Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

LUẬN văn THẠC sỹ EVALUATING LABOR ENVIRONMENTAL RISKS AT GS COMPANY, VIETNAM AND SUGGEST SOLUTIONS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 147 trang )

INSTRUCTOR’S COMMENTS

















Hochiminh city , Jan 25
th
, 2013
INSTRUCTOR’S SIGNATURE
1
International Master in
Environmental Science &
Management - IMES
UNIVERSITY
OF LIEGE
BELGIUM
HOCHIMINH
UNIVERSITY


OF INDUSTRY
VIETNAM
EVALUATING LABOR ENVIRONMENTAL
RISKS AT GS COMPANY, VIETNAM AND
SUGGEST SOLUTIONS FOR MANAGING
EMPLOYEES’ HEALTH
Instructor: Prof. Sc.D Le Huy Ba
Student : Nguyen Thao Ngoc
HoChiMinh City, 2013
THESIS MISSION
Full name: Nguyen Thao Ngoc Sex: Female
Date of birth: April 6
th
, 1981 Place of birth: Binh Duong
Major: Specialized Science & Environmental Management
Course: 2/ 2012
I. Thesis name: EVALUATING LABOR ENVIRONMENTAL RISKS AT GS
COMPANY, VIETNAM AND SUGGEST SOLUTIONS FOR MANAGING
EMPLOYEES’ HEALTH.
II. MISSION AND CONTENT:
Carry out the assessment of labor environmental risks and propose solutions
for laborers’ health.
III. INSTRUCTOR: Prof. Sc.D Le Huy Ba
Hochiminh City, …………… , 2013
2
ĐẠI HỌC LIEGE-BỈ
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
TRAINING DEPARTMENT SPECIALIZED BRANCH DEAN OF SPECIALIZED BRANCH

ACKNOWLEDMENT
I would like to express many thanks to Prof. Sc.D Le Huy Ba for his dedicated
guidance and valuable comments during my research process and completing
the thesis.
I would like to send my thanks to all Lecturers and Professors from UIH and
Liege University in charge of this course taught with whole-hearted attitudes
as well as transferred knowledge and experience enthusiastically in the past
school year.
I also thank you all administrators and relevant departments of UIH as well
as Environmental Institutes created the best conditions for me to complete
this course.
I especially send my best thanks to Vietnam GS Company gave me a chance
to measure and interview the employees in order to have data for the
research.
I would like to thank all Professors due to valuable comments and criticisms
for my thesis.
Finally, I would like to express my deep gratitude to Board of Managers of
Binhduong Centre of Labor Health and Environment, Doctor Ho Hoang Van,
Doctor Nguyen Van Tho, and all staff of testing department in my process of
measuring and examing, all my colleagues at the Centre, as well as my dear
friends in my class.
3
Binhduong, Jan 2013
Nguyen Thao Ngoc
SUMMARY OF THE THESIS
This thesis carried out to assess the risks of environment and laborers’ health
in the environment where is contaminated by lead and to evaluate the rate of lead
exposure on laborers for a long time. The thesis also investigated the contaminated
sources in the air mainly from industrial manufacturing especially in battery
industry.

The first chapter consists of 20 pages, 1 structural diagram of GS Company,
2 processes of battery production, general overview of lead such as some infiltrating
routes into human body, some symptoms when infected lead, as well as some
concepts of labor sanitary.
The second chapter has 6 pages to show research content and methodsas
following:
1. Mornitoring and measuring environmental factors such as microclimate,
light, noise, dusty concentration, poisoning vapor concentration, … from
2009 -2011 at GS Company in order to evaluate the contaminated level of
labor environment at company.
2. Reckon up the health and illness of workers who exposed to lead through
retrospecting medical records such as: recruitment medical exam,
periodically medical exam, occupationally medical exam from 2009-2011.
3. Reckon up biochemical tests, clinical examination for workers who
exposed to lead directly and regularly to detect symptoms related to
environment and work.
4. Propose feasible solutions.
The third chapter included 21 pages of results and conclusion:
1. The reality of air pollution.
2. Result of labor environmental measuringfrom 2009-2011.
3. Assess the risk of labor environment.
4. Assess the exposure
5. Assess the risk of health.
6. The reality of labor environment at Company.
4
7. The issues of health, illness, and some occupational diseases of
employees at GS Company.
8. Control comparison between the groups of people who exposed with lead
vapor directly and indirectly from 2009-2011.
The chapter IV is about health management and consists of 6 pages. It

