Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi b hứng thú khám phá khoa học tại trường mầm non thị trấn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.72 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
“Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ
Mà sao ta biết chẳng được bao nhiêu”
Có thể nói! Thế giới xung quanh ta rất bao la rộng lớn, nó là tất cả các sự
vật hiện tượng, cây cỏ, hoa lá, con vật, các vấn đề về tự nhiên và xã hội. Chúng
ta không thể đến hết tất cả mọi nơi, không thể tận mắt nhìn thấy hết được các sự
vật, hiện tượng mà con người ln có khát vọng muốn được khám phá, tìm hiểu
về thế giới xung quanh.Bởi vì, thế giới xung quanh ta đó chính là mơi trường
sống của con người, nó lại là một kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng đến sự
tồn tại và phát triển của con người, cho nên con người ln có nhu cầu khám
phá thế giới xung quanh thơng qua các hoạt động để có những hiểu biết về thế
giới, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho chính cuộc sống của con người.
Đối với trẻ Mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học chính là một hoạt
động trải nghiệm mang tính giáo dục thiết thực, gần gũi với đời sống hàng ngày
và có tác dụng giáo dục về mọi mặt như là: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ,
thể lực...Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi
trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ tâm tư, nguyện
vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy, sáng tạo tích cực. Khi nói
đến trẻ Mầm non khơng ai khơng biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám
phá thế giới xung quanh, bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết
bao điều mới lạ hấp dẫn và cịn có bao điều lạ lẫm khó hiểu, mà trẻ lại rất thích
tị mị muốn biết, muốn được khám phá. Bên cạnh đó, q trình phát triển tâm
sinh lý ở trẻ chưa được hoàn thiện, khả năng ghi nhớ tưởng tượng trong thời kỳ
này đã phát triển nhưng còn phụ thuộc nhiều vào người lớn. Bởi vì, tư duy của
trẻ là tư duy trực quan hình tượng, trẻ nhanh nhớ nhưng lại chóng qn. Chính
vì thế, việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá khoa học là điều kiện tốt nhất
cho trẻ bộc lộ khả năng của mình nhằm kích thích sự hứng thú, tích cực, chủ
động, sáng tạo cho trẻ, góp phần hình thành củng cố các mối quan hệ thân thiện,
tự tin giữa cô giáo với trẻ và giữa trẻ với nhau với môi trường xung quanh.
Khám phá thế giới xung quanh sẽ rèn luyện cho trẻ có một số kỹ năng vận


động giúp trẻ có thể lực tốt thoải mái, sảng khối, từ đó giáo dục trẻ có tình u
con người, lịng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, cỏ cây, hoa lá, con vật... từ đó
trẻ có ý thức lễ phép, chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, biết cách ứng xử tốt đối
với xã hội.
Bản thân là một giáo viên đứng lớp 4 - 5 tuổi B tại Trường Mầm non Thị
Trấn 2, Thị Trấn Ngọc Lặc, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh hóa. Trong thực tế,
lĩnh vực khám phá khoa học đã được bản thân và đồng nghiệp rất quan tâm, chia
sẻ kinh nghiệm, cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động nhằm tìm hiểu
khám phá thế giới xung quanh đạt hiệu quả. Tạo cơ hội cho trẻ có kho tàng kiến
thức và những hiểu biết nhất định về một số sự vật, hiện tượng xung quanh như
biết tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, ích lợi…của sự vật hiện tượng, qua các hoạt
động đã hình thành cho trẻ một số kỹ năng góp phần phát triển tồn diện cho trẻ.
1

skkn


Tuy vậy, trong quá trình khám phá khoa học vẫn cịn có những hạn chế, thể
hiện rõ nhất là việc ôm đồm quá nhiều nội dung trong khi tổ chức. Điều này làm
cho các hoạt động trở nên nặng nề, quá tải, quá lạm dụng và máy móc, dẫn đến
tổ chức một số hoạt động khám phá, trải nghiệm không phù hợp với khả năng
của trẻ, vì vậy, tính tự tin, tính tich cực, tính sáng tạo, tinh thần đồn kết, khả
năng phát triển các kỹ năng, nhận thức, tư duy, suy luận…còn hạn chế. Để khắc
phục những hạn chế nêu trên, mỗi nội dung của hoạt động khám phá khoa học
được tổ chức như thế nào? Tạo điều kiện gì nhằm khơi dậy tích tích cực, chủ
động, sáng tạo, khả năng tư duy, phán đoán...? Làm sao để thu hút sự hứng thú
của trẻ? Công tác tổ chức trải nghiệm ra sao để tăng thêm nhận thức, kiến thức
được sâu sắc hơn?...góp phần làm phong phú hơn, đa dạng hơn về kho tàng kiến
thức giúp trẻ gần gủi hơn để từ đó hình thành và phát triển ở trẻ một cách toàn
diện hơn. Để minh chứng các giải pháp trong đề tài đạt hiệu quả, phát huy mặt

mạnh, khắc phục hạn chế trong q trình thực hiện thơng qua đề tài: “Một số
giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B hứng thú khám phá khoa học, tại trường
Mầm non Thị Trấn 2”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nắm vững yêu cầu, nội dung của việc giáo dục khám phá khoa học cho trẻ
mẫu giáo 4 - 5 tuổi B nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ.
Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm và sự linh hoạt để tổ chức các hoạt
động khám phá, trải nghiệm hiệu quả nhất.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
“Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B hứng thú khám phá khoa
học, tại trường Mầm non Thị Trấn 2”. Năm học 2019 - 2020.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận:
Nghiên cứu tài liệu sách, các phương tiện thông tin đại chúng...để thu thập
các cơ sở lý luận, phân tích tổng hợp tìm hiểu đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo
4 - 5 tuổi B.
- Phương pháp điều tra thực tiễn và thu thập thơng tin:
Điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn, những kết quả đạt được, những hạn
chế, tồn tại và nguyên nhân, từ đó sẽ lựa chọn các giải pháp phù hợp phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong khám phá khoa học cho trẻ.
- Phân tích, thống kê, thực nghiệm và sử lý số liệu.
Đánh giá kết quả, phân tích kết quả, sử lý số liệu phù hợp và so sách kết
quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.

