Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

báo cáo thực hành vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 28 trang )









BÁO CÁO THỰC HÀNH VI
SINH











BÀI 1: KHẢO SÁT HỆ SINH VẬT TRONG NƯỚC THẢI
Ngày thực hành 31/5/2010
I. DỤNG CỤ-MÔI TRƯỜNG-HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Kính hiển vi quang học Phiến kính, lá kính
Hộp Petri Ống nghiệm
Que cấy đầu tròn, đầu nhọn Pipet
Đèn cồn Bình tia
2. Môi trường- hóa chất:
Nước muối sinh lý 0,9% Mẫu nước thải


Nước cất vô trùng Cồn 96
0

 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn:
Môi trường cao thịt – peptone:
Cao thịt: 0,6g Peptone: 2g
NaCl: 1g Agar: 4g
Thêm nước cất đủ 200ml
Lắc đều, điều chỉnh pH=7,0±0,2
Nấu sôi nhẹ, phân phối môi trường vào dụng cụ để khử trùng ở 121
0
C trong 30
phút.
 .Môi trường nuôi cấy nấm men:
Môi trường Hasen:
Glucose, maltose (hoặc đường kính):10g
Peptone: 2g K
2
HPO
4
: 0,6g
MgSO
4
.7H
2
O: 0,4-1g Agar: 4g
Thêm nước cất đủ: 200ml
Lắc đều, điều chỉnh pH= 6,0±0,2
Nấu sôi nhẹ, phân phối môi trường vào các dụng cụ để khử trùng ở 121
0

C trong
30 phút.
 Môi trường nuôi cấy nấm mốc:
Môi trường czapek:
Saccarose: 6g NaNO
3
: 6g
K
2
HPO
4
: 0,2g MgSO
4
: 0,1g
FeSO
4
: 0,1g Agar: 4g
pH= 6,0±0,2 khử trùng 1atm/30 phút
 Môi trường nuôi cấy xạ khuẩn:
Môi trường Gause1:
Tinh bột tan: 4g K
2
HPO
4
: 0,1g
MgSO
4
.7H2O: 0,1g KNO
3
: 0,2g

NaCl: 0,1g FeSO
4
: 0,02g
Agar: 4g
Thêm nước cất đủ: 200ml
pH= 7,2 ÷ 7,4 khử trùng 1atm/30 phút
 Môi trường nuôi cấy tảo:
Môi trường Tamiya:
KNO
3
: 1g MgSO
4
: 0,5g
K
2
HPO
4
: 0,25g FeSO
4
.7H
2
O : 0,006g
EDTA: 0,0074g Agar: 4g
Thêm nước cất đủ: 200ml
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Chuẩn bị một loạt các ống nghiệm chứa sẵn 9ml nước muối sinh lí vô
trùng.
 Hút 1ml mẫu nước ao, hồ, tiến hành pha loãng đến nồng độ 10
-6


 Lấy 3 nồng độ pha loãng cuối cùng để cấy.
 Hút 0.1ml mẫu ở mỗi nồng độ nhỏ lên bề mặt môi trường nuôi cấy trong
các đĩa petri. cấy ria 3 đĩa ở nồng độ 10
-1
để phân lập.
 Dùng que trang, trải đều mẫu lên khắp bề mặt thạch.
 Để khô rồi lật úp đĩa lại, gói đem ủ. Riêng những đĩa Petri nuôi cấy tảo
thì đem ra ngoài sáng, không cần ủ.
 Sau 3-5 ngày xem kết quả.
III. KẾT QUẢ:
Khuẩn
lạc số
Hình
dạng
Đường
kính
(mm)
Độ
sáng,độ
trong
Màu sắc

Bề mặt mép Vẽ hình
1
Hình
cầu
5 Đục Trắng Phẳng
Không
đều


2 elip 3 Đục Trắng Phẳng
Không
đều

3 10
Trắng
trong
Trắng Lồi
Không
đều

4 elip 3
Trắng
đục
Trắng lõm Đều

5 Hoa 5
Trắng
đục
Trắng
Không
đều


Hình tham khảo:




