ra. Dẫn khí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư
(9) Nhỏ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào đường ăn (C12H22O11)


Dạng 4: Bài toán SO2, H2S phản ứng với kiềm
Bài 1: Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch KOH 1,3 M. Tính nồng độ các chất trong dung
dịch thu được .
Bài 2: Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tính nồng độ các chất trong dung
dịch thu được .
Bài 3: Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính nồng độ các chất trong dung
dịch thu được .
Bài 4 : Hấp thụ hoàn tồn 17,92 lít SO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch KOH 2M kết thúc phản ứng làm
bay hơi nước thu được m gam muối khan. Tính m?

Bài 5: Hấp thụ hồn tồn V lít SO2 ở đktc vào 400ml dung dịch NaOH thu được 10,4g muối NaHSO3 và
12,6g muối Na2SO3. Tính giá trị của V và nồng độ CM của dung dịch NaOH?
Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,8M thu được m gam
kết tủa. Tính m.
Bài 7: Hấp thụ hồn tồn 7,84 lít H2S ở đktc vào 612,5ml ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng
cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Tính m?
Bài 8. Hấp thụ hoàn toàn x mol SO2 vào 600 ml dung dịch KOH 0,2M thu được 4,74g muối K2SO3.
Tính giá trị của x?
Dạng 5: Bài toán hỗn hợp kim loại phản ứng với axit
Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc).
Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 5,6
lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho KOH (dư) vào dung dịch X thu được m gam
kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được a gam rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m, a?
Câu 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp A chứa Mg, Al, Cu vào V lít dung dịch HCl 0,5M đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X và 5,6 lít khí Y (đktc) và 4,9 gam chất rắn Z.
a)X, Y, Z là chất gì?
b)Tính % (m) các chất trong A.
c)Tính V.
Câu 4: Hịa tan hồn tồn 9,1g hỗn hợp Al và Cu vào H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6lít khí SO2(đktc).
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b)Tính thể tích khí H2(đktc) thốt ra khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 loãng.
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 18,4g hỗn hợp Fe và Cu vào H2SO4 đặc nóng thì thu được 8,96lít khí
SO2(đktc).
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b)Tính thể tích khí H2(đktc) thốt ra khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 lỗng.

Dạng 6: Bài tốn tìm kim loạing 6: Bài tốn tìm kim loạng 6: Bài tốn tìm kim loạii
Câu 1: Cho 10,8g kim loại R tác dụng hết với Cli R tác dụng hết với Clng hết với Clt với Cli Cl2 tại R tác dụng hết với Clo thành 53,4 gam muối. Xác định kim loại R?i. Xác định kim loại R?nh kim loại R tác dụng hết với Cli R?

