Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán
----------------------
Lời nói đầu
Vào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mới xuất
hiện đã giúp các nớc phơng Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp
nặng. Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng. Kết quả là sự ra đời của
một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán. Công
ty cổ phần và thị trờng chứng khoán là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn
hợp, từ sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên
phạm vi công ty. Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán là sản phẩm tất yếu
của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng là sản phẩm tất yếu của quá
trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất.
Tháng 7/2000 thị trờng chứng khoán Việt Nam ( Tại TP Hồ Chí Minh )
đã chính thức đi vào hoạt động . Đây là bớc tiến đáng kể trong lĩnh vực hoạt động
kinh doanh , tổ chức tài chính , tiền tệ ở nớc ta . Mặc dù còn nhiều thiếu sót và hạn
chế trong quá trình hoạt động và còn ở mức sơ khai , nhng là rất cần thiết khi mà
nhu cầu huy động vốn và sử dụng vốn trong dân c ngày càng lớn và là yếu tố căn
bản của nền kinh tế quốc dân . Phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam với
các giải pháp phát triển đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân .
Công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán đợc hình thành và phát triển ở
Việt Nam là một vấn đề có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên
trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về công ty cổ
phần và thị trờng chứng khoán, tóm lợc quá trình cổ phần hoá và định hớng phát
triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua và một số giải pháp và
ý nghĩa của nó. Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của th viện trờng và về
nhiều tài liệu bổ ích khác.
Nội dung
I. Công ty cổ phần
Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần là một hình thức kinh doanh có
t cách pháp nhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần
vốn góp của mình. Vì vậy công ty cổ phần có đủ t cách pháp lý để huy động lợng
vốn lớn rải rác của các cá nhân trong xã hội. Công ty cổ phần, ngoài việc phát
hành cổ phiếu để huy động vốn, còn có thể đi vay nợ rồi trả lãi hoặc phát hành hối
phiếu, tín phiếu và các giấy nợ khác để thu hút vốn. Hình thức công ty cổ phần có
sức hấp dẫn riêng mà các hình thức khác không thể thay thế đợc. Đó là, thứ nhất,
việc mua cổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phần mà còn hứa
hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập nhờ việc gia tăng trị giá cổ phiếu khi
công ty làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, các cổ đông có quyền tham gia quản lý theo
điều lệ của công ty và đợc pháp luật bảo đảm, điều đó làm cho quyền sở hữu của
cổ đông trở nên cụ thể và có sức hấp dẫn hơn. Thứ ba, cổ đông có quyền đợc u đãi
trong vịêc mua những cổ phiếu mới phát hành của công ty trớc khi chúng đợc
bán rộng rãi cho công chúng.
Nh vậy, công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi
quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng. Từ đó, nó
tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu giữa một bên là đông đảo quần chúng với
một bên là tầng lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng t bản xã
hội cho các kế hoạch kinh doanh qui mô lớn. Những ngời đóng vai trò sở hữu
trong công ty cổ phần không trực tiêp đứng ra kinh doanh mà uỷ thác cho bộ máy
quản lý của công ty. Trong đó, Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị là hai tổ chức
chính đại diện cho quyền sở hữu của các cổ đông trong công ty, quyền sở hữu tối
cao thuộc về Đại hội cổ đông.
1. Tính tất yếu khách quan của viêc hình thành công ty cổ phần.
Công ty cổ phần ra đời từ những năm cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát
triển châu Âu và đến nay đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Công ty cổ phần
là hình thức tổ chức doanh nghiệp điển hình trong nền kinh tế thị trờng. Sự hình
thành và phát triển của công ty cổ phần bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sâu xa
trong nền kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa. Khi nền kinh tế đạt đợc trình độ tập
trung sản xuất nhất định, cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công
nghiệp cơ khí, thì công ty cổ phần ra đời là kết quả tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của
sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy quá trình tập trung và
tích tụ t bản diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng tích tụ t bản ngày càng cao
là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần ra đời. Quy luật giá trị có
vai trò rất lớn trong nền kinh tế hàng hoá, nó đã tác động mạnh mẽ đến các chủ
thể kinh tế. Các hàng hoá đợc sản xuất trong những diều kiện khác nhau, nên có
giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng thì các hàng hóa đều phải trao đổi
theo giá trị xã hội. Chỉ có những ngời sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã
hội mới thu đợc lợi nhuận,mới có thể đứng vững trong cạnh tranh. Do đó, họ tìm
cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình
độ sản xuất và giảm thiểu chi phí sản xuất, tiến tới hơp lý tối đa quá trình sản xuất.
