Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.71 KB, 39 trang )

Quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay
lời mở đầu
==========
Tìmh hình thế giới hiện nay rất phức tạp, các cờng quốc mạnh mu toan thôn tính
các quốc gia yếu kém thông qua kinh tế. Tình hình chính sự căng thẳng ở nhiều nơi.
Một phần lý do của vấn đề đó là do có sự cách biệt về kinh tế, về khoa học kỹ thuật, về
sự phân bố tài nguyên và nhân tài của các quốc gia. Tốc độ tăng trởng của các quốc
gia rất khác biệt và có sự chênh lệch lớn.Thu nhập của nhân dân các nớc nghèo, yếu
thế thấp hơn hàng trăm lần so với các nớc phát triển. Ngay trong lòng một đất nớc
cũng có sự phân biệt rất lớn về thu nhập, nhất là Mỹ, chỉ vài phần trăm dân số là các
nhà t bản nắm gần nh toàn bộ tài sản của nớc Mỹ, còn toàn bộ số dân còn lại thu nhập
kém hơn nhiều, có ngời còn sốngdới mức nghèo khổ.
ở Việt Nam kể từ khi Đảng và nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới từ năm 1986
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch, mệnh lệnh, chỉ huy, quan liêu sang nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng Xã hội Chủ Nghĩa. Cho đến nay đã có nhiều thành tựu đáng kể. Đất n-
ớc ta có thế và lực hoàn toàn mới, có thể tự tin hội nhập quốc tế về mội lĩnh vực ngoại
giao, kinh tế, văn hoá.
Cùmg sự tiến bộ về kinh tế, đời sống của nhân dân đợc nâng cao hơn, ý thức của
con ngời cũng tốt hơn. Trình độ lao động, t liệu sản xuất tăng lên tạo ra nhiều của cải
vật chất cho xã hội. Nhng một vấn đề ở đây là phân chia, phân phối số sản phẩm, của
cải đó nh thế nào, ra sao cho từng đối tợng để đảm bảo mọi ngời đều có cuộc sống no
đủ, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tạo sự tăng trởng cho đất nớc, tránh vết xe đổ của
một số nớc đi trớc.
Để hiêu kỹ vấn đề này và có đợc những giải pháp tốt nhất thực hiện mục đích
trên tôi xin giới thiệu một đề tài nghiên cứu: Quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay
Đây là cơ sở lý luận góp phần đa ra chính sách phù hợp của chính phủ tạo nền
tảng vững chắc cho phát triển. Thế và kực của ta đang lên, do đó nghiên cứu các vấn
đề cơ bản của xã hội, của chính phủ là cấp thiết. Một nền kinh tế đạt đợc tốc độ tăng
1
trởng và phá triển ngày càng cao hoàn toàn có điều kiện để giải quyết tốt các lợi ích
kinh tế.


Khi chuyển đổi nền kinh tế thì mục tiêu xã hội của Nhà nớc ta là thực hiện công
bằng trong phân phối. Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đơng thời đã viết: Không có chế độ
ngời bóc lột ngời, một xã hội bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền
lao động, ai làm nhiều thì hởng nhiều, làm ít hởng ít, không kàm không hởng
1
. Là thế
hệ kế tiếp và làm chủ đất nớc trong tơng lai chúng ta phải nắm đợc phân phối thế nào
là công bằng, thế nào là hợp lý, bảo đảm ai cũng có cuộc sống tốt mà không làm thâm
hụt ngân sách Nhà nớc, không làm chậm đà phát triển của nền kinh tế.
Trong chơng 1 nêu ra: Một số vấn đề lý luận về quan hệ phân phối thông qua
đó hiểu đợc những điều cơ bản nhất về phân phối và câc hình thức của nó, chẳng hạn:
đặc điểm, bản chất phân phối, tiền lơng, tiền công...
Còn chơng 2 với nội dung Thực trạng về quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay và
một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới, chúng ta sẽ
biết đợc tình hình phân phối trong nền kinh tế nớc ta trớc đây, hiện nay và một số giải
pháp hoàn thiện nó trong thời gian tới, góp thêm công cụ hoạch định chính sách của
các nhà lãnh đạo.
Với bài viết này tôi hy vọng đọc sẽ có đợc những nhận thức kinh tế chính trị về
vấn đề phân phối một cách chính xác, tìm đợc những thông tin mình cần và có sự góp
ý cho những vấn đề còn thiếu xót.
Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên bộ môn kinh tế chính trị là thầy Trần Việt
Tiến đã giúp tôi nghiên cứu hoàn thành đề tài này.
1
Hồ Chí Minh toàn tập nxb chính trị quốc gia Hà Nội 1996
2
nội dung
========
Chơng1:
Một số vấn đề lý luận về quan hệ phân phối
1.1

