Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.51 KB, 89 trang )

Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bớc sang thiên niên kỷ thứ 3 của loài ngời, cùng với sự phát triển vợt bậc về
khoa học kỹ thuật và những thành tựu rực rỡ về kinh tế -văn hoá-giáo dục, thì
vẫn còn có tới 2/3 dân số thế giới sống trong cảnh nghèo đói, thiếu nớc sạch,
thiếu sự chăm sóc y tế, giáo dục, thiếu những điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
Trong một nỗ lực chung, xoá bỏ nghèo đói, và giảm dần quãng cách về trình độ
phát triển giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới, hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) đã có những đóng góp tích cực vì mục tiêu phát triển toàn cầu.
Chính phủ Việt Nam hiện đang gánh vác trách nhiệm đa đất nớc tiến lên
con đờng phát triển, thông qua việc đề cao các mục tiêu phát triển con ngời, đã
dành đợc sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tính đến
năm 2000, tổng số vốn ODA giải ngân cho Việt Nam đã lên tới 7,6 tỷ USD,
thông qua các chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo,
giao thông, cấp thoát nớc, từng bớc đã góp phần cải thiện các chỉ số xã hội,
nâng cao mức sống ngời dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá
đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trong cả nớc, Hà Nội cũng là một trong các tỉnh, thành phố thu hút đợc
nhiều vốn ODA trong các dự án phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở. Nhiều công
trình hạ tầng giao thông, cấp thoát nớc đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA đã
tạo ra những thay đổi khởi sắc trong nếp sống văn minh đô thị. Hiện nay, chủ tr-
ơng chung của thành phố là tập trung thu hút, sử dụng vốn ODA hình thành hệ
thống cơ sở hạ tầng cơ sở hiện đại, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế.
Trong bối cảnh nguồn cung cấp ODA không ngừng giảm sút, sự cạnh
tranh quốc tế trong việc thu hút, sử dụng vốn ODA ngày càng diễn ra gay gắt
thì việc phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu
hạ tầng cơ sở ở Hà Nội, để tìm ra những tồn tại, khó khăn, có biện pháp kịp thời
tháo gỡ giải quyết là hết sức cần thiết.
1
Chính vì vậy tôi chọn đề tài Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật ở Hà Nội.


2. Mục đích của đề tài
Một là, phân tích tình hình sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng
kỹ thuật ở Hà Nội.
Hai là, đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA trong phát triển hạ
tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội, thực trạng sử dụng, những thành tựu và khó
khăn tồn tại.
4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp luận đợc đề tài sử dụng là phơng pháp duy vật biện chứng.
Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể là phơng pháp so sánh, phân tích và tổng
hợp, khái quát hoá vv...
5. Kết cấu của bài khóa luận
Ngoài lời mở đầu, lời kết và danh mục tài liệu tham khảo, bài khoá luận
gồm 3 chơng:
Chơng I: Vài nét về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và vai trò của
nguồn vốn này đối với đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng
kỹ thuật thành phố Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn
ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà
Nội
2
Chơng 1 - vài nét về nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức và vai trò của nguồn vốn này đối với đầu t phát
triển cơ sở hạ tầng
1.1 Tổng quan về nguồn vốn ODA
I.1.1 Khái niệm, bản chất và phân loại ODA
Khái niệm

Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại,
viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của chính phủ, các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế
dành cho nớc đang và chậm phát triển.
Nguồn vốn từ bên ngoài đa vào các nớc đang và chậm phát triển đợc thực
hiện thông qua các hình thức:
- Tài trợ phát triển chính thức (Official Development Finance -ODF) là
nguồn tài trợ chính thức của chính phủ cho mục tiêu phát triển. Nguồn vốn này
bao gồm ODA và các hình thức ODF khác trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ
yếu.
- Tín dụng thơng mại từ các ngân hàng (Commercial Credit by Banks)
là nguồn vốn chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) là loại
hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn, trực tiếp quản lý quá trình sử
dụng vốn, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi, cũng nh các nghĩa vụ tài chính khác với
cơ quan nhà nớc.
- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ (Non Governme-
ent Organization-NGO)
- Tín dụng t nhân: loại vốn này có u điểm là hầu nh không gắn với bất
cứ điều kiện ràng buộc nào về chính trị, xã hội, song các điều kiện cho vay rất
khắt khe (thời hạn hoàn trả vốn ngắn và lãi suất vay cao), vốn đợc sử dụng chủ
yếu đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Vốn này cũng đợc
3
dùng để đầu t phát triển và mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong
tổng số có thể tăng thêm đáng kể nếu triển vọng tăng trởng lâu dài, đặc biệt là
tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là khả quan.
Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu một n-
ớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hiện đại hoá
các cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, thì cũng khó có thể thu hút đợc nguồn vốn
FDI, cũng nh vay vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhng nếu chỉ

tìm kiếm nguồn vốn tín dụng khác thì chính phủ sẽ không có đủ thu nhập để trả
nợ cho các loại vốn ODA.
Bản chất
Trớc những năm 70-80, ODA đợc coi là nguốn vốn viện trợ của các nớc
phát triển cho các nớc đang và kém phát triển, nó chủ yếu là viện trợ không
hoàn lại (cho không) dới hình thức viện trợ bằng hàng hoá là chủ yếu.
Ngày nay, ODA đợc hiểu là Hỗ trợ phát triển chính thức, là hình thức
hợp tác phát triển giữa các nớc đã công nghiệp hoá, các tổ chức quốc tế với các
nớc đang phát triển. Theo quan điểm này, phần nhỏ của ODA là viện trợ không
hoàn lại, còn chủ yếu là các khoản vốn vay với điều kiện u đãi. Do vậy, ODA là
nguồn vốn có khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng ODA, do tính chất u
đãi của nó nên gánh nặng nợ nần thờng không thấy ngay. Một số nớc do không
sử dụng hiệu quả nên có thể tạo ra sự tăng trởng nhất thời, nhng sau một thời
gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp ở chỗ,
ODA không có khả năng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu,
xong việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ. Theo Ngân hàng thế giới
(WB) và Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), xác định một quốc gia có khả năng trả nợ
nớc ngoài là khi nớc này có thể thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nợ nớc ngoài hiện
tại và tơng lai mà không cần dựa vào việc giảm hoặc bố trí lại lịch trả nợ hoặc
chồng chất thêm nợ, mà không ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế. Nớc đó cần
phải đạt các tiêu chí sau:
- Tỷ lệ giữa nợ hiện tại theo thời giá so với xuất khẩu trong khoảng
200-250% (Tỷ lệ nợ tồn đọng).
4
- Tỷ lệ giữa dịch vụ trả nợ so với tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch
vụ trong khoảng 22-25% (Tỷ lệ thanh toán tiền mặt ).
Nhiều nớc nghèo mắc nợ nhiều sẽ không có khả năng đạt tỷ lệ này
trong tơng lai. Theo số liệu năm 1999, trong số những nớc nợ nhiều nhất có:
Braxin (179 tỷ USD); Mêxicô (157 tỷ); Trung Quốc (129 tỷ USD); Indonêxia
(129 tỷ USD); Achentina (94 tỷ USD); Thái Lan (91 tỷ USD). Nhiều nớc nghèo