Tuy nhiên, thờng chỉ có những nhà t bản lớn có qui mô sản xuất ở một mức độ
nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại, làm cho năng suất lao
động tăng lên, do đó mới có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Để tránh kết cục bi thảm trong cạnh tranh có thể xảy ra, các nhà t bản
vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để từ đó đầu t nâng cao kỹ thuật công nghệ, hiện đại
hóa các trang thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động
nhằm hạ giá thành sản phẩm. Song việc này lại rất khó khăn, mặt khác, quá trình
tích tụ vốn để thực hiện đợc phải mất rất nhiều thời gian. Để khắc phục, các nhà t
bản vừa và nhỏ đã thoả hiệp và liên minh với nhau, tập trung các t bản cá biệt
thành một t bản lớn đủ sức mạnh để để cạnh tranh và giành chiến thắng với các
nhà t bản lớn khác. Và nh vậy, hình thức tập trung vốn đã là manh nha cho sự
hình thành và phát triển mạnh mẽ công ty cổ phần.
Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã tạo đông lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát
triển. Những công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII, thời kỳ tích
luỹ ban đầu t bản nh công ty Đông ấn Độ của Anh (1600) và Hà Lan (1602). Nh-
ng chỉ đến cuối thế kỷ thứ XIX, những công ty cổ phần mới trở thành hiện tợng
phổ biến. Thời kỳ này, lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự phát triển mạnh
của khoa học kỹ thuật đòi hỏi t bản cố định tăng lên, do đó số t bản tối thiểu để
kinh doanh cũng tăng lên. Khi không có đủ vốn, nhà t bản phải liên minh với các
nhà t bản khác để tập trung nhiều t bản cá biệt phân tán thành một t bản lớn bằng
cách góp vốn kinh doanh. Sự tập trung vốn này đã hình thành nên công ty cổ phần.
Sự phát triển của khoa học công nghệ làm xuất hiện ngày càng nhiều ngành
nghề mới, nhiều lĩnh vực kinh doanh và những mặt hàng mới. Khi thấy ngành mới
có lợi nhuận cao hơn, các nhà t bản sẽdi chuyển t bản của mình sang lĩnh vực kinh
doanh mới. Tuy nhiên, việc di chuyển t bản gặp nhiều khó khăn bởi vì các nhà t
bản không thể một lúc huỷ bỏ ngay các xí nghiệp cũ rồi chuyển sang xây dựng xí
nghiệp mới. Họ chỉ có thể di chuyển dần từng phần t bản của họ mà thôi, hơn nữa,
việc di chuyển sẽ tiêu tốn nhiều thời gian và họ sẽ mất lợi thế trong cạnh tranh và
thu lợi nhuận siêu ngạch từ lĩnh vực kinh doanh mới. Để giải quyết khó khăn này,
các nhà t bản đã nhanh chóng thỏa thuận cùng nhau góp vốn thành lập công ty cổ
phần.
Sự phân tán t bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh
trong quản lý Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã mở rông giới
hạn của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên điều này gắn liền với sự cạnh tranh vô
cùng khốc liệt trong nền kinh tế thị trờng và nh vậy các nhà doanh nghiệp phải
đứng trớc những rủi ro ngày càng lớn. Nếu tập trung đầu t vào chỉ một ngành nào
đó thì rủi ro của họ càng lớn và họ có thể bị phá sản. Do đó các nhà t bản phân tán
t bản của mình bằng cách tham gia đầu t kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều công ty
khác nhau. Cách giải quyết này đã giúp các nhà t bản tránh đợc nhiều rủi ro. Một
là, các nhà doanh nghiệp chia sẻ thiệt hại cho nhiều ngời khi gặp rủi ro. Hai là,
việc điều hành công ty cổ phần do một tập thể hội đủ điều kiện về vốn, trí tuệ và
trình độ tổ chức quản lý đảm nhiệm nên công ty cổ phần hoạt động hiệu quả và
hạn chế đợc nhiều rủi ro.
Nh vậy, lịch sử ra đời và phát triển của công ty cổ phần đã chứng tỏ rằng
đây là một kiểu tổ chức doanh nghiệp có nhiều u thế. Công ty cổ phần đã có đợc
những điều kiện cần thiết và đã phát triển mạnh mẽ và trở thành thịnh hành trong
giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quền Nhà nớc, trở thành hiện tợng kinh tế phổ biến
trong các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển.
2. Thc trạng về công ty cổ phần và quá trình cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc ở nớc ta
2.1.Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc ta trớc cổ phần hóa.
