Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.96 KB, 27 trang )

A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Hơn 20 năm qua, trong thời kì đổi mới, vấn đề phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần được coi là một nhu cầu tất yếu đối với Việt Nam. Từ nhận
thức đúng đắn về thời kì quá độ, Đảng đã quyết định đổi mới nền kinh tế, coi
nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của thời kì quá độ. Đại hội VI đã vận
dụng đúng đắn quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều thành phần. Chính Lênin
cũng cho rằng tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để khẳng định hướng tiến
lên chứ điều đó chưa có nghĩa là nền kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh tế xã hội
chủ nghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần kinh tế phát
triển bình đẳng trước pháp luật, đó là yêu cầu khách quan. Đại hội VI khẳng
định nước ta có các thành phần: kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc
doanh và khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư nhân;
kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp. Đại hội IX bổ sung thêm
một thành phần nữa là kinh tế 100% vốn nước ngoài. Trong quá trình đổi mới,
20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Trong đó, kinh tế
tư nhân là một bộ phận giữ vai trò cực kì quan trọng trong cơ cấu này.
Kinh tế tư nhân không chỉ có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế
của hầu hết các quốc gia mà còn trở thành một lực lượng kinh tế có ý nghĩa
chính trị toàn cầu. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng có nghĩa là bảo tồn
tính đa dạng phong phú của đời sống kinh tế, xem nó như là nguồn gốc của mọi
sự phát triển.
Ngày nay sở hữu tư nhân đã phát triển lên một trình độ mới về chất, quy mô sở
hữu của nhiều công ty ngày càng đồ sộ và nhiều công ty tạo ra lượng tài sản có
giá trị lớn hơn cả GDP của một số quốc gia. Cùng với quá trình phát triển kinh
tế, nhân loại càng ngày càng sáng tạo ra nhiều loại hình sở hữu mới. Ngoài sở
hữu tài sản hữu hình, người ta không chỉ sở hữu những tài sản vô hình như các
1
nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết công nghệ mà còn sở hữu cả không gian ảo trên
mạng Internet và tài sản ảo là những thông tin đang tràn ngập trên mạng thông
tin toàn cầu. Trong nền kinh tế thị trường mở, quốc gia nào có nền kinh tế tư


nhân tham gia nhiều nhất, đầy đủ nhất và sâu sắc nhất vào nền kinh tế toàn cầu
thì quốc gia đó sẽ càng có ưu thế trong cạnh tranh. Trên thực tế, kinh tế tư nhân
và kinh tế nhà nước cùng tồn tại trong một thế giới ngày nay, thế nhưng kinh tế
tư nhân lại tỏ ra năng động, có sức sống hơn và phát triển mạnh mẽ hơn. . Đó là
do kinh tế tư nhân có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là
tính chất mở cửa thị trường ngày càng tăng, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đòi
hỏi các thực thể kinh tế phải rất linh hoạt và tự chủ trong hoạt động kinh doanh,
điều này vốn là nhược điểm của kinh tế nhà nước Thực tế cho thấy kinh tế tư
nhân có vai trò đắc lực tạo ra sự phát triển của xã hội, tạo cho mỗi cá nhân vô số
cơ hội có việc làm để khẳng định mình, để mưu cầu cuộc sống và hạnh phúc, tức
là góp phần tạo ra con người với nhiều phẩm chất tốt đẹp hơn. Phát triển kinh tế,
suy cho cùng không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện. Mục tiêu tối thượng
của nhân loại là xã hội phát triển, con người phát triển. Có thể nói rằng kinh tế
tư nhân là một phương tiện quan trọng để con người có cơ hội hoàn thiện mình
trong quá trình phát triển hướng thiện của nhân loại. Con người đã sáng tạo ra và
quyết định lựa chọn kinh tế tư nhân để phát triển, nhưng đồng thời kinh tế tư
nhân lại là môi trường tốt để con người tự thân phát triển, con người có cơ hội tự
hoàn thiện vì sự phát triển của chính nó và thông qua đó phát triển toàn xã hội.
Tóm lại, kinh tế tư nhân là hình thức kinh tế tự nhiên của quá trình phát triển xã
hội, tồn tại và phát triển ngoài ý muốn chủ quan của con người, chừng nào con
người còn cần đến kinh tế tư nhân như là một phương tiện hữu hiệu để xây dựng
và kiến tạo cuộc sống của mình, thì kinh tế tư nhân còn tồn tại như một hành
trang của con người trong tiến trình đi tới tương lai.
Nhận thức được điều này, nghị quyết TW5 đã chỉ rõ “phát triển kinh tế tư
nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
định hướng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm
2
là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất
nước trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Theo Báo cáo chính trị của ban chấp hành
TW Đảng khóa IX, Nhà nước ta chủ trương phát triển mạnh các loại hình doanh

