Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vị trí, vai trò của thương mại trong sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự điểu tiết của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa,
chúng ta đà giành đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tÕ - chÝnh
trÞ - x· héi. Bøc tranh kinh tế - xà hội ngày càng sáng sủa lên, nó phản ánh diện mạo
của nền kinh tế. Trên lĩnh vực kinh tế tốc độ tăng trởng tơng đối cao và ổn định, thu
nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải
thiện. Trên lÜnh vùc chÝnh trÞ - x· héi cịng cã nhiỊu chuyển biến tích cực. Để đạt đợc
điều đó, chúng ta không thể không kể đến vai trò của ngành kinh tế khác nói chung.
Thơng mại cùng với các ngành khác làm thay đổi cơ bản diện mạo của nền kinh tế.
Với nỗ lực của mình thơng mại ngày càng đóng góp đáng kể vào kết quả của nền
kinh tế. Điều này đợc thể hiện ngay trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với quá trình quốc tế hoá hiện nay, thơng mại càng nổi lên nh một ngành
không thể thiếu đợc, đóng vai trò là ngành dẫn đầu tham gia vào quá trình hội nhập.
Tuy nhiên, ngành thơng mại nớc ta còn tồn tại nhiều hạn chế, nhợc điểm. Cha thực
sự giữ đợc vai trò dẫn dắt các ngành khác trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy để khắc
phục nhợc điểm, phát huy những mặt tích cực, chúng ta phải không ngừng cải thiện
để hoàn thiện chính sách thơng mại để nó phát huy đợc vai trò của nó, một công cụ
quan trọng để phát triển kinh tế.
Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề này, cộng với vốn kiến thức đà đợc học đồng thời
nhằm ngày càng hoàn thiện vấn đề này em đà mạnh dạn lựa chọn đề tài

Vị trí,

vai trò của thơng mại trong sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xà hội chủ nghĩa. "

1



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Những vấn đề lý luận cơ bản về thơng mại
I-/

Tổng quan về thơng mại

1-/

Khái niệm về thơng mại.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũng nh nền kinh tế thị trờng, khái
niệm về thơng mại có nhiều cách hiểu, song có thĨ kh¸i qu¸t theo 2 c¸ch chđ u
sau:
- Theo nghÜa rộng: Thơng mại đợc coi là qúa trình kinh doanh (thơng mại đồng
nghĩa với kinh doanh). Mọi hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận dù ở bất kỳ
lĩnh vực nào (sản xuất, lu thông, dịch vụ, đầu t...cũng đều là thơng mại.
- Theo nghĩa hẹp: Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trờng. Theo luật thơng mại thì: hoạt động thơng mại của thơng nhân bao gồm việc mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại
nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xà hội.
2 2-/

Quan điểm về thơng mại.

Trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động của nền kinh tế đều vận động theo những quy
luật nhất định nào đó. Thơng mại cũng không nằm ngoài sự vận động chung đó. Mặt
khác, nhà nớc chỉ can thiệp vào nền kinh tế thị trờng bằng công cụ thuế và pháp luật.
Đây là hai công cụ chủ yếu đợc Nhà nớc ta sử dụng, song để thực hiện đợc nó thì còn
rất nhiều khó khăn nan giải. Do đó để kiểm soát đợc nền kinh tế nói chung và ngành