Quan hệ phân phối
.
1.1.1 Khái niệm về quan hệ phân phối
Trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc giải phóng và nó tách rời t liệu sản
xuất do đó tất cả mọi thành viên tham gia vào thị trờng đều đóng vai trò vừa là ngời
bán, vừa là ngời mua. Các doanh nghiệp họ đi đến thị trờng yếu tố sản xuất để mua
sức lao động, máy móc... khi đó họ là ngời mua. Sau đó phối hợp các yếu tố sản xuất
tạo ra sản phẩm rồi đem bán trên thị trờng hàng hoá tiêu dùng, lúc này họ là những
nhà cung ứng( ngời bán). Còn hộ gia đình để tồn tại họ phải tiêu dùng hàng hoá trên
thị trờng tức họ là ngời mua, sử dụng có trả tiền các hàng hoá dịch vụ nhằm thoả
mãn nhu cầu của mình. Vì vậy trên thị trờng yếu tố sản xuất những ngời này lại là
những ngời bán.Vật trung gian gắn kết hai thị tròng yếu tố sản xuất và thị trờng hàng
hoá tiêu dùng lại với nhau chính là đồng tiền. Đồng tiền từ trong túi ngời mua vào thị
trờng qua túi ngời bán rồi lại trở về với ngời mua.nhng đồn tiền này mang tính chất
khác đồng tiền bỏ ra.
Hàng hoá bao giờ cũng có giá cả, chính gia cả đem lại thu nhập cho ngời chủ
của hàng hoá.Các doanh nghiệp, hộ gia đình bán hàng hoá có đựơc thu nhập; công
nhân bán hàng hoá sức lao động có đợc tiền lơng hoặc tiền công Tiền l ơng, tiền
công,lợi tức, địa tô là thu nhậ của yếu tố sản xuất, lợi nhuận là thu nhập của hàng
hoá tiêu dùng.
Nh vậy theo nghĩa rộng thu nhập trong nền kinh tế thị trờng bao gồm doanh thu
của chủ doanh nghiệp và thu nhập của chủ các yếu tố sản xuất. Theo nghĩa hẹp thu
nhập là phần trả công cho các chủ yếu tố sản xuất nh tìên lơng, tiền công, lợi nhuận,
lợi tức, địa tô.
3
Còn phân phối thu nhập hiểu theo nghĩa hẹp là phân phối về tiền lơng, lợi
nhuận, lợi tức, địa tô cho chủ các yếu tố sản xuất từ đó hình thành thu nhập. Đó là
tổng số tiền mà chủ thể các yếu tố sản xuất kiếm đợc hoặc thu góp đợc trong vòng
một thời gian nhất định.
Phân phối hình thành trên thị trờng nên nó liên quan tới nhiều ngời, nhiều thành

viên của nền kinh tế tác động qua lại, từ đó hình thành quan hệ phân phối.
1.1.2 Bản chất.
a) Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội
Quá trình tái sản xuất theo nghĩa rộng gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi và
tiêu dùng. Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất là khâu cơ
bản, đóng vai trò quyết định, các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhng chúng có
quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng nh ảnh hởng lẫn nhau. Trong quá trình tái sản
xuất xã hội, phân phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản xuất và tiêu dùng,
vừa phụ vụ và thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng.
Phân phối bao gồm: phân phối cho tiêu dùng sản xuất (sự phân phối t liệu sản
xuất, sức lao động xã hội vào ngành sản xuất là tiền đề, điều kiện và là một yếu tố
sản xuất, nó quyết định quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản xuất. Phân phối
thu nhập quốc dân hình thành thu nhập của các tầng lớp dân c trong xã hội. Phân
phối thu nhập là kết quả của sản xuất, do sản xuất quyết định.
Tuy là sản vật của sản xuất, nhng phân phối có ảnh hởng không nhỏ tới sản
xuất. Nó có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sản xuất.
Nếu lợi nhuận đó chỉ đợc phân phối rất ít chẳng hạn ngời công nhân nhận đợc
mức lơng không phù hợp với sức lực bỏ ra thì không khuyến khính lao động do đó
sản xuất trì trệ, năng xuất giảm. Còn nếu tiền công đợc trả phù hợp, tiền thởng đa ra
đúng lúc thì ngời công nhân hăng hái lao động, sáng tạo làm lợi cho doanh nghịêp,
sản xuất không ngừng phát triển và mở rộng. Ph. Ăng ghen víêt Phân phối không
chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi: nó cũng có tác động trở
lại đến sản xuất và trao đổi
2
. Nó cũng có liên quan mật thiết với việc ổn định tình
hình kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. Nếu trong xã hội mọi ngời đều
lao động và nhận đợc phần xứng đáng với kết quả bỏ ra thì họ sẽ tích cực làm việc
2
Sđd, tập 20, trang 210
4