nghiệp của tư nhân, xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trường kinh
doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của tư nhân phát triển không hạn
chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm. Như vậy có thể thấy
rằng, cho đến nay, Đảng và Nhà nước đã khẳng định: sự tồn tại của kinh tế tư
nhân không những là sự tồn tại khách quan mà chúng ta phải chấp nhận, mà
trong bối cảnh hiện nay, sự tồn tại đó đang đóng một vai trò quan trọng trong sự
nghiệp phát triển kinh tế.
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin được đi sâu tập trung vào một
số nội dung về những vấn đề chung về kinh tế tư nhân, thực trạng của kinh tế tư
nhân và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân.
3
B. NI DUNG
I. Nhng vn lớ lun v kinh t t nhõn.
1. Quan nim v c im ca kinh t t nhõn.
Kinh tế t nhân là khái niệm chỉ khu vực kinh tế t nhân, bao gồm các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc nhóm các thành phần kinh tế t nhân. Tiêu
thức cơ bản để xác định một thành phần kinh tế, một hình thức tổ chức sản xuất
nào đó có thuộc kinh tế t nhân hay không là quan hệ sản xuất, trớc hết là quan hệ
sở hữu. Theo đó kinh tế t nhân là một khu vực kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t
liệu sản xuất (hoặc vốn) với các hình thức tổ chức kinh doanh nh doanh nghiêp,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, các cơ sở kinh
tế cá thể, tiểu chủ và bộ phận các doanh nghiệp của nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
Kinh tế t nhân không phải là một thành phần kinh tế mà là phạm trù để chỉ
nhóm thành phần kinh tế vừa có những đặc trng chung, lại vừa có bản chất khác
nhau. Có thể xem xét kinh tế t nhân trên các quan hệ kinh tế cơ bản sau đây:
Quan hệ sở hữu: Kinh tế t nhân thể hiện quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản
xuất(hoặc vốn) cũng nh phần của cải vật chất đợc tạo ra từ t liêu sản xuất(hay vốn)
đó. Nó bao gồm sở hữu t nhân nhỏ, là sở hữu của những ngời lao động tự do, sản
xuất ra sản phẩm nhờ lao động của chính mình và các thành viên trong gia

đình(nh thợ thủ công cá thể, tiểu thơng, các hộ nông dân) và sở hữu t nhân lớn
của các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đầu t ở Việt Nam.
Quan hệ quản lý: Xuất phát từ quan hệ sở hữu của kinh tế t nhân, quan hệ
quản lý của khu vực kinh tế này gồm các quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân
nhỏ và quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân lớn. Quan hệ quản lý dựa trên sở
hữu t nhân nhỏ là quan hệ dựa trên sự tự tổ chức, điều hành hay tổ chức, điều
hành, phân công việc trong nội bộ gia đình, giữa các thành viên gia đình với nhau.
Quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân lớn là quan hệ quản lý giữa chủ thể quản
lý với đối tợng quản lý và khách thể quản lý, giữa ngời quản lý với ngời bị quản lý.
4
Quan hệ phân phối: Trong kinh tế t nhân, quan hệ phân phối dựa trên cơ sở
các loại hình sở hữu t nhân khác nhau. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh mà
ngời sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp lao động, không thuê mớn nhân công, thì
phân phối kết quả sản xuất là tự phân phối trong nội bộ chủ thể kinh tế đó. Còn
đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn, chủ sở hữu t liệu sản xuất (hay vốn) sử
dụng lao động của lao động làm thuê thì phân phối kết quả sản xuất căn cứ vào sở
hữu giá trị, tức là giá trị sức lao động của lao động làm thuê và sở hữu t bản. Trong
các chế độ chính trị xã hội khác nhau thì quan hệ phân phối của kinh tế t nhân
cũng có sự khác biệt nhất định.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế t nhân là một trong những nhân tố có tác
động tích cực đến tăng trởng kinh tế. Song, nếu để tự phát, không định hớng cho
khu vực kinh tế t nhân thì tất yếu sẽ dẫn đến tác động tiêu cực, gây nên sự bất ổn
định về kinh tế xã hội. Vì vậy, cần xác định rõ những xu hớng phát triển của kinh
tế t nhân và có sự định hớng tích cực tới khu vực này. ng ta ó ch trng a
nn kinh t vn ng theo c ch th trng, cú s qun lý ca Nh nc, theo
nh hng xó hi ch ngha. ú chớnh l nn kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
hiện nay, kinh tế t nhân vận động theo các c im, xu hớng cơ bản sau:
Một là, kinh tế t nhân gắn liền với phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trờng. Tức là, mỗi thành phần kinh tế không thể tự tiến