2

skkn


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Có thể khẳng định rằng! khám phá khoa học có vai trị quan trọng trong
mơi trường thiên nhiên đó chính là nguồn lực sống để tái tạo, trau dồi vào tâm
hồn trẻ thơ cái đẹp, cái hồn nhiên vô tư trong cuộc sống.
Theo Jean Piaget: "Trẻ nhỏ có vai trị tích cực trong sự phát triển nhận thức
của mình thơng qua sự tương tác qua lại tích cực với cả mơi trường tự nhiên và
mơi trường xã hội" [1].
Quan điểm của giáo dục Singapo đã chỉ ra rằng “Giáo dục không phải là
đổ đầy dầu một cái bình mà là thắp sáng lên ngọn lửa”[2]. Điều đó có nghĩa là
dạy trẻ khơng nghĩa là cứ nhồi nhét khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà
là dạy trẻ cách học, cách tư duy, nuôi dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi,
khám phá. Hay nói cách khác, giáo dục Mầm non khơng nhằm cung cấp một
khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành các chức năng tâm lý, các cơ sở ban
đầu cho sự phát triển nhân cách sau này. Trẻ em lứa tuổi Mầm non có tính tị mị
khám phá bẩm sinh. Đó là mầm mống của việc tự khám phá, tự học. Nếu chúng
không được nuôi dưỡng sẽ mai một và biến mất hoàn toàn. Các hoạt động khám
phá khoa học là con đường ngắn nhất để giúp trẻ sử dụng các giác quan của cơ
thể, vận dụng những hiểu biết của bản thân để tìm hiểu sự vật, hiện tượng, địi
hỏi trẻ phải có cơ hội khám phá khác nhau, khi đó việc phát triển và hình thành
các kỹ năng, năng lực sẽ đóng vai trị chủ đạo.
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi khả năng ghi nhớ có chủ định và khả
năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ còn hạn chế và chỉ mới bắt đầu của
q trình tư duy trìu tượng. Chính vì vậy, mà hoạt động khám phá có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng đối với trẻ, vì nó giúp trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh một
cách chủ động, tích cực, trẻ biết sử dụng hết các giác quan để tiếp thu kiến thức
đồng thời phát triển các kỹ năng tư duy, sáng tạo của trẻ. Thông qua tổ chức
hoạt động khám phá khoa học sẽ tạo cơ hội cho trẻ được tìm tịi, trải nghiệm để
tìm ra cái mới, tiếp cận với những tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động
nhận thức.
Hiện nay, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trong trường Mầm

non nói chung và đặc biệt là trẻ 4 - 5 tuổi B tôi phụ trách nói riêng đã được chú
trọng và quan tâm hơn, tuy nhiên giáo viên cịn ơm đồm nhiều nội dung khám
phá trong một hình thức, nặng về cung cấp kiến thức hơn là tạo cơ hội cho trẻ
tham gia các hoạt động trải nghiệm trên cơ sở hình thành các kĩ năng nhận thức
cho trẻ. Chính vì vậy, tơi ln chú trọng khai thác hết các thế mạnh về môi
trường, nội dung, hình thức tổ hoạt động trong trường là điều kiện tốt nhất để
các hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu quả cao nhất.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu
giáo 4 - 5 tuổi B hứng thú khám phá khoa học, tại trường Mầm non Thị
Trấn 2, Ngọc Lặc”.
2.2.1. Thuận lợi:
Trường Mầm non Thị trấn 2 thành lập năm 2014, song qua q trình phấn
đấu, trường đã được cơng nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc Gia mức độ 1
3

skkn


vào tháng 6/2018; Nhà trường luôn được các cấp, các ngành quan tâm tạo điều
kiện thuận lợi đầu tư trang bị cơ sở vật chất, phòng học, các thiết bị phục vụ
cơng tác chăm sóc giáo dục tương đối đầy đủ.
Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, có kinh nghiệm và tinh thần
trách nhiệm cao, thường xuyên chỉ đạo sát sao việc tổ chức chăm giáo dục và
thực hiện quy chế chuyên môn, chú trọng quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường, đặc biệt đã chú trọng xây dựng môi trường hoạt
động phong phú, đa dạng.
Nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Trong những năm qua
đã được các cấp các ngành quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ
phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Các điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động trải

nghiệm, khám khoa học tương đối đầy đủ. Thoáng mát, xanh, sạch, đẹp rất
thuận lợi cho trẻ hoạt động.
Giáo viên ở lớp đều có trình độ nghiệp chun mơn vụ vững vàng, luôn tận
tụy yêu nghề mến trẻ không ngừng học hỏi kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn, tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề.
Tuy còn non trẻ về tuổi đời song bản thân đã nỗ lực phấn đấu và đã đạt một
số thành tích: Giáo viên giỏi cấp huyện, SKKN loại C cấp huyện, được chủ tịch
UBND huyện Ngọc Lặc tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc năm học 2017 2018, tham gia Hội thi “XDMTLTLTT” Đạt giải nhì cấp trường của khối, năm
học 2017 - 2018, Giải nhất khối 4 - 5 tuổi cấp trường hội thi “Bé khỏe, bé tài
năng” năm học 2018 - 2019…
Trình độ dân trí cao, các bậc phụ huynh và các đồn thể ln quan tâm đến
cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Đặc biệt cùng phối hợp với giáo viên để tổ
chức các hoạt động khám phá khoa và các hoạt động trải nghiệm.
2.2.2 . Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân cịn gặp khơng ít những khó
khăn trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ nói chung và hoạt động khám phá
khoa học nói riêng cụ thể như:
Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ thiết yếu cho hoạt động khám phá
khoa học chưa nhiều các chủng loại.
Vốn kiến thức cho trẻ còn nghèo, chưa phong phú, nhiều trẻ còn nhút nhát,
thiếu tự tin, chưa mạnh dạn khi giao tiếp, ngôn ngữ hạn chế, phát âm tiếng phổ
thông chưa chuẩn.
Giáo viên kinh nghiệm cịn hạn chế chưa phát huy tính tích cực, chủ động
của trẻ để sáng tạo tìm tịi khi tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm.
Phụ huynh các khu vực lân cận Thị Trấn như: Thúy sơn, Quang Trung,
Ngọc Liên…có nhu cầu cho trẻ đến học tại trường chiếm 20%, chính vì vậy,
Nhận thức của một số các bậc phụ huynh cịn hạn chế, ít quan tâm, xem nhẹ, cho
rằng trẻ 4 - 5 tuổi B còn bé chưa cần chú trọng đến việc học tập nên chưa phối
hợp tốt trong các hoạt động giáo dục, đặc biêt khi trường và lớp tổ chức khám
phá khoa học và trải nghiệm.