thu nhập ngày càng tăng lên, tiêu dùng tăng do đó mức sống đợc nâng cao, nhận
thức về cuộc sống đợc cải tiến. Vì thế mà tình hình trật tự an toàn xã hội đợc đảm
bảo hơn, các loại tệ nạn xã hội sẽ bị loại trừ.
Nh vậy phân phối là phân phối tổng sản phẩm xã hội và phân phối thu nhập
quốc dân, nó đợc thực hiện dới hình thái phân phối hiện vật và phân phối dới hình
thái giá trị ( phân phối qua quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng )
b)Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất.
Các Mác nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan
hệ sản xuất: Quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất
ấy, rằng chúng cấu thành mặt sau của quan hệ sản xuất ấy
3
. Xét về quan hệ ngời với
ngời thì quan hệ phân phối do quan hệ sản xuất quyết định. Vì vậy, mỗi phơng thức
sản xuất có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với nó. Quan hệ sản xuất
nh thế nào thì quan hệ phân phối nh thế ấy. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ
sở hữu về t liệu sản xuất, ai sở hữu nhiều thì đợc phân phối nhiều. Ngời lao động sở
hữu nhiều sức lao động và sử dụng nó nhiều vào sản xuất thì có thu nhập cao. Một cơ
sở nữa là quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau, nhờ đó hàng hoá đợc luân chuyển,
tìên tệ lớn lên, mọi ngời đều thu đợc cái mình mong muốn. Sự biến đổi lịch sử của
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối.
Quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với sản
xuất có thể làm tăng hoặc làm giảm quy mô sở hữu, hoặc cũng có thể làm biến dạng
quan hệ sở hữu.
Nh vậy phân phối có tác động rất lớn đối với sản xuất nên Nhà nớc cách mạng
cần sử dụng phân phối nh là một công cụ để xây dựng chế độ mới, để phát triển kinh
tế, xã hội theo hớng xã hội chủ nghĩa.
1.1.3 Đặc điểm và vai trò của phân phối .
a) Đăc điểm của phân phối
Loài ngời trải qua hàng vạn năm, qua nhiều giai đoạn, thời kỳ lịch sử, nhiều chế
độ xã hội khác nhau. Mỗi quốc gia lại có những triều đại, có bộ máy quản lý khác

nhau. Do đó khi nghiên cứu về phân phối các nhà nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi: phải
chăng mỗi chế độ xã hội khác nhau thì quan hệ phân phối khác nhau, hay mỗi giai
3
Sđ d, tập 25, phần II, trang 634
5
đoạn lịch sử có quan hệ phân phối riêng? Thực tế cho thấy sự hoài nghi là có cơ sở.
Tuy nhiên quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử.
Tính đồng nhất đợc hiểu trong bất cứ xã hội nào, sản phẩm lao động cũng đợc
phân chia thành: một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất, một bộ phận để dự trữ và một
bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội và cho tiêu dùng cá nhân.
Vậy còn tính lịch sử thì sao? ở đây nghĩa là mỗi xã hội có quan hệ phân phối
riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệ
phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và cũng nh quan hệ sản xuất, quan hệ
phân phối có tính lịch sử. Các. Mác viết: Quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu
hiện của một quan hệ sản xuất lịch sử nhất định
4
. Do đó mỗi hình thái phân phối
đều biến đi cùng lúc với phơng thức sản xuất nhất định tơng ứng với hình thái phân
phối ấy. Chỉ đổi đợc quan hệ phân phối khi đã cách mạng hoá đợc quan hệ sản xuất
đẻ ra quan hệ phân phối ấy.
Một dặc điểm của phân phối là nó thực hiện dựa vào công cụ là cung, cầu và
giá cả. Trong kinh tế thị trờng thì có hai loại thì trờng chủ yếu: thị trờng yếu tố đầu
vào ( yếu tố sản xuất ) và thị trờng sản phẩm đầu ra ( hàng tiêu dùng và dịch vụ).Tất
cả các hàng hoá trên hai thị trờng đem ra mua bán đều có giá cả.
Giá của yếu tố sản xuất là sự cân băng cung cầu yếu tố sản xuất. Dựa vào kế
hoạch, mục tiêu, chủng loại sản phẩm mà mình sản xuất nhà kinh doanh xác định
cầu về lao động cần thiết, về đất đai, vốn theo nguyên tắc ích lợi có hạn hoặc có thể
nói cầu về yếu tố sản sản xuất cũng tuân theo luật cầu.
Còn cung yếu tố sản xuất là số lợng lao động, vốn, đất đai mà hộ gia đình có
thể cung ứng với từng mức giá vào thời điểm nhất định. Nhng vì nguồn lực khan

