Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phương pháp lựa chọn công nghệ tối ưu trong chuyển giao công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.17 KB, 29 trang )

Phơng pháp lựa chọn công nghệ tối u trong chuyển giao công nghệ
Lời nói đầu
Kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài cùng một số văn bản phụ trợ
(29/12/1987), trên tinh thần đổi mới các hoạt động kinh tế đối ngoại, đã tạo
nên nền tảng pháp lý cho các hoạt động đầu t liên doanh và chuyển giao công
nghệ với nớc ngoài ở Việt Nam, trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Trong khi các hoạt động này đang diễn ra hết sức náo nhiệt trên trờng
quốc tế và cùng với nó là những kiến thức, kinh nghiệm về đầu t, chuyển giao
công nghệ đợc liên tục đề cập đến trên mọi phơng tiện thông tin đại chúng
trên thế giới thì ở Việt Nam, một thực tế đáng buồn là các đơn vị kinh tế
trong nớc cha đợc trang bị những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để có thể
sẵn sàng tiếp nhận đầu t chuyển giao công nghệ một cách có hiệu quả.
Để đóng góp vào việc hoàn thiện một phơng pháp tốt nhất cho lựa chọn
công nghệ, em đã chọn đề tài Phơng pháp lựa chọn công nghệ tối u trong
chuyển giao công nghệ" Phơng pháp phân tích dựa trên các chỉ tiêu cơ bản
đợc nêu ra trong bài viết chỉ nh một công cụ phân tích, và bất kỳ một công cụ
nào cũng có thể bị sử dụng sai. Hơn nữa, bản thân công cụ này không thể
thay thế cho việc suy xét đúng đắn hoặc hoạch định các chiến lợc kinh doanh
hữu hiệu mà nó chỉ là phơng tiện hỗ trợ thực hiện các quá trình đó mà thôi.
Mặc dù đã đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo, Thạc sĩ Từ Quang Phơng,
song do thiếu kinh nghiệm thực tế cũng nh phơng pháp luận thiếu chặt chẽ,
bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em xin chân thành cảm
ơn chỉ bảo góp ý của thầy cô.
1
I. Vai trò của công nghệ và chuyển giao công nghệ
1. Vai trò cuả công nghệ và chuyển giao công nghệ trong nền
kinh tế thị trờng
Lịch sử vận động và phát triển của xã hội loài ngời cũng là lịch sử vận
động và phát triển của lực lơng sản xuất, phân công lao động xã hội và của
các kiểu tổ chức kinh tế. Lịch sử loài ngời đã trải qua nhiều kiểu tổ chức kinh


tế, từ kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá giản đơn đến kinh tế hàng hoá phát
triển hay kinh tế thị trờng.
Trong kinh tế thị trờng, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động cụả mọi
nhà sản xuất kinh doanh trong các mối quan hệ hàng - tiền, mua - bán. Môi
trờng vận động của các mối quan hệ này trong nền kinh tế thị trờng là môi tr-
ờng cạnh tranh. Không có cạnh tranh, động lực của kinh tế thị trờng bị triệt
tiêu.
Đứng trớc những thử thách quyết liệt, trớc sự sống còn, tồn tại của doanh
nghiệp và muốn giành chiến thắng trong thị trờng hàng hoá trong và ngoài n-
ớc, các doanh nghiệp buộc phải sản xuất ra những hàng hoá có chất lợng
cao, có giá thành hạ.
Để đạt mục tiêu trên, phơng thức nhanh và hiệu quả nhất là đa tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, đổi mới công nghệ. Chính cơ chế thị trờng đang tạo môi
trờng thuận lợi và thúc đẩy đổi mới công nghệ.
Tất cả những doanh nghiệp không quan tâm tới thị trờng tiêu thụ sản
phẩm, không chú ý đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, vẫn tiếp tục với
những trang thiết bị, công nghệ lạc hậu sẽ dần đi tới chỗ phá sản và đóng cửa.
Ngợc lại, những doanh nghiệp năng nghiệp năng động, biết nhanh chóng đổi
mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, có khả năng cạnh tranh đợc với hàng
ngoại sẽ ngày càng phát triển.
2
Có thể nói rằng, chuyển giao công nghệ với công nghệ mới đóng vai trò
quan trọng trong viêc chuyên môn hoá sản xuất, mang lại nhiều bớc tiến
quan trọng trong việc nâng cao chất lợng cũng nh tính linh hoạt trong sản
xuất, mở ra con đờng đa dạng hoá sản phẩm , rút ngắn chu kỳ sản phẩm,
nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng tốc độ hao mòn vô hình của sản phẩm.
Một dây chuyền công nghệ hiện đại thay thế một dây chuyền thô sơ lạc hậu
sẽ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao hơn, sẽ cho lợi nhuận nhiều hơn và
đồng thời tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới. Không đa công nghệ mới
vào thì không thể phát triển sản xuất giải quyết công ăn việc làm, nâng cao