4

skkn


2.2.3. Kết quả thực trạng “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
B hứng thú khám phá khoa học, tại trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc
Lặc”.
Từ cơ sở lý luận cùng với thuận lợi và khó khăn trên, bản thân đã dành thời
gian nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi, thu thập những tài liệu, sách báo, thơng tin để
tích luỹ những kinh nghiệm, sáng tạo cái mới, cái đẹp, cái ý tưởng độc đáo bổ
ích, từ đó tìm ra các hình thức tổ chức khả quan nhất, phù hợp nhất để truyền đạt
kiến thức đến trẻ nhanh nhất, hiệu quả cao nhất. nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường mầm non Thị trấn 2.
Bản thân luôn trăn trở, suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra các giải pháp, hình thức
tổ chức để tạo sự hứng thú bất ngờ trong mỗi giờ hoạt động khám phá khoa học,
giúp trẻ cảm nhận sâu sắc về các sự vật, hiện tượng và từ đó kích thích trẻ ham
thích khám phá mơi trường tự nhiên, đặc biệt thơng qua đó sẽ khắc sâu những
hình ảnh đẹp và sẽ làm theo cái đúng, cái đẹp nhằm phát triển nhân cách cho trẻ
một cách toàn diện.
Qua tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm ở lớp mẫu giáo nhỡ (lứa tuổi 45 tuổi B). Với tổng số cháu: 36 cháu, Cụ thể:
Kết quả khảo sát đầu năm học 2019 - 2020
Kết quả

TT

1

Tổng
Đạt

số
học
Số
sinh cháu %

Nội dung

Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
khám phá, trải nghiệm

36

31

86

Chưa đạt
Số
cháu

%

5

14

Biết phối hợp các giác quan để xem
30
83,3
6

16,7
2 xét và nhận biết đặc điểm của các sự 36
vật, hiện tượng
Trẻ chủ động, tích cực, sáng tạo khi
28
77,7
8
22,3
3 tham gia các hoạt động khám khá, trải 36
nghiệm
Nhận xét được một vài mối quan hệ
31
86
5
14
4 bạn bè, cô giáo và các sự vật hiện 36
tượng xung quanh
Khả năng giao tiếp, tính mạnh dạn tự
32
88,8
4
11,2
5
36
tin, tính đồn kết, tính kỹ luật..
Có thể nói, trên kết quả đánh giá đạt được chưa cao, trẻ chưa hứng thú khi
tham gia các hoạt động trải nghiệm, các yếu tố tích cực trẻ cịn hạn chế, tính chủ
động, sáng tạo chưa cao, trong giao tiếp và các mối quan hệ còn nhút nhát, lúng
túng chưa phát huy hết khả năng của mình...Từ thực tế đó là điều làm cho tôi
luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào? Tổ chức ra sao? Vì sao? Các nội dung chủ

đạo được tổ chức dưới hình thức nào để kích thích sự hứng thú, tính tích cực,
5

skkn


chủ động, sáng tạo, tư duy, ham thích khám phá?...Tìm ra được những vấn đề đã
đặt thì mới có thể giúp trẻ phát triển toàn diện.
2.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu
giáo 4 - 5 tuổi B hứng thú khám phá khoa học, tại trường Mầm non Thị
Trấn 2, Ngọc Lặc”.
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường cảnh quan, đồ dùng, đồ chơi
phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động.
Có thể nói, việc xây dựng cảnh quan, đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường
phong phú, đa dạng là giải pháp cần thiết nhất trong mọi lĩnh vực hoạt động cho
trẻ Mầm non, nó là sức đẩy tích cực nhất trong các hoạt động giáo dục nói chung
và hoạt động khám phá khoa học nói riêng, mà hiện nay các hoạt động cho trẻ trải
nghiệm đang được chú trọng. Hiểu được tầm quan trọng của nó, bản thân tơi ln
cùng với đồng nghiệp dưới sự chỉ đạo của ban giám hiệu để xây dựng mơi trường,
cảnh quan, tham gia tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, ngay từ đầu
năm học cho trẻ có điều kiện cần thiết để tham gia các hoạt động.
Cụ thể: Trong năm 2017 - 2018 lớp tôi đã tham gia hội thi “Xây dựng môi
trường lấy trẻ làm trung tâm” Đạt giải Nhất cấp trường của khối và cùng với
đồng nghiệp tham gia tích cực vào việc đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi, xây dựng
các cảnh quan môi trường…Kết quả đã đạt giải nhất hội thi cấp huyện vào tháng
2 năm 2018 và đã được tham gia hội thi cấp tỉnh, trường đã đạt giải nhì hội thi
cấp tỉnh.
Khi tạo mơi trường cho trẻ khám phá tôi luôn chú trọng theo các nội dung,
chủ đề cần thiết cho trẻ hoạt động có ý nghĩa thiết thực, hiệu quả, an toàn, mỹ
quan. Phối hợp với đồng nghiệp dưới sự chỉ đạo của Ban giam hiệu xây mơi

trường mang tính chất bí ẩn, sáng tạo, tạo sự bất ngờ (ngạc nhiên) từ đồ dùng,
cảnh quan, mầu sắc cho đến các thiết bị, dụng cụ đều được sắp xếp khoa học,
hợp lý, mỗi khu vực kể cả trong lớp hay ngoài lớp học đều phù hợp nội dung
đẹp, hấp dẫn và có tính chất "mở" nhằm kích thích tính hưng phấn của trẻ khi
khám phá, trải nghiệm.
Mơi trường là một nhu cầu thiết yếu giúp trẻ tích cực khám phá. Xây dựng
môi trường phong phú hấp dẫn, có ảnh hưởng trực tiếp đến tính tị mị ham hiểu
biết của trẻ, kích thích sự hứng thú của trẻ để trẻ tự do trải nghiệm và tìm hiểu.
Vì vậy lớp học cần có khu vực cho trẻ khám phá khoa học. Tôi lập ra kế hoạch
cho các hoạt động trải nghiệm và phát triển nhận thức của trẻ trong tất cả các
thời điểm và phù hợp với các chủ đề của năm.