hiếm nên đờng cung về yếu tố sản xuất có đậc điểm: khi giá yếu tố sản xuất tăng thì
theo luật cung, cung yếu tố sản xuất tăng nhng đến một giới hạn đờng cung sẽ thẳng
đứng. Cung yếu tố sản xuất phụ thuộc trạng thái tâm lý của chủ thể yếu tố sản xuất.
Khi ngời lao động có tâm lý nghỉ ngơi hơn làm việc thì cung lao động sẽ giảm
Có thể nói nhà kinh doanh muốn mua các yếu tố sản xuất với giá thấp, còn hộ
gia đình muốn bán với giá cao, do đó tren thị trờng yếu tố sản xuất giá cả của các
hàng hoá là giao điểm của cung và cầu yếu tố sản xuất hình thành lên giá cân bằng.
4
Sđd, trang 640
6
Nh vậy tiền lơng, địa tô, lãi suất đợc hình thành dựa trên phơng diện cung- cầu
và giá cả của yếu tố sản xuất, nhng lợi nhuận thì không. Nó lại đợc hình thành trên
thị trờng hàng hoá dịch vụ. Lợi nhuận cũng phụ thuộc vào cung cầu của hàng hoá
tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng, giá cả cân bằng trên thị trờng hàng tiêu dùng và
dịch vụ hình thành dựa vào sự thoả thuận giữa ý chí của ngời mua và ngời bán.
b) Vai trò của phân phối
Sản phẩm do xã hội tạo ra đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng dựa vào các
công cụ của phân phối mà các thành viên trong nền kinh tế đều giành đợc phần thu
nhập về mình. Các chủ yếu tố sản xuất dùng thu nhập để mua hàng tiêu dùng và dịch
vụ trên thị trờng sản phẩm dịch vụ. Do đó phân phối thu nhập quyết định tiêu dùng
của các chủ yếu tố sản xuất. Về cơ bản quy mô phân phối quyết định quy mô tiêu
dùng, các chủ thể nhận đợc thu nhập nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn
về tuyệt đối.
Phân phối thu nhập có ảnh hởng to lớn đối với sản xuất, nó nối liền sản xuất với
sản xuất, tức là nó đảm bảo các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp và đảm bảo các
nguồn lực phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hoá trên thị trờng
sản phẩm. Sự phân phối các nguồn lực diễn ra thông suốt sẽ đảm bảo quá trình tái
sản xuất đợc diễn ra liên tục.
Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, muốn tổng thể tốt thì mỗi bộ phận
phải hoạt động tốt nên phân phối hợp lý góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất. Và

khi đó con ngời nhận đợc phần mình mong muốn, cảm thấy cái mình bỏ ra đợc bù
đắp xứng đáng, họ sẽ nỗ lực làm việc hơn vì thế năng suất tăng lên, hiệu quả kinh tế
tăng, đất nớc phát triển, đời sống ngời dân đợc cải thiện, dân trí nâng cao, khoảng
cách giàu nghèo sẽ đợc giảm bớt, mọi sự phân biệt bị xoá bỏ, một sự bình đẳng xã
hội đợc thiết lập.
c) Tác động của phân phối
Phân phối có tác động rất lớn đến mọi mặt của nền kinh tế. Chúng ta có thể
thấy sự thể hịên ở hai mặt:
Một là tác động tích cực. Phân phối thực hiện quyền sở hữu về kinh tế của các
chủ thể góp phần bảo vệ, tăng cờng quyền sở hữu của các chủ thể khi tham gia vào
nền kinh tế thị trờng. Nh đã biết dựa vào cung cầu các chủ yếu tố sản xuất bán các
7
yếu tố đó và thu đợc tiền, một phần tiền đó là thu nhập. Rõ ràng ai sở hữu càng nhiều
yếi tố sản xuất thì thu nhập càng nhiều và có sở hữu thì mới có thu nhập. Phân phối
đánh giá đúng đắn các đóng góp của các yếu tố sản xuất để trả công. Và nó đảm bảo
quyền tự do của các chủ thể kinh tế theo cung, cầu và giá cả. Tức là dựa vào các
công cụ trên cá chủ thể tự mình quyết định xem có thể nhận bao nhiêu phần giá trị
của cái mình bỏ ra sao cho có lợi nhất.
Phân phối còn có tác động tiêu cực. Khi nó phân phối không hợp lý sẽ gây ra sự
bất bình đẳng xã hội, phân hoá giàu nghèo, phân chia xã hoịi thành nhiều giai tầng
Từ đó dẫn đến tình trạng mất ổn định về chính trị,an toàn xã hội, và nhiều vấn đề
tiêu cực khác.
1.1.4 Quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân
Khi có sản phẩm và thu nhập phải chăng tất cả đều cho tiêu dùng hết? Thực tế
cho thấy không phải nh vậy, vì nếu làm thế chúng ta sẽ không thể mở rộng sản xuất,
sẽ không có đợc sự phát triển. Do đó tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bao
giờ cũng đợc chia thành:
- Quỹ bù đắp t liệu sản xuất đã hao phí. T liệu sản xuất ở đây là máy móc, nhà x-
ởng, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm chúng ta phải tác động vào chúng. Vì