hành sản xuất và lu thông hàng hoá một cách bình thờng, nếu không thực hiện
những mối quan hệ kinh tế trong nội bộ từng thành phần và giữa các thành phần
kinh tế với nhau, giữa khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân. Các
thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế chỉ có thể tồn tại và phát triển trong mối
quan hệ phụ thuộc vào nhau qua các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Các
thành phần kinh tế, khu vực kinh tế vừa cạnh tranh với nhau, vừa hợp tác, hỗ trợ,
thúc đẩy nhau, là tiền đề phát triển của nhau theo cơ chế thị trờng trong nền kinh
tế thống nhất.
5
Hai là, phát triển kinh tế t nhân phải kết hợp với các mục tiêu độc lập tự
chủ, xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trờng, mở cửa, hội nhập quốc tế. Khụng
th ph nhn rng kinh t t nhõn úng gúp mt phn khụng nh vo nn kinh t
quc dõn, tuy nhiờn khụng phi vỡ th m cú th cho kinh t t nhõn t do
phỏt trin m thiu s qun lớ ca Nh nc. Thiu s nh hng ca Nh
nc, các thành phần kinh tế t bản t nhân, cá thể và tiểu chủ, bộ phận doanh
nghiệp của các nhà t bản t nhân nớc ngoài đầu t xây dựng(100% hoặc góp vốn với
các cơ sở sản xuất kinh doanh t nhân trong nớc) vốn thuộc phạm trù kinh tế sẽ
chệch hớng, tự phát sang chủ nghĩa t bản. éi vi chỳng ta, trong bi cnh hi
nhp kinh t quc t hin nay, cuc u tranh bo v c lp t ch v kinh
t, nhỡn rng hn l bo v s la chn con ng phỏt trin ca mỡnh, nht thit
Vit Nam khụng th coi nh, cng khụng th thiu vai trũ ch o ca kinh t
nh nc. éú l vn sinh t, mang tớnh quy lut ca s nghip xõy dng ch
ngha xó hi. Thc t cho thy, nu Vit Nam khụng cú khu vc kinh t nh
nc mnh, s khụng cú nhng thnh tu v hi nhp kinh t quc t kh
quan nh ó thy; ng thi, vn gi vng s n nh v phỏt trin v kinh t,
chớnh tr, xó hi qua mi chng ng phc tp v y cam go ca cụng cuc
i mi hn 20 nm va qua.
Ba là, phát triển kinh tế t nhân phải nhằm đạt tới hệ các mục tiêu: huy
động vốn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập của dân c, tăng tổng sản phẩm xã hội
và tăng thu cho ngân sách nhà nớc. Quan điểm thừa nhận sự tồn tại của khu vực

kinh tế t nhân không ngoài mục đích khai thác, phát huy tốt nhất mọi năng lực sản
xuất của họ để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tạo ra nhiều của
cải cho xã hội.
Bốn là, phát triển kinh tế t nhân theo hớng đa dạng hoá sở hữu, đan xen
các hình thức sở hữu theo các hình thức kinh tế t bản nhà nớc. Phỏt trin nn
kinh t nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh
nc gi vai trũ ch o; kinh t nh nc cựng vi kinh t tp th ngy cng
tr thnh nn tng vng chc ca nn kinh t quc dõn.
6
Trên đây là những xu hướng phát triển chủ yếu của kinh tế tư nhân trong
thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu liªn kÕt c¸c
lùc lîng trong níc thµnh mét lùc lîng kinh tÕ d©n téc trong qu¸ tr×nh më cöa, héi
nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi, đưa nước ta trở thành một cường quốc trên thế giới.
2.Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân
trong nền kinh tế thị trường.
Sự phát triển xã hội gắn liền với sự phát triển ngày càng phong phú các
quyền cá nhân. Sự phát triển của các quyền cá nhân đến lượt nó sẽ thúc đẩy kinh
tế tư nhân phát triển mạnh mẽ.
Không có các quyền cá nhân làm tiền đề thì không thể có các quyền của
kinh tế tư nhân. Trong thực tế, hiện nay, những hiện tượng can thiệp vào đời
sống cá nhân diễn ra tràn lan ở khá nhiều quốc gia. Khi chúng ta không xây
dựng, không tôn trọng các quyền cá nhân, có nghĩa là các giá trị cá nhân không
được pháp chế hóa, định chế hóa, hoặc chúng ta không nhận thức các quyền cá
nhân như những động lực của sự phát triển cá nhân, như những không gian xã
hội cần thiết cho một cá nhân phát triển thì không thể phát triển khu vực tư nhân
lành mạnh được. Chừng nào một xã hội chưa tôn trọng các quyền cá nhân, kèm
theo đó là sở hữu cá nhân thì xã hội đó không thể xây dựng khu vực kinh tế tư
nhân một cách chuyên nghiệp được.
Hơn nữa, ở Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH, thì kinh tế tư nhân
giữ một vai trò cực kì quan trọng, không thể thiếu được nhằm góp phần phát