6

skkn


Ví dụ: Tơi sử dụng những vật sống, vật thật cho trẻ dễ tìm hiểu như: Bể
cá hay vỏ chai, vỏ sò đối với chủ đề động vật sống dưới nước hay các con vật
nuôi như: chim, thỏ... Đối với chủ đề con vật ni trong gia đình.
Các cây, hạt giống, bình gieo hạt hay các bộ sưu tập của trẻ như: lá, hoa...
đối với chủ đề thế giới thực vật.
Đối với chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Tôi chuẩn bị bảng theo dõi
thời tiết hay bàn chơi nước như: Chai trong suốt, dụng cụ chứa nước, đong
nước, các vật nổi, chìm trong nước...Trẻ ở lứa tuổi này, trẻ hay tự mày mò khám
phá những cái mới, cái lạ. Vì vậy, mà tơi trưng bày, trang trí phịng nhóm để thu
hút trẻ hoạt động và dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học, tự hoạt động vui
chơi.
Có thể hiểu, mơi trường hoạt động khơng nhất thiết phải là mơi trường ở
một nơi nào đó nhất định mà có thể là mơi trường hoạt động mọi lúc, mọi nơi để

trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng để có thể
quan sát được, bằng cách sử dụng tất cả các giác quan một cách thích hợp.
Ví dụ: Góc thiên nhiên đặt thêm một hồ cá nhỏ, cạnh hồ cá nên có một số
tranh ảnh về các loại cá. Trẻ sẽ nhận xét, nhận dạng những loại cá khác nhau.
Qua đó, trẻ biết được đặc điểm nổi bậc của mỗi loại cá, mối liên hệ môi trường
sống giữa cá với nước. Trẻ cịn biết cách chăm sóc, bảo vệ cá, từ đó hình thành
ở trẻ tình cảm, thái độ đúng đắn yêu q đối với mơi trường sống. Cụ thể:
Góc tạo hình: Tôi làm tranh ảnh, xé dán, vẽ về các loại thực vật mà trẻ đã
biết và cho trẻ tô màu các loại thực vật.
Góc âm nhạc; Tơi và trẻ có thể cùng làm các loại mũ về các loại hoa quả để
trẻ đội mũ và hát các bài hát nói về các loại hoa quả...
Môi trường cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi nơi như hoạt động ngồi trời, giờ
đón, trả trẻ. Với hoạt động ngồi trời tơi trang trang trí các bức tranh trên tường,
xung quanh sân trường với nội dung liên quan đến chủ đề trẻ đang học. Bên cạnh
đó tơi cùng với đồng nghiệp tham gia xây dựng khu phát triển vận động có đầy đủ
các đồ dùng phong phú, hấp dẫn mỗi khi cho trẻ hoạt động...Đối với phụ huynh
tơi xây dựng góc tun truyền về việc chăm sóc giáo dục, các hình ảnh hoạt
động trải nghiệm của trẻ ở lớp, hình ảnh phụ huynh phối hợp cùng cơ giáo cùng
dạy trẻ tìm hiểu những sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
Có thể khẳng định, sau khi tôi cùng đồng nghiệp tham gia xây dựng môi
trường cảnh quan, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm. Tôi nhận thấy
việc tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động khám phá khoa học,
trải nghiệm nói riêng đạt hiệu quả rõ rệt. Hầu hết trẻ lớp tơi đều rất hứng thú,
tích cực tham gia các hoạt động, mong muốn được đến trường, đến lớp nhiều
hơn, thực sự tạo cho trẻ cảm giác mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Phụ
huynh tin tưởng với một môi trường đầy hấp dẫn, tự tin khi gửi con đến trường.
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch phù hợp nội dung, chủ đề nhằm
giúp trẻ hứng thú khám phá khoa học.
Có thể cho rằng! Việc xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho một hoạt động
khám phá khoa học là điều kiện, là nhu cầu cần thiết đối với bất cứ một hoạt

nào. Và để đạt được kết quả lại là một vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng
7

skkn


khơng thể bỏ qua. Mà ở đây tơi muốn nói lĩnh vực khám phá khoa học là một
trong những nội dung tôi cần quan tâm nhất trong đề tài tôi nghiên cứu.
Năm học 2019 - 2020 hoạt động trải nghiệm là một trong những chun đề
trọng tâm, chính vì vậy, khi thực hiện chuyên đề này trong quá trình tổ chức các
hoạt động khám phá khoa học, tôi đã bám sát vào kế hoạch tổ chức các hoạt
động khám phá khoa học trên hình thức trải nghiệm làm tăng thêm nội dung
chuyên đề ngày một phong phú.
Trước hết tôi dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường xây dựng, các
nội dung hoạt động đảm bảo các nguyên tắc từ dễ dến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, phù với với điều kiền thực tế của lớp, lứa tuổi và nhận thức của trẻ.
Ví dụ 2: Đầu năm tơi lựa chọn nội dung cho trẻ khám phá nhẹ nhàng dễ
thực hiện đảm bảo nhu cầu trẻ tiếp thu kiến thức, đồng thời phù hợp với từng
chủ đề chủ điểm.
Như ở chủ đề “Trường Mầm non” tôi lựa chọn đề tài cho trẻ khám phá trò
chuyện về “Ngày hội đến trường của bé”, trẻ được quan sát một số hình ảnh về
các hoạt động trong ngày hội, các cảnh quan, khuôn viên hấp dẫn, mơi trường
được trang trí đẹp mắt với cờ hoa, bóng bay, các trang phục…hết sức đẹp mắt
giúp trẻ khắc sâu kiến thức bền vững. Hệ thống câu hỏi đặt ra có ý nghĩa giáo
dục phong phú, đa dạng.
Hay chủ đề Bản thân tôi lựa chọn một số nội dung cho trẻ khám phá, trải
nghiệm như: Khám phá, trải nghiệm các giác quan với các loại hoa quả dầm…
Chủ đề “Gia đình” tơi xây dựng nội dung hoạt động về một số đồ dùng
trong gia đình, thực hành trải nghiệm gấp quần áo, các món ăn, giáo dục lễ giáo
trong khi ăn, rửa tay…

Ví dụ 3: Với chủ đề “nghề nghiệp” cùng với giáo viên trong khối xây
dựng kế hoạch tổ chức tham quan trải nghiệm về công việc của các chú bộ đội,
sau khi xây dựng kế hoạch, tôi đã trực tiếp tham mưu với Ban giám hiệu, cùng
với sự phối hợp của phụ huynh cho khối 4 - 5 tuối được đi tham quan trải
nghiệm tại doanh trại bộ đội huyện Ngọc Lặc.

Hình ảnh giáo viên đang xây dựng kế hoạch
8

skkn


Ví dụ 4: Đặc biệt trong năm học này, do dịch bệnh Covid- 19 xảy ra một
thời gian dài. Dưới sự chi đạo của Ban giám Hiệu nhà trường. Tôi đã tập trung
xây dựng kế hoạch về một số nội dung phòng chống dịch bệnh qua việc quay
các video hướng dẫn cho phụ huynh thực hiện tại nhà, sau khi trẻ đến trường
trong thời điểm cần phải tập trung phòng dịch bệnh tôi đã xây dụng cách dạy trẻ
một số các kỹ năng, đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn, đeo khẩu trang, dãn cách
khi tiếp xúc…