thế khi hoạt động máy móc, nhà xởng sẽ hao mòn, nhiên liệu để vận hành máy
móc và tạo sản phẩm cũng hết theo. Khi tính giá sản phẩm đa ra thị trờng các
phần này dợc tính vào và khi thu nhập về thì số thu nhập đó phải trích ra để sửa
chữa, bù đắp các hao mòn tài sản cố định và mua nguyên vật liệu mới để tái sản
xuất.
- Một phần tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân đợc tích luỹ để mở rộng sản
xuất. Các cơ sở sản xuất không thể chỉ là một xí nghiệp nhỏ, con ngời luôn có ý
chí cầu tiến, họ muốn tạo ra các nhà máy rồi tổng công ty Để thực hiện điều
đó phải có vốn, và phần đó đợc trích lập từ tổng sản phẩm và thu nhập quốc
dân.
- Nếu chỉ để tiếp nối sản xuất mà con ngời không có kinh phí để chi cho hoạt
động thừng ngày: ăn, mặc, vui chơi, đến các nhà hàng, shop thời trang thì
chúng ta không thể tồn tại vì con ngời không phải là những cỗ máy. Do vậy một
8
phần của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cũng đwợc phân cho tiêu
dùng của cá nhân một cách hợp lý
- Các phần này đợc thể hiện trong giá trị của hàng hoá và thông qua hàng hoá ngời
chủ sản xuất thu đợc lợi nhuận và các khoản thu nhập khác để phân chia đảm
bảo cho xã hội hoật động một cách bình thờng và ổn định.
1.1.5 Kinh nghiệm của một số n ớc Asean .
Từ những nhận thức tổng quan về quan hệ phân phối thì trong quá trình giao lu
hội nhập với bạn bè quốc tế chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm gì để dảm bảo thắng
lợi khi thực hiện các chính sách phân phối. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này chung
ta hãy xem một số nớc Đông Nam á có điều kiện về tự nhiên và văn hoá tơng đói
giống với Việt Nam để có thêm những kinh nghiêm bổ ích. Chẳng hạn nh Thái lan
ít có sự can thiệp của chính phủ vào đời sống hơn cả. Gần đây đã thành công trong
vịêc phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trởng nhanh, tỉ lệ sinh đẻ hạ ( 3.3% trong 3 thập
kỷ đầu xuống còn 2.2%), thu nhập theo đầu ngời tăng một cách ổn định. Tuy nhiên
xu hớng nghèo khổ ở đây vẫn còn khá rõ nét, có sự bất công bằng lớn giữa nông
thôn và thành thị, các khu vực, chênh lệch về thu nhập ngày càng gia tăng. Đã báo

động về tình trạng y tế, giáo dục và đi liền với nó là năng lực của thị trờng lao động.
Cơ sở hạ tầng cũng đang nổi lên một vấn đề lớn, thời gian gần đây chính phủ Thái
Lan có những thay đổi để giải quyết vấn đề này; Thái Lan có nhiều thành tựu trong
cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản dới nhiều hình thức phong phú, có mục đích
chung là nâng cao chất lợng cuộc sống nh:
- Phúc lợi cho những ngời khốn cùng trong xã hội
- Trợ giúp gia đình: mục đích củng cố gia đình nh một đơn vị cơ bản của xã hội.
Đối tợng là gia đình thiếu khả năng đảm bảo đợc cuộc sống tối thiểu
- Phúc lợi trẻ em và thanh niên gồm dịch vụ cho trẻ em tại gia đình, khuyến khích
nhận trẻ cơ nhỡ, chăm sóc trẻ khuyết tật
- Bảo vệ và phát triển phúc lợi cho phụ nữ: thành lập các trung tâm phúc lợi và dạy
nghề. Năm 1976 uỷ ban chống bóc lột phụ nữ và trẻ em Thái ở nớc ngoài đợc
thành lập. Phối hợp với phòng điều tra trung ơng cục cảnh sát, vụ hành chính địa
phơng bảo vệ phụ nữ Thái không bị bóc lột và quyến rũ vào nghề mãi dâm ở
nớc ngoài.
9
- Trợ giúp việc làm và cho vay vốn. Vốn cho vay không quá 4.000 bạc, không
tính lãi hoàn trả trong 3 năm nhằm giúp đỡ các gia đình tự tạo việc
- Phúc lợi cho ngời có tuổi: nhà ở và dịch vụ khác
- Phúc lợi chăm sóc và phục hồi chức năng cho nhng ngời tàn tật. Những ngời tàn
tật đợc dạy nghề tạo khả năng tham gia vào lao động theo nguyện vọng
- Trợ cấp tai nạn, nạn nhân đợc hỗ trợ bằng tiền mặt, hiện vật hoặc dịch vụ theo
nhu cầu cụ thể nhằm giúp họ vợt qua tai nạn ổn định cuộc sống
Nh vậy, tăng trởng và phân phối thu nhập có quan hệ mật thiết, tác động qua lại.
Tăng trởng tạo sự tăng thu nhập .Phân phối thu nhập công bằng dẫn đến sự tăng tr-
ởng
Một bài học rút ra từ thực tế các nớc Asean là thành công trong phát triển phụ
thuộc vào sự can thiệp một cách có hiệu quả vào đời sống thực tế, vì lợi ích của đại
bộ phận nhân dân. Thành công của các nớc này thờng đi kèm sự gia tăng vững chắc
của tiền lơng thực tế, năng suất và sự tham gia vào các hoạt động kinh tế của đại đa