Câu 2: Cho 10,8 gam kim loại R tác dụng hết với Cli M hóa trịnh kim loại R? III tác dụng hết với Clng hết với Clt Cl2 tại R tác dụng hết với Clo thành 53,4 gam muối. Xác định kim loại R?i.
a)Xác định kim loại R?nh kim loại R tác dụng hết với Cli M.
b)Tính khối. Xác định kim loại R?i lượng MnOng MnO2 và th tích dung dịnh kim loại R?ch HCl 36,5% (1,2g/ml) cần để điều chế clo tham gia phản n đ điều chế clo tham gia phản u chết với Cl clo tham gia phản n
ứng trên.ng trên.Câu 3: Cho 8,5 gam h n hợng MnOp hai kim loại R tác dụng hết với Cli kiều chế clo tham gia phản m ở hai chu kỳ liên tiếp nhau vào 200 ml H hai chu kỳ liên tiết với Clp nhau vào 200 ml H 2O thu
đượng MnOc 3,36 lít khí (đktc).
a)Xác định kim loại R?nh tên kim loại R tác dụng hết với Cli.
b)Tính nồng độ mol dung dịch thu được.ng độ mol dung dịch thu được. mol dung dịnh kim loại R?ch thu đượng MnOc.
Câu 4: Cho 5,4g kim loại R tác dụng hết với Cli R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SOc nóng, phản n ứng trên.ng kết với Clt thúc thu đượng MnOc 6,72 lít SO2
sản n ph m kh duy nh t ở hai chu kỳ liên tiếp nhau vào 200 ml H đktc. Tìm kim loại R tác dụng hết với Cli R và tính khối. Xác định kim loại R?i lượng MnOng muối. Xác định kim loại R?i tại R tác dụng hết với Clo thành sau ph ản n ứng trên.ng?
Câu 5: Cho 4,5g mộ mol dung dịch thu được.t kim loại R tác dụng hết với Cli R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SOc nóng thu đượng MnOc 2,24 lít (đktc)h n hợng MnOp SO2,
H2S có tỉ khối so với H khối. Xác định kim loại R?i so với Cli H2 là 24,5 và dung dịnh kim loại R?ch X. Tìm kim loại R tác dụng hết với Cli R và tính khối. Xác định kim loại R?i lượng MnOng muối. Xác định kim loại R?i tại R tác dụng hết với Clo thành trong
dung dịnh kim loại R?ch sau phản n ứng trên.ng?
Câu 6: Cho 1,44g mộ mol dung dịch thu được.t kim loại R tác dụng hết với Cli R tan hồn tồn trong H2SO4 đăc nóng thu đượng MnOc 0,672 lít(đktc) h n hợng MnOp SO2,
H2S có tỉ khối so với H khối. Xác định kim loại R?i so với Cli H2 là 27. Tìm kim loại R tác dụng hết với Cli R và tính khối. Xác định kim loại R?i lượng MnOng muối. Xác định kim loại R?i tại R tác dụng hết với Clo thành trong dung dịnh kim loại R?ch sau phản n
ứng trên.ng?

Dạng 7: Bài tập hình vẽ thí nghiệm


1. Thí nghiệm điều chế và thu khí oxi
Cho hình sơ đồ điều chế khí O2 như hình vẽ

KMnO4

Lớp bơng
O2

1) Tại sao khi lắp ống nghiệm vào giá sắt hay kẹp gỗ thì miệng ống nghiệm có đựng hóa chất
(KClO3 + MnO2 ) phải hơi chúc xuống?
2) Vì sao có thể thu oxi bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí?

3) Tại sao phải tháo rời ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn?
4) Tại sao khi dùng KMnO4 làm nguyên liệu để điều chế oxi, phải dùng bông đậy ở phía gần
miệng ống nghiệm.
5) Viết các phương trình hóa học minh họa
2. Thí nghiệm điều chế SO2
H2SO4
SO2

Na2SO3
Bơng tẩm
NaOH
SO2

1) Vì sao phải dùng bơng tẩm NaOH ở miệng bình thu khí?
2) Vì sao phải dùng dung dịch NaOH, nếu dùng các dung dịch Ca(OH)2, H2SO4 thay cho NaOH
được khơng?
3) Khí SO2 khơng có màu vậy làm thế nào để biết khi nào thì SO2 đầy?
4) Viết các phương trình hóa học minh họa.
3. Thí nghiệm điều chế và thu khí Cl2

1) Nêu vai trò của dd NaCl, dd H2SO4 đặc trong sơ đồ trên.


2) Vì sao phải dùng bơng tẩm NaOHđặc ở miệng bình thu khí ?
3) Viết các phương trình hóa học minh họa.
4. Thí nghiệm về tính tan của HCl
Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ (trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có
nhỏ thêm vài giọt quỳ tím)

Nêu hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước và giải thích

5. Thí nghiệm điều chế và đốt khí H2S trong phịng thí nghiệm
Cho thí nghiệm về điều chế khí H2S và đốt cháy khí như hình vẽ

1) Xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học minh họa?
2) Vai trị của bình cầu là gì?



×