thơng mại nói riêng thì Nhà nớc cũng đà ®a ra nhiỊu chÝnh s¸ch, bé lt ®Ĩ híng dÉn
®iỊu tiết các hoạt động của nó đi cùng với xu hớng mục tiêu của nền kinh tế.Thơng
mại là một ngành, một lĩnh vực phức tạp và khó kiểm soát đặc biệt là trong giai đoạn
nh hiện nay khi mà chủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc ta là phát triển nền kinh
tế thị trờng, đồng thời là mở cửa giao lu buôn bán với nớc ngoài.
Vị trí và vai trò của thơng mại trong nền kinh tế thị trêng.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- VÞ trÝ: thơng mại có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trớc hết thơng mại là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất. Thơng mại nối liền
giữa sản xuất với tiêu dùng. Dòng vận động của sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng phải thông qua khâu phân phối và trao đổi. Thì chính thơng mại đÃ
bao gồm cả hai khâu này. ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, thơng mại đợc coi nh là
hệ thống dẫn lu, tạo ra sự liên tục của quá trình tái sản xuất. Khâu này bị ách tắc sẽ
dẫn tới sự khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất hàng hoá với mục đích là
để thoả mÃn nhu cầu của ngời tiêu dùng để trao đổi, mua bán hàng hoá và để thực
hiện đợc mục đích này khi và chỉ khi phải thông qua thơng mại. Thứ ba là thơng mại
là lĩnh vực kinh doanh, thu hút trí lực và tiền vốn của các nhà đầu t để thu lợi nhuận.
Bởi vậy kinh doanh thơng mại đà trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai theo nh
nhận xét của một số nhà kinh tế thì thơng mại là một ngành sản xuất đặc biệt.
- Vai trò của thơng mại: Thơng mại đà đợc coi là công cụ quan trọng, một mũi
nhọn đột kích phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để chuyển sang cơ
chế thị trờng.
Thứ nhất, thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ
hàng hoá tiền tệ. Hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích ngời sản xuất không
ngừng gia tăng khối lợng sản phẩm của mình, thúc đẩy phân công lao động xà hội, tổ

chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá lớn. Phát triển thơng mại
cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đờng ngắn nhất
để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá.
Thứ hai, thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, kích thích nhu
cầu và gợi mở nhu cầu.Thơng mại gãp phÇn më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ làm cho
quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển.Thơng mại
bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thờng và
liên tục. Quá trình tái sản xuất ở đây đợc khởi đầu bằng việc đầu t vốn cho mua sắm
các yếu tố sản xuất, tiếp theo là quá trình sản xuất ra hàng hoá, rồi khâu cuối cùng là
tiến hành tiêu thụ sản phẩm. Trong chu kỳ của quá trình tái sản xuất đó, thơng mại
có mặt ở hai khâu là phân phối và trao đổi. Thơng mại bảo đảm các yếu tố đầu vào

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cho s¶n xuÊt và thực hiện khâu tiêu thụ sản phẩm. Thơng mại đảm bảo thực hiện đợc
mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có lợi nhuận,
lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của
doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải thực hiện đợc mục tiêu trung gian là tiêu thụ sản
phẩm.
Thứ ba, thơng mại có vai trò ®iỊu tiÕt, híng dÉn s¶n xt, kinh doanh cđa doanh
nghiƯp. Qua hoạt động thơng mại sẽ có những thông tin từ phía ngời mua, từ thị trờng. Trên cơ sở đó, nó sẽ hớng dẫn sản xuất phù hợp với nhu cầu thờng xuyên thay
đổi của thị trờng.
Thứ t, thơng mại tác động đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
II-/ Thực trạng thơng mại nớc ta trong thời gian qua.

1-/Trong thời gian qua, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch hoá quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo

định hớng XHCN, thơng mại đà cùng các ngành, các địa phơng khác nỗ lực phấn đấu
đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo đà, bớc để cho những năm tiếp theo. Trên
lĩnh vực thơng mại, có những chuyển biến rõ nét, góp phần quan trọng vào mục tiêu
chung của nền kinh tế.
Thứ nhất, trên lĩnh vực mua bán hàng hoá, chúng ta đà chuyển việc mua bán
hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng,
giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. Nhà nớckhông chi phối
hoàn toàn giá cả trên thị trờng mà chỉ tác động vào thị trờng bằng những công cụ
điều tiết của mình để cho thị trờng tự điều tiết lấy, tự bình ổn lấy.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, giá cả nói riêng và toàn bộ
các hoạt động mua bán trao đổi đều do Nhà nớc chi phối quyết định dẫn đến tình
trạng cung không đáp ứng nổi cầu, sản xuất cầm chừng, lÃi giả lỗ thật, việc hạch toán
sản xuất kinh doanh thực hiện theo chế độ hạch toán kinh tế. Thì bây giờ trong cơ
chế thị trờng, Nhà nớc cho phép các thành phần kinh tế tự do sản xuất kinh doanh, do
vậy vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để giảm mức tối đa chi phí đầu vào thì từ đó