BÀI 2. ĐỊNH LƯỢNG TẢO ĐƠN BÀO TRONG NƯỚC AO, HỒ

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾP
Ngày thực hành 31/5/2010
I. DỤNG CỤ- MÔI TRƯỜNG-HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
khu

n l

c n

m men

khu

n l

c n

m
m

c

x


khu

n


Kính hiển vi quang học Phiến kính, lá kính
Ống nghiệm Pipet 1ml
Đèn cồn Bình tia
2. Môi trường-hóa chất:
Nước muối sinh lý 0,9%
Mẫu nước ao, hồ
Nước cất vô trùng
Cồn 96
0

II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
Đặt lamelle sạch phủ lên khung đếm.
Dùng ống nhỏ giọt hút dung dịch mẫu đã pha loãng, bỏ đi vài giọt đầu vào rãnh
buồng đếm, dung dịch thấm vào kẽ buồng đếm và lamelle.
Dung dịch chảy tràn từ từ vào các rãnh, lan tỏa lắp đầy khắp lamelle, hơi thừa
một ít. Nếu bị giọt mắc lại trong lamelle thì phải làm lại.
Đặt buồng đếm lên bàn kẹp của kính hiển vi, dùng kẹp cố định buồng đếm.
Thao tác kính hiển vi, dùng vật kính x10 để điều chỉnh sơ bộ trước, sau đó dùng kính
x40 để đếm.
Đếm số tế bào trong 5 ô lớn (4 ô ở cạnh, 1 ô ở giữa), đếm lần lượt từng ô nhỏ
trong 1 ô lớn. Trong tất cả các ô nhỏ cần đếm số tế bào nằm hẳn trong ô trước, sau đó
đếm số tế bào nằm cạnh phía trên và cạnh bên phải ô.
Đếm tất cả 80 ô nhỏ có trong 5 ô lớn (trường hợp: 1 ô lớn có 16 ô nhỏ).
Hoặc đếm 125 ô nhỏ có trong 5 ô lớn (trường hợp: 1 ô lớn có 25 ô nhỏ).
Công thức tính:
Số tế bào/1 ml mẫu = (a x 4.000 x 1.000)/H
a: Số tế bào trung bình có trong 1 ô nhỏ (V = 1/4.000 mm
3
)
4.000 = Số qui đổi từ 1/4.000 mm

3
thành 1 mm
3
.
1.000 = Số qui đổi từ 1 mm
3
thành 1 ml (1ml = 1.000 mm
3
)
H= hệ số pha loãng ( ví dụ: H= 10
-2
)
II. KẾT QUẢ:
Số tế bào/1 ml mẫu = (a x 4.000 x 1.000)/H
=11×4000 ×10
3
=44×10
6
tế bào/1ml mẫu
Một số loài tảo có trong nước




Sunyra Chrysosphaerella Gloeobotrys
Peranema
Euglena
Chaetoceros muelleri
T


o Chlorella

T

o

Oo
cystis

T

o

Schroederia


Một số loài tảo tiêu biểu

BÀI 3. PHÂN LẬP VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG ĐẤT
Ngày thực hành 7/6/2010
I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG - HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Kính hiển vi quang học Phiến kính, lá kính
Hộp Petri Ống nghiệm
Que cấy đầu tròn, đầu nhọn Pipet 1ml, 10ml
Đèn cồn Bình tia

2. Môi trường,hóa chất:
Nước muối sinh lý 0,9% Mẫu đất vườn
Nước cất vô trùng Cồn 96

0

Môi trường phân lập Azotobacter
Môi trường asby:
Glucose: 2g K
2
HPO
4
: 0,1g
MgSO
4
: 0,04g NaCl: 0,04g
K
2
SO
4
: 0,02g CaCO
3
: 1g
Agar: 3-4g
Thêm nước cất đủ 200ml
Điều chỉnh pH = 7. Nấu sôi nhẹ cho tan agar. Phân phối môi trường vào bình
tam giác. Hấp tiệt trùng ở 121
0
C trong 30 phút , để ấm (50-60
0
C) phân phối vào các
đĩa petri.