đời sống cho ngời công nhân trực tiếp sản xuất.
Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy, quy mô dân số cũng nh
nguồn tài nguyên thiên nhiên của một nớc dù có dồi dào phong phú đến đâu
cũng không phảilà sự đảm bảo chắc chắn cho nền kinh tế phát triển thành
công (điển hình là Nhật Bản), trong khi đó công nghệ lạI chứng tỏ là nhân tố
quyết định khả năng của một nớc đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế+ xã hội
nhanh hơn, là một công cụ hữu hiệu giúp cho mỗi quốc gia sử dụng, tận dụng
triệt để và có hiệu quả các nguồn lực của mình. Tuy nhiên, để phát huy tối đa
vai trò của công nghệ trong sự nghiệp phát triển, cần phải xây dựng và thực
hiện chính sách sử dụng công nghệ một cách có khôn ngoan và thích hợp,
đặc biệt là vấn đề chuyển giao công nghệ.
2. Sự cần thiết khách quan của việc lựa chọn công nghệ tối u
trong chuyển giao công nghệ:
Trải qua nhiều thập kỷ, con ngời đã chứng kiến những thay đổi lớn lao và
kỳ diệu do khoa học công nghệ mang lại. Cùng sự thay đổi đó, mối quan hệ
giữa các quốc gia nói chung và trong lĩnh vực kinh tế nói riêng ngày càng đ-
ợc mở rộng. Quan hệ kinh tế giữa các nớc là điều cần thiết khách quan trên
cơ sở đôi bên cùng có lợi, tận dụng đợc lợi thế so sánh của nhau để thúc đẩy
sự phát triển kinh tế thế giới và của mỗi quốc gia.
3
Một trong những vấn đề quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa các nớc
ngày nay, đặc biệt là giữa các nớc tiên tiến, các nớc phát triển với các nớc
đang phát triển, chậm phát triển, nông nghiệp lạc hậu là vấn đề chuyển giao
công nghệ.
Nớc ta là một nớc nong nghiệp lạc hậu đang trên đờng công nghiệp hoá-
hiện đại hoá. Vì vậy, việc nhập công nghệ tiên tiến để thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của đất nớc là yêu cầu cấp thiết. Nhng nhập công nghệ nào? Nhập nh
thế nào?
Việc lựa chọn công nghệ có hiệu quả, phát huy đơc lợi thế của đất nớc, tiết
kiệm đợc sức ngời sức của, rút ngắn đợc chặng đờng công nghiệp hoá là

nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý và các nhà
khoa học. Đó là sự định hớnh chính xác, sẽ tạo lực đẩy quan trọng trong việc
phát triển kinh tế của đất nớc.
Chúng ta đang mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới,
"Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc", trong đó có cả những nớc
đang phát triển. Sự hợp tác đó chophép chúng ta có cơ hội tốt để đổi mới
công nghệ, tiếp cận công nghệ hiện đại, áp dụng kỹ thuật hiện đại, xây dựng
những nghành công nghiệp tiên tiến, tận dụng đợc những u thế vốn có của
chúng ta để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. Song sự phát triển kinh tế
của các nớc trên thế giới rất đa dạng, theo nhiều mô hình khác nhau. Vì vậy
việc lựa chọn công nghệ nào, từ nớc nào là điều chúng ta phải cân nhắc cẩn
trọng trớc khi quyết định.
Do trình độ phát triển của các nớc mà chúng ta mua công nghệ rất khác
nhau nên kỹ thuật mà chúng ta nhập từ những nớc đó cũng không hoàn toàn
giống nhau. Một công nghệ cóthể rất mới vàhiện đại ở một quốc gia này nh-
ng lại lạc hậu ở quốc gia khác. Thờng thì cũng một loại công nghệ nhng nó
sẽ có giá cao hơn ở những nớc tiêntiến so với ở những nớc đang phát triển.
4
Thị trờng công nghệ thị trờng hàng hoá khác, giá cả đợc hình thành do quan
hệ cung cầu. Ngời bán sẽ đem bán cả những công nghệ lạc hậu, thậm chí cả
những công nghệ đã thải bỏ, đã khấu hao hết nếu có thể để thu về lợi nhuận
mà không để ý tới việc nớc tiếp nhận công nghệ sẽ sử dụng nó ra sao. Bởi
vậy, vẫn có những ngời vì tham rẻ mà đã mua phải những công nghệ đó.
Ngoài ra, chúng ta cũng biết rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài <FDI> là nhân tố
thúc đẩy vô cùng quan trọng đối với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội.
Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã đem máy móc, công nghệ thiết bị dới hình thức
liên, doanh liên kết, hợp tác đầu t để góp vốn đầu t. Trừ một số đối tác có ý
định nghiêm túc thì công nghệ nhập đúng, còn lại phần lớn công nghệ nhập
mang nhiều khiếm khuyết hoặc đã hết thời gian sử dụng, hoặc đợc khai tăng
giá trị. Và sau một thời gian chung lng đấu cật với đối tác, họ tuyên bố

giải thể do thua lỗ và thực hiện chia chác tài sản không thiệt đơn thiệt kép nh
phía đối tác, họ còn đợc lợi đơn lợi kép. Vừa đợc tiền thu về, vừa không phải
trả tiền cho việc thải hồi công nghệ.
Về phía chúng ta, tham gia vào thị trờng công nghệ với t cách là ngời tiêu
dùng, chúng ta mua công nghệ nhằm thoả mãn tốt nhất lợi ích của mình, tức
là phát triển kinh tế công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Cũng giống nh ng-
ời tiêu dùng, chúng ta cung phải mua công nghệ nhằm để phát triển kinh tế
quốc gia với những ràng buộc về tài chính, về trình độ kỹ thuật và quản lý
hiện có của mình.
Do vậy, để phát triển nền kinh tế đất nớc cần phải lựa chọn những công
nghệ tốt nhất phù hợp với điều kiện thực tế của nớc ta. Có ý kiến cho rằng
trong điều kiện hiện nay chỉ nên nhập những công nghệ rẻ để nhập đợc
nhiều, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhiều ngời, đáp ứng nhu cầu trớc
mắt, khi nào phát triển đến trình độ mới sẽ thay thế công nghệ mới khác. Nh-
ng ý kiến khác lại cho rằng, cần phải nhập những công nghệ tiên tiến, có
chọn lọc để mau chóng tạo nên những ngành, lĩnh vực then chốt, bắt kịp với
trình độ tiên tiến của thế giới, tạo đà thúc đẩy cho các ngành khác phát triển.
5
Tất nhiên ở đây, mỗi quan điểm đều có cái hợp lý và cái sử dụng hợp lý.
Có thể quan điểm này đúng với thời điểm giai đoạn này, lĩnh vực, ngành này
nhng lại không đúng ở lĩnh vực ngành khác, giai đoạn khác. Bởi vậy giải
quyết tốt nhất là cần phải có những tiêu chuẩn, quy định chung làm thớc đo.
Trong chính sách cách công nghệ nhà nớc đã chỉ ra.
- Cần sử dung công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định đến chất l-
ợng và hiệu quả sản xuất.
- Cần mạnh dạn đi vào công nghệ hiện đại phù hợp với nguồn vốn có đợc,
đồng thời vẫn sử dụng có cơ sở vật chất hiện có với cố gắng đồng bộ hoá, cải
tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng. Chú trọng hiện đại hoá các ngành nghề
truyền thống.
- Cha nên vội đa ngay máy móc, thiết bị hiện đại vào thay thế những khâu