số dân chúng
1.1 Các nguyên tắc phân phối ở n ớc ta hiện nay
1.2.1 Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân
phối
Trong nềm kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa của nhà nớc Việt Nam,
chúng ta đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội .Do đó các quan hệ sản xuất của xã
hội cũ và xã hội mới tồn tại đan xen nhau. Mặt khác lực lợng sản xuất phát triển cha
cao và có nhiều trình độ khác nhau, nên trong nền kimh tế tồn tại nhiều hình thức sở
hữu t liệu sản xuất: sở hữu t nhân, sở hữu cong cộng vè t liệu sản xuất và sở hữu hỗn
hợp. Mỗi loại sở hữu lại bao gồm nhiều hình thức sở hữu nhỏ hơn khác nhau. Và
với cơ cấu nền kinh tế nớc ta nhiều thành phần: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể,
kinh tế cá thể tiểu chủ, kinhtế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài phù hợp trình độ ng ời lao động, ngời quản lý, tình hình kinh tế-
chính trị- xã hội của nớc ta và với thời kỳ quá đọ hiện nay.
Các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà đan xem
vào nhau tạo cơ cấu hết sức phức tạp. ứng với mỗi hình thức sở hữu t liệu sản xuất là
10
một nguyên tắc phân phối .Vì vậy nền kinh tế nớc ta có nhiều nguyên tắ phân phối
là tất yếu.
Nền kinh tế nớc ta có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh thuộc nhiều thành phần
kinh tế tham gia. Mỗi thành phần có phơng thức tổ chức sản xuất, kinh doanh khác
nhau. Ngay trong mỗi thời kỳ, kể cả thành phần kinh tế nhà nớc cũng có nhiều ph-
ơng thức kinh doanh khác nhau do đó kết quả thu nhập khác nhau.
Một thực tế thấy rằng trong xã hội mọi ngời sở hữu lợng của cải khác nhau, có
trình độ tay nghề khác nhau nên thu nhập khác nhau. Vì vậy đòi hỏi phải có sự
phân phối khác nhau. Cho nên không thể có một hình thức phân phối thu nhập
thống nhất, trái lại có nhiều hình thức thu nhập là tất yếu khách quan.
1.2.2 Các nguyên tắc phân phối
a) Nguyên tắc phân phối theo lao động
Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy

phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối
dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và
phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Trớc hết phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho
cá nhân căn cứ vào số lợng, chất lợng lao động hay hiệu quả lao động mà họ đã cống
hiến cho xã hội không phân biệt màu da, tôn giáo, đảng phái, giới tính Ngời lao
động làm chủ những t liệu sản xuất, nên tất yếu cũng làm chủ phân phối thu nhập.
Vì vậy phân phối phải vì lợi ích ngời lao động.
Trong tình hình kinh tế nớc ta hiện nay, và do đặc điểm của con đờng đi lên chủ
bghĩa xã hội, tiến hành tạo ra sự dân chủ, công bằng và văn minh chúng ta không
thể thực hiện phân phối theo nhu cầu và cũng không thể phân phối bình quân. Đièu
đó sẽ không kích thích phát triển.
Từ đó phân phối theo lao động là một mặt tất yếu và còn do lực lợng sản xuất
phát triển cha cao, cha đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu. Vì phân
phối do sản xuất quyết định nên C.Mác đã viết: Quyền không bao giờ có thể ở một
mức cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế đó
quyết định
5
.
5
C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tập nxb chính trị quốc gia Hà Nội 1995 tập 19 trang 36
11
Lao động cha trở thành một nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện để
kiếm sống, là nghĩa vụ và quyền lợi. ở đây con ngời vì sự sinh tồn bắt buộc phải lao
động, phải làm việc. Trong những điều kiện đó, phải phân phối theo lao động để
khuyến khích ngời chăm, ngời giỏi, giáo dục kẻ lời, ngời xấu, gắn sự hởng thụ của
mỗi ngời với sự cống hiến của họ. Đây cũng là hình thức nhằm khắc phục những tàn
d, t tởng của xã hội cũ, không chỉ trong thời kỳ quá độ mà cả khi chủ nghĩa xã hội
đã đợc xác lập, phân phối vẫn là hình thức phân phối chủ yếu.
Phân phối theo lao động là hình thức căn cứ vào số lợng và chất lợng của lao