hơn còn có mức nợ nớc ngoài lớn hơn GNP. Chẳng hạn, trong năm 1996,
Nigiêria có GNP 27,6 tỷUSD- Nợ 31,4 tỷ USD; Jordan 7,1 tỷ USD- Nợ 8,1 tỷ
USD; Lào 1,9 tỷ USD-Nợ 2,3 tỷ USD; Mozambique 1,5 tỷ USD-Nợ 5,8tỷ USD.
ODA phải đợc hiểu là các khoản vay, không có nghĩa là cho không,
do đó các nớc tiếp nhận viện trợ cần phải cân nhắc kỹ lỡng trớc khi lựa chọn
mỗi khoản vay, đồng thời phải quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay
này, tạo lực hút để thu hút những nguồn vốn khác (FDI, tín dụng thơng mại
quốc tế v.v...), là cơ sở, tiền đề cho quá trình xây dựng và phát triển đất nớc.
Phân loại
Theo tính chất
- Viện trợ không hoàn lại: Là các khoản cho không, không phải hoàn
trả.
- Viện trợ có hoàn lại: Các khoản cho vay u đãi (Vay tín dụng với
điều kiện Mềm, lãi suất thấp, thời hạn khoản vay thờng từ 20-30 năm, thời
gian ân hạn dài).
- Viện trợ hỗn hợp: Gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện
dới hình thức vay tín dụng (Có thể u đãi hoặc thơng mại).
Theo mục đích
- Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây
dựng cơ bản
- Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn vốn giành cho chuyển giao tri thức,
5
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hoặc nghiên cứu
đầu t, phát triển thể chế và nguồn nhân lực.... loại viện trợ này chủ yếu là viện
trợ không hoàn lại.
Theo điều kiện
- ODA không ràng buộc: Việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng
buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
- ODA có ràng buộc.
+ Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị

hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn trong một số công ty do nớc tài trợ
sở hữu hoặc kiểm soát (Đối với viện trợ song phơng, hoặc công ty của các nớc
thành viên (Với viện trợ đa phơng).
+ Bởi mục đích sử dụng: chỉ đợc sử dụng ở một số lĩnh vực nhất định
hoặc một số dự án cụ thể.
+ ODA có thể ràng buộc một phần: Một phần chi ở nớc viện trợ, phần
còn lại chi ở bất cứ nơi nào.
Theo hình thức
- Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án
cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc
cho vay u đãi.
- Hỗ trợ phi dự án bao gồm các hình thức sau:
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp
(Chuyển giao tiền tệ), hoặc hỗ trợ hàng hoá, hoặc hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ
hoặc hàng hoá chuyển giao qua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗ trợ ngân
sách.
+ Hỗ trợ trả nợ
- Viện trợ chơng trình: là khoản ODA giành cho một mục đích tổng
quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó đợc
sử dụng nh thế nào.
6
I.1.2 Nguồn gốc lịch sử của ODA
ODA đợc hình thành sau đại chiến thế giới thứ II, các nớc công nghiệp
phát triển đã có sự thoả thuận trợ giúp các nớc thế giới thứ 3 dới dạng viện trợ
không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi. Ngày 14-2-1960, tại Paris các
nớc đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
(Organization for Economic and Development-OECD), tổ chức này bao gồm 20
nớc thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp
ODA song phơng và đa phơng. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nớc
OECD đã lập ra các ủy ban chuyên môn, trong đó có ủy ban Hỗ trợ Hợp tác

Phát triển (Development Assistance Committee-DAC), nhằm giúp các nớc đang
phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t. Thành viên ban đầu của
DAC gồm 18 nớc. Thờng kỳ các nớc thành viên của DAC thông báo cho ủy ban
các khoản đóng góp của họ cho các chơng trình viện trợ phát triển và trao đổi
với nhau các vấn đề liên quan đến chính sách viện trợ phát triển. Thành viên của
DAC hiện nay gồm có: áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Italia, Hà
Lan, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Vơng quốc Anh, Mỹ, Ôtrâylia,
Niudilân, Nhật Bản, Luxămbua, Tây Ban Nha và Liên minh Châu Âu-EC.
I.1 Vài nét về cộng đồng các nhà tài trợ
1.2.1 Cộng đồng các nhà tài trợ
Nguồn cung cấp viện trợ song phơng
- Các thành viên của DAC
Ngày 14-2-1960, tại Paris các nớc đã thoả thuận thành lập tổ chức hợp
tác phát triển kinh tế-OECD, ban đầu gồm 20 viên thành viên. Trong khuôn khổ
hợp tác phát triển, các nớc OECD đã lập ra các ủy ban chuyên môn trong đó có
DAC, ủy ban hỗ trợ hợp tác phát triển, ban đầu gồm 18 thành viên, hiện nay là
21 thành viên. Thành viên hiện nay của DAC gồm có: áo, Bỉ, Canada, Đan
Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Italia, Hà Lan, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy
Sĩ, Vơng quốc Anh, Mỹ, Ôtrâylia, Niudilân, Nhật Bản, Luxămbua, Tây Ban
Nha và Liên minh Châu Âu-EC. Trong tổng số ODA viện trợ song phơng, ODA
7
từ các nớc thành viên của DAC là lớn nhất. Năm 1997, DAC cung cấp 48,324 tỷ
USD bằng 0,22% GNP của các nớc này. Năm 2000 là 45,711 tỷ USD, bằng
0,205% GNP. Trong giai đoạn từ 1991-1997, tất cả các nhà tài trợ đều giảm
ODA/GNP, riêng Mỹ là nớc giảm nhiều nhất. Viện trợ của nớc này năm 1997 là
6878 tỷ USD, chiếm 0,09% GNP (trong khi năm 1991 là 11709 tỷ
USD-0,2%GNP). Thụy Điển và các nớc Bắc Âu vốn đợc coi là hào phóng cũng
chỉ dành viện trợ 1% GNP của mình.
Bảng 1 : Điều kiện cho vay của một số nhà tài trợ lớn
Đối tác Lãi suất