summaries the reality of health and illness of employees at Company in
2011; the interviewing result about the labor environmental factors
effects on employees’ health including 3 tables of knowledge, illess, and
using personally protective equipments in manufacturing.
Chapter V is about summaries and proposals
5
COMMITMENT
I swear that this is my own researching work. The data and research results
in the thesis are thue and have not been published in any other researching works.
6
TABLE OF CONTENT
ITEM PAGE
Cover page i
Instructor’s comments ii
Thesis mission iii
Acknowledgement iv
Summary of the thesis v
Assurance vi
Index vii
Lists of symbols and abbriviations viii
Lists of tables ix
Lists of charts x
INTRODUCTION 1
Abstract 1
The new points of the thesis 3
Research targets 4
CHAPTER I: OVERVIEW OF STUDY
1.1. Introduction about GS Company 5
1.1.1. General information 5
1.1.2. Chart of GS Company 6

1.1.3. Position of GS Company on the map 7
1.1.4. Technological process of battery manufacturing 8
1.2. Overview of data 10
1.2.1. Overview of study 10
1.2.2. Overview of lead 11
1.2.3. Overview of lead poisoning 15
7
WRITER
NGUYEN THAO NGOC
1.2.4. Some concepts of labor hygiene management 19
CHAPTER II: METHODS AND CONTENT OF STUDY
2.1. Methodology 26
2.2. Particular methods 26
2.2.1. Time for investigating, surveying, and taking samples 26
2.2.2. Place for doing research 27
2.2.3. Research objects 27
2.2.4. Research methods 27
2.2.5. Deal with data, generalize and analyzis results 32
2.2.6. Petition and feasible solutions 32
2.3. Research content 32
CHAPTER III: RESEARCH RESULT AND DISCUSSION
3.1. The reality of air pollution 33
3.1.1. The source of pollution 33
3.1.2. The reality of air pollution at company 33
3.2. Results of measuring 33
3.3. Evaluate the risks of labor environment 35
3.3.1. Methods to identify the dangers 35
3.3.2. Determine the dangers 37
3.4. Assess the exposure 37
3.4.1. Determine the exposuring routes 37

3.4.2. Describe and evaluate the risks 38
3.5. Assess the labor dangers 41
8
3.6. The reality of labor environment 48
3.7. The issues of health, illness, and some vocational diseases at Company 49
3.7.1. Results of recruitment health tests 49
3.7.2. Examine career diseases 51
3.8. Control comparision Control comparison between the groups of people who
exposed with lead vapor directly and indirectly 52
CHAPTER IV: HEALTH MANAGEMENT
4.1. The matter of health, illness of employees at Company 54
4.2. The knowledge about the effect of labor environment on employees at
Company 56
CHAPTER V: CONCLUSION, PETITION
5.1. Conclusion 60
5.1.1. Managing labor hygiene 60
5.1.2. Managing employees’ health 60
5.1.3. Evaluating labor environmental risks 61
5.1.4. Evaluating health risks 62
5.2. Petition and proposals 62
5.2.1. Petition 62
5.2.2. Proposals for reducing environmental pollution 63
5.2.3. Solutions for managing employees’ health 66
REFERENCES
INDEX
SYMBOLS AND ABBREVIATIONS
9
ATLĐ Labor safety
ATVSLĐ Labor hygiene safety
BNN Vocational diseases