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Phân lập Azotobacter:
Cân 10g đất, cho vào một erlen 100ml đã có chứa sẵn 90ml nước muối sinh lý
vô trùng, lắc đều 20 phút cho đất tan đều.
Dùng que cấy vòng lấy dung dịch từ erlen cấy ria lên trên bề mặt môi trường
Asby chứa sẵn trong đĩa petri.
Các đĩa petri được lật úp và ủ ở nhiệt độ 26-28
0
C trong 2-3 ngày rồi xem kết
quả.
II. KẾT QUẢ:













Khuẩn
lạc số
Hình
dạng
Đường
kính
(mm)

Độ
sáng,độ
trong
Màu
sắc
Bề mặt mép Vẽ hình
1
Hình
cầu
5 Đục Trắng Phẳng
Không
đều

2 tròn 2 Đục
Trắng
đỏ
lõm Đều

3 10
Sáng,
trong
Trắng
trong
Lồi,có
màng
nhầy
Không
đều

4 tròn 5

Sáng,
trong
Trắng
trong
Lồi, có
màng
nhầy
Đều

5 Số tám 6
Sáng
trong


màng
nhầy
Đều

6
Bong
hoa
10 Đục Trắng

7 tròn 5 Đục Trắng Phẳng Đều

8 tròn 4 Đục Trắng Lõm Đều

9 hoa 2 Đục Trắng Đều






BÀI 6.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
TỔNG NẤM MEN, NẤM MỐCTRONG ĐẤT
Ngày thực hành 7/6/2010
I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG - HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Kính hiển vi quang học Phiến kính, lá kính
Hộp Petri Ống nghiệm
Qua cấy đầu tròn, đầu nhọn Pipet 1ml, 10ml
Đèn cồn Bình tia
Bình tam giác Que trải
2. Môi trường-hóa chất:
- Nước muối sinh lý 0,9%
- Mẫu đất vườn
- Nước cất vô trùng
- Cồn 96
0

Môi trường :
 Môi trường nuôi cấy nấm men:
Môi trường Hasen:
Glucose, maltose (hoặc đường kính):10g
Peptone: 2g K
2
HPO
4
: 0,6g
MgSO

4
.7H
2
O: 0,4-1g Agar: 4g
Thêm nước cất đủ: 200ml
Lắc đều, điều chỉnh pH= 6,0±0,2
Nấu sôi nhẹ, phân phối môi trường vào các dụng cụ để khử trùng ở
121
0
C trong 30 phút.

 Môi trường nuôi cấy nấm mốc:
Môi trường czapek:
Saccarose: 6g NaNO
3
: 6g
K
2
HPO
4
: 0,2g MgSO
4
: 0,1g
FeSO
4
: 0,1g Agar: 4g
pH= 6,0±0,2 khử trùng 1atm/30 phút

II.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Cân 10g đất cho vào erlen chứa sẵn 90ml nước muối sinh lí 0.9% đã vô trùng,

lắc đều được 10
-1
.
 Để lắng 20 phút rồi pha loãng mẫu thành các độ pha loãng 10
-4
, 10
-5
, 10
-6

 Chọn 3 nồng độ pha loãng cuối, mỗi nồng độ hút 0.1ml nhỏ lên bề mặt môi
trường nuôi cấy trong các đĩa petri.
 Dùng que trang, trải đều mẫu lên khắp bề mặt thạch.
 Để khô rồi lật úp đĩa lại, gói đem ủ.
 Ủ trong 3-5 ngày
III.KẾT QUẢ:
Vì vi sinh vật mọc quá nhiều nên đếm không được























Một số hình ảnh của nấm




hình dạng nấm dưới kính hiển vi





nấm mốc
khu

n l

c n

m men

khu


n l

c n

m m

c






Bài 7: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH VẬT TRONG NƯỚC THẢI
Ngày thực hành:14/6/2010

I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG - HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Ống nghiệm Pipet 1ml,10ml
Erlen 250ml Đèn cồn
Bình tia Que trang
Nồi đun cách thủy Bếp đun
Đĩa petri
2. Môi trường-hóa chất:
Nước muối sinh lý 0.9%
Mẫu đất Nước cất
Giấy lọc thấm acetate chì Giấy quỳ
Môi trường canh thịt – peptone:
Cao thit 1.95g