triển nền kinh tế quốc dân, tạo tiền đề về vật chất cho CNXH.
Tóm lại, kinh tế tư nhân là hình thức kinh tế tự nhiên của quá trình phát
triển xã hội, tồn tại và phát triển ngoài ý muốn chủ quan của những nhà chính trị
cho dù họ đại diện cho bất kỳ lực lượng xã hội nào, hoặc nhân danh ai, hoặc với
mục đích nhân đạo hay cao cả đến đâu chăng nữa. Chừng nào con người còn cần
đến kinh tế tư nhân như là một phương tiện hữu hiệu để xây dựng và kiến tạo
7
cuộc sống của mình và đồng loại, thì kinh tế tư nhân còn tồn tại như một hành
trang của con người trong tiến trình đi tới tương lai.
II. Đánh giá thực trạng của kinh tế tư nhân trong quá trình hình thành và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
1. Tiến trình phát triển.
a. Trước thời kì đổi mới.
Trước thời kì đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải tạo XHCN
với công nghiệp và thương nghiệp tư bản tư doanh, đồng thời đầu tư xây dựng
mới các xí nghiệp quốc doanh.
Sau khi thống nhất đất nước, ở miền Bắc, công cuộc cải tạo XHCN đối
với tư bản tư doanh đã cơ bản hoàn thành, gần 100% hộ tư sản thuộc diện cải tạo
đã được cải tạo, 45,6% số tiểu thương vào hợp tác xã. Còn ở miền Nam, nghị
quyết Đại hội Đảng khóa IV đặt ra mục tiêu đến năm 1980 phải hoàn thành cơ
bản công cuộc cải tạo XHCN đối với công thương nghiệp, tháng 1/1977, Bộ
Chính trị đã quyết định: hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo XHCN đối với
công thương nghiệp tư bản tư doanh trong 2 năm 1977 – 1978, trước hết là xóa
bỏ thương nghiệp tư bản chủ nghĩa. Thực hiện chủ trương đó, công cuộc cải tạo
công nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam đã được đẩy nhanh và thực hiện triệt
để.Về thương nghiệp, Đảng ta chủ trương “xóa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư
doanh” bằng nhiều biện pháp như: kiểm kê, tịch thu hàng hóa, đánh thuế siêu
ngạch đối với tư sản thương nghiệp, tịch thu các cơ sở kinh doanh của họ. Đến
năm 1978, Nhà nước ta tuyên bố đã hoàn thành công cuộc cải tạo tư sản công
thương nghiệp ở miền Nam.

Do còn nóng vội trong công cuộc xây dựng CNXH và chưa nhận thức
được tầm quan trọng của kinh tế tư nhân, trước thời kì đổi mới Đảng ta đã tiến
hành cải tạo XHCN và xóa bỏ gần như triệt để thành phần kinh tư nhân. Điều
này phần nào đã dẫn đến khủng hoảng về kinh tế - xã hội của nước ta trước thời
kì đổi mới: kinh tế tăng trưởng chậm, cơ sở vật chất, kĩ thuật lạc hậu, cũ nát,nền
8
kinh t quc dõn mt cõn i nghiờm trng v c cu, sn xut phỏt trin chm,
sn xut khụng tiờu dựng, n nc ngoi ln, phõn phi lu thụng b ri ren,
th trng ti chớnh, tin t khụng n nh, i sng nhõn dõn ngy cng khú
khn, trt t xó hi gim sỳt.
Rừ rng, c cu kinh t nhiu thnh phn núi chung v kinh t t nhõn t
nhõn núi riờng l mt nhõn t khụng th thiu trong thi kỡ quỏ nc ta. Vỡ
th t nm 1986, ng ó ch trng i mi nn kinh t theo hng khỏc hn
trc ú.
b. Thi kỡ i mi.
Chỉ sau mấy năm, khi t tởng của đại hội VI đợc quán triệt trong cuộc sống,
khu vực kinh tế t nhân có những bớc phát triển rõ rệt. Nếu quan niệm kinh tế t
nhân gồm các doanh nghiệp t nhân (DNTN), các công ty trách nhiệm hữu hạn
(CTTNHH) và các công ty cổ phần (CTCP) đợc thành lập theo luật doanh nghiệp
t nhân và luật công ty mà nhà nớc ban hành thì chúng ta thấy có sự phát triển rất
nhanh chóng.
Năm 1991 có 414 DNTN, CTTNHH và CTCP thì năm 1992 là 5198 DN,
năm 1993 là 6808, năm 1994: 10881, năm 1995: 15276, năm 1996: 18894, năm
1997: 25002, năm 1998: 26021. Nh vậy số DN năm 1998 tăng 2 lần so với năm
1991, và mỗi năm kể từ năm 1991-1998, bình quân tăng 3252 DN (khoảng 32%
một năm).
-Trong lĩnh vực nông nghiệp:
Cùng với sự đổi mới của kinh tế hợp tác, các luật đầu t nớc ngoài, luật
đầu t trong nớc, luật thơng mại thông qua vào những năm 90 đã tác động rất mạnh
tới khu vực nông nghiệp, tới hàng triệu nông dân Việt Nam. Kinh tế hộ gia đình