(%)
Thời hạn
(năm)
Ân hạn
(năm)
Hà Nội vay lại
(%)
Nhật Bản (OECF) 0,75 40 10 0,75-1
WB 0,75 30-40 5-10 6,5
ADB 1 15-20 5-7 6,5
Pháp (ADF) 1-2 15-20 4-6 3-5
Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay-Sở KHĐT Hà Nội
- Một số quốc gia khác
Đóng góp vào viện trợ song phơng còn có một số quốc gia khác nh:
Liên bang Nga, một số nớc Đông Âu, ả Rập, ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Singapore... Tuy nhiên, lợng viện trợ thông qua nguồn này là rất nhỏ.
Nguồn cung cấp viện trợ đa phơng
Bên cạnh việc cung cấp ODA trực tiếp (đóng vai trò là các nhà tài trợ
song phơng), các nớc cung cấp ODA còn chuyển giao ODA cho các nớc đang
phát triển thông qua các tổ chức viện trợ đa phơng đó là:
- Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc:
+ Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)
+ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNCEF)
+ Chơng trình lơng thực thế giới (WFP)
+ Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA)
+ Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
+ Tổ chức nông nghiệp và lơng thực (FAO)
8
Viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc thờng đợc thực
hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, bằng nguồn vốn của Liên hợp quốc.

Ngân sách của Liên hợp quốc do các thành viên của Liên hợp quốc đóng góp
hàng năm. Mỹ là nớc đóng góp nhiều nhất vào ngân sách của Liên hợp quốc tuy
nhiên hiện nay cũng là nớc nợ những khoản phải đóng góp cho Liên hợp quốc
nhiều nhất.
- Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: Đợc thành lập vào tháng 12 năm 1945
gồm 173 nớc thành viên. Điều kiện cho vay của IMF khá khắt khe: Chính phủ
các nớc đi vay phải cam kết không vi phạm điều lệ, phải thờng xuyên cung cấp
các thông tin về tình hình tài chính tiền tệ của nớc mình, phải trả lệ phí vay từ
0-5% giá trị khoản vay.
- Ngân hàng thế giới (WB): Ngân hàng thế giới gồm 5 tổ chức chính:
+ Ngân hàng tái thiết phát triển (International Bank for Reconstruction
and Development-IBRD). Lãi suất các khoản vay IBRD đợc điều chỉnh 6 tháng
một lần, thời hạn trả nợ 15-20 năm, trong đó thời gian ân hạn là 5 năm.
+ Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association-
IDA). Vay IDA không có lãi suất chỉ có phí dịch vụ 0,75%/năm, thời hạn vay
40 năm trong đó có thời gian ân hạn 10 năm.
+ Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation-IFC).
Vay IFC lãi suất vay tính theo lãi suất trên thị trờng vốn quốc tế. Thời gian vay
từ 3-15 năm, thời gian ân hạn 5-8 năm.
+ Cơ quan bảo lãnh đầu t đa phơng (Multilateral Investment Guarantee
Agency-MIGA).
- Ngân hàng phát triển Châu á (Asia Development Bank-ADB) gồm
55 nớc thành viên.
+ Vay từ nguồn vốn phát triển Châu á (ADF): Nguồn này dành cho
các nớc có thu nhập dới 851USD/ngời/năm, không lãi suất, thời gian hoàn trả
40 năm, thời gian ân hạn 10 năm, phí phục vụ 1%/năm.
+ Vay vốn thờng xuyên (OCR) dành cho các nớc có thu nhập trên
9
851USD/ngời/năm, thời hạn vay 15-20 năm, thời gian ân hạn khoảng 7 năm, lãi
suất 5-7%/năm.

+ Vay vốn hỗ trợ kỹ thuật (IASF) thờng là viện trợ không hoàn lại
dới hình thức hỗ trợ kỹ thuật.
+ Vay vốn Nhật Bản (JSF).
- Tổ chức dầu mỏ OPEC gồm 13 nớc thành viên, nguồn vốn của tổ
chức này nhỏ, cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ
u đãi cho các nớc kém phát triển.
- Quỹ Cô Oét.
- Ngân hàng phát triển Châu Phi.
I.2.2 Mục đích của các nhà tài trợ
Trong quá trình viện trợ ODA cho những nớc đang phát triển, các nhà
tài trợ cũng theo đuổi những mục tiêu riêng, mu cầu những lợi ích riêng cho
mình.
Mục tiêu thứ nhất, các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ
chính trị xác định vị trí ảnh hởng của mình tại nớc hoặc khu vực tiếp nhận
ODA. Một số nớc, tiêu biểu là Mỹ đã dùng ODA làm công cụ thực hiện ý đồ
Gây ảnh hởng chính trị trong thời gian ngắn. Các nớc này một mặt dùng viện
trợ để bày tỏ sự gần gũi tiến đến thân thiết về mặt chính trị, mặt khác tiếp cận
với các quan chức cao cấp của các nớc đang phát triển mở đờng cho hoạt động
ngoại giao trong tơng lai. Qua đó, họ Lái các nớc này chấp nhận một lập tr-
ờng nào đó trong ngoại giao, đồng thời can thiệp vào sự phát triển chính trị của
nớc đang phát triển. Viện trợ kinh tế cũng là thủ đoạn chính trong việc tiến hành
thâm nhập văn hoá, t tởng đối với nớc nhận viện trợ.
Mục tiêu thứ hai, các nhà tài trợ sử dụng ODA để mu cầu kinh tế. Bỉ và
Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ của mình,
Canada yêu cầu cao nhất tới 65%; Thụy Sĩ 1,7%; Hà Lan 2,2%. Nhìn chung
22% viện trợ của DAC phải đợc sử dụng để mua hàng hoá của các quốc gia viện
trợ. Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ,
giúp đỡ các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị
10
trờng đầu t. Nhật Bản là một minh chứng đầy đủ về việc sử dụng ODA nh là