Peptone 6.5g
NaCl 3.25g
Thêm nước cất cho đủ 650ml
Đo pH =7±0.2
Chia ra làm 2 phần
Phần 1: 200ml là môi trường lỏng, phân phối vào ống nghiệm để hấp khử trùng.
Phần 2: 450ml cân 0.9g aga trộn vào môi trường lỏng để là môi trường thạch.
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Lấy 10g đất cho vào erlen chứa sẵn 90ml nước muối sinh lí 0.9%, lắc đều được
10
-1
.
 Để lắng 10 phút rồi pha loãng mẫu thành các độ pha loãng 10
-6
, 10
-7
, 10
-8

 Môi trường sau khi nấu xong cho vào erlen (đối với môi trường thạch) và ống
nghiệm (đối với môi trường lỏng) đem đi hấp khử trùng.
 Giấy lọc thấm vào acetate chì rồi để khô.
 Lấy dây đồng cột giấy lọc và giấy quỳ lại với nhau rồi đem hấp khử trùng ở
121
0
C trong 30 phút.
 Hấp xong, đem môi trường thạch ra làm nguội bớt rồi đổ vào đĩa Petri trong
điều kiện vô trùng.
 Để thạch đông.
 Hút 1ml mẫu dịch pha loãng vào mỗi ống nghiệm trong điều kiện vô trùng.

 Dùng kẹp lấy dây đồng có giấy quỳ và giấy lọc thấm acetate chì gài vào thành
ống nghiệm nhưng không để cho giấy quỳ đụng vào thành ống.
 Ủ trong 72 giờ
 Môi trường thạch đã đông lại thì hút 0.1ml mẫu cho vào từng hộp Petri, dùng
que trang trải đều lên bề mặt thạch.
 Ủ trong 72 giờ
III. KẾT QUẢ:
Định tính vi sinh vật amon:
Độ pha
loãng
Đục môi
trường
Tạo bông Tạo cặn Sinh NH
3
Sinh H
2
S
10
-5
có có có Có Có
10
-6
có có có có có
10
-7
có có có Không có Không có
Định lượng vi sinh vật amon:
 Ở nồng độ pha loãng 10
-5
, 10

-6
đều không xác định được do tất cả ống
nghiệm đều có biểu hiện dương tính.
 Ở nồng độ 10
-7
có 2 ống nghiệm mà số ml mẫu sử dụng là 0.1ml không có
hiện tượng gì hết
 Tra bảng MPN ta được a=460 nên N= 460 ×10
7
MPN/100ml
Độ pha loãng MPN/100ml MPN/g
10
-5
Không xác định Không xác định
10
-6
Không xác định Không xác định
10
-7
460×10
7
460×10
6

BÀI 8: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN NITRAT HÓA
Ngày thực hành 28/6/2010
I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG - HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:

Ống nghiệm Pipet 1ml,10ml

Erlen 250ml Đèn cồn
Bình tia
2. Môi trường-hóa chất:
Nước muối sinh lý 0.9%
Mẫu đất Nước cất
Cồn 90
0

Môi trường winogradski:
(NH
4
)
2
SO
4
0.4g K
2
HPO
4
0.2g
MgSO
4
0.1g NaCl 0.4g
FeSO
4
0.08g CaCO
3
một ít
Để riêng FeSO
4

. sau khi hấp khử trùng hãy cho vào để tránh hiện tượng kết tủa môi
trường.
Sau khi phân phối môi trường vào ống nghiệm ta cho một hột CaCO
3

II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Cân 10g đất cho vào erlen chứa sẵn 90ml nước muối sinh lí 0.9% đã vô trùng,
lắc đều được 10
-1
.
 Để lắng 10 phút rồi pha loãng mẫu thành các độ pha loãng 10
-4
, 10
-5
, 10
-6

