Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phân tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của không quân nói chung và vai trò của không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.76 KB, 25 trang )

Trờng đại học bách khoa hà nội
Khoa giáo dục quốc phòng
Chuyên đề không quân
Phân tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của
không quân nói chung Và vai trò của không quân
nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Sinh viên: Nguyễn Hoàng Giang.
Lớp: Hệ Thống Thông Tin-KSCLC-K44
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Hà nội 2003
Lời nói đầu
Sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, đợc
sống trong nền hoà bình phát triển nhng mọi ngời trong lớp sinh viên chúng ta
đều có thể nhận thấy đợc các các hiểm hoạ mà thế lực thù địch vẫn tìm mọi
cách chống phá nớc ta. Với chính sách thực hiện quốc phòng toàn dân, xây
dựng một đội ngũ lực lợng dự bị động viên hùng hậu có chất lợng, chơng trình
giảng dạy bộ môn giáo dục quốc phòng trong các trờng đại học đã mang lại
những ý nghĩa vô cùng to lớn. Chỉ trong một thời lợng học tập ngắn đã giúp
cho sinh viên hiểu đợc khá đầy đủ truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân
Việt Nam, tự hào về những chiến công lẫy lừng của cha anh đi trớc, đồng thời
đã đem lại những kiến thức cơ bản về quân sự và quốc phòng, trách nhiệm và
nghĩa vụ của một ngời công dân nói chung và với sinh viên nói riêng đối với
Tổ quốc, đặc biệt là trong tình hình trật tự thế giới có nhiều biến động, nhiều
hành động quân sự nớc lớn chống nớc bé tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe doạ an ninh
đất nớc.
Chỉ trong vòng 10 ngày học cùng buổi tham quan ôn lại những chiến công
của không quân Việt Nam tại bảo tàng Không quân đã giúp em có những hiểu
biết cơ bản về không quân nói riêng. Đó thực sự là điều quan trọng khi mà
trong các cuộc xung đột trên thế giới trong vài thập kỷ trở lại đây, lực lợng
không quân ngày càng đóng vai trò quan trọng quyết định tới tơng quan lực l-


ợng và quyết định tới thời gian kết thúc cuộc chiến.
2
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Những hiểu biết cơ bản đó đã giúp em thực hiện bài tiểu luận Phân
tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của không quân nói chung và vai trò của
không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. .
Do còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của em không thể tránh khỏi
nhiều sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo.
Em xin chân thành cám ơn các thầy giáo trong bộ môn Giáo dục quốc
phòng đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.

Hà Nội 1 tháng 5 năm 2003
Sinh viên Nguyễn Hoàng Giang
Lớp: HTTT KSCLC K44
3
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Lịch sử phát triển của ngành
hàng không và không quân thế giới
*************************************************************
Ngành hàng không nói chung và không quân nói riêng ra đời gắn liền với
sự ra đời và phát triển của các phơng tiện bay đặc biệt là máy bay.
Ngay từ thời xa xa, từ thời cổ đại, con ngời đã có nhũng ý tởng manh nha
về vật thể bay nặng hơn không khí. Chính Archytas là ngời đầu tiên đã chế tạo
ra chiếc máy bay gỗ có hình dáng giống nh con chim bồ câu nhng hiện nay ng-
ời ta không biết nó hoạt động nh thế nào.
Với khát vọng đợc bay trên không giống loài chin trên những đôi cánh
nhân tạo, ngời Trung Hoa cổ đại đã chế tạo ra những chiếc diều có thể bay lợn
làm tiền đề cho những tàu lợn đầu tiên sau này đa con ngời vào khoảng không.