nhân lực nếu cha làm tăng chất lợng sản phẩm.
- Các khu vực sản suất hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu nên u tiên hiện đại hoá
công nghệ. Nh vậy công nghệ chuyển giao phải là công nghệ tiên tiến, là
công nghệ cần thiết cho công nghiệp trong nớc, mang lại lợi ích kinh tế lớn
cho đất nớc, có ý nghĩa quan trọng trong kết cấu kinh tế. Công nghệ đó phải
đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
+ Nâng cao cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
+ Khai thác, chế biến sẵn các tài nghuyên, tạo sản phẩm mới, tạo nhiều
công ăn việc làm mới.
+ Tiêu tốn ít năng lợng, sử dụng hợp lý tài nguyên.
+ ít hoặc không có phế thải, không gây ô nhiễm môi trờng.
6
3. Thực trạng chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong
thời gian qua:
- Cho đến hết tháng 8/1997 đã có 2137 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp
giấy phép với tổng vốn đăng ký là 32, 341 tỷ USD, trong đó khoảng trên 70%
dự án có nội dung chuyển giao công nghệ hoặc có sản xuất sản phẩm mới,
nhng chỉ có khoảng 4% tổng số các dự án có hợp đồng chuyển giao công
nghệ đợc trình Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng để xin phê duyệt theo
quy định của pháp luật. Cho đến nay, trong 71 hợp đồng chuyển giao công
nghệ đợc gửi đến Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng có 52 hợp đồng đã đ-
ợc phê duyệt với tổng giá trị trên 130 triệu USD, bao gồm các lĩnh vực điện
tử luyện kim, vật liệu xây dựng, hoá chất, dầu mỡ bôi trơn, điện, lắp ráp ô tô,
thực phẩm, mỹ phẩm... Trong đó các hợp đồng chuyển giao công nghệ đã đ-
ợc phê duyệt, số hợp đồng thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm 26% và y dợc,
mỹ phẩm chiếm 11%.
3.1. Những kết quả đạt đợc:
Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài trong 10 năm qua, nhiều công
nghệ mới đã đợc thực hiện và nhiều sản phẩm mới đã đợc sản xuất trong các
xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhiều cán bộ, công nhân đã đợc đào tạo

mới và đào tạo lại phù hợp với yêu cầu mới. Đồng thời hoạt động đầu t nớc
ngoài cũng có tác động thúc đẩy phát triển công nghệ ở trong nớc trong bối
cảnh có sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng. Dới đây xin tóm tắt một số kết
quả cụ thể về cac mặt có liên quan đến công nghệ do hoạt động đâù t nớc
ngoài mang lại.
3.1.1. Về trình độ công nghệ của sản xuất:
Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc
ngoài trong thời gian qua đã góp phần nâng cao một cách rõ rệt trình độ công
nghệ của sản xuất trong nớc so với thời kỳ trớc đây. Một số ngành đã tiếp thu
7
đợc công nghệ tiên tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới. Trong đó
phải kể đến ngành bu chính viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí; một số
dây chuyền sản xuất tự động đã đợc đa vào trong nớc nh công nghệ CAD,
CAM đợc đa vào trong thiết kế cơ khí, chế tạo, dệt may, nhựa... Thông qua
các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt nam, một số công nghệ mới đã đợc nhập
vào nớc ta nh công nghệ sản xuất ống gang chịu áp lực bằng gang graphit
cầu, sản xuất ống thép bằng phơng pháp cuốn và hàn tự động theo đờng xoắn
ốc, sản xuất đồ trang sức bằng kim loại quý với quy mô công nghiệp bằng
phơng pháp đúc khuôn mẫu chảy...
3.1.2. Về trang thiết bị:
Hầu hết các trang thiết bị đợc đa vào các xí nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài tơng đối đồng bộ và là các thiết bị có trình độ cơ khí hoá trung bình,
cao hơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở
các nớc trong khu vực. Phần lớn các thiết bị đó đợc trang bị các bộ gá chuyên
dùng kèm theo các phơng tiện nâng-hạ-vận chuyển phục vụ cho dây chuyền
sản xuất chuyên môn hoá (các máy đột, ép, dập trên các dây chuyền sản xuất
các kết cấu kim loại...).
Một số dây chuyền sản xuất chuyên môn hoá trong các xí nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài đợc trang bị các thiết bị riêng lẻ có trình độ tự động hoá
cao, nh các dây chuyền lắp ráp các bản mạch điện tử, lắp ráp tổng đài điện