Sau khi đất nớc hòa bình, các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thành lập ở Việt
Nam. Do hậu quả của chiến tranh và đợc xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm
khác nhau nên các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam có những đặc trng khác biệt
so với nhiều nớc.
Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn có qui mô nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biểu
hiện ở số lợng lao động và mức độ tích luỹ vốn. Đến năm 1992, cả nớc có trên 2/3
tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lợng lao động dới 200 ngời. Số lao động trong
khu vực doanh nghiệp nhà nớc chiếm một tỷ trong khá nhỏ trong tổng số lao động
xã hội, khoảng 5 6%.
Do đã đợc thành lập từ khá lâu, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu nhng
chậm đổi mới, cho nên phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng công nghệ lạc
hậu so với các nớc từ 3 4 thế hệ. Có doanh nghiệp còn sử dụng công nghệ đợc
trang bị từ năm 1939 và trớc đó. Thêm vào đó, phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc
ở Việt Nam đợc xây dựng bằng kỹ thuật của nhiều nớc khác nhau nên thiếu đồng
bộ nghiêm trọng. Mãi đến sau năm 1986 thì một số doanh nghiệp nhà nớc(khoảng
18%) đợc đầu t mới. Chính vì sự lạc hậu trong công nghệ mà khi nớc ta chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc khó có thể cạnh tranh nổi
ngay cả trong nngời. Sự phân bố các doanh nghiệp nhà nớc giữa các ngành, giữa
các vùng cha đợc hợp lý. Các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh chỉ hoạt động trong
các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác, và nông nghiệp, còn các
ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ thì quá yếu ớt, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng hầu nh bị bỏ ngỏ. Mặt khác, các doanh nghiệp nhà nớc tập trung chủ yếu ở
các thành phố lớn phía Bắc và phía Nam của đất nớc.
Trong các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây, việc hạch toán kinh tế chỉ mang
tính hình thức, các doanh nghiệp thực chất chỉ là ngời sản xuất cho nhà nớc, chứ
không phải là một cơ cở sản xuất kinh doanh, không có quyền tự chủ trong kinh
doanh, và nh vậy nó rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc. Mặt khác, trong doanh nghiệp nhà nớc, các hình thức cụ thể
của sở hữu toàn dân về mặt kinh tế không đợc xác định rõ ràng nên hầu hết những
ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc xa lạ đối với sở hữu toàn dân, thể
hiện ở những hành động và quan niệm của họ: sở hữu chung thì không phải là của
ai. Đây là nguyên nhân tham nhũng của những kẻ có chức có quyền và sự thiếu
trách nhiệm, thiếu kỷ luật của ngời lao động. Kết quả là năng suất thấp, chất lợng
kém, thu nhập phân phối không đúng...
Đi liền với sản xuất kinh doanh kém hiệu quả là phơng pháp quản lý lạc hậu
và trình độ tổ chức thấp. Giám đốc trong doanh nghiệp nhà nớc trớc đây vừa giữ
chức năng chủ sở hữu, vừa là ngời điều hành và họ giống quan chức hành chính
hơn là một nhà kinh doanh thực thụ. Tình trạng các giám đốc, các nhà tổ chức và
quản lý trong công ty nhà nớc là những ngời không có kiến thức hoặc không đợc
đào tạo một cách hệ thống khá phổ biến.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh
không có khả năng cạnh tranh và đổi mới công nghệ. Ngân sách nhà nớc thì hạn
hẹp. Các ngân hàng cho vay cũng phải có những điều kiện đảm bảo nh là tài sản
thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi vốn. Các doanh nghiệp ở
trong vòng luẩn quẩn, vốn không có nhng cũng chẳng có cách nào để huy động.
2.2.Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt
Nam
Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc lần đầu tiên đợc nêu tại nghị
quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khóa VII (tháng 11/1991) đợc
cụ thể hóa dần trong các Nghị quyết và thông báo tiếp theo của Hội nghị. Đây là
một giải đúng đắn để huy động vốn lâu dài cho các doanh nghiệp nhà nớc đầu t
chiều sâu. Quá trình thực hiện cổ phần hóa có thể chia thành 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn thí điểm (1992 - 1995).
Quyết định số 202/CT của Chủ tịch Thủ tớng Chính phủ đợc ban hành ngày
8/6/1992 về thực hiện thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty
cổ phần. Sau 4 năm thực hiện, nớc ta đã chuyển đợc 5 doanh nghiệp nhà nớc thành
các công ty cổ phần, bao gồm:
Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ Giao thông vận tải(1993).
Công ty Cơ điện lạnh thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh(1993).
Xí nghiệp giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp(1994).
Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Long
An(1994).
Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn(1995).