 Môi trường sau khi pha xong cho vào ống nghiệm đem đi hấp khử trùng.
 Hấp xong, đem môi trường ra làm nguội bớt rồi cấy.
 Chọn 3 nồng độ pha loãng cuối, mỗi nồng độ hút 1ml mẫu dịch pha loãng cấy
vào mỗi ống nghiệm trong điều kiện vô trùng. Thực hiện 3 ống cho mỗi nồng
độ.
 Ủ trong 3-5 ngày
 Làm 1 ống nghiệm đối chứng.
II. KẾT QUẢ:
Số ml mẫu sử
dụng (ml)
Độ pha loãng
10
-

4
10
-
5
10
-
6

10 3 ống dương tính 3 ống dương tính 3 ống dương tính
1 3 ống dương tính 3 ống dương tính 1 ống dương tính
0.1 3 ống dương tính 2 ống dương tính 2 ống dương tính
Tra bảng ta được:
Ở nồng độ 10
-5
: N=1100×10
5
MPN/100ml=160×10
4
MPN/g
Ở nồng độ 10
-6
:N=120×10
6
MPN/100ml=14×10
5
MPN/g
N: mật độ vi khuẩn phản nitrat hiện diện trong MPN/100ml mẫu

BÀI 9: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN PHẢN NITRAT TRONG ĐẤT
Ngày thực hành 28/6/2010

I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG - HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Ống nghiệm Pipet 1ml,10ml
Erlen 250ml Đèn cồn
Bình tia
2. Môi trường-hóa chất:
Nước muối sinh lý 0.9%
Mẫu đất Nước cất
Cồn 90
0
Môi trường Giltay:
 Dung dịch A:
Asparagine 0.2g
KNO
3
0.2g
Nước máy 0.05l
 Dung dịch B:
KNO
3
1.7g
K
2
HPO
4
0.2g
MgSO
4
0.2g
CaCl

2
0.04g
Nước máy 0.05l
Hòa tan 0.05l dung dịch A và 0.05l dung dịch B, sau đó thêm nước cất cho đủ 200ml
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

 Cân 10g đất cho vào erlen chứa sẵn 90ml nước muối sinh lí 0.9% đã vô trùng,
lắc đều được 10
-1
.
 Để lắng 10 phút rồi pha loãng mẫu thành các độ pha loãng 10
-4
, 10
-5
, 10
-6

 Môi trường sau khi pha xong cho vào ống nghiệm đem đi hấp khử trùng.
 Hấp xong, đem môi trường ra làm nguội bớt rồi cấy.
 Chọn 3 nồng độ pha loãng cuối, mỗi nồng độ hút 1ml mẫu dịch pha loãng cấy
vào mỗi ống nghiệm trong điều kiện vô trùng. Chú ý là phải cắm pipet xuống
sâu dưới đáy ống nghiệm.Thực hiện 3 ống cho mỗi nồng độ.nhỏ vài giọt dầu
lên trên dung dịch để dịch không có cơ hội tiếp xúc với môi trưởng bên ngoài.
 Ủ trong 3-5 ngày
 Làm 1 ống nghiệm đối chứng.
III. KẾT QUẢ:
Định lượng vi khuẩn phản nitrat:
Số ml mẫu sử
dụng (ml)
Độ pha loãng

10
-
4
10
-
5
10
-
6

10 3 ống dương tính 3 ống dương tính 2 ống dương tính
1 3 ống dương tính 1 ống dương tính 0 ống dương tính
0.1 3 ống dương tính 3 ống dương tính 1 ống dương tính
Tra bảng ta được:
Ở nồng độ 10
-5
: N=160×10
5
MPN/100ml =160×10
4
MPN/g
Ở nồng độ 10
-6
:N=14×10
6
MPN/100ml =14×10
5
MPN/g
N: mật độ vi khuẩn phản nitrat hiện diện trong MPN/100ml mẫu
Định tính vi khuẩn phản nitrat:

Độ pha loãng Đục môi trường Sinh khí pH môi trường
10
-
4
có Có Giảm
10
-
5

Có Không thấy Giảm
10
-
6

có Không thấy Giảm



BÀI 10: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN PHÂN GIẢI CÁC HỢP CHẤT
KHÓ TAN TRONG ĐẤT
Ngày thực hành 2/8/2010
I. MÔI TRƯỜNG, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ:
1. Dụng cụ:
Hộp petri Bình tia
Bình tam giác Que trải
Đèn cồn Pipet 1 ml, 10ml
2. Môi trường, hóa chất:
Nước muối sinh lý 0.9%,
Mẫu đất
Nước cất vô trùng