nông dân, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có tính chất
công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh, tạo nên sự thay đổi to lớn bộ mặt của
nhiều vùng nông thôn. Nếu nh năm 1990, số lợng các hộ cá thể có khoảng trên 9,4
triệu hộ thì đén năm 1995 đã lên tới 11974595 hộ hoạt động trên gần 9000 xã
trong khắp 7 vùng sinh thái. Trong đó, số hộ nông nghiệp là 9528896 hộ (chiếm
9
79,58%); hộ lâm nghiệp là 18456 hộ (chiếm 0,15%); hộ thuỷ sản là 229909 hộ
(chiếm 1,92%); hộ công nghiệp là 160370 hộ(chiếm 1,34%); hộ xây dựng là
31914 hộ(chiếm 0,27%); hộ thơng nghiệp là 384272 hộ (chiếm 3,21%), hộ dịch
vụ là 14165 hộ(chiếm 1,18%); hộ khác là 1479341(chiếm 12,35%). Trong số các
hộ đó, nhóm hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất(79,58%), nhng nếu hiểu
nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nông, lâm, ng nghiệp thì hộ nông nghiệp
còn chiếm tỷ trọng lớn hơn nữa: 81,65%. Đây thực sự là lực lợng kinh tế mạnh thể
hiện trên các mặt sau đây:
Chỉ trong thời gian ngắn, các hộ nông dân đã mua sắm rất nhiều trang thiết
bị hiện đại, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp lên một bớc. Nông
dân đã bỏ vốn lập trên 110000 trang trại trong đó riêng các tỉnh phía Bắc 67000
trang trại. Các trang trại đã tạo ra một lợng hàng hoá lớn với tỷ trọng hàng hoá là
86,74% tạo vic làm cho 60 vạn lao động.
Có thể nói khu vực kinh tế t nhân trong nông nghiệp thời gian qua đã góp
phần xứng đáng vào thành tích của ngành nông nghiệp nói chung: tạo ra gần 1/4
tổng sản lợng của Việt Nam, và 30% kim ngạch hàng xuất khẩu(Bao gồm cả thuỷ
sản). Theo tổng cục thống kê, nếu nh năm 1990 nông nghiệp chiếm 32% GDP của
Việt Nam thì năm 1999 nông nghiệp chiếm tỷ trọng là 24% GDP.
- Trong lĩnh vực công nghiệp:
Với cơ chế mới, khu vực kinh tế t nhân cũng thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh
vực công nghiệp. Toàn bộ khu vực kinh tế t nhân trong công nghiệp (bao gồm các
doanh nghiệp hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nớc, các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) đã đa phần đóng góp vào sản lợng công nghiệp cả
nớc từ 37% năm 1990 lên 58% năm 2000, trong đó đóng góp quan trọng nhất là

các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dầu khí và lĩnh vực công
nghiệp chế tạo(khu vực kinh tế t nhân trong năm 2000 chiếm 22,7%, khu vực đầu
t nớc ngoài chiếm 35,2%). Khu vực kinh tế t nhân trong nớc mà đặc biệt là các
doanh nghiệp hộ gia đình có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp chế
tạo. năm 1999 có 600000 doanh nghiệp hộ gia đình nhỏ hoạt động trong lĩnh vực
công nghiệp chế tạo, chiếm 1/4 số doanh nghiệp rất nhỏ, đóng góp 28% giá trị gia
10

×