một công cụ ngoại giao lợi hại. Nhật Bản là một quốc gia nghèo về tài nguyên
thiên nhiên, họ lựa chọn con đờng phát triển kinh tế bằng việc đẩy mạnh xuất
khẩu. Do vậy, Nhật Bản rất cần mở rộng thị trờng ra nớc ngoài để thúc đẩy sản
xuất trong nớc. Các nớc Châu á, đặc biệt là khu vực Đông Nam á đã thực sự
hấp dẫn Nhật Bản về thị trờng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm và thị trờng đầu t.
Khu vực này có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và rẻ mạt, tài
nguyên thiên nhiên phong phú, không quá xa Nhật Bản, về văn hoá có nhiều nét
tơng đồng. Thông qua bồi thờng chiến tranh, Nhật Bản đã bình thờng hoá quan
hệ ngoại giao với các nớc Đông Nam á. Thời kỳ này, viện trợ của Nhật Bản chủ
yếu là hàng hóa, đây là cách tốt nhất để giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của Nhật ra
nớc ngoài. Từng bớc Nhật Bản đã biến Đông Nam á thành thị trờng tiêu thụ sản
phẩm hết sức an toàn cho mình. Đồng thời thông qua ODA và các điều kiện
ràng buộc, các công ty của Nhật có đợc những hợp đồng béo bở, có đợc những
cơ hội đầu t u đãi. Trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, Nhật
Bản đã có một quyết định quan trọng trong việc trợ giúp các nớc Đông Nam á,
là nơi chiếm tỷ lệ tơng đối về mậu dịch và đầu t của Nhật. Nhật Bản đã nhận
gánh vác một phần cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bằng kế hoạch trợ giúp
do Bộ trởng tài chính Nhật Kiichi Miyazawa đề xuất vào tháng 10 năm 1998.
Theo đó, Nhật Bản sẽ dành 15 tỷ USD tiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn,
chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng đồng Yên và dành 15 tỷ USD cho mậu dịch
và đầu t có nhân nhợng trong vòng 3 năm. Tính đến đầu năm 1999, những nớc
đợc Nhật công bố dành cho sự trợ giúp này gồm có: Indonesia, Malaysia, Thái
Lan, Philipin và Hàn Quốc. Các khoản viện trợ nói trên đợc thực hiện vì lợi ích
của hai bên, cứu nền kinh tế khu vực để làm sống lại nền kinh tế Nhật Bản. Các
khoản vay này đợc tính bằng đồng Yên và gắn với các dự án do Công ty Nhật
tham gia.
Nh vậy viện trợ của các nớc phát triển không chỉ đơn thuần là sự trợ giúp
hữu nghị, mà còn là một công cụ lợi hại để kiếm lời cả về kinh tế và tài chính
11
cho nớc tài trợ. Những nớc cấp viện trợ gò ép các nớc nhận phải thay đổi chính

sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên viện trợ. Khi nhận viện trợ các
nớc cần cân nhắc kỹ lỡng các điều kiện của các nhà tài trợ. Không vì lợi ích trớc
mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức
phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi,
chung sống hoà bình.
I.2.3 Sự phân bố ODA trên thế giới
Sự phân phối ODA trên thế giới diễn ra không đồng đều giữa các quốc
gia, giữa các châu lục. Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào tiểu vùng
Shahara, riêng Nhật Bản lại u tiên cho Châu á.
- Phân phối ODA theo nhóm nớc: Do ODA chủ yếu mang tính chất
hỗ trợ phát triển nên phần lớn ODA tập trung cho những nhóm nớc có thu nhập
thấp và những nhóm nớc chậm phát triển. Viện trợ từ các nớc DAC tập trung
vào những nớc có thu nhập thấp (Latest Income Countries-LIC
s
), các nớc chậm
phát triển nhất (Latest Development Countries-LDC
s
) cũng đợc viện trợ ngày
càng tăng kể từ những năm 1970. Nhật Bản, Anh, Thụy Sĩ và các nớc Bắc Âu
tập trung viện trợ các nớc LIC
s
, trong đó các nớc Bắc Âu tập trung vào các nớc
LDC
s
.
- Phân phối ODA theo lĩnh vực của DAC:
+ Giáo dục, y tế: 16,8%
+ Cung cấp nớc và vệ sinh: 6,6%
+ Vận tải, thông tin, năng lợng: 24,5%
+ Nông nghiệp: 9,5%

+ Giảm nợ: 5,7%
+ Cứu trợ khẩn cấp: 5,1%
+ Hỗ trợ chơng trình: 4,7%
+ Còn lại là các lĩnh vực khác
I.2.4 Những u đãi của ODA
So với hình thức vay vốn và tài trợ khác, ODA mang nhiều tính u đãi
12
hơn. Các khoản vốn ODA thờng có thời gian vay (thời gian hoàn trả) dài, thờng
từ 20-30 năm trở lên, có thời gian ân hạn dài (thời gian chỉ phải trả lãi vay cha
phải trả nợ gốc). Thông thờng ODA có một phần viện trợ không hoàn lại (tức là
cho không), đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thơng mại.
Yếu tố cho vay đợc xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so
sánh giữa mức lãi suất viện trợ và mức lãi suất tín dụng thơng mại trong tập
quán quốc tế. Đối với ODA u đãi yếu tố không hoàn lại ít nhất đạt 25% giá trị
khoản vay. Nguồn vốn vay của các tổ chức WB, ADB chỉ có phí phục vụ, thời
hạn cho vay dài bao gồm cả thòi kỳ ân hạn, cụ thể:
Vay IDA không lãi suất, phí phục vụ 0,75%/năm, thời hạn vay 40 năm
bao gồm cả thời kỳ ân hạn 10 năm; Vay ADF không lãi suất, phí phục vụ 1%
thời hạn vay 40 năm bao gồm cả thời kỳ ân hạn 10 năm; Vay của các chính phủ
tuỳ thuộc vào loại đồng tiền cho vay khác nhau thì có mức lãi suất khác nhau,
thời gian vay từ 20-30 năm trong đó thời kỳ ân hạn 5-10 năm.
Tính u đãi của ODA còn đợc thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho
các quốc gia đang và chậm phát triển và vì mục tiêu phát triển. Thông thờng
mỗi nớc cung cấp ODA đều có những chính sách riêng tập trung vào những lĩnh
vực họ quan tâm hoặc có khả năng (công nghệ, kinh nghiệm quản lý...). Đồng
thời mục tiêu u tiên của các nớc cũng thay đổi theo từng giai đoạn. Vì vậy, việc
nắm đợc hớng u tiên của các nớc, các tổ chức là hết sức cần thiết đối với những
nớc tiếp nhận viện trợ.
I.3 Vai trò của ODA trong đầu t phát triển cơ sở hạ
Tầng