Hình ảnh giáo viên quay video trong thời gian trẻ nghỉ dịch Covid – 19
Nhìn chung với kế hoạch được xây dựng thật cụ thể, rõ ràng ở từng nội
dung, chủ đề, lứa tuổi và bám sát vào tình hình thực tế, tơi nhận thấy rằng! Kế
hoạch mà tôi đã xây dựng trước khi thực hiện thực sự có hiệu quả, bản thân tơi
ln chủ động về tất cả mọi hoạt động trong các nội dung giáo dục khi các trẻ
được khám phá, trải nghiệm, khi truyền tải kiến thức cũng như các kỹ năng đều
đạt hiệu quả cao.
2.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học nhằm gây hứng
thú cho trẻ thông qua các hoạt động học.
Như chúng ta đã biết! Việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học thông qua các

hoạt động giáo dục là hoạt động trọng tâm của mọi hoạt động giáo dục và là hoạt
động mang tính cần thiết nhất, tồn diện. Bởi, nó có ý nghĩa và tầm quan trọng luôn
tác động đến sự hình thành nhân cách trên nền giáo dục tồn diện cho trẻ. Hoạt động
khám phá khoa học được tiến hành thơng qua nhiều hình thức nhằm hình thành và
phát triển trí tuệ, tư duy sáng tạo và rèn kỹ năng giao tiếp cần thiết giúp cho trẻ mạnh
dan, tự tin trong cuộc sống.
Cụ thể, khi tổ chức các hoạt động khoa học thông qua giáo án điện tử, tôi
xây dựng các nội dung rất bổ ích và hiệu quả đối với trẻ nhằm thu hút trẻ hứng
thú, tích cực vào các hoạt động rèn kỹ năng, tiếp thu kiến thức được sâu sắc, tư
duy sáng tạo của trẻ sẽ được nhân lên gấp bội như: Qua các hình ảnh, tiếng
động, các hoạt động tái tạo bằng những việc làm, hiện tượng cụ thể có thật trong
9

skkn


đời sống hàng ngày. Ngồi ra tơi dùng các thủ thuật để kích thích trẻ khám phá
những điều mới lạ. Dùng những hình ảnh đẹp, cho trẻ xem băng về các hiện
tượng tự nhiên, về các sự vật, hiện tượng xung quanh để trẻ được quan sát, phỏng
đoán các sự vật, hiện tượng, dành nhiều thời gian cho trẻ tự khám phám, trải
nghiệm và chia sẻ, bày tỏ những chứng kiến của mình với bạn bè, cơ giáo. Bên
cạch đó tôi sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, ngơn
ngữ...
Ví dụ 1: Chủ đề động vật tơi lựa chọn những hình ảnh rõ ràng dễ gần để trẻ
nhận biết và được trình chiếu trên màn hình về các con vật ni trong gia đình
có 2 chân, cho các đội bốc thăm con số ở các ơ cửa để tìm ra con vật của đội
mình như: Con gà Trống, con Ngỗng, con vịt... Sau đó đặt ra câu hỏi để các đội
trả lời về các con vật theo sự hiểu biết của mình. Qua hình ảnh tơi đã sử dụng
thủ thuật bằng những tiếng kêu, hình ảnh ngộ nghĩnh của các con vật, từ đó sẽ
gắn kết sự say mê của trẻ qua hoạt động khám phá, ni dưỡng tính tị mị, óc

sáng tạo của trẻ về các con vật.
Rồi thông qua hoạt động tìm hiểu về sự phát triển của cây tơi cũng đã
chuẩn bị lựa chọn các hình ảnh như: Gieo hạt, hạt nảy mầm, ra lá, ra hoa, ra quả
vv…Khi trình chiếu sẽ giúp trẻ hiểu về sự lớn dần của cây như thế nào? Và điều
gì sẽ đọng lại trong tâm tưởng của các bé? Và đều thú vị đó là sự húng thú, rất
u thích mơi trường thực tế và đã đem lại sự gần gũi hơn, cảm nhận của trẻ một
cách dễ dàng hơn.
Ví dụ 2: Thơng qua hoạt động chơi ở Góc khám phá khoa học, với chủ đề
“Nước và các hiện tượng tự nhiên” Tôi cho trẻ khám phá về sự bay hơi của
nước. Tôi đã chuẩn bị “một cốc nước đá, một cốc nước nóng” cho trẻ làm thí
nghiệm. Sau đó cho tất cả trẻ quan sát, tìm hiểu và yêu cầu sự tư duy, trí tưởng
tượng, sáng tạo ở trẻ, tơi đã đặt các câu hỏi vì sao nước lại bay hơi? Nước có ích
lợi gì? Khi sử dụng chúng ta cần chú ý những điều gì để đảm bảo an tồn cho
bản thân và các bạn? Và làm sao để môi trường được trong lành? Có cần phải
tiết kiệm nước khơng? Vì sao nhỉ?...Và câu trả lời của trẻ là “Ơi thích q” thần
thái trẻ khuôn mặt trẻ và tiếng vỗ tay vang lên rơm rả…

Hình ảnh cơ hướng dẫn trẻ đang làm thí nghiệm
10

skkn


Qua một vài giải pháp nêu trên, có thể nói, việc đưa công nghệ thông tin
giáo án điện tử vào các hoạt động giáo dục là một hoạt động thu hút trẻ vào
hoạt động khám phá một cách tích cực nhất, linh hoạt, năng động và sáng tạo
hơn, từ đó tinh thần trẻ rất say mê trong học tập, trong khám phá, tìm tịi và trải
nghiệm…Tơi cảm nhận rằng đây chính là hành trang về kiến thức và trí tuệ.
2.3.4. Giải pháp 4: Phát huy tính chủ động, tích cực, mạnh dạn, tự
tin thông qua hoạt động khám phá khoa học