Trong những năm thí điểm cổ phần hóa thì các doanh nghiệp nhà nớc đều
tập trung về phía Nam, trong đó có 4 doanh nghiệp thuộc địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, 1 doanh nghiệp thuộc đĩa bàn tỉnh Long An.
Giai đoạn mở rộng từ năm 1996 đến nay.
Ngày7/5/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP xác định rõ giá
trị doanh nghiệp, chế độ u tiên cho ngời lao động trong doanh nghiệp, giúp Thủ t-
ớng chỉ đạo công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời giao nhiệm vụ
cho các Bộ, các địa phơng hớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác này. Đến tháng
9/1998, nớc ta đã có 33 doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần.
Tính từ năm 1992 đến năm 1998 thì cả nớc mới có 38 doanh nghiệp đã hoàn thành
quá trình cổ phần hóa. Ngoài ra, trong năm 1998 còn hơn 178 doanh nghiệp nhà n-
ớc đang chuẩn bị triển khai cổ phần hóa ở các bớc khác nhau.
Trong hai năm 1996 1997, nhờ thực hiện tốt những văn bản pháp qui về
triển khai cổ phần hóa do Chính phủ ban hành nên công tác cổ phần hóa đạt đợc
những kết quả khá cao. Số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa trong hai năm
này tăng gấp nhiều lần 3 năm trớc và đã đa tổng số doanh nghiệp nhà chuyển
thành công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty lên 18 doanh nghiệp. Hầu hết
các doanh nghiệp này sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều phát triển tốt với
chỉ tiêu tăng trởng hàng năm cao.
Tuy vậy, tiến trình cổ phần hóa diễn ra chậm (chỉ có 18 doanh nghiệp trong
5 năm). Do đó, ngày 29/6/1998, Chính phủ ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP
về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Chỉ riêng 6 tháng
đầu năm 1998 có tới 12 doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành cổ phần hóa. Trong
tháng 7/1998 có ít nhất 5 doanh nghiệp xong cổ phần hóa, đa tổng số doanh
nghiệp nhà nớc hoạt động theo Luật công ty lên bằng tổng số doanh nghiệp đợc cổ
phần hóa trong 5 năm công lại. Đến 1/9/1998, cả nớc có 38 doanh nghiệp nhà nớc
đã đợc cổ phần hóa. Ngoài ra còn có hơn 90 doanh nghiệp khác đang tiến hành cổ
phần hóa ở những giai đoạn khác nhau, trong đó có nhiều công ty sắp hoàn thành;
một số doanh nghiệp đang đăng ký tiến hành cổ phần hóa.
2.3. Một số kết quả ban đầu sau khi thực hiên cổ phần hoá các doánh
nghiệp nhà nớc.
Tính từ năm 1991 đến năm 1998, trong số 38 doanh nghiệp nhà nớc đã đợc
cổ phần hóa, có 12 doanh nghiệp đã hoạt động từ một năm trở lên theo Luật công
ty. Nói chung, các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa do huy động thêm đợc vốn
để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ nên năng lực sản xuất kinh doanh, năng
suất, hiệu quả và lợi nhuận cao hơn trớc: vốn điều lệ (kể cả vốn của Nhà nớc) tăng
bình quân 19,06%/năm, doanh thu tăng bình quân 46%/năm, lợi nhuận tăng bình
quân 44%/năm, các khoản nộp ngân sách tăng bình quân 82%/năm; tỷ suât lợi
nhuận năm 1997 trên vốn sở hữu (gồm vốn góp ban đầu và tích luỹ) là
44%[6,126].
Quyền lợi của ngời lao động trong công ty, đồng thời là các cổ đông gắn
liền với quyền lợi của công ty. Số lao động làm việc tại công ty cổ phần tăng bình
quân 30%/năm, thu nhập của ngời lao động tăng bình quân 14,3%/năm; ngoài ra,
ngời lao động trong công ty còn đợc chia lợi tức trên vốn góp cổ phần từ lợi nhuận
sau thuế từ 22 24%/năm [6,131]. Phơng pháp quản lý, điều hành công ty thay
đã đợc đổi, do đó trách nhiêm của Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành cao
hơn nhiều, hoạt động của công ty trở nên có tính hiệu quả cụ thể, rõ ràng hơn.
Công ty cổ phần đã tạo điều kiện vho ngời lao động thực sự làm chủ doanh
nghiệp, khai thác và động viên mọi nguồn vốn trong xã hội vào hoạt động kinh
doanh, bổ sung cho nguồn thu của Nhà nớc. Tính từ năm 1992 đến năm 1997 có
18 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa đem lại cho Nhà nớc 37.724 triệu đồng, bao
gồm: tiền thu về bán cổ phần 30.207 triệu đồng, phần lợi tức của Nhà nớc từ các
công ty cổ phần 6.995 triệu đồng, lãi tiền vay mua chịu cổ phần của cán bộ công
nhân viên 522 triệu đồng[5,33].