1.3.1 Đặc điểm của đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một bộ phận cơ bản của kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một
vùng, một quốc gia. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm các bộ phận chủ yếu sau:
- Hệ thống giao thông
- Hệ thống cấp nớc sạch
13
- Hệ thống thoát nớc
- Công viên, cây xanh
- Vệ sinh, môi trờng
- Hệ thống chiếu sáng công cộng
- Hệ thống bu chính viễn thông
Đầu t cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật có một số đặc điểm chủ
yếu sau:
- Các dự án đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi một khối lợng
vốn, vật t, lao động lớn. Do đó, các giai đoạn của quá trình đầu t, đặc biệt là
giai đoạn chuẩn bị đầu t phải đợc tiến hành nghiêm túc, tỷ mỷ đảm bảo tính
chính xác và khoa học. Khi xây dựng các dự án đầu t kết cấu hạ tầng cần nghiên
cứu, đánh giá các nguồn vốn huy động (vốn ngân sách, vốn t nhân, vốn nớc
ngoài...) về: khả năng huy động, lãi suất, điều kiện vay vốn, thời hạn vay, tiến
độ giải ngân, phơng thức hoàn trả... để tìm ra nguồn vốn phù hợp. Đồng thời, dự
tính các nguồn cung cấp vật t (trong nớc, quốc tế, đơn vị cung cấp, giá cả...), và
dự tính các nguồn lao động sử dụng (lao động địa phơng, chuyên gia trong nớc,
chuyên gia quốc tế...). Trong giai đoạn thực hiện dự án phải đảm bảo triển khai
đúng tiến độ, rút ngắn thời gian thi công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, lao
động, vật t. Bên cạnh đó, phải xem xét khía cạnh hậu dự án: lao động hậu dự án,
vật t, thiết bị hậu dự án... Một số dự án lớn (thuộc lĩnh vực giao thông, cấp,
thoát nớc...) thu hút hàng ngàn lao động và vô số máy móc, thiết bị. Sau khi các
dự án này hoàn thành cần có kế hoạch giải quyết việc làm cho số lao động dôi
d và huy động máy móc, thiết bị sử dụng cho các công trình, dự án khác.

- Thời gian thực hiện các dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật thờng kéo
dài.Vì vậy, khâu chuẩn bị dự án phải tốt mới đảm bảo triển khai dự án đợc
thuận lợi. Phải lập kế hoạch đầu t theo thời gian và đảm bảo hoàn thành dự án ở
từng khâu, hạng mục đúng tiến độ. Quá trình đầu t kéo dài, do đó phải phân kỳ
đầu t chia thành nhiều giai đoạn, hạng mục. Công trình, hạng mục nào hoàn
14
thành sẽ đa ngay vào sử dụng phát huy hiệu quả, tạo tiền đề cho công trình,
hạng mục tiếp theo triển khai thực hiện.
- Các dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố
bất định: lạm phát, trợt giá, biến động về tỷ giá... Cần phân tích độ nhạy cảm
của dự án, lựa chọn phơng án có tính khả thi cao, hiệu quả ngay cả khi xảy ra
biến động. Đồng thời, dự tính trớc các biến động (về quy mô, mức độ...) để có
kế hoạch đối phó, giải quyết kịp thời.
- Tính chất kỹ thuật của các dự án thờng rất phức tạp. Ngay từ khi
lập dự án, phân tích kỹ thuật cần đợc nghiên cứu với sự trợ giúp, từ vấn của các
chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu (trong nớc và quốc tế) về từng khía cạnh của dự
án. Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật sẽ loại bỏ các dự án không
khả thi, giảm chi phí, tổn thất, giảm ô nhiễm và kéo dài tuổi thọ công trình.
- Các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật thờng có tuổi thọ kéo dài 5-
10 năm, thậm chí hàng trăm năm. Vì vậy, quá trình vận hành cần phải kết hợp
với bảo trì, bảo dỡng nhằm nâng cao chất lợng phục vụ và tuổi thọ của công
trình.
- Vị trí của các công trình cố định, gắn liền với các điều kiện về địa
hình, địa chất, khí hậu và các điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội. Do đó,
chọn địa điểm triển khai dự án có quyết định không nhỏ tới sự thành công của
dự án và có tác động lớn đến văn hoá, kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng của
địa phơng nơi có dự án triển khai thực hiện.
- Các dự án đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật có hiệu quả kinh tế-xã hội
lớn, tuy nhiên hiệu quả tài chính trực tiếp thờng khó đánh giá, khó xác định,
khả năng thu hồi vốn thấp.

Nghiên cứu những đặc điểm nói trên của đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật
cho phép chúng ta có những biện pháp quản lý tối u và lựa chọn các nguồn vốn
đầu t phù hợp.
1.3.2 Vai trò của đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật không trực tiếp tham gia vào quá trình sản
15
xuất tạo ra của cải vật chất, nhng có vai trò hết sức quan trọng thúc đẩy sản xuất
phát triển, là cơ sở nền tảng nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời. Đầu t cho
cơ sở hạ tầng đô thị có những vai trò cơ bản sau:
Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Theo thống kê của WB, cứ 1% đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các n-
ớc đang phát triển sẽ tạo ra 1% tốc độ tăng trởng của GNP. Mối quan hệ này thể
hiện qua chỉ số ICOR
Vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật
ICOR =
Mức tăng GNP
Mối quan hệ giữa đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và tăng trởng, phát
triển kinh tế còn đợc thể hiện qua mô hình dới đây:
P

AS
Y
AD
1
AD
2

Tăng đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật kéo theo tăng nhu cầu lao động,
vật t... làm tăng cầu đầu t (D1) dẫn đến làm dịch chuyển đờng tổng cầu từ AD
1

