Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giải pháp thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa Doanh nghiệp nhà nước ở nuớc ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.61 KB, 17 trang )

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
Lời mở đầu
Nền kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển của sở
hũu t nhân và phân công lao động xã hội . Kinh tế thi trờng là sự phát triển
của trình độ cao của kinh tế hàng hoá với sự ra đời của hệ thống ngân
hàng thị trừơng và công ty cổ phần. Các hình thức kinh tế này , truớc hết
là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng hoá nhng đều có chung một
nguồn cội phát triển sở hữu t nhân ; dựa trên cấp tiến bộ này chúng ta
sẽ có lý luận nguồn gốc của sự hình thành và sự phát trỉên hình thái công
ty cổ phần bằng việc phân tích phạm trù sở hữu vận dụng và phát triển
trong nền kinh tế hàng hoá
Việc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp ở các núơc có nền
kinh tế thị truờng phát triển không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc
biệt nền kinh tế mà chỉ có khu vực kinh tế nhà nuớc mới đảm nhận mà là
nhầm nâng cao hiệu quả hoạt độ ng kinh tế. Do đó, chính phủ mỗi nuớc
đã lựa chọn các phuơng pháp tiến hành cổ phần hoá sao cho không làm suy
yếu các khu vực kinh tế nhà nuớc mà trái lại nhằm thực hiện kinh tế vì
lợi ích xã hội
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nứơc là một chủ truơng của Đảng
và nhà nuớc trong chiến luợc phát triển kinh tế- xã hội ở núơc ta . Nhằm
đa dạng hoá sở hũu tạo động lực cho nguời có vốn cổ phần và nguơì lao
động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng ,đồng
thời phù hợp với chủ truơng chính sách áp dụng nền kinh tế nhiều thành
phần trong tiến trình đổi mới nền kinh tế ở nuớc ta. Cổ phần hoá còn tiếp
tục góp phần cho việc hình thành thị truờng chứng khoán - một yêu cầu
cấp bách của quá trình vận hành nền kinh tế thi truờng và đó là một trong
những giải pháp để giải quyết cơ cấu kinh tế quốc doanh tạo điều kiện
thúc đẳy nền kinh tế phát triển ổn định vấ bền vững mãi. Chính vì những
lý do này nên em đã chọn đề tài mang tên :
giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN ở nuớc
ta hiện nay "


Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
Nội dung
I. một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá nhà nứơc
1.Sự lựa chọn tất yếu
Sở hữu t nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trừơng. Sự
khảo cứu phạm trù sở hữu sẽ bắt đầu từ nền kinh tế hàng hoá và sau đó
theo dõi sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trừơng. Truớc hết chúng
ta xác định phạm trù trong quan hệ bản chất truớc hết khi có thể nhìn thấy
những biểu hiện cụ thể đa dạng của nó trong xã hội . Quan hệ bản chất
này trúơc hết thuộc về lĩnh vực sản xuất vì không có sản xuất thì không
có sở hũu
Với t cách là lao động chung trừu tuợng của con nguời sở hũu
biểu hiện nh là một quan hệ sản xuất phản ánh lao động xã hội tổng thể
của con nguời tác động chiếm hữu những điều kiện khách quan phục vụ
lợi ích của con nguơì và phát triển xã hội. Với t cách là một lao động cụ
thể có ích của con nguời nh là một qúa trình chiếm hữu thực tế bằng
lao động các đối tuợng cụ thể làm ra một vật phẩm tiêu dùng nhất định.
Quan hệ giữa sở hũu và chiếm hũu t nhân trong phạm trù sở hũu là
quan hệ biện chứng vừa thống nhất vùa tách biệt ở những khía cạnh sau :
- Sở hữu có thể là tiên đề của chiếm hữu t nhân ở khía cạnh này ,
sở hữu t nhân đựơc biểu hiển nhu một khách quan có trứơc quy định lao
động truớc khi kết hộp với t liệu tức là quá trình chiếm hũu thực tế
- Sở hữu thục tế có thể đuợc bảo tồn duy trì và thực hiện bằng quá
trình chiếm hữu thực tế
- Sở hữu xã hội là một tổng thể của một quá trình chiếm hữu t nhân
bởi vì lao động xã hội tổng thể của các quá trình chiêm hữu t nhân tổng số
các quá trình lao động cụ thể của các cá nhân riêng lẻ
Với quan hệ trên có thể hình dung đựơc mâu thuẫn giữa hai mặt của phạm
trù sở hữu tu nhân vận động nhu thế nào khi sản xuất và trao đổi hàng hoá
chiếm u thế trong quá trình sản xuất xã hội. Quá trình chiếm hũu t nhân