Tóm lại, các doanh nghiệp dã chuyển thành công ty cổ phần đều cho thấy
hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng rõ rệt. Nhờ hiệu qua đợc cải thiện nên tăng
thêm đợc việc làm, tăng thu nhập cho cổ đông(trong đó có Nhà nớc và ngời lao
động) vừa hởng mức cổ tức cao, vừa tăng giá trị vốn góp tại công ty. Nhà nớc
không những tăng trởng vốn góp, đợc chia cổ tức mà còn tăng cờng đợc những
khoản nộp ngân sách.
3. Một số vấn đề còn tồn tại khi triển khai cổ phần hoá các
doanhnghịêp nhà nớc ở Việt Nam.
3.1.Một số vấn đề còn tồn tại
Tuy tính khả thi và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa nói
riêng và các doanh nghiệp cổ phần nói chung đã đợc thực tế chứng minh, nhng so
với mục tiêu chuyển 150 doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần năm 1998
và so với số lợng doanh nghiệp nhà nớc không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn
thì quá chậm, hơn nữa lại không đồng đều giữa các ngành, các địa phơng. Cho đến
năm 1998, cả nớc còn 5 bộ, 35 tỉnh, thành phố và 11 Tổng công ty do Tủ tớng
Chính phủ thành lập cha triển khai cổ phần hóa một doanh nghiệp nào.
Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đang dừng lại ở mức độ thử
nghiệm mặc dù Nhà nớc có khuyến khích động viên các doanh nghiệp nhà nớc cổ
phần hóa thông qua một số u đãi về thuế và các điều kiện tài chính khác nhằm làm
cho việc cổ phần hóa mang tính chất tự nguyện. Trong khi đó các cấp, các ngành ở
trung ơng và địa phơng cha quán triệt đầy đủ các quan điểm về cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc. Một số lãnh đạo chính quyền cơ sở lo ngại cổ phần hóa làm
mất chủ quyền của Nhà nớc, làm mất vai trò kinh tế của quốc doanh, từ đó do dự,
chần chừ cha muốn cổ phần hóa.
Nhà nớc cha có những văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý, các văn bản của
Nhà nớc vẫn chỉ là những Nghị định, Nghị quyết, Thông báo chứ cha có những
văn bản tầm cỡ luật, pháp lệnh về cổ phần hóa. Một số nội dung trong văn bản chỉ
đạo cha rõ ràng, thiếu cụ thể, nhiều vấn đề cha đợc khẳng định dứt khoát.
Cho đến năm 1998, nớc ta cha có cơ quan chuyên trách về cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc. Bộ phận chỉ đạo cổ phần hóa ở cả trung ơng lẫn địa phơng
đều kiêm nhiệm nên cha tập trung vào các công tác chỉ đạo cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nớc, dẫn đến công ciệc cổ phần hóa trở nên chậm trễ, kéo dài. Ban chỉ
đạo cổ phần hóa trung ơng không đủ thẩm quyền quyết định trực tiệp các đề án, kế
hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc mà chỉ có nhiệm vụ hớng dẫn, theo dõi,
đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phơng thực hiện cổ phần hóa. Một số chính
sách, chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp nhà nớc cha đủ sức hấp dẫn, cha lôi
cuốn các doanh nghiệp hăng hái tiến hành cổ phần hóa.
Huy động vốn của toàn xã hội là mực tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nớc nhng tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài xã hội còn quá thấp, các công ty cổ phần
hiện nay đại đa số là các công ty cổ phần nội bộ, vì thế thị trờng tài chính hiện nay
cha có sự quan tâm của quảng đại quần chúng trong xã hội. Việc tuyên truyền phổ
biến chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc cha đợc tiến hành sâu rộng
trong nhân dân, ngời lao động trong doanh nghiệp.
Chính vì những lẽ trên mà tiến trình cổ phần hóa ở nớc ta trong thời gian
qua vẫn còn rất chậm, do đó các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa không
nhiều, công ty cổ phần vẫn cha thể hiện đầy đủ vai trò của mình trong nền kinh tế
quốc dân.
2.2.Phân tích một số nguyên nhân chủ yếu.
Để dẫn đến tình trạng trên có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có
một số nguyên nhân chủ yếu mà chúng ta cần chỉ ra. Trên cơ sở đó chúng ta mới