KSK Health exam
KSKĐK Periodically health exam
TTSKLĐ-MT Centre of Labor Health and Environment
TD Following
TCVSLĐCP The allowed standard of Labor Hygiene
TABLES
PAGE

Table 3.1: Results of microclimate and physical factors at GS Company from 2009
to 2011 34
Table 3.2: Results of weight dust, lead dust, lead vapor, acid vapor measured at
Company 34
Table 3.3: Analysiz of labor environmental dangers from 2009 to 2011 38
Table 3.4: Matrix of different levels 40
Table 3.5: Matrix of pollution due to weight dust, lead vapor, and lead dust 41
Table 3.6: Result of lead vapor concentration at GS Company from 2009 to 43
2011.
Table 3.7: Result of lead dusty concentration at GS Company from 2009 to 45
2011.
Table 3.8: Result of annually periodical health-exam 49
Table 3.9: Reckon on infection diseases of workers through periodical health-exam
50
Table 3.10: Result of occupational disease exam at GS Company 51
through quantity ∆ALA urine from 2009-2011.
Table 4.1: Assessment of employees’ subjectiveness impacted on their health by
labor environment with 110 investigated-samples. 57
Table 4.2: The matter of illness of employees in the first six months through
interviewing 110 workers 58
Table 4.3: Employees’ awareness in using personally protective equipment 59
(interviewed 110 employees)

10
LIST OF CHART PAGE
Chart 3.1: Factors of labor environmental measuring that exceeded the allowed
standards from 2009- 2011 35
Chart 3.2: Lead concentration exceeded the allowed standards from 2009-2011
47
11
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Môi trường đang là một đề tài nóng bỏng và được hầu hết các nước trên thế
giới quan tâm, bởi vì môi trường và con người có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Môi trường ảnh hưởng và chi phối một cách trực tiếp đến đời sống con
người và ngược lại con người cũng tác động không nhỏ đến môi trường. Môi
trường và sức khỏe nơi làm việc là những yếu tố cơ bản quyết định sức khỏe
người lao động và sức khỏe cộng đồng.
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội đã và đang từng bước làm
thay đổi cuộc sống hàng ngày của người lao động, tại nơi làm việc luôn diễn ra
những thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Mặc dù, khoa học công nghệ đã đạt
được những thành tựu nhất định nhưng điều kiện làm việc của người lao động
vẫn còn phát sinh những yếu tố độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
do sự thay đổi trên.
Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự phát triển
nhanh cũng là nguyên nhân gây ra các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe người lao động.
Nhưng hiện nay, các đơn vị sử dụng lao động tại Việt Nam quan tâm đến vấn
đề môi trường còn rất hạn chế: một số doanh nghiệp chưa thực hiện các văn bản
của pháp luật về môi trường, một số khác chỉ thực hiện đo kiểm môi trường lao
động với mục tiêu đắp vá hoặc đối phó với cơ quan chức năng, chỉ một vài
doanh nghiệp có ý thức về vấn đề môi trường nhưng bị hạn chế về mặt kinh phí
hoặc thực hiện chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Ngoài ra, ý thức của người