Sau này, Leonard De Vincy đã chế tạo ra nhũng thiết bị bay có dạng nh
nhũng chiếc cánh chim nhng những thử nghiệm của ông đều thất bại do yếu tố
thể lực con ngời quá yếu không đủ sức vẫy cánh.
Sau sự ra đời của các loại khinh khí cầu, đến năm 1812, khinh khí cầu có
ngời điều khiển do Lêpikha chế tạo đã đợc dùng để ném bom vào quân Pháp ở
ngoại ô Matxcova.
Sau đó đến ngày 17/12/1903, anh em nhà Wright đã chế tạo và thử nghiệm
thành công máy bay có ngời lái đầu tiên. Từ đó, máy bay dần dần đợc cải tiến
(từ máy bay gỗ đến máy bay kim loại có vỏ bọc kín) và đã đợc dùng trong lĩnh
4
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
vực quân sự (1939), tham gia tích cực vào các cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất và thứ hai. Nó góp phần làm thay đổi cán cân lực lợng của các thái cực và
góp phần quan trọng trong việc kết thúc nhanh chóng chiến tranh.
Đến năm 1950, máy bay phản lực đầu tiên đã đợc sử dụng trong chiến
tranh Triều Tiên. Kể từ đó các thế hệ máy bay động cơ phản lực liên tục ra đời
và phát triển. Đặc biệt trong chiến tranh Việt Nam, lần đầu tiên Mỹ đã sử dụng
các máy bay siêu việt nh: máy bay ném bom chiến lợc B52, máy bay cờng kích
cánh cụp cánh xoè F-111, máy bay trinh sát bằng rada tầm xa (còn gọi là máy
bay hay hệ thống chỉ huy và báo động sớm AWACS) E-2A.
Trong chiến tranh vùng Vịnh (1991, 2003 ), chiến tranh Nam T (1999), lại
thêm lần nữa, Mỹ đã trình làng các loại máy bay hiện đại bậc nhất: đó là máy
bay tàng hình F-117A, máy bay ném bom tàng hình B-1, B-2, trực thăng chống
tăng AH-64 (hay Apachee), máy bay do thám không ngời lái v..v...
5
Chiếc máy bay của anh em nhà Wright
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Máy bay tiêm kích

Mig.17
Máy bay tiêm kích
Mig.21
Máy bay F.117A
Máy bay do thám EP3
Trực thăng đa năng
Apachee
Máy bay ném bom
chiến lợc B.52
Trong xu thế phát triển chung, trong tơng lai, các
máy bay của lực lợng không quân ngày càng hiện đại,
ngày càng có xu thế làm giảm sự có mặt của con ngời
trong các trận đánh....
6
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Không quân
*************************************************
***********************
1. Vai trò của không quân trong một số cuộc
chiến tranh.
Không quân, mặc dù là một lĩnh vực ra đời tơng
đối muộn so với các quân binh chủng khác trong quân
đội, nhng nó đã khẳng định đợc vai trò quan trọng của
mình trong các cuộc chiến mà nó tham gia.
Ngay từ chiến tranh thế giới thứ nhất, máy bay
đã đợc sử dụng trong chiến đấu, nhng số lợng còn cha
nhiều và hiệu quả còn hạn chế. Không quân các nớc
đã có vai trò nhất định trong một số trận đánh.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, lực lợng

không quân tham gia ngày càng tích cực cả về số lợng
và chất lợng. Trong thời kỳ đầu chiến tranh, Liên Xô
không chiếm đợc thế thợng phong trên chiến trờng là
vì lực lợng KQ Liên Xô bị tổn thất nặng. Nguyên
nhân là do:
- Tơng quan lực lợng chung của KQ hai bên là
2/1 nghiêng về phía KQ Đức (Liên xô có 1970 máy
bay, Đức có 4000 máy bay). Chỉ trong một thời gian
18 ngày (từ ngày 22 - 6 đến ngày 10 -7 - 1 941 ), KQ
7
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
Đức đã giành đợc u thế chiến lợc trên không, tạo
thuận lợi cho quân Đức nhanh chóng tiến công vào
sâu lãnh thổ Liên Xô.
- Không quân Liên Xô có rất ít máy bay mới,
đội ngũ phi công huấn luyện cha tốt trong khi đó
không quân Đức đợc bố trí hoả lực mạnh và tinh nhuệ
- Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô bố trí những máy
bay mới tập trung tại các sân bay gần biên giới Đức,
nên bị KQ Đức đánh thiệt hại nặng.
Tuy nhiên sau đó, Hồng quân Liên Xô đã phát
triển mạnh không quân, với số lợng máy bay nhiều
hơn gấp bội, dần dần giành u thế chiến lợc trên không,
và giữ đợc u thế đó đến hết chiến tranh. Kết quả đó
cũng góp phần tạo nên chiến thắng của Hồng quân
Liên Xô, buộc Đức phải đầu hàng không điều kiện
trong chiến dịch Berlin ngày 16 - 4 ữ 8 -5-1945, kết
thúc Đại chiến thế giới thứ II. Trong chiến dịch này,
hồng quân Liên Xô huy động 7500 máy bay, trong khi