Như chúng ta đã biết! Khám phá khoa học qua giờ hoạt động học là hoạt
động trọng tâm của mọi hoạt động giáo dục và là hoạt động mang tính tồn
diện. Song để phát huy tính chủ động, tích cực, mạnh dạn, tự tin thông qua
hoạt động khám phá khoa học ở trẻ lại là vấn đề không thể thiếu được trong
các hoạt động giáo dục. Bởi, nó là tiền đề, là cơ sở để hình thành các kỹ
năng, tư duy, sáng tạo nhằm khắc sâu kiến thức vốn có của trẻ sau này.
Cụ thể, Khi đã tổ chức một hoạt động nào đó thì trước hết tơi cần chú
trọng làm mới các nội dung và hình thức tổ chức như: Chú trọng làm đồ dùng
phong phú, đa dạng đẹp hấp dẫn, mơi trường hoạt động thống sạnh có sự
thân thiện và gần gủi, các nội dung phù hợp với lứa tuổi và nhận thức của trẻ,
các câu hỏi gần gủi, mang tính gợi mở, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ khám
phá...Trong quá cho trẻ khám phá tôi luôn tạo cho trẻ tính tự tin, chủ động
trong các hoạt đơng, quan tâm đến tâm sinh lý của trẻ, dựa trên từng đối
tượng để phát huy khả năng, tố chất của trẻ. Theo dõi để giải quyết, hỗ trợ
những vẫn đề vướng mắc khi trẻ cần. Bên cạch đó, khi tổ chức hoạt động. Cái
tơi cần chú trọng đến đó chính là tính kỷ luật, dứt khốt nhưng lại mềm dẻo,
linh hoạt để trẻ có thể phát huy tiềm năng thế mạnh đối với những trẻ có khả
năng phát triển tốt về các lĩnh vực khác nhau.
Ví dụ: Có trẻ có khả năng làm trưởng nhóm, có trẻ ngơn ngữ phát triển
rất tốt hay có ý kiến trả lời sáng tạo, độc đáo. Có trẻ lại có khả năng bắt
chước và làm những việc của người lớn rất rất tốt...Để bồi dưỡng những trẻ
có khả năng hoạt động kém, tơi cần chú trọng, quan tâm đến hạn chế ở trẻ
như: Trẻ chậm về ngôn ngữ, thụ động, khả năng tiếp thu kiến thức, sự linh
hoạt ở trẻ và bắt chước việc làm của cơ và bạn kém...Từ đó, sẽ phát huy tối đa
tính tồn diện của các trẻ. Vì thế, tơi ln sáng tạo xây dựng các giờ học bằng
nhiều hình thức, giải pháp tổ chức hấp dẫn, cùng với sự linh hoạt của cô
hướng trẻ vào hoạt động một cách thoải mái, nhẹ nhàng nhằm tập trung sự
chú ý, tính tích cực, mạnh dạn và tự tin khi tổ chức tốt các hoạt động khám
phá cho trẻ. Bên cạnh đó, Tính thi đua, khuyến khích, động viên, gần gũi của
cơ giáo và các bạn cũng là một giải pháp không thể thiếu nhằm phát huy tính

chủ động, tích cực, mạnh dạn, tự tin thông qua hoạt động khám phá khoa học
mà tôi đã tổ chức thành công.
Với kết quả đã đạt được qua giải pháp phát huy tính chủ động, tích cực,
mạnh dạn, tự tin nhằm rèn luyện, củng cố các kỹ năng, kiến thức cho trẻ trong
giờ hoạt động khám phá. Tôi nhận thấy rằng, trẻ đã phát huy được vai trò chủ
đạo trong các giờ hoạt động và là một hoạt động mang tính khoa học được
11

skkn


xây dựng bài bản, các kỹ năng ở mỗi hoạt động học đều được rèn luyện theo
chuỗi từ hoạt động này sang hoạt động khác, từ bài tập dễ đến bài tập khó,
giúp cho trẻ dễ dàng tiếp nhận kiến thức một cách tốt nhất. Bên cạnh đó cịn
giáo dục ở trẻ tính kỷ luật, tính đồn kết. Đặc biệt đã kích thích lịng ham
muốn khi tham gia vào các hoạt đông.
2.3.5. Giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học thơng qua
các hoạt động trải nghiệm.
Có thể khẳng định! Trong các hoạt động khám phá khoa học đều đem
đến cho trẻ những điều thú vị và bổ ích. Song thực tế việc tổ chức khám phá
khoa học bằng hình thức trải nghiệm lại là điều đem đến hiệu quả nhất, thiết
thực nhất đối với sự phát triển sau này của trẻ. Bởi vì, trẻ được trực tiếp thực
hành các hoạt động, tái tạo lại những việc làm, hành động trong đời sống sinh
hoạt hàng ngày của con người. Đây chính là cơ hội để trẻ được trải nghiệm,
được khám phá, được tư duy, giao tiếp nhằm xây dựng cho mình những hình
ảnh đẹp đối với con người trong điều kiện hoàn cảnh tự nhiên. Hoạt động trải
nghiệm sẽ giúp trẻ suy nghĩ, suy xét, cảm nhận, biết lắng, biết tiếp nhận và
phải tự mình chủ động bắt tay vào những việc làm cụ thể nhiều hơn, về những
gì mà chúng nhìn thấy và đang làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng
đoán, so sánh các sự vật, hiện tượng xung quanh, chia sẻ những điều mà trẻ

nhìn thấy, trẻ nghĩ hoặc cịn băn khoăn, thắc mắc...
Ví dụ 1: Hoạt động trải nghiệm và vui tết trung thu do nhà trường tổ
chức từ khối bé đến khối lớn với chủ đề “Chợ tết trung thu”, trong đó lớp tôi
phối hợp cùng phụ huynh xây dựng một gian hàng với đầy đủ các đồ dùng,
mặt hàng phong phú, đa dạng. Bên cạnh đó phụ huynh có con học tại trường
và những phụ huynh khơng có con học tại trường cũng tham gia đem các mặt
hàng sẵn có đến cùng tham gia trong ngày hội của các cháu, Cụ thể: Những
mặt hàng các loại rau, củ, quả các bác nông dân trồng được, các loại bánh
trung thu, các loại sữa, đồ chơi trung thu...cũng được phụ huynh tự đem đến
làm cho gian hàng của lớp được phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn mà lại thực
tế gần gũi đối với trẻ. Từ việc chuẩn bị cho đến sắp xếp bố trí các gian hàng,
các cháu, phụ huynh và cơ giáo đã trưng bầy thành một gian hàng đẹp hấp
dẫn thu hút người mua hàng. Sau khi chuẩn bị các cháu là tự phân công
nhiệm vụ người bán hàng, chào mời, giới thiệu mặt hàng, gía cả, bạn thì thu
tiền, bạn thì đếm tiền, bạn giao hàng...Trong quá trình tổ chức trải nghiệm tôi
chú trọng hướng dẫn dạy các kỹ năng giao tiếp, tính lễ phép, niềm nỡ tươi
cười khi có khánh mua hàng, dạy trẻ biết tên các mặt hàng, ý nghĩa, lợi ích
của mặt hàng đó giúp trẻ hiểu sâu kiến thức, giáo dục trẻ biết trân trọng
những sản phẩm, đồ dùng và biết ơn người lớn đã làm ra những sản phẩm
này...