lao động về việc sử dụng bảo hộ lao động để bảo vệ sức khỏe cho chính bản
thân mình và cho cộng đồng chưa cao.
12
Trong môi trường lao động của các ngành sản xuất có nhiều yếu tố ô nhiễm
môi trường nặng như ngành gỗ, ngành giày, ngành sản xuất ắc quy, ngành xây
dựng nếu không được kiểm tra, giám sát và xử lý tốt thì theo thời gian người
lao động tiếp xúc lâu dài sẽ có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp, ảnh hưởng đến
sức khỏe cộng đồng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Công ty TNHH GS Việt Nam với quy trình sản xuất có nhiều công đoạn thủ
công, môi trường lao động có nhiều nguy cơ ô nhiễm về Vi Khí Hậu,Tiếng Ồn,
Ánh Sáng, Bụi Trọng Lượng đặc biệt là Bụi Chì, Hơi Chì ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe người lao động. Chính vì vậy mà ngành sản xuất bình ắc quy luôn
tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Tuy công ty
đã tiến hành kiểm tra môi trường lao động và khám sức khỏe định kỳ hằng năm
nhưng chỉ đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường lao động mà chưa đánh
giá được rủi ro môi trường và rủi ro sức khỏe của người lao động qua thời gian
đặc biệt là đối với những người lao động có tuổi nghề lâu năm.
Trong những năm qua, tại địa phương chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này,
xuất phát từ những tình hình nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá rủi
ro môi trường lao động tại công ty TNHH GS Việt Nam và đề xuất các giải
pháp quản lý sức khỏe người lao động ”.
Do đó nghiên cứu được tiến hành tại công ty TNHH GS Việt Nam tuân thủ
theo quy định về kiểm tra môi trường lao động và khám sức khỏe định kỳ từ
năm 2009 đến năm 2011. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở vững chắc để trả lời
nhận định “Công ty có thật sự sử dụng các kết quả kiểm tra môi trường lao động
hàng năm làm cơ sở cho việc cải thiện môi trường làm việc và khám sức khỏe
định kỳ cho người lao động để có chế độ ưu đãi khám và điều trị cho người lao
động có nguy cơ thấm nhiễm chì qua thời gian”. Từ đó đề xuất các chính sách,
chủ trương và các biện pháp cải thiện môi trường lao động, bảo vệ và nâng cao
sức khỏe người lao động trong ngành sản xuất bình ắc quy nói riêng và cho

người lao động của tỉnh Bình Dương nói chung
13
2. Tính mới của đề tài
Đã có nhiều nghiên cứu về môi trường lao động nhưng cho đến nay vẫn chưa
có công trình nghiên cứu nào về đánh giá rủi ro môi trường lao động và rủi ro
sức khỏe cho người lao động. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đánh
giá rủi ro môi trường lao động nhằm nâng cao ý thức người lao động và đề xuất
các giải pháp quản lý sức khỏe người lao động.
14
Mục tiêu chung:
1. Tiến hành đánh giá rủi ro môi trường lao động tại công ty TNHH GS Việt
Nam
2. Đề xuất các giải pháp quản lý sức khỏe người lao động.
Dàn ý nghiên cứu:
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
15
Đặc điểm của doanh nghiệp
- Qui mô DN:
+ DN lớn (> 300CN)
- Đặc điểm ngành nghề : sản xuất bình ắc
quy.
- Khu vực:
+ Trong KCN Việt Nam Singapore
1. Đánh giá thấm nhiễm
2. Đánh giá rủi ro
3. Dự kiến nguy cơ
Quản lý VSLÐ:
- Đo kiểm môi trường LĐ:
. Vi khí hậu

. Ánh sáng
. Tiếng ồn
. Bụi trọng lượng
. Bụi chì
. Nồng độ hơi chì
. Nồng độ hơi acid
- Quản lý sức khỏe người lao động
Chăm sóc sức khoẻ NLĐ:
- Khám sức khỏe tuyển dụng
- Khám sức khỏe định kỳ
- Khám bệnh nghề nghiệp
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
1.1.1 Thông tin chung
Công ty TNHH Ắc Quy GS Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài,
liên doanh giữa GS-Yuasa, nhà sản xuất ắc quy axít chì hàng đầu thế giới và tập
đoàn Mitsubishi, tập đoàn thương mại lớn nhất tại Nhật Bản và công ty ZTongYee
là công ty ắc quy lớn nhất Đài Loan, chuyên sản xuất các loại bình ắc quy cho xe
máy và ô tô.
Ngày 12 tháng 5 năm 1997, công ty được thành lập. Đến năm 1999 Công ty
bắt đầu hoạt động và sản xuất kinh doanh.
Năm 2009 công ty được quyền nhập khẩu và sản xuất kinh doanh các sản
phẩm ắc quy ôtô MF Massiv của GS-Yuasa.
Diện tích hoạt động kinh doanh: tất cả các tỉnh của Việt Nam.
Sản xuất ắc quy ô tô và xe máy theo công nghệ của GS-Yuasa Nhật Bản.
Công ty cung cấp ắc quy hầu hết cho các nhà sản xuất Ô tô và xe gắn máy
lớn như TOYOTA, HONDA, YAMAHA, SUZUKI, MITSUBISHI, PIAGGIO.
1.1.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH GS VIỆT NAM
16
1.1.3. VỊ TRÍ CÔNG TY TRÊN BẢN ĐỒ
17