thoại tự động kỹ thuật số, lắp ráp các mặt hàng điện tử... Một số ít dây
chuyền sản xuất chuyên môn hoá có các thiết bị tự động hoá hoàn toàn, sản
phẩm đợc thiết kế và sản xuất đợc điều khiển bằng kỹ thuật vi tính (thêu
nhiều màu).
Nói chung, bên cạnh một số tồn tại, công nghệ và thiết bị đợc nhập vào
nớc ta qua các dự án đầu t nớc ngoài trong thời gian qua nhằm mau chóng tạo
ra lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu trớc mắt của các nhà đầu t nớc ngoài trong sản
8
xuất kinh doanh, đồng thời cũng phù hợp với giai đoạn phát triển ban đầu của
nền kinh tế thị trờng, đổi mới công nghệ trong sản xuất, tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động. Đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Đây là những công
nghệ đã ổn định và phổ cập ở các nớc đang phát triển, phù hợp với quy mô
sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
3.1.3. Về sản phẩm và chất l ợng sản phẩm:
Nhiều mặt hàng trớc đây ta phải nhập nguyên chiếc hoặc lắp ráp đơn
giản, nay qua hoạt động đầu t nớc ngoài, bằng công nghệ mới và trang bị kỹ
thuật tơng đối hiện đại, đã sản xuất đợc ở trong nớc, góp phần nâng cao dần
tỷ lệ chế tạo nội địa các sản phẩm, linh kiện, bộ phận, chi tiết... Trong đó có
nhiều sản phẩm có công nghệ chế tạo phức tạp nh đèn hình, các bộ phận của
xe máy, tổng đài điện tử số, máy biến thế điện áp cao...
Hoạt động chuyển giao công nghệ trong đầu t nớc ngoài đã tạo ra đợc
nhiều sản phẩm có chất lơngj tốt và hình thức, mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài. Việc đầu t và
chuyên rgiao công nghệ từ nớc ngoài vào đã hạn chế đến mức tối đa các loại
hàng trớc đây ta phải nhập khẩu với khối lợng lớn nh bia, các loại gạch đá ốp
lát, sứ vệ sinh, xi măng, sắt thép xây dựng...
Chất lợng các loại sản phẩm của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
nói trên hầu hết đạt Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN), một số đạt tiêu chuẩn
quốc tế (ISO).
Cũng phải nói thêm rằng, do thúc ép của thị trờng cạnh tranh đợc tạo ra