động đóng góp cho xã hội. Đồng thời phải đáp ứng yêu cầu khái quát là ai làm
nhiều, làm tốt thì đợc phân phối nhiều, ai làm xấu, làm ít thì đợc phân phối ít, ai
không làm khong đợc phân phối. Yêu cầu cụ thể trong điều kiện làm việc nh nhau
nếu hai ngời cống hiến nh nhau thì trả công nh nhau, nếu hai ngời cống hiến khác
nhau thì trả công khác nhau. Trong điều kiện nếu hai ngời cống hiến nh nhau thì có
thể trả công khác nhau, trả công nhiều hay ít là do một phần tính chất, đặc thù của
công việc quyết định, ngoài ra còn do tình hình sản xuất, kinh doanh của từng
doanh nghiệp chi phối.
Khi sự phân phối theo lao động đợc thực hiện một cách đúng đắn nó sẽ đáp ứng
yêu cầu thực hiên công bằng. Khi nhận đợc cái bằng với những gì đã bỏ ra hoặc hơn
thế con ngời sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, xây dựng tinh thần và thái độ lao động dúng đắn, khuyến khích ngời lao
động, tạo điều kiện thuận lợi cho phân bố lại lao động trong cả nớc.
Phân phối lao động là hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thức phân
phối đã có trong lịch sử. Cơ sở của sự công bằng xã hội, của sự phân phối đó là sự
bình đẳng trong quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất .
Tuy nhiên, sự vật luôn có tính hai mặt, một sự vật dù hoàn hảo đến đâu trong nó
vẫn chứa đựng những khuyết điểm. Theo C.Mác với một công việc ngang nhau và
do đó với một phần tham dự nh nhau vào quỹ tiêu dùng của xã hội thì trên thực tế
ngời này vẫn lĩnh nhiều hơn ngời kia, ngời này giàu hơn ngời kia
6
. Đó là do quan
hệ xã hội của mỗi ngời, do tính cách của mỗi con ngời tạo ra, chúng ta khó có thể
kiểm soát hết đợc. Khi tiến hành phân phối chúng ta dễ mắc vào sai lầm là chủ
6
Sđd, trang 35
12
nghĩa bình quân tiểu t sản trong việc trả công, vì nó gạt bỏ hoàn toàn nguyên tắc lợi
ích vật chất. Còn sai lầm nữa là khuynh hớng đòi mở rộng quá mức khoảng cách
giữa các bậc lơng, thang lơng không có căn cứ kinh tế và đòi hỏi có sự u đãi đặc

biệt với một số ít ngời.
Tóm lại,phân phối theo lao động còn có những hạn chế nhng đó là những hạn chế
không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chỉ khi nào
cùng với sự phát triển toàn diện của cá nhân, năng suất của họ càng tăng lên và tất cả
nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào thì khi đó ngời ta mới có thể vợt ra khỏi
giới hạn chật hẹp của cái pháp quyền t sản và xã hội mới có thể thựcc hiện phân phối
theo nhu cầu, chỉ khi đó mới có sự bình đẳng thực sự.
b) Phân phối theo vốn
Nền kinh tế nứơc ta đi lên kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa từ một
xuất phát điểm thấp với nông nghiệp là chính, lại còn bị chiến tranh tàn phá, một chế
độ quan liêu bao cấp về kinh tế chính trị nên khi bớc sang kinh tế thị trờng trong thời
kỳ quá độ một đặc điểm nổi bật là tình trạng thiếu vốn và phân tán vốn, quá trình sản
xuất tích tụ và tập trung vốn cha cao, một phần tơng đối lớn vốn sản xuất hiện nay
vẫn còn nằm rải rác phân tán trong tay ngời lao động t hữu nhỏ, t sản nhỏ, trong đó
có cả dới dạng t liệu sản xuất, vàng bạc từ quyền sở hữu vốn và các tài sản đóng
góp khác nhau đòi hỏi làm sao có thể tập trung vốn vào kinh doanh.
Quá trình tái sản xuất mở rộng cũng đòi hỏi nhiều vốn và tài sản đóng góp khác.
Muốn làm đợc điều đó thì phân phối vốn phải nh thế nào? Muốn sử dụng đợc nguồn
vốn cho sản xuất, chúng ta không thể sử dụng các chính sách áp đặt nh trng thu, trng
mua hay đóng góp cổ phàn mộit cách bình quân nó sẽ làm giảm cạnh tranh.
Trớc tình hình đó từ sau nghị quyết hội nghị lần VI ban chấp hành trung -
ơng(khoá VI) đề ra thêm một nguyên tắc phân phối. Phân phối theo vốn và các tài
sản đóng góp khác là nguyên tắc dựa vào các nguồn vốn và tài sản đóng góp trong
quá trình kinh doanh và phục vụ quá trình kinh doanh để phân phối.
Quán triệt quan điểm, nớc ta đã xuất hiện các biện pháp huy động vốn nh một số
đơn vị quốc doanh, tập thể đã huy động vốn của dân c dới hình thức vay vốn, hùm
vốn, góp vốn cổ phần không hạn chế với mức lãi hợp lý Các cách làm đã đ a đợc
13
vốn nhàn rỗi, chu chuyển, huy đọng các nguồn vốn và tài sản vào quá trình sản xuất
kinh doanh làm tăng quy mô của quá trình sản xuất kinh doanh.