Hình 1: Vị trí công ty TNHH GS Việt Nam trong KCN VSIP.
18
1.1.4. Quy trình công nghệ sản xuất ắc quy
19
Gồm có 2 quy trình:
20
Hình 2: Quy trình công nghệ sản xuất ắc quy
21
Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất ắc quy
22
1.2. TỔNGQUAN TÀI LIỆU
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất
nước, các ngành sản xuất công nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh
chóng. Sự phát triển này, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của
đất nước, bên cạnh đó cũng thải ra một lượng lớn chất thải nguy hại gây ô nhiễm
môi trường và tác động xấu đến sức khỏe con người.
Về lĩnh vực an toàn môi trường, các loại sách và giáo trình đã được xuất bản
của các tác giả như Lý Ngọc Minh “Quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường lao động
và phòng chống cháy nổ ở doanh nghiệp”, xuất bản năm 2006 đã đưa ra được một
cách hệ thống về công tác quản lý an toàn bao gồm công tác bảo hộ lao động, hệ
thống pháp luật hiện hành về bảo hộ lao động, các yếu tố nguy hiểm và có hại trong
sản xuất đồng thời đưa ra biện pháp về kỹ thuật an toàn, các biện pháp về vệ sinh
lao động và các biện pháp tổ chức quản lý về công tác bảo hộ lao động. Tác giả Lê
Thị Hồng Trân: “Đánh giá rủi ro môi trường lao động” và “ Đánh giá rủi ro sức
khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái” xuất bản năm 2008, Chế Đình Lý “Phân tích hệ
thống môi trường” đưa ra các mô hình đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người và
môi trường do sự hiện diện hoặc sử dụng các vật chất gây ô nhiễm môi trường.
Năm 1997, tác giả Nguyễn Như Dũng thực hiện luận văn thạc sỹ nghiên cứu
về “Ô nhiễm không khí trong không khí và thử nghiệm mô hình xử lý chì trong

không khí trên quy mô PILOT tại cơ sở sản xuất ắc quy quy mô nhỏ tại Thành phố
Hồ Chí Minh”
Năm 2003, TS Trịnh Hồng Lân và cộng sự nghiên cứu về “Thực trạng môi
trường lao động và tình hình bệnh phổi bông tại một số doanh nghiệp dệt sợi Thành
phố Hồ Chí Minh”
Năm 2009, tác giả Lý Ngọc Minh thực hiện luận văn tiến sỹ về “Xây dựng
phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở Việt
23
Nam”, luận văn đã đề xuất được phương pháp đánh giá sự cố môi trường và các giải
pháp phòng ngừa sự cố môi trường trong sử dụng LPG phù hợp với điều kiện Việt
Nam, không thực hiện trong lĩnh vực công tác quản lý chất thải nguy hại.
Đối với nghiên cứu nước ngoài, các tác giả nghiên cứu về nhiễm độc chì
như:
1. Blood lead monitoring in a decorative ceramic tiles factory in Singapore.
Choy KD, Lee HS, Tan CH.
Occupation Health Department, Ministry of Manpower.
Singapore 059764. Kenneth-CHOY @ mom.gov.sg
2. Environmental and risk screening for prioritizing pollution prevention
opportunities in the US printed wiring board manufacturing industry.
Lam CW, Lim CR, Schoenung JM.
J Hazard Mater 2011 May 15, 189 (1-2):315-22. Epub 2011 Feb 23.
3. Assessment of lead in cosmetic products
Al-Saleh, Al-Enazis, Shinawari N.
Epub 2009 Feb 27
Rõ ràng là với các tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước như trên cho
thấy đã có nhiều nghiên cứu cho lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại cũng như lĩnh
vực đánh giá rủi ro môi trường, tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn còn chưa đề cập
nhiều hoặc đề cập nhưng không chi tiết đến công tác đánh giá rủi ro môi trường
trong ngành sản xuất ắc quy
1.2.2. Tổng quan về chì