-
AD
2
, sản lợng tăng từ Y
1
-Y
2
, mục tiêu tăng trởng kinh tế đạt đợc.
Mặt khác, khi thành quả của công cuộc đầu t phát huy tác dụng, các công
trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đợc đa vào phục vụ đời sống nhân dân, nó sẽ tạo
điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành khác phát triển, từ
đó làm tăng giá trị sản xuất (GO) của các ngành, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Tạo ra sự chuyển dịch kinh tế
16
Đầu t, đặc biệt là đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật đợc chính phủ
các nớc sử dụng nh một công cụ điều chỉnh tốc độ tăng trởng nh mong muốn và
điều chỉnh cơ cấu kinh tế. ở các nớc đang phát triển, tăng cờng đầu t cho kết
cấu hạ tầng kỹ thuật một mặt tạo ra sự tăng trởng nhanh ở khu vực công nghiệp
và dịch vụ, mặt khác sẽ thúc đẩy (hoặc hạn chế) sự phát triển của một số ngành,
kết quả là sẽ kéo theo sự chuyển dịch kinh tế. Thực tế, ở Việt Nam trong thời
gian qua là một ví dụ, việc tăng cờng đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các
khu công nghiệp (Bình Dơng, Sóng Thần...), các vùng kinh tế trọng điểm (Hà
Nội, Hải Phòng, TP HCM...) đã tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
trong các lĩnh vực công nghiệp-du lịch-dịch vụ ở các vùng đó nói riêng và cả n-
ớc nói chung (giá trị sản xuất công nghiệp ở Hà Nội năm 2001 tăng 10,6%; TP
HCM tăng 14,5%...). Bên cạnh đó, việc phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ,
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng làm giảm quỹ đất nông nghiệp, giảm
diện tích vùng nguyên liệu của một số ngành công nghiệp chế biến (mía đờng,
dầu thực vật...), kết quả làm giảm tơng đối sự phát triển của các ngành này, tạo
ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp-du lịch-dịch vụ ở Việt

Nam trong thời gian vừa qua.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật cũng có tác dụng
giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ (giữa nông
thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi), góp phần xóa đói, giảm nghèo,
nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân (thông qua các chơng trình xoá đói
giảm nghèo, chơng trình nớc sạch nông thôn...) thúc đẩy phát triển kinh tế
vùng.
Góp phần duy trì sự phát triển bền vững
Phát triển bền vững đợc hiểu là sự phát triển trong đó những quyền lợi
cơ bản của con ngời đợc bảo đảm. Sự phát triển phải thoả mãn những yếu tố
sau: Sự xoá bỏ nghèo đói và bóc lột, sự giữ gìn và tăng cờng các nguồn tài
nguyên, sự tăng trởng cả về kinh tế lẫn văn hoá xã hội và sự thống nhất giữa
môi trờng sinh thái và kinh tế trong hoạch định chính sách. Đầu t cho kết cấu hạ
tầng tạo ra sự tăng trởng bền vững đợc thể hiện dới các góc độ sau:
17
- Điều tiết tốc độ tăng trởng giữa các vùng, giảm sự mất cân đối.
- Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập.
- Tạo động lực cho các ngành khác phát triển.
- Xoá đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng đời sống nhân dân.
- Giảm ô nhiễm môi trờng , giảm tình trạng quá tải cho hệ thống cơ
sở hạ tầng hiện có ở các vùng, miền tập trung đông dân c, những khu đô thị lớn,
nâng cấp và tạo mới những cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy quá trình
đô thị hoá.
1.4 Bài học sử dụng ODA trong phát triển hạ tầng kỹ
thuật của các nớc
1.4.1 Bài học thành công
Các nớc nh Bostwana, Chi lê, Hàn Quốc, Malaysia, Srilanka... đã sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn vay và tài trợ nớc ngoài, tạo thế và lực, đẩy nhanh
quá trình phát triển kinh tế. Sự thành công trên bắt nguồn từ những nguyên nhân
sau:

- Có chiến lợc, chính sách thu hút vốn ODA rõ ràng. Có sự tổ chức,
điều phối nhịp nhàng giữa các cơ quan thực hiện, đẩy nhanh tốc độ giải ngân
vốn ODA và sử dụng có hiệu quả.
- Có sự cân nhắc kỹ lỡng từng nguồn vốn vay và tài trợ: về điều kiện
vay, thủ tục, qui mô... để lựa chọn ra nguồn vốn tài trợ tối u phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc.
- Có sự điều phối, huy động các nguồn vốn đối ứng để đẩy nhanh tốc
độ giải ngân.
- Có chiến lợc đào tạo, hình thành đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình
độ năng lực tham gia trực tiếp vào dự án
- Có sự thẩm định, chọn lọc dự án kỹ lỡng, kết hợp với việc giám sát
thực hiện dự án nghiêm túc.
- Có khả năng quản lý nợ nớc ngoài, đồng thời có chiến lợc, kế
18
hoạch vận động, kêu gọi tài trợ vốn ODA cho từng chơng trình, dự án, mục tiêu
cụ thể.
1.4.2 Bài học thất bại
Một số quốc gia không thành công trong công tác huy động, sử dụng
nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật, phải kể đến là
các quốc gia khu vực nam Sahara (SSA): Ghana, Senegal, Tazania...
Trong những thập niên 70-90, các quốc gia khu vực này nhận đợc một
khối lợng lớn vốn ODA từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tuy nhiên, do
quản lý và sử dụng không hiệu quả, tốc độ tăng trởng của các quốc gia khu vực
này dờng nh lại ngợc với tỷ lệ tăng về số lợng của các nguồn vốn vay và tài trợ.
Những khoản vốn ODA chồng chất trở thành gánh nặng nợ nần đối với các
quốc gia này.
Vốn ODA cho các nớc này một phần để hỗ trợ ngân sách, phát triển xã
hội, còn phần lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho đất nớc. Những
nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại:
- Chính phủ các nớc không cân nhắc kỹ lỡng các điều kiện và thủ