Nếu sự phân phối theo vốn và tài sản đóng góp khác không tốt nó cũng gây ra sự
bất công. Theo tạp chí nghiên cứu kinh tế: Vốn vật chất gia tăng bất bình đẳng, chủ
yếu do mô hình phân phối và do cấu trúc của nền kinh tế, ở thành thị sự phát triển
tập trung vốn vào một số ít doanh nghiệp cực lớn, ở nông thôn hầu hết tài sản tập
trung vào một nhóm ngời. Bên cạnh do tỷ lệ tiết kiêm thấp và hệ thống ngân hàng tài
chính kém phát triển, nên khi vốn đầu t còn hạn chế, nhà đầu t thu tỷ suất lợi nhuận
cao và quá trình tích tụ vốn đợc thúc đẩy. Trong bối cảnh mô hình phân phối thu
nhập không đổi( bất kể tình trạng công bằng là cao hay thấp), đầu t thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế và nh vậy khoảng cách giàu nghèo có xu hớng giãn ra. Ngoài ra còn có
một nguyên nhân khác là ở cá nớc đang phát triển sự thay thế giữa lao động và vốn
rất cao và công nghệ thờng không thích hợp nên gây thất nghiệp làm tăng bất bình
đẳng.
7

Hình thức phân phối theo vốn và tài sản đóng góp khác là một hình thức quan
trọng và nó rất phù hợp với nớc ta trong hoàn cảnh đa nguyên tắc phân phối hiện
nay. Bởi vậy nhà nớc cần phải xem việc phân phối kết quả sản xuất theo vốn và tài
sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sản xuất xã hội dới hình thức lợi tức
và lợi nhuận, là một hình thức phân phối hợp pháp và phải đợc sự bảo hộ của pháp
luật đối với những thu nhập hợp pháp đó..
c) Phân phối ngoài thù lao lao động
Sau khi nghiên cứu hai hình thức phân phối trên ta thấy chúng đều nhằm mục
đích thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển và tạo lập sự công bằng xã hội giữa các
thành viên trong xã hội. Tuy nhiên trong thực tế không phait ai cũng có sức khoẻ để
lao động, có vốn tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh để nhận lợi tức lợi nhuận
còn có những ngời không có khả năng lao động nh trẻ em khuyết tật, ngời già, trẻ
em nhiễm chất độc da cam rồi những gia đình ở vùng sâu vùng xa, dân trí thấp họ
khó có điều kiên tiếp xúc bên ngoài Cuộc sống của những ng ời này chủ yếu dựa
vào ngờ thân trong gia đình, xã hội, cộng đồng. Bên cạnh đó công nhân, viên chức
nhà nớc và một số lĩnh vực khác sống không chỉ dựa vào tiền lơng cá nhân mà còn

7
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 8/2000
14
dựa quỹ phúc lợi công cộng của nhà nớc, của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế xã hội
khác..
Mặt khác vấn đề phúc lợi xã hội quan điểm của Đảng cũng nêu bật:
- Coi mục tiêu và động lực chính của sự phát triển xã hội là vì con ngời, do con
ngời, đặt con ngời vào vị trí trung tâm của các chính sách và chơng trình phát
triển xã hội, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể và cả cộng
đồng. Coi trọng lợi ích cá nhân ngời lao động, xem đó là động lực trực tiếp để
phát triển kinh tế xã hội .
- Đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Mục tiêu
của chính sách kinh tế và chính sách xã hội là thống nhất, tất cả vì con ngời..
Phát triển kinh tế là điều kiện để thực hiên chính sách xã hội, nhng chính sách xã
hội lại là sự cụ thể hoá mục đích của các hoạt động kinh tế.
Từ những lập luận trên chúng ta thấy tất yếu phải có nguyên tắc phân phối
ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, đó là nguyên tắc phân
phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân nhằm đảm bảo cuộc sống cho những ngời
không có khả năng lao động và nó là tiêu dùng có tính chất xã hội. Đây là một hình
thức phân phối quá độ, nó phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội, là sự bổ sung
cần thiết và quan trọng đói với nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó giúp ngời
lao động có thu nhập thấp đợc nâng cao hơn, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, khắc
phục phần nào khuyết điểm của phân phối theo lao động.
Cách phân phối này góp phần đảm bảo cuộc sống cho những ngời không có khả
năng lao động, không có vốn và tài sản khác Phát huy tích cực lao động cộng
đòng của mọi thành viên trong xã hội, kích thích lao động sản xuất, kích thích sự
phát triển toàn diện của mọi thành viên trong xã hội. Đảm bảo cho mọi thành viên
trong xã hội đều có mức sống bình thờng tối thiểu, nâng cao mức sống toàn dân,
làm giảm sự chênh lệch quá đáng về thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.Các
quỹ phúc lợi đặt ra nhng chỉ có hiệu quả khi đợc quy định và sử dụng phù hợp với

điều kiện khách quan.
1.3 Các hình thức biểu hiện của quan hệ phân phối
1.3.1 Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức thu
nhập
15

×