12

skkn


Hình ảnh trẻ tham gia trải nghiệm ngày tết trung thu
Nhìn vào buổi trải nghiệm cùng với các lớp, bản thân cảm nhận, quang
cảnh của một buổi trải nghiệm đem đến sự tấp nập của những nguời mua, người
bán hàng, đã đem lại nhiều đều thú vị hấp dẫn mà được phụ huynh rất hài lòng,

trẻ được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ rất phấn khởi tự tin,
mạnh dạn hơn và đã thu nhận kiến thức, kỹ năng ở mọi lĩnh vực hoạt động thông
qua buổi trải nghiệm này.
Ví dụ 2: Chủ đề “Tết và mùa xuân” nhà trường đã tổ chức hoạt động trải
nghiệm về ngày tết nguyên đán với chủ đề “Tiệc buffe vui xuân”, hưởng ứng với
ngày hội của trường, Để tham gia tốt buổi tiệc này sau khi chuẩn bị các nguyên
liệu tôi đã cho trẻ trải nghiệm các kỹ năng làm các loại bánh, vắt nước cam,
được cùng cơ trang trí bày các món ăn... Khi tham gia hoạt động trẻ rất hứng
thú, phấn khởi đặc biệt là trong bữa tiệc buffe được hầu hết trẻ hưởng ứng nhiệt
tình, tích cực và thích thú từ việc tham gia cùng cơ làm, trang trí các món ăn cho
đến được thưởng thức, nếm các món ăn khác nhau...Đây là cảm nhận thành quả
mà trẻ nào cũng u thích.

Hình ảnh trẻ tham gia trải nghiệm tiệc Buffe tại trường
13

skkn


Thông qua việc cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm này, trẻ được củng
cố các kỹ năng sống, tính kỷ luật, tính đồn kết, tính thân thiện, biết nhường
nhịn, biết chia sẽ, hiểu được ý nghĩa về ẩm thực mang bản sắc của q hương
mình, từ đó thêm u quê hương đất nước. Bên cạnh đó, giáo dục biết xếp hàng
khi đi lấy đồ ăn, khi ăn biết mời chào, lễ phép trong ăn uống, ăn sạch, uống sạch,
từ tốn với bạn bè...Khi tổ chức hoạt động tơi nhìn những khuôn mặt trẻ thơ ánh
lên vẽ hồn nhiên vô tư, vui sướng thích thú, rạng rỡ như những đóa hoa trong
ngày hội, từ đó khắc ghi trong tâm hồn của trẻ với biết bao điều thú vị và bổ ích.
Ví dụ 3: Tôi cho trẻ khám phá về việc sử dụng “Nam châm”, cho trẻ phán
đốn, trải nghiệm tìm hiểu về tác dụng của nam châm sau đó cho trẻ trải nghiệm.
Tôi cho trẻ xem các nam châm và làm mẫu cho trẻ thấy rằng các nam châm này

có thể hút dính một số đồ vật và sau đó đưa cho mỗi trẻ một nam châm và yêu
cầu trẻ thử nghiệm xem những vật nào mà nam châm có thể hút được, vật nào
khơng thể hút được, từ đó cho trẻ nhận xét những vật mà nam châm không thể
hút được, những vật mà nam châm hút được vì sao? Sau đó rút ra kết luận, tại
sao con biết?... Đây chính là, giai đoạn cần thiết để tơi khai thác tốt nhất tư duy,
tưởng tượng và tính sáng tạo mạnh nhất đối với trẻ.
Ngồi ra, tơi ln chú trọng khuyến khích, gợi mở trẻ tìm các sự vật hiện
tượng khác trong lớp mà nam châm hút được, cho trẻ đủ thời gian thử nghiệm
với những thứ có ở mơi trường xung quanh.
Ví dụ 4: Chủ đề: “Các hiện tượng tự nhiên” Trải nghiệm về sự “Chìm, nổi”
Tơi chuẩn bị một chậu nước tôi thả vào chậu một viên đá và một quả bóng.
Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ, u cầu trẻ suy đốn và giải thích vì sao viên đá lại
chìm mà quả bóng lại nổi. Sau đó tơi gợi ý, cho trẻ giải thích lại để trẻ hiểu vì đá
là một vật nặng nên khi bỏ và nước nó sẽ chìm, cịn quả bóng là một vật nhẹ khi
bỏ và chậu nước nó sẽ nổi.
Thơng qua hoạt động trải nghiệm này tơi có cảm nhận rằng niềm đam mê ở
trẻ đạt đến ngưỡng 100% trẻ yêu thích, hoạt động này đã hút trẻ vào cuộc trải
nghiệm không thời gian, đó chính là trẻ khơng muốn dừng lại. Và khả năng phát
triển tư duy, trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ nhân lên gấp bội.
2.3.6. Giải pháp 6: Công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc tổ
chức khám phá khoa học cho trẻ.
Nhìn lại một số kinh nghiệm tôi đã tổ chức cho trẻ khám phá qua 5 giải
pháp nêu trên, có thể khẳng định! Phụ huynh đóng một vai trị quan trọng nhất
khơng thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt cũng như việc phối hợp tại nhà trường
và cô giáo trong việc thực hiện tốt cơng tác giáo dục, trong đó hoạt động khám
phá khoa học là một hoạt động thiết thực giúp trẻ hình thành tồn diện nhân
cách và phát triển trí tuệ cho trẻ. Với ý nghĩa:
“Cô và mẹ là hai cơ giáo
Mẹ và cơ ấy hai mẹ hiền”
Chính vì vậy, để giúp trẻ phát triển tồn diện tơi thường xun trao đổi với

phụ huynh thơng qua giờ đón, trả trẻ, thông qua các buổi họp phụ huynh trao đổi
về hoạt động trên lớp của trẻ đặc biệt là hoạt động khám phá khoa học ở trường
Mầm non, qua việc tìm tịi, khám phá, trải nghiệm giúp cho trẻ tìm hiểu về thế
14

skkn


giới xung quanh, các hiện tượng tự nhiên, các sự vật, con vật, cỏ cây hoa lá, để
trẻ biết yêu cái đẹp, loại bỏ cái xấu và hướng tới những gì tốt đẹp nhất trong
cuộc sống, trong tương lai của trẻ sau này như:
Thông qua các hội thi, để tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục đến với
phụ huynh.
Ví dụ: Thi đồ dùng đồ chơi, tôi đã vận động phụ huynh sưu tầm các
nguyên vật liệu sẵn có cùng với cô giáo tạo ra những đồ dùng đồ chơi cho trẻ
khám phá, trải nghiệm.
Ngồi ra ở gia đình vào những ngày lễ, ngày nghỉ, tôi thường trao đổi với
phụ huynh cho trẻ đi tham quan dạo chơi ở công viên, đây cũng là hình thức
thơng qua phụ huynh để cho trẻ trải nghiệm khám phá thế giới xung quanh trẻ
qua các hoạt động vui chơi, giải trí.
Tuyên truyền bằng góc tun truyền tranh ảnh ngồi cửa lớp về những buổi
cô cùng trẻ khám phá, trải nghiệm trong giờ học để phụ huynh hiểu được tầm
quan trọng của trẻ khi được đến trường, trẻ không chỉ được múa hát mà trẻ cịn
được tìm hiểu khám phá về thế giới xung quanh trẻ. Trang bị cho trẻ những kiến
thức ban đầu để con trẻ có những hành trang trong tương lai.
Đặc biệt, qua việc tổ chức một số các hoạt động trải mà tôi đã đưa vào sáng
kiến này và một số hoạt động khác cho thấy, phụ huynh cũng đóng vai trị chủ
đạo cùng với cơ giáo để tổ chức thành công các hoạt động cho trẻ khám phá trải
nghiệm đó là: Cùng với giáo viên tham gia cơng tác chuẩn đồ dùng đồ chơi, tạo
môi trường, trang phục, trang điểm, ủng hộ cơ sở vật chất, tham gia trưng bầy