tục các nớc cấp đa ra để lựa chọn ra nguồn tài trợ tối u, mà chỉ quan tâm đến thu
hút tối đa nguồn vốn này, do đó nhiều khoản ODA không phát huy đợc hiệu
quả bởi các chi phí phát sinh (Phải mua hàng của nớc cấp, các dự án phải giao
cho công ty của nớc cấp thực hiện...).
- Do cơ cấu tổ chức quản lý vốn ODA yếu kém: Chính phủ Tazania
cha bao giờ hình thành một chiến lợc rõ ràng để huy động và quản lý nguồn vốn
nớc ngoài. Các chiến lợc phát triển của Tazania đều tối đa hoá nguồn ODA nh-
ng hoàn toàn không có tiêu chí để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.
- Còn sự thất bại trong các dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Ghana là
thiếu sự điều phối giữa các cơ quan thực hiện. Bên cạnh đó, sự điều phối của
nhà tài trợ là quan trọng để hỗ trợ cho công tác điều phối của chính phủ, nhằm
sử dụng các nguồn nội lực một cách có hiệu quả.
- Sự thiếu năng lực trong quá trình sử dụng vốn ODA: Các chơng
19
trình, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật không phát huy đợc hiệu quả
do thiếu các nguồn lực về tổ chức và nguồn lực trong nớc, cụ thể là chính phủ
không thành công trong việc cung cấp vốn đối ứng và nhân sự. Sự thiếu chuyên
môn thẩm định dự án ODA tại các đơn vị thực hiện là một trong những nguyên
nhân dẫn đến sự chậm trễ trong vấn đề giải ngân vốn.
- Sự thất bại của các nớc SSA (South of Shahara Africa) là do quá phụ
thuộc vào nguồn vốn vay nớc ngoài, không có chiến lợc phát triển phù hợp với
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của đất nớc và chính sách thích hợp với từng giai
đoạn, trên cơ sở phát huy nội lực và tạo vốn từ bên trong, sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn ODA tài trợ.
20
Chơng 2- thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát
triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội
2.1 Tổng quan về ODA ở Việt Nam
Từ năm 1990 trở về trớc, nguồn viện trợ ODA chủ yếu từ Liên Xô (cũ) và
các nớc Đông Âu. Phần lớn viện trợ không hoàn lại dới dạng viện trợ hàng hoá

hoặc hỗ trợ kỹ thuật. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu năm 1991
cũng chấm dứt dòng viện trợ này. Từ năm 1991-1993, hoạt động ODA ở Việt
Nam trầm lắng, gần nh không đáng kể. Sự khơi thông lại dòng viện trợ giữa
Việt Nam và quốc tế đợc đánh dấu vào ngày 9 tháng 11 năm 1993-Hội nghị
quốc tế các nhà tài trợ dành cho Việt Nam đã khai mạc tại Pari (Pháp). Tham
gia hội nghị này gồm 22 quốc gia và 17 tổ chức quốc tế. Thông qua hội nghị,
Việt Nam đã dành đợc sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế trên quan
điểm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc. Đồng thời, các nhà tài trợ
cam kết dành 1,86 tỷ USD ODA cho Việt Nam và thiết lập diễn đàn hội thoại
thờng niên giữa Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế thông qua hội nghị
nhóm t vấn (Consultant Group-CG) do WB chủ trì, có sự tham khảo ý kiến
chính phủ Việt Nam và chơng trình phát triển Liên hợp quốc UNDP.
Từ năm 1993 đến nay, trung bình ODA mà nhà tài trợ hứa cung cấp mỗi
năm 2,2 tỷ USD và tổng cộng tới nay là 17,5 tỷ USD, mức giải ngân 8 tỷ USD.
2.1.1 ODA phân bổ theo ngành
Vốn ODA giải ngân trong năm 2000 đợc phân bổ theo cơ cấu ngành
thể hiện ở Bảng 2.
Vốn ODA có sự phân bổ không đồng đều giữa các ngành, phân ngành.
Trong các ngành, cơ sở hạ tầng thu hút đợc nhiều vốn ODA nhất 741 triệu USD,
chiếm 56% tổng vốn ODA. Trong đó, ngành năng lợng đã chiếm hơn vốn đầu t
cho các công trình hạ tầng lớn, năm 2000 đạt 403 triệu USD, chiếm 31% tổng
nguồn vốn ODA. Lĩnh vực phát triển con ngời, phát triển nông thôn cũng đợc sự
quan tâm chú ý của các nhà tài trợ quốc tế, đứng ở vị trí thứ 2, 3 lần lợt với mức
21
vốn ODA là 207 triệu USD và 185 triệu USD. Nhìn chung, vốn ODA phân bổ
theo ngành là phù hợp với những dự kiến lớn của chính phủ đề ra trong chiến l-
ợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (2001-2010), cũng nh chiến lợc cho các
ngành trong những thập kỷ tới.
Bảng 2: Vốn ODA giải ngân phân bổ theo ngành trong năm 2000 ở
Việt Nam

Ngành Vốn ODA
(trUSD)
Tỷ lệ
(%)
1. Cơ sở hạ tầng
- Năng lợng
- Giao thông vận tải
- Nớc sạch và vệ sinh môi trờng
- Phát triển đô thị
741
401
244
70
19
56
31
19
5
1
2. Phát triển con ngời
- Y tế
- Giáo dục đào tạo
- Phát triển xã hội
207
107
85
15
16
8
7

1
3. Phát triển nông thôn
- Phát triển vùnglãnh thổ
- Nông nghiệp
185
101
84
14
8
6
4. Hỗ trợ chính sách và thể chế 78 6
5. Quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển công
nghiệp
76 5
6. Cứu trợ khẩn cấp 24 2
7. Hỗ trợ giải ngân nhanh (SAC/PRGF) 14 1
Tổng 1.325 100
Nguồn: Báo cáo điều tra ODA của UNDP
2.1.2 ODA phân bổ theo loại hình
- Hỗ trợ dự án đầu t: 71%
- Hỗ trợ kỹ thuật độc lập: 21%
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: 6%
- Hỗ trợ kỹ thuật gắn với đầu t:1%
- Viện trợ lơng thực và cứu trợ khẩn cấp: 1%
(Nguồn: Báo cáo điều tra ODA của UNDP)
22
2.1.3 ODA phân bổ theo đối tác tài trợ
Mời nhà tài trợ lớn nhất trong năm 2000 chiếm hơn 90% ODA giải ngân
đợc thể hiện trong Bảng 3.
Bảng 3: Mời nhà tài trợ ODA lớn nhất trong năm 2000