bởi sản phẩm của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài va hàng ngoại, nhiều
doanh nghiệp trong nớc đã cố gắng đổi mới công nghệ, nhập các thiết bị ,
công nghệ mới và đã tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, không
thua kém hàng nhập, với giá cả hợp lý, đợc ngời tiêu dùng a chuộng, nh các
9
loại quạt điện, giầy da, giầy vải, các sản phẩm nhựa dân dụng, bánh kẹo, bàn
ghế v. v...
3.1.4. Về trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh:
Thông qua đầu t nớc ngoài, trong một thời gian không dài, nhiều cán bộ
quản lý cá xí nghiệp, các tổ chức kinh doanh, kể cả quản lý Nhà nớc, đã tiếp
cận đợc với phơng thức quản lý mới-quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị tr-
ờng, mở rộng quan hệ ra ngoài phạm vi lãnh thổ đất nớc. Hàng nghìn cán bộ
quản lý, cán bộ, công nhân kỹ thuật khác đợc đào tạo ngay tại các xí nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài, trên các dây chuyền sản xuất.
Nhiều dây chuyền sản xuất phức tạp, có quy mô lớn đã đợc hình thành
va đang đợc vận hành có hiệu quả với sự điều hành phối hợp của cán bộ Việt
nam va các chuyên gia nớc ngoài. Cho đến nay trong nhiều xí nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài số cán bộ là ngời nớc ngoài đã rút ddi đáng kể, một số xí
nghiệp hoàn toàn do cán bộ Việt nam điều hành, bên nớc ngoài chỉ cử ngời
đến kiểm tra định kỳ.
Nhìn chung, 10 năm qua trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của số
đông cán bộ trong các liên doanh đã đợc nâng lên một cách đáng kể. Có lẽ
đây là một trong những cái đợc quan trọng thông qua việc thực hiện các dự
án đầu t nớc ngoài. Và đây cũng là một trong những mục tiêu chính cần đạt
đợc trong chuyển giao công nghệ.
3.1.5. Về bảo vệ môi tr ờng:
Phần lớn các chủ dự án đầu t nớc ngoài có ý thức thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trờng, đặc biệt là từ khi Nhà nớc ta ban hành Luật bảo vệ
môi trờng. Cho đến nay trên 50% số dự án phải lập báo cáo đánh giá tác
động môi trờng (DTM) đã đợc trình cho các cơ quan quản lý môi trờng theo

quy định. Trên 520 báo cáo DTM đã đợc thẩm định. Một số dự án đã thực
10
hiện tốt các yêu cầu của quyết định phê chuẩn báo cáo DTM, đã đầu t xây
dựng công trình xử lý chất thải, đảm bảo đạt TCVN về môi trờng.
Chuyển giao công nghệ là con đờng ngắn nhất để đổi mới công nghệ,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chính sách mở cửa về kinh tế, với
Luật đầu t nớc ngoài và các điều khoản về chuyển giao công nghệ trong Bộ
luật dân sự cũng nh trong Nghị định quy định chi tiết về hoạt động chuyển
giao công nghệ của Chính phủ sắp đợc ban hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho hoạt động này. Thông qua chuyển giao công nghệ chúng ta sẽ tiết
kiệm đợc nguồn lực (trí tuệ và tiền của), đồng thời mau chóng tạo ra sản
phẩm mới với chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, nâng
cao trình độ cán bộ, công nhân trong sản xuất và quản lý sản xuất kinh
doanh, tiếp cận với trình độ của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
3. 2. Những mặt còn tồn tại:
Bên cạnh những mặt đợc, trong hoạt động chuyển giao công nghệ từ các
dự án đầu t nớc cũng còn một số tồn tại:
3.2.1. Về thực hiện luật pháp trong chuyển giao công nghệ:
Nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dực án đầu t nớc ngoài
đợc thực hiện không theo các quy định của pháp luật về chuyển giao công
nghệ (chẳng hạn nh không lập và ký kết hợp đồng hoặc chỉ ký kết hợp đồng
giữa bên giao và bên nhận mà không trình để phê duyệt, chuyển tiền cho
chuyển giao công nghệ khi cha đợc phê duỵệt hợp đồng...) Nhiều hợp đồng
chuyển giao công nghệ đợc ký kết giữa các bên là do bên nớc ngoài soạn
thảo sẵn với những điều khoản có lợi cho họ: trách nhiệm của bên giao không
rõ ràng và có những điều khoản trái với quy định của pháp luật Việt nam: phí
chuyển giao công nghệ không hợp lý, vợt quá nhiều so với quy định. Những
hợp đồng đó thờng bị sửa lại nhiều lần, làm kéo dài thời gian phê duyệt.
11

×