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mới có đợc lợi nhuận. Do đó, các doanh nghiệp phải chuyển sang hạch toán theo chế
độ hạch toán kinh doanh, giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị.
Thứ hai, một khía cạnh quan trọng của thơng mại góp phần làm thay đổi diện
mạo của nền kinh tế trong những năm qua và ngày càng có triển vọng trong những
năm tới phải kể đến là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhờ chính sách đổi mới đa dạng hoá
đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ trơng khuyến khích
xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta trong hơn 10 năm qua, đặc biệt từ năm 1991 ®Õn
nay, ho¹t ®éng xt khÈu cđa ViƯt Nam ®· cã những bớc tiến quan trọng. Đến nay,
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đà có mặt trên thị trờng của 140 nớc

trên hầu khắp các châu lục trên thế giới. Chất lợng, số lợng và chủng loại mặt hàng
có những cải thiện đáng kể.
Giá một số mặt hàng chủ lực của nớc ta trên thị trờng thế giới tăng nhanh. Cơ cấu
hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, nhiều mặt hàng xuất khẩu của ta đà có mặt
trên nhiều thị trờng khu vực và thế giới và ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng của
mình. Những mặt hàng chủ lực có thể kể đến là gạo, cà phê, dầu thô, hàng dệt may,
giày dép, thuỷ sản... Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.
Về thị trờng: Chúng ta đà có quan hệ mua bán với tất cả các châu lục: á, úc, Âu, Mỹ
và Phi trong đó châu á vẫn là thị trờng đứng đầu. Quan hệ buôn bán giữa nớc ta với
các nớc khác ngày càng xiết chặt, với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nớc trên thế giới thì chúng ta đÃ, đang và sẽ ngày càng có nhiều đối tác
làm ăn, buôn bán hơn. Đối với thị trờng trong nớc, sau hơn 10 năm đổi mới, thị trờng
đà chuyển từ trạng thái chia cắt khép kín theo địa giới hành chính kiểu tự cấp tự
túc sang tự do lu thông theo quy luật kinh tế thị trờng và theo pháp luật. Thực hiện
chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo điều tiết các thành phần kinh tế khác hoạt động theo đúng
pháp luật.
Một số doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, phát huy đợc vai trò chủ đạo trên thị
trờng nội địa, bớc đầu tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giíi. Mét sè doanh nghiƯp
®ang chun ®ỉi tỉ chøc, thùc hiện quá trình liên kết và tích tụ đầu t vào sản xuất và
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chÕ biÕn, qua đó tạo nguồn hàng và mở rộng thị trờng là lực lợng kinh tế mạnh của
Nhà nớc trong việc điều hoà cung cầu, ổn định giá cả.
Hàng hoá trong nớc phong phú, giá cả tơng đối ổn định, lạm phát đợc kiềm chế, ngày
càng có nhiều mặt hàng Việt Nam có mặt trên thị trờng thế giới.Do đó thúc đẩy các
ngành đổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, làm