Nhà tài trợ Vốn ODA (trUSD) Tỷ lệ (%)
Nhật Bản 531 44
ADB 199 17
WB 158 13
Pháp 71 6
Liên hợp quốc 52 4
Đức 51 4
Ôtrâylia 48 4
Thụy Điển 47 4
Đan Mạch 37 3
Liên minh Châu Âu (EU) 16 1
Tổng 1.210 100
Nguồn: Báo cáo điều tra ODA của UNDP
Nhật Bản đã củng cố vị trí là nhà tài trợ lớn nhất, với mức giải ngân trong
năm 2002 đạt 531 triệu USD. Đầu t của Nhật Bản tập trung vào một số ngành
nh: năng lợng, giao thông vận tải (xây dựng đờng quốc lộ, khôi phục cầu), xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và y tế.
ADB có mức giải ngân lớn thứ hai (gần 200 triệu USD), chủ yếu thuộc
các lĩnh vực giao thông vận tải, năng lợng, hỗ trợ cho lĩnh vực thể chế, chính
sách.
Sau khi đạt đỉnh cao năm 1998 (258 triệu USD), mức giải ngân của WB
giảm dần, trong năm 2000 158 triệu USD, chiếm 13% tổng vốn ODA cả nớc.
Tài trợ của WB phần lớn tập trung cho ngành năng lợng, giao thông vận tải, các
chơng trình cấp nớc, vệ sinh môi trờng.
Giải ngân của các tổ chức Liên hợp quốc ổn định trong giai đoạn
1998-2000 ở mức 52-53 triệu USD, thông qua thực hiện các chơng trình, dự án
của các tổ chức UNDP, UNICEF, WFP, WHO, UNFPA... ODA của các tổ chức
thuộc Liên hợp quốc cung cấp chủ yếu dới hình thức viện trợ không hoàn lại,
thuần tuý để thực hiện các dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc các lĩnh vực: y tế, (tiêm
23

chủng mở rộng, tăng cờng sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ bà mẹ...), phòng
chống thiên tai, xây dựng thể chế, giáo dục, phát triển nông thôn, môi trờng.
Trong năm 2000, vốn ODA của Pháp 71 triệu USD chủ yếu tài trợ cho
các lĩnh vực công nghiệp, phát triển con ngời, thông tin liên lạc và cơ sở hạ
tầng. Đức với 51 triệu USD chủ yếu tập trung vào công nghiệp, y tế, nông
nghiệp. Tài trợ của ôtrâylia 48 triệu, dới hình thức viện trợ không hoàn lại,
thuần tuý tập trung cho phát triển nguồn nhân lực, giao thông vận tải và y tế.
Năm 2000, vốn ODA của Thụy Điển tăng 25% so với năm trớc lên tới 47 triệu
USD, trong đó phần lớn là viện trợ không hoàn lại. Đan Mạch u tiên cho các
lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, cấp nớc và phát triển xã hội, tổng kinh phí hỗ
trợ 37 triệu USD, hầu hết là viện trợ không hoàn lại. Liên minh Châu Âu (EU),
với tổng mức giải ngân trong năm 2000 là 16 triệu USD chủ yếu cho lĩnh vực y
tế và viện trợ nhân đạo.
Nhìn chung, tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ chỉ đạt 45-50% vốn ODA
cam kết, còn ẩn chứa khả năng tiềm tàng trong thu hút vốn ODA từ cộng đồng
các nhà tài trợ. Đòi hỏi chính quyền thành phố phải xây dựng kế hoạch xúc tiến,
kêu gọi cho từng ngành, lĩnh vực, từng đối tác cụ thể, nâng cao tỷ lệ giải ngân,
đáp ứng các nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội của thủ đô trong thời
gian tới.
2.2 Sự cần thiết phải sử dụng vốn ODA cho phát triển
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội
2.2.1 Sự cần thiết phải đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố
Hà Nội
Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị của cả nớc, nơi tập trung đông dân
số thứ 2 (chỉ sau TP HCM), đồng thời Hà Nội có tốc độ phát triển kinh tế khá
cao, nơi hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp-du lịch-dịch vụ diễn ra hết
sức sôi động. Sự tập trung đông dân c và sự phát triển nhanh về kinh tế, tạo ra
sức ép không nhỏ đối với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có. Điều này đòi hỏi
chính quyền thành phố phải không ngừng nâng cấp, xây mới hệ thống cơ sở hạ
24

tầng đô thị đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, đồng thời thu
hẹp dần khoảng cách với các đô thị lớn trong khu vực và trên thế giới.
Giao thông
Hà Nội là đầu mối giao thông của miền Bắc, nơi trung chuyển một khối
lợng lớn hành khách và hàng hoá, trong nớc và quốc tế thông qua hệ thống đờng
bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không.
Về đờng bộ, Hà Nội bao gồm những tuyến đờng nội đô và những
tuyến đờng vành đai. Nhìn chung, chất lợng đờng còn thấp, tiêu chuẩn kỹ thuật
không đồng nhất, các tuyến vận tải hàng hoá còn chạy qua thành phố gây ra
những vấn đề về môi trờng và ùn tắc giao thông. Hiện nay, diện tích đờng giao
thông nội thành chỉ chiếm 5,46% diện tích đất (trong khi ở các nớc phát triển
23-25%). Tổng chiều dài mạng lới đờng khoảng 1420km, bình quân Hà Nội chỉ
có 4,7km đờng/1km
2
. Tỷ lệ này quá thấp so với mặt bằng chung của các đô thị
trong khu vực và trên thế giới. Hà Nội hiện có khoảng 580 nút cắt, trong đó có
150 nút cắt giao thông quan trọng. Các nút giao thông Hà Nội đều là các nút
giao thông đồng mức, hiện chỉ có 40 nút lắp đặt đèn tín hiệu kết nối trung tâm
điều khiển giao thông tại 40 Hàng Bài. Hiện tợng ách tắc giao thông thờng
xuyên xảy ra ở các tuyến đờng Ngã T Sở, Ngã T Vọng, Cầu Giấy...
Về phơng tiện lu thông trên đờng chiếm tới 65-70% là xe máy, xe đạp
20%, xe con 3,2%, xe buýt 2,5%. Nh vậy, phơng tiện đi lại chủ yếu là phơng
tiện giao thông cá nhân, xe đạp, xe máy chiếm tới 90%, đây cũng là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng và ách tắc giao
thông trên các tuyến phố Hà Nội.
Về vận tải hành khách công cộng còn rất hạn chế, với khối lợng vận
chuyển khoảng 6,5-7 triệu lợt hành khách hàng năm, với 14 tuyến hoạt động.
Hiện nay, Hà Nội có khoảng 200 xe buýt. Công ty xe buýt Hà Nội có 74 xe
KAROSA (90 HK), 10 xe PAZ (50 HK) và 18 xe HYUNDAI (24 HK). Số lợng
tuyến buýt quá ít, cha liên thông, cha thuận tiện cho hành khách.

Về đờng sắt, Hà Nội có 13 ga đờng sắt với 7km đờng sắt xuyên qua nội
thành, với lợng vận chuyển hàng năm là 1,559 triệu tấn hàng và 3,255 triệu lợt
25

×