Môi trường nuôi cấy:
+ Môi trường kiểm tra vi sinh vật phân giải các hợp chất phospho vô cơ khó tan
Glucoza 4g Ca
3
(PO
4
)
2
2g
(NH
4
)
2
SO
4
0.2g KCl 0.08g
MgSO
4
.7H
2
O 0.04g MnSO
4
0.004g
FeSO
4
0.004g Nấm men 0.2g
Agar 8g Nước cất đủ 400ml
pH 6.8 – 7.0
+ Môi trường kiểm tra vi sinh vật phân giải các hợp chất phospho hữu cơ khó tan
Glucose 4g (NH

4
)
2
SO
4
0.2g
KCl 0.08g MgSO
4
.7H
2
O 0.04g
MnSO
4
0.004g FeSO
4
0.004g
Leicithin 2g Agar 8g
Nước cất đủ 400ml pH 6.8 – 7.0
Leicithin bổ sung vào môi trường có thể lấy trực tiếp từ lòng đỏ trứng tươi.
II. Tiến hành thí nghiệm:
 Cân 10g mẫu đất cho vào erlen đã vô trùng, thêm 90ml dịch nước muối sinh lý
0.9%.
 Lắc erlen sao cho có được một dung dịch có phân bố đồng đều.
 Để lắng trong khoảng 15 phút ta có độ pha loãng 10
-1
.
 Dùng một pipet đã vô trùng lấy 1ml dịch mẫu ban đầu (độ pha loãng 10
-1
) cho vào
ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý 0.9% vô trùng đã chẩn bị sẵn ở nhiệt độ

phòng. Trộn kỹ bằng cách hút – thả khoảng 10 lần với 1 pipet khác có nút bông ở
đầu hút đã vô trùng, để dịch pha loãng mẫu có nồng độ là 10
-2
.
 Quá trình này được lặp lại liên tục đến nồng độ pha loãng 10
-6
.
 Lấy 3 nồng độ cuối 10
-4
, 10
-5
, 10
-6
. hút 0.05ml cấy vào petri, mỗi nồng độ cấy 3
hộp trong môi trường phospho vô cơ không tan và phospho hữu cơ không tan.
 Dùng que trang thủy tinh, trải đều mẫu lên khắp bề mặt môi trường.
 Cấy xong, úp ngược hộp lồng petri và đưa vào tủ ấm, sau 2 đến 3 ngày xem kết
quả.
III. KẾT QUẢ:

Vi sinh vật phân giải hợp chất phospho vô cơ khó tan

Vi sinh vật phân giải hợp chất phospho hữu cơ khó tan
Do lượng vi sinh vật quá nhiều nên không thể đếm được
BÀI 12: ĐỊNH LƯỢNG COLIFORMS TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DÙNG PETRIFILM

ngày thực hành:02/08/2010

I. DỤNG CỤ - MÔI TRƯỜNG – HÓA CHẤT:

1. Dụng cụ:
Hộp petri
ống nghiệm
Tấm petrifilm
Pipet 1ml và 10 ml
Đèn cồn
Bình tia
2. Hóa chất – môi trường:
Mẫu nước
Nước cất vô trùng
Nước muối sinh lý
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Dùng pipet vô trùng hút 1ml dung dịch mẫu nước cần phân tích cho vào
ống nghiệm có chứa 9ml nước muối sinh lí trong điều kiện vô trùng.
 Lắc đều ống nghiệm trong 1 phút
 Đặt tấm petrifilm lên mặt bàn phẳng
 Dùng kẹp inox lật màng film nilon phủ bề mặt đĩa petrifilm
 Dùng pipet hút 1ml dung dịch mẫu và nhỏ lên giữa màng môi trường trong
tấm petrifilm
 Lật cuộn màng nilon trở lại cẩn thận tránh tạo bọt khí và không để tấm
màng nilon rơi xuống
 Dùng tấm nhựa chặn có mặt phẳng bên dưới dàn mỏng dung dịch đều kháp
màng môi trường trong vùng cấy. Dùng một lực nhẹ ấn lên tấm nhựa trải
đều trên vùng cấy và lấy tấm nhựa chặn ra khỏi
 Cẩn thận cho tấm petrifilm lên đĩa petri và cho vào tủ ấm ở nhiệt độ
khoảng 35
0
C trong 24h.
 Đếm số lượng khuẩn lạc và tính kết quả