-tức là quá trình chiêm u thế trong xã hội sản xuất, đựơc biểu hiện sỡ hữu
tu nhân của nguời lao động do đó sản phẩm thuộc về họ bây giờ biểu hiển
ra là quá trình sản xuất ra giá trị trao đổi. Khi sản phẩm đã mang hình thái
giá trị cao về việc hình thành giá trị cao vạch ra tính chất hai mặt của sở
hữu này hết sức quan trọng để hiểu phạm trù này, vận động trong nền kinh
tế hàng hoá và chúng ta thấy sụ tách biệt hai mặt trong phạm trù này là sự
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
ra đời và phát triển của thị trừơng tài chính .Công ty cổ phần trong nền
kinhh tế thị truờng phân công. Sự tham gia của nhà nớc vào nền kinh tế thị
truờng càng đợc đề cao khi lý luận điều chỉnh của Keynes ra đời. Khu
vực kinh tế nhà nớc ngày càng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng
trong việc ổn định và phát triển. Nền kinh tế có cơ sở hỗn hợp với sự than
gia điều tiết của nhà nớc dựa trên nguyên tắc của thị trờng là đạc trng của
xã hội hoá sở hữu ngày nay . Nó thể hiện ở hai quá trình tủ nhân hoá và
quốc hữu hoá. Sự tham gia của nhà nứơc vào nền kinh tế đóng một vai trò
quan trọng trong việc ổn định và phát triển. Nó thể hiện ở hai quá trình tu
nhân hoá và quốc tế hoá. Để đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả nhờ phát
huy của các yếu tố thị trờng và lợi ích cá nhân và lợi ích cá nhân và lợi ích
tập thể vào định hớng nhờ sự can thiệp của nhà nớc trong quá trình phát
triển kinh tế hiện nay
Nh vậy quá trình xã hội hoá tu nhân với những đặc điểm chủ yếu
trình bày nêu trên đã quy định sự ra đời và phát triển nền kinh tế trong đó
có sự ra đời và phát triển hình thái công ty cổ phần nhu một tất yếu
2. Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nứ ớc ở một số nuớc
a. Tổng quát về quá trình cổ phần hoá ở một số nuớc
Trong thập kỷ 80 các nuớc tu bản phát triển đặc trung ở Tây Âu , để
giảm bớt sụ can thiệp trực tiếp của nhà nuớc và tiến hành cổ phần hoá
các doanh nghiệp nhà nuớc nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thị tr-
uờng hỗn hợp với việc thiết lập khu vực kinh tế nhà nứơc ngày càng rộng
lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai . Chính sách cổ phần hoá bao