Chì được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày từ thời đế chế La Mã
cổ đại. Chì được sử dụng để chế tạo các dụng cụ như: các đường ống nước và các
dụng cụ nhà bếp. Ngày nay, chì đóng vai trò khá quan trọng trong các hoạt động sản
24
xuất và kinh tế của nhân loại chẳng hạn như ắc quy chì có vai trò quan trọng trong
ngành công nghiệp xe hơi, các động cơ điện như các động cơ đốt trong, chì cũng là
thành phần quan trọng trong các ngành sản xuất pha lê, sơn, kỹ nghệ… Như vậy
con người tiếp xúc với chì từ rất lâu, tuy nhiên việc nghiên cứu các tuyến tiếp xúc
và vai trò của chúng mới chỉ được tiến hành trong vài thập kỷ gần đây, cả nước lẫn
thực phẩm đều có thể bị nhiễm độc chì và gây ra các tác động tiêu cực đến sức khỏe
cộng đồng.
Chì là một loại kim loại thuộc diện “ mềm- xốp”có màu trắng ngà và điểm
nóng chảy thấp, khả năng chống ăn mòn cao, khả năng dẫn điện kém. Chì là một
chất có độc tính cao do ít bị phân hủy hay mất đi độc tính trong môi trường. Trong
tự nhiên chì thường có trong các quặng với hàm lượng cao, ngoài ra chúng còn có
trong hầu hết các thành phần môi trường với hàm lượng nhỏ. Từ không khí, chì
được chuyển sang đất, nước và thực vật thông qua các quá trình lắng khô hoặc ướt.
Các hạt bụi chì có đường kính động học cao hơn 2µm thường lắng rất nhanh và rất
gần nguồn phát sinh, trong khi đó các hạt có kích thước nhỏ hơn thì có thể phát tán
ở khoảng cách xa hơn.
Chì trong đất và bụi rất bền vững và lượng của chúng phụ thuộc vào quá
trình lắng từ khí quyển. Ngoài ra chì trong khí quyển cũng là nguồn đáng kể gây ô
nhiễm chì trong nước mặt. Chỉ có một lượng nhất định chuyển từ nước sang đất.
Các thực vật cạn và nước có khả năng tích tụ sinh học chì từ đất và nước rất cao tại
các vùng bị ô nhiễm chì do công nghiệp. Ngoài ra chì còn có thể tham gia vào dây
chuyền thực phẩm thông qua các động vật ăn cỏ.
Trong điều kiện tự nhiên hàm lượng chì trong khí quyển thường trong
khoảng 5x 10
-5
µm/m

3
. Trong vùng đô thị hàm lượng chì trong không khí có thể ở
mức 0.5 µm/m
3
, trong khi đó hàm lượng trung bình tại các đô thị có mật độ giao
thông lớn thường trong khoảng 3x 10
-5
µm/m
3
hay 3 µm/m
3
hoặc hơn đối với các
thành phố hay bị tắc nghẽn giao thông ( WHO 1987).
25

×