Đức chỉ có 3310 máy bay.Không quân Liên Xô đã
tiêu diệt khoảng 95% tổng số máy bay chiến đấu của
Đức.
Trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991,
trong chiến dịch này Mỹ và đồng minh đã đặt hy vọng
chủ yếu vào các đòn tiến công bằng không quân. Mỹ
và liên quân đã tập trung một lực lợng lớn, bao gồm
2600 máy bay chiến đấu và trực thăng hiện đại, trong
8
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
đó có 1800 máy bay của Mỹ. Mở đầu chiến dịch, Mỹ
và các lực lợng đồng minh đã sử dụng không quân
oanh kích dữ dội Iraq trong vòng 5 tuần. Cùng với việc
sử dụng máy bay chỉ huy và báo động sớm A WACS
đã giúp cho không quân Mỹ khả năng không chiến từ
xa, ngoài tầm quan sát bằng mắt thờng. Bộ chỉ huy
liên quân tập kích các sân bay của Irắc bằng các tốp B
- 52 ném bom rải thảm, còn các máy bay tiêm kích -
bom Tornado tiến hành rải mìn xuống các đờng
băng. Thông thờng, mỗi lần oanh tạc sân bay, Mỹ
dùng khoảng 20 máy bay F-111. Mỗi máy bay mang 4
born có điều khiển. Mỗi tốp bay vào ném bom mục
tiêu 2 lần. Khoảng 80% mục tiêu bị tiêu diệt. Về sau,
Mỹ huy động cả máy bay tiêm kích đa năng tàng hình
F-117A vào mục đích này. Không quân đã phá huỷ
làm tê liệt hệ thống chỉ huy quân đội của Irắc, chế áp
và tiêu diệt hệ thống phòng không, chế áp và phá huỷ
các sân bay, phá sập các cầu cống, đờng giao thông
các trạm ra đa, các trận địa pháo và gây khó khăn cho

lực lợng Irắc vận động trên chiến trờng. Sau khi Mỹ và
liên quân đã tiêu diệt máy bay Irắc trong 23 hầm
ngầm bằng bê tông cốt thép tại một khu vực gần Bát
Đa, phía Irắc phải sơ tán máy bay sang Iran, không cất
cánh không chiến với Mỹ. Máy bay E- 8 đợc sử dụng
để cung cấp kịp thời các thông tin ở mặt đất, nhờ vậy
chỉ huy các tốp lái máy bay chiến đấu nhiều khi nắm
đợc nhiều thông tin chiến thuật chính xác hơn các sĩ
quan điều hành ở sở chỉ huy. Do vậy mà các hành
9
Nguyễn Hoàng Giang - Lớp HTTT KSCLC K44
Chuyên đề Không quân
động của họ đều rất chính xác và rất đúng thòi cơ. Sau
chiến dịch bão táp sa mạc của không quân Mỹ, các
thông kê cho thấy: 43% trong tổng số 2665 xe tăng thuộc
12 s đoàn của Irắc bị tiêu diệt, trớc khi cuộc tiến công
trên bộ bắt đầu, cùng với 32% trong tổng số 2624 xe thiết
giáp chở quân. Các máy bay hiện đại nh máy bay tàng
hình F117A , máy bay trinh sát, cùng các trang bị hiện đại
khác cho không quân đã trở thành một nhân tố nổi bật để
giành chiến thắng một cách nhanh chóng (42 ngày) với th-
ơng vong ít đến một cách kinh ngạc ( 147 ngời ) trong khi
58148 ngời mỹ đã chết trong chiến tranh Việt Nam .
Chiến dịch không kích dữ dội trong vòng 5 tuần
liên tiếp đã đem lại những hiệu quả tích cực. Chiến
tranh trên bộ đã giành đợc thắng lợi trong 4 ngày . Các
cuộc tấn công của không quân đã làm cho Irắc không
thể thực hiện phòng ngự hiệu quả. Các đợt oanh kích
dồn dập vào các đơn vị, mục tiêu của Irắc đã tạo một
đòn tâm lý choáng váng, trong khi tổn thất của không

quân Mỹ là không đáng kể.
Chỉ cần mới điểm qua hai cuộc chiến tranh điển
hình của thế kỷ trớc chúng ta đã thấy đợc vai trò và vị
trí quan trọng của không quân trong các cuộc chiến.
Không quân đã thực hiện đợc những đòn phủ đầu gây
choáng váng cho đối phơng, phá huỷ các cơ sở hạ tầng
chỉ huy cuộc chiến của đối phơng, đập tan các mầm
mống kháng cự, yểm trợ cho lục quân đổ bộ chiếm
đóng các cơ sở trên mặt đất nhanh chóng nhng ít th-
10

×