III. KẾT QUẢ:






BÀI 13: PHÂN TÍCH COLIFORMS TRONG NƯỚC THẢI THEO PHƯƠNG
PHÁP MPN
I. DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG, HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Hộp petri Ống nghiệm
Ống Durham Pipet 1 ml, 10ml
Đèn cồn Bình tia
2. Môi trường, hóa chất:
+ Môi trường BGBL
Peptone 2g Lactose 2g
Nước cất đủ 200ml Nước muối sinh lý 0.9%
Mẫu nước thải
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
 Nấu môi trường xong, ta phân phối môi trường vào trong ống nghiệm rồi thả
ống duham vào đem đi hấp.
 Lấy pipet 10ml hút 2ml mẫu nước thải cho vào ống nghiệm chứa 18ml nước
muối sinh lí. Đảo đều ta được độ pha loãng 10
-1
.
 Tiến hành pha loãng mẫu tiếp tục theo phương pháp pha loãng bậc 10 thành
các nồng độ pha loãng 10
-3
, 10

-4
, 10
-5
.
 Dùng pipet đã vô trùng hút mẫu đã pha loãng có nồng độ 10
-3
, 10
-4
, 10
-5
cho
vào các ống nghiệm (loạt 9 ống hoặc 15 ống được phân thành 3 nhóm cho 3
nồng độ) có chứa môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng của đối tượng vi
sinh vật cần định lượng.
 Các ống nghiệm môi trường được ủ trong tủ từ 24 – 36h thì đọc kết quả
III. Kết quả:
Xác định MPN loạt 9 ống nghiệm:

Độ pha loãng
10 1 0.1
1 2 3 1 2 3 1 2 3
10
-5


vsv

vsv

vsv


vsv

vsv

vsv

vsv
Không
có vsv

vsv
Mật độ coliforms hiện diện trong 100ml mẫu :
N= a×10
5
(MPN/100ml) =1100 × 10
5
MPN/100ml
Xác định MPN loạt 15 ống nghiệm:
Đ


pha
loãng
10 1 0.1
1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

10
-5

vsv


vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv

vsv
Không
có vsv
Không
có vsv
Không
có vsv
Mật độ coliforms hiện diện trong 100ml mẫu:
BÀI 16: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ
Ngày thực hành 02/08/2010

I. DỤNG CỤ-MÔI TRƯỜNG-HÓA CHẤT:
1. Dụng cụ:
Hộp petri Ống nghiệm
Tăm bông Pipet 1 ml, 10ml
Đèn cồn Bình tia
2. Môi trường-hóa chất:
Nước muối sinh lý 0.9%
Mẫu đất Nước cất
 Môi trường kiểm tra vi sinh vật bề mặt (môi trường czapek):
Môi trường czapek:
Saccarose: 6g NaNO
3
: 6g
K
2
HPO
4
: 0,2g MgSO
4
: 0,1g
FeSO
4
: 0,1g Agar: 4g
pH= 6,0±0,2 khử trùng 1atm/30 phút
 Môi trường kiểm tra vi sinh vật trong không khí (môi trường PCA):
Cân 4.8g pha trong 200ml nước cất.đem nấu và hấp khử trùng
II. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM:
 Chuẩn bị 1 ống nghiệm chứa 10ml nước muối sinh lí
 Trong điều kiện vô trùng nhúng tăm bông vào nước muối sinh lí để tẩm
ướt

 Quẹt bong lên bề mặt tủ lạnh với 1 diện tích 100 cm
2

 Cho bông vào ống nghiệm có sẵn nước muối sinh lí rồi khoáy đều
 Pha loãng ra nống độ 10
-4

 Lấy 3 nồng độ cuối cho 0.1ml vào đĩa Petri đã có môi trường thạch rắn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×