cho sản xuất từng bớc gắn với nhu cầu thị trờng bớc đầu phát huy đợc lợi thế so sánh
giữa các vùng, các miền, giữa thị trờng nớc ta với thị trờng thế giới, tạo ra giá trị gia
tăng cho nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
Đạt đợc những thành tự bớc đầu rất quan trọng này là do có đờng lối và chính sách
đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, sự nỗ lực phấn đấu của các ngành, các cấp,
tinh thần khắc phục khó khăn, hoạt động năng động của các doanh nghiệp, gắn liền
với sự chuyển biến tích cực của toàn bộ nền kinh tế.
2-/Những hạn chế của hoạt động thơng mại trong thời gian qua.
Bên cạnh những thành tựu và kết quả đà đạt đợc, thơng mại nớc ta vẫn còn tồn
tại nhiều yếu kém, thiếu sót, phát sinh những vấn đề phức tạp mới, cần có chủ trơng
và biện pháp giải quyết đúng đắn nhằm đảm bảo định hớng của sự phát triển, phát
huy những mặt tích cực và hạn chế, giảm thiểu mức tối đa những mặt yếu kém.
Thứ nhất, thị trờng hàng hoá và số lợng doanh nghiệp bung ra kinh doanh phát
triển với tốc độ nhanh, nhng mang nặng tính tự phát. Nếu thơng nghiệp về cơ bản vẫn
là một nền thơng nghiệp nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún, buôn bán theo kiểu chụp
giựt qua nhiều tầng nấc, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào, nâng giá đầu ra ở thị trờng

trong

nớc,

bị

chèn

ép



thị


trờng

nớc

ngoài.

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, trong những năm qua số lợng các doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham
gia kinh doanh ngày càng nhều. Bên cạnh đó hệ thống pháp luật của nớc ta còn yếu
kém, không kiểm soát đợc thị trờng trong nớc và số lợng thơng nhân kinh doanh nên
về cơ bản nền kinh tế nớc ta đứng trớc bối cảnh thị trờng cha khả quan, còn nhiều
khó khăn, bất ổn định.Trong khi đó hàng lậu, hàng giả còn đầy rẫy, cha đợc ngăn

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chặn một cách có hiệu quả. Tình hình buôn bán còn diễn ra theo kiểu từng phi vụ,
vấn đề tổ chức quản lý thị trờng cha chặt chẽ, Nhà nớc cha kiểm soát đợc số lợng
hàng hoá bày bán trên thị trờng.
Đồng thời với chính sách bảo hộ cao, thì hoạt động buôn lậu gian lận thơng mại cũng
gia tăng. Việc đánh thuế nhập khẩu cao và vào một mặt hàng nào đó thì buôn lậu mặt
hàng đó phát triển bởi lẽ thuế cao, thuế cao cùng các chính sách hạn chế nhập khẩu
sẽ đẩy giá hàng nhập khẩu hợp phấp lên quá cao so với những mặt hàng nhập lậu
cùng loại. Với u thế giá rẻ, chất lợng tốt, hàng nhập lậu lại quay lại cạnh tranh với
chính những mặt hàng đợc bảo hộ sản xuất trong nớc, làm cho hàng trong nớc bị ứ
đọng, không tiêu thụ đợc. Vì thế đối với các doanh nghiệp, cách bảo hộ tốt nhất là
phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh, giá rẻ chất lợng tốt.

Thứ hai là công tác quản lý thị trờng nói chung cha đạt đợc kết quả theo yêu cầu
đặt ra, tình trạng buôn lậu, hàng giả, gian dối trong thơng mại không những không
suy giảm mà ngày càng trầm trọng. Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta vẫn đa ra phơng hớng phát triển là giảm dần nhập siêu, hạn chế nhập những hàng tiêu dùng cha vào
loại thiết yếu. Có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc hợp lý. Song trên thực tế thì
chúng ta vẫn cha thực hiện đợc chủ trơng đó, do Nhà nớc cha quản lý đợc hết hoạt
động nhập khẩu nên nạn nhập lậu vẫn diễn ra thờng xuyên, với tốc độ nhanh khiến
cho sản xuất trong nớc ế thừa, tồn đọng không tiêu thụ đợc.
Ngoài ra về lĩnh vực xuất nhập khẩu: Mặc dù tốc độ tăng xuất khẩu không ngừng
tăng cao nhng trên thực tế khả năng cạnh tranh của sản phẩm nớc ra trên thị trờng thế
giới vẫn còn yếu kém.Thị trờng xuất nhập khẩu tuy đà đợc mở rộng hơn trớc nhng
vẫn còn rất hạn chế, ta cha đứng chận đợc trên một số thị trờng tiêu thụ trực tiếp của
ta mà còn phải thông qua thị trờng trung gian do đó hiệu quả hoạt động xuất nhập
khẩu nói chung vẫn còn rất hạn chế.
3-/Nguyên nhân của những hạn chế đó.
Sở dĩ trong thời gian qua, hoạt động thơng mại nớc ta còn tồn tại nhiều khuyết
điểm, yếu kém hạn chế sự phát triển nhanh và bền vững của nỊn kinh tÕ, ¶nh hëng