trùm ở các nuớc này dựa trên quan điểm cho rằng việc tổ chức đời sống
kinh tế thị truờng, thuơng mại hoá sản xuất và cạnh tranh lành mạnh có
hiểu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và thể chế hành
chính. Cuộc khủng hoảng của nhà nớc phúc lợi chung của phơng tây đã
khiến cho các chính phủ đi dến các quan điểm kinh tế cổ đIún và mở đờng
cho sự quay lại vận dụng mục đích rộng rãi cơ chế thị trờng để điều tiết
các hoạt động kinh tế .
Việc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp ở các núơc có nền kinh
tế thị truờng phát triển không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt
nền kinh tế mà chỉ có khu vực kinh tế nhà nuớc mới đảm nhận mà là nhầm
nâng cao hiệu quả hoạt độ ng kinh tế . Do đó , chính phủ mỗi nuớc đã lựa
chọn các phuơng pháp tiến hành cổ phần hoá sao cho không làm suy yếu
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
các khu vực kinh tế nhà nuớc mà trái lại nhằm thực hiện kinh tế vì lợi
ích xã hội
Xét về quy mô , sau khi tiến hành cổ phần khu vực kinh tế nhầ nớc
ở các nớc công nhiệp phát triển có sự thu hẹp xét theo các chỉ số của tỷ lệ
việc làm tỷ trọng tổng t bản có định hớng và thu nhập quốc dân
Nh vậy có thể nhận thấy nét đặc trung của qúa trình cổ phần hoá ở
các nuớc công nghiệp phát triển là hình thành các công ty. Cổ phần hoá
hỗn hợp nhà nuớc t nhân hoạt động trên cơ sở thị truờng và pháp luật
của nhà nuớc. nhũng công ty quốc doanh và các doanh nghiệp nhà nuớc
đuợc đổi mới thành các công ty cổ phần nhà nuớc đã góp phần quan
trọng làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đon vị này trở
nên nâng đọng, nâng cao danh lợi, và khả năng cạnh tranh với các công ty
cổ phần t nhân. Có thể nói thông qua các quá trình cổ phần có sự hợp tác
và xâm nhập lẫn nhau giã khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế t nhân kể cả các
công ty xuyên quóc gia đang hoạt động trên thị trờng thế giới là một trong
những con đờng nâng cao hiệu quả nền kinh tế hỗn hợp ở các nớc cộng
nghiệp phát triển hiện nay

II. doanh nghiệp nhà nuớc ở việt nam và thực trạng cổ
phần hoá
1. Thực trạng doanh nghiệp nhà nứơc trong nứ ơc chuyển sang kinh
tế thị trừơng
ở nuớc ta cũng giống nh các nứơc xã hội chủ nghĩa trứơc đây thực
hiện mô hình kế hoặch hoá tập trung lấy việc mở rộng và việc phát triển
khu vực kinh tế nhà nứơc bao gồm toàn bộ nền kinh tế quốc doanh là mục
tiêu cho công cuộc cải tạo và xã hội một cách nhanh chóng , rộng khắp
trong tất cả các lĩnh vực. Vì vậy khu vực kinh tế nhà nứơc đã đựơc phát
triển một cách nhanh chóng, rộng khắp trong tát cả các lĩnh vực cơ bản
mà nó mang lại, trong đó phải kể đến sự ra đời tràn lan của các doanh
nghiệp nhà nứơc do cấp địa phuơng quản lý
Tỷ trọng kinh tế nhà nứơc trong tổng sản phẩm xã hội của từng
ngành tuơng ứng hiện nay và xây dựng 76% trồng rừng, nông nghiệp 3% ,
các ngành Buu chính viễn thông , vận tải hành khách, hàng không chiếm
100%. Trong nhiều ngành sãn xuất công nghệ , dầu khí , khai thác quặng ,
nghành cơ khí chế tạo máy, hoá chất, xi măng, thuế là những nghành mà
nhà nứơc nắm chủ yếu ( Ngoài ra còn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu , tín
dụng ngân hàng )
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
Các doanh nghiệp nhà nứơc đựơc hình thành và phát triển trên cơ
sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nứơc và do đó tất cả các hoạt
động đều chịu sự kiêm soát và chi phối trực tiếp nhà nứơc. Song cũng nh
một số nơi trên thế giới, khu vực kinh tế nhà nứơc hoạt động kém hiệu
quả đặc biệt là các doanh nghiệp do cấp địa phuơng trực tiếp quản lý . Có
thể minh hoạ nhận xét này qua một số ví dụ sau :
+ Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực
kinh tế nhà nứơc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo thứơng cao hơn so
với khu vực tu nhân
+ các doanh nghiệp nhà nứơc trong sản xuất cho một đon vị tổng