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tiêu cực đến quan hệ công nông, quan hệ thành thị nông thôn, dẫn đến sự tiến bộ và
công bằng xà hội là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế đà gây ra những khó khăn và mât cân đối lớn trong
nền kinh tế. Nhận thức về cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo đinh hớng
xà hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu chuyển đổi còn nhiều lúng túng, còn những
lệch lạc, kiến thức và năng lực quản lý điều hành còn yếu. Cơ chế quản lý còn mang
nặng tính tập trung, quan liệu cửa quyền, đội ngũ cán bộ cha đợc sắp xếp lại đào tạo
rèn luyện kịp với tình hình và nhiệm vụ mới, một bộ phận thoái hoá biến chất không

đợc xử lý kịp thời và kiên quyết.
Công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đợc hình thành
trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, lạc hậu mấy thế hệ, không thích hợp
với nền kinh tế thị trờng.
Tuy có sự chun biÕn theo híng xt khÈu hµng chÕ biÕn nhng nhìn tổng thể thì
hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phần lớn còn ở dạng nguyên liệu và thô.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại trong lĩnh vực thơng
mại. Để cho thơng mại nớc ta trong thời gian tới phát huy đợc vai trò lÃnh đạo của
nó, đặc biệt là trong giai đoạn quốc tế hoá nh hiện nay, thì Đảng và Nhà nớc ta trên
cơ sở thực tiễn đà phân tích những mặt tốt và những mặt yếu kém của nó đà đa ra các
giải pháp nhằm ngày càng hoàn thiện các chính sách thơng mại.

Những giải pháp nhằm phát triển thơng mại nớc ta trong thời gian
tới
I.Mục tiêu phát triển kinh tế cđa níc ta trong thêi gian tíi.
Ph¸t triĨn kinh tÕ là một trong những chiến lợc lâu dài và quan trọng nhất đối
với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Nó bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế. Vì
vậy xác định mục tiêu phát triển kinh tế là một vấn đề có tính chất chiến lợc, sống
còn ®èi víi ®Êt níc ta.

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thø nhÊt lµ thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế: tăng trởng cao, bền vững
và có hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô. Phát triển nguồn nhân lực, khoa học
và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiƯn thĨ chÕ.
Thø hai lµ tiÕp tơc thùc hiƯn nhÊt quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định

hớng xà hội chủ nghĩa, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất đẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Mở rộng các hình thức liên doanh, liên
kết giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc.
Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế và kiểm soát lạm phát, loại trừ các nguy cơ tái
lạm phát cao. Mục tiêu trong những năm tới là mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu,
tăng khả năng cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu tăng, phát
triển mạnh du lịch và các dịch vụ thu ngoại tệ.
II-biện pháp phát triển thơng mại ở nớc ta trong thời gian tới.

1.Những biện pháp chủ yếu.
1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách và công cụ quản
lý. Xây dựng và ban hành luật Thơng mại nhằm điều chỉnh mọi việc mua bán, lu
thông hàng hoá và các hoạt động dịch vụ trên thị trờng. Đồng thời xây dựng đồng bộ
hệ thống pháp luật các chính sách thị trờng, bao gồm chính sách giá cả, các định chế
về thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, về kiểm tra, kiểm soát...ban hành
quy chế đại lý nhằm thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế và ban hành các kênh lu
thông.Chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu theo hớng khuyến khích mạnh xuất
khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu vật t cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời
sống, bảo đảm cân đối cung - cầu, ổn định giá cả.
1.2.Cơ chế kế hoạch hoá và các công cụ tài chính, tín dụng:Kế hoạch hoá
thơng mại trong nền kinh tế thị trờng phải thể hiện các nội dung: xây dựng chiến lợc
thị trờng và quy hoạch phát triển thơng mại đáp ứng yêu cầu của kinh tế hàng hoá tạo
điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, phát triển thị

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trờng


vốn,

hiện

đại

hoá ngành

ngân

hàng,

đổi

mới

công

nghệ

.

1.3. Tổ chức lại thị trờng trên từng địa bàn theo các định hớng sau đây:Tổ chức
hệ thống thơng mại dịch vụ gắn với quy hoạch phát triển trên từng địa bàn, bảo đảm
mua bán thuận tiện, xác lập trật tự thị trờng.Phát huy vai trò phát luồng hàng, khả
năng định hớng và điều tiết thị trờng xà hội trong khu vực của thị trờng đô thị, đặc
biệt là các trung tâm thơng mại lớn.
1.4. Về thị trờng xuất nhập khẩu: Hết sức coi trọng thị trờng trong nớc. Xem
việc nắm và ổn định thị trờng trong nớc là một trong những mục tiêu hàng đầu của

chính sách thơng mại. Thị trờng ngoài nớc là quan trọng đối với xuất khẩu của mäi
quèc gia trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay nhng không bao giờ thị trờng nớc ngoài có
thể thay thế thị trờng trong nớc nhất là đối với nền kinh tế thị trờng cha phát triển của
nớc ta hiện nay.
1.5. Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng trong lĩnh vực thơng mại. Hoàn thiện
sự lÃnh đạo của các ban cán sự, các cấp uỷ đảng trong các cơ quan quản lý Nhà nớc
về thơng mại. Ngăn chặn và đáu tranh với các biểu hiện tiêu cực nhằm nâng cao hiệu
quả và vai trò chủ đạo của thơng nghiệp Nhà nớc trên thị trờng.

Kết luận
Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế nớc ta vẫn còn gặp nhiều khó
khăn bất cập, đối với thị trờng trong nớc, sức mua của ngời dân có phần chững lại,
thậm chí có thời điểm giảm nhiều. Thì việc phát triển một hệ thống thơng nghiệp là
điều hết sức quan trọng. Đứng trớc một nền kinh tế mà tốc độ tăng trởng kinh tế sụt
giảm, thu nhập bình quân đầu ngời còn rất thấp, bên cạnh đó cùng với xu hớng hội
nhập thế giới, thực hiện việc cắt giảm thuế quan vào năm 2000 trong cam kết với
AFTA tiến hành đàm phán để đợc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì
thách thức đặt ra cho Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta ngày càng nặng nề hơn. Trong
nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng đà đề ra ở nớc ta trong những năm
tới thì Đảng đà nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của ngành thơng mại và trên cơ sở
đó đà đa ra những biện pháp, chủ trơng để phát triển nó dựa trên cơ sở ph©n tÝch
10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

những thuận lợi và khó khăn của ngành trong giai đoạn hiện nay. Thơng mại đợc
khẳng định nh một ngành có tầm quan trọng chiến lợc trong giai đoạn hiện nay và
trong những năm tới, đặc biệt là trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới hiện
nay.Để cho thơng mại phát huy đợc vai trò to lớn của nó trong cơ cấu tổng thể các

ngành kinh tế quốc dân thì chúng ta phải không ngừng đa ra những chính sách, giải
pháp ®Ĩ hoµn thiƯn nã, lµm cho nã trë thµnh ngµnh then chốt, dẫn đầu trong xu thế
hội nhập hiện nay và cả những năm sau này.

tài liệu tham khảo
1-/

Tạp chí Thời báo kinh tế - Số 1999 - 2000

2-/

Tạp chí Tài chính tháng 11/ 1999.

3-/

Tạp chí Thơng mại - Số 24 năm 1999.

4-/

Giáo trình thơng mại.

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

12




×