sản phẩm xã hội ở nứơc ta thuờng cao hơn 1,3 lấn so với mức trung bình
thế giới
2, Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nứơc ở Việt Nam
Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nứơc ở nứơc ta đựơc
xác lập cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trừơng. Việc thực
hiện thuơng mại hoá các hoạt động kinh doanh trong nền tảng nhà nứơc
thực hiện cổ phần các doanh nghiệp
Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc tiến
hành trong những điều kiện đặc thù với những yếu tố thuận lợi và khó khăn
nhất định chúng ta có thể nêu ra một số yêú tố quyết định đến hoá
-Về các yếu tố thuận lợi : Điều kiện và môi trờng pháp về cơ bản đã
đợc xác lập theo cơ chế trong nền kinh tế. Việc thực hiện thơng mại hoá
các hoạt động trong nền kinh tế là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc
cổ phần hoá
Chính phủ đã nhận thức đựơc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần
hoá và quyết tâm thực hiện điều này bằng các văn bản luật và duới luật
nhằm thực hiện chuơng trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nứơc nh
luật công ty
Cổ phần hoá hỗn hợp nhà nuớc t nhân hoạt động trên cơ sở thị
truờng và pháp luật của nhà nuớc. Những công ty quốc doanh và các doanh
nghiệp nhà nuớc đuợc đổi mới thành các công ty cổ phần nhà nuớc đã
góp phần quan trọng làm cho các hoạt đọng sản xuất kinh doanh ở các
đơn vị này trở nên nâng đọng , nâng cao danh lợi, và khả năng cạnh tranh
với các công ty cổ phần t nhân
Nh đã trình bày ở trên khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình t
nhân hoá và cổ phầ hoá ở nhiều nớc đang phát triển và Đông âu là khu vực
t nhân nhỏ bé . Điều này cũng đúng với Việt Nam khi hàng chục năm khu
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt Nam
vực này đợc coi là đối tợng cải tạo xã hội. Sự nhỏ bé và yếu ớt cản trở của
khu vực kinh tế t nhân phân cấp trình đọ phát triển của kinh tế thị trờng

trong đó hình thái doanh nghiệp một mình tự chủ đứng ra kinh doanh là
phổ biến
Hình thức công ty cổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngừời và gây
ra sự bỡ ngỡ đối với cả ngừơi đầu tu và ngừơi sử dụng vốn đầu tu duới
hình thức cổ phiếu và do đó làm cho doanh nghiệp tiến hành chuơng trình
cổ phần hoá ở nứơc ta phải thực hiện trong một thời gian dài song song
với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phần cũng nhu xác
lập môi trừơng pháp lý
Với những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nứơc trên thế
giới trong quá trình cổ phần hoá sẽ là những bài học bổ ích và quý gía để
nhà nứơc tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện công việc
cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam
Sự khó khăn và cản trở lớn nhất cho Việt Nam trong quá trình cổ
phần hoá là khu vực tu nhân còn nhỏ và yếu . Sự nhỏ bé và yếu ớt này
phân cấp trình độ phát triển của kinh tế thị trừơng trong đó doanh nghiệp
một mình đứng ra kinh doanh là phổ biến. Hình thức công ty cổ phần
còn xa lạ với hầu hết mọi ngừời và gây ra sự bỡ ngỡ đối với cả ngời đầu t
và ngừơi sử dụng vốn đầu t duới hình thức cổ phiếu và do đó làm cho
doanh nghiệp tiến hành chuơng trình cổ phần hoá ở nứơc ta phải thực
hiện trong một thời gian dài song song với sự hình thành và phát triển
hình thái công ty cổ phần cũng nhu xác lập môi trừơng pháp lý
Thực hiện đừờng lối của Đảng về phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trừơng có sự quản lý của nhà
nứơc theo định hứơng XHCN. Chính phủ đã có hàng loạt biên pháp cần
thiết để tăng cừơng hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nứơc ngay từ 1987
với quyết định của Chính phủ đã tạo đựơc đột phá giao quyền tự chủ cho
các doanh nghiệp nhà nứơc. Riêng cổ phần hoá đựơc triển khai thí điểm
đã khẳng định cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại thí
nghiệm các khu vực nhà nứơc. Các nghị định 28CP ngày 7/5/1996 và nghị
định sửa đổi 25CP ngày 25/03/1997 đã thể hoá quyết dịnh của Chinh phủ,

về công tác cổ phần hoá. Triển khai nội dung các nghị định, bộ Tài chính
đã có nhiều văn bản hứơng dẫn cụ thể nhu thông t 47 TC-TCT ngày
17/8/1996 thông t ngày 30/81996 hứơng dẫn những vấn đề tài chính, bán
cổ phần và phát hành trái phiếu trong việc chuyển một số doanh nghiệp
nhà nứơc thành công ty cổ phần

×