các gian hàng, hay chuẩn bị các món ăn trong các bữa tiệc buffe...Cùng với giáo
viên truyền tải các kiến thức, kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ. Bên
cạnh đó, có rất nhiều phụ huynh đã nắm bắt được các kiến thức cơ bản và
phương pháp truyền tải khiến thức cho trẻ, cách giải quyết các vấn đề của trẻ
cùng với cô giáo để giáo dục cho con em mình tại gia đình.
Có thể nói, cơng tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc giúp cho trẻ
khám phá khoa học và các hoạt động trải nghiệm được thành cơng. Đây là điều
kiện tốt nhất để hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ. Trẻ tích cực tham gia vào
các hoạt động khám phá khoa học một cách hào hứng, tự nguyện, yêu thích
hứng thú mong muốn được tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Trẻ có
thái độ lễ phép với người lớn, thân thiện với bạn bè, gần gũi với môi trường tự
nhiên và xã hội, yêu quý chăm sóc bảo vệ cỏ, cây, hoa, lá, con vật ni, thích
tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học, trải nghiệm với môi trường tự
nhiên cũng như môi trường xã hội.
Tôi rất phấn khởi khi được phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con
em mình, đều này cho thấy cơng tác tun truyền phụ huynh là đều cần làm
thường xuyên. Bản thân cũng nhận thấy rất rõ tính hiệu quả cao khi tơi thực hiện
thành công đề tài này. Bản thân cũng đã lĩnh hội nhiều kinh nghiệm trong thực
tế về cuộc sống xung quanh từ phụ huynh thông qua một số hoạt động. Đây
chính là điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện kể cả hiện tại và trong tương
lai của trẻ.
15

skkn


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm sau khi nghiên cứu “Một số giải
pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B hứng thú khám phá khoa học, tại
trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc”.
Với những giải pháp nêu trên đã giúp cho tơi có được kinh nghiệm trong

việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học, để từ đó trẻ có được những hành
trang kiến thức về cuộc sống với môi trường tự nhiên và xã hội. Cụ thể, thông
qua các hoạt động học tập, vui chơi, ở mọi lúc mọi nơi, đặc biệt là trong các
hoạt động trải nghiệm…thật sự chất lượng đã được nâng lên rõ rệt. Bản thân
tôi là giáo viên trực tiếp cùng phụ huynh đã nhận thức được tốt ý nghĩa và
tầm quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ khám phá, trải
nghiệm. Với các biện pháp mà tơi đã vận dụng trẻ rất tự tin, có sự tư duy,
sáng tạo, chủ động, linh hoạt vững vàng về bề dày kiến thức.
Kết quả rất khả quan, qua đánh giá khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến của
tôi vào hoạt động khám phá khoa học cuối năm của trẻ đạt được như sau:
Kết quả đánh giá cuối năm 2019 - 2020
T
T

Nội dung khảo sát

Tổng
số trẻ
KS

Trước khi áp dụng biện
Sau khi áp dụng biện
pháp
pháp
Đạt
Chưa đạt
Đạt
Chưa đạt
Số
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ

Tỷ lệ %
cháu
cháu % cháu % cháu %

Trẻ hứng thú khi tham
86
5
14 35 97,2 1 2,8
gia hoạt động khám phá, 36 31
1
trải nghiệm
Biết phối hợp các giác
16,
2 quan để xem xét và nhận 36 30 83,3
6
34 94,4 2 5,6
2 biết đặc điểm của các sự
7
vật, hiện tượng
Trẻ chủ động, tích cực,
22,
3 sáng tạo khi tham gia các 36 28 77,7
8
33 91,6 3 8,4
3 hoạt động khám khá, trải
3
nghiệm
Nhận xét được một vài
4 mối quan hệ bạn bè, cô 36 31
86

5
14 34 94,4 2 5,6
4 giáo và các sự vật hiện
tượng xung quanh
Khả năng giao tiếp, tính
11,
5
4
mạnh dạn tự tin, tính 36 32 88,8
36 100 0
0
5
2
đồn kết, tính kỹ luật..
Như vậy, qua kết quả khảo sát so với đầu năm học 2019 - 2020, tôi thấy rằng
chất lượng của trẻ tăng lên rõ rệt. Trẻ đã biết phối hợp các giác quan để xem xét
và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng, biết phân loại và thể hiện hiểu
biết về đối tượng, biết nhận biết được mối quan hệ giao tiếp đơn giản của sự vật
hiện tượng gần gũi trong thực tế. Khả năng giao tiếp của trẻ mạnh dạn hơn, tích
1

16

skkn


cực, tự tin, hứng thú hơn trong các hoạt động hàng ngày, từ đó phát triển tốt kỹ
năng tư duy, trí tưởng tượng, tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ.
Bản thân đã có nhiều kinh nghiệm, chủ động trong việc rèn kỹ năng, giúp
cho trẻ có sự sáng tạo hơn, linh họat hơn, nhanh nhẹn hơn, từ đó, phát triển ở trẻ

sự khéo léo, trí tưởng tượng, óc sáng tạo. Bên cạch đó, khắc phục được những
hạn chế yếu kém của trẻ trong quá trình tham gia hoạt động khám phá khoa học,
giúp trẻ phát triển toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ. Đây cũng chính là biện pháp
đã được áp dụng vào thực tiễn và được nhà trường, đồng nghiệp đánh giá cao.

17

skkn


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Bản thân tôi sau khi thực hiện đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo
4-5 tuổi B hứng thú khám phá khoa học, tại trường Mầm non Thị Trấn 2” Đây
là một hoạt động vô cùng quan trọng mà không thể thiếu được vì nó là tiền đề để
phát triển ở trẻ các kỹ năng tư duy, sáng tạo, tính tích cực chủ động, sáng tạo
vừa là phương tiện giúp trẻ có một hành trang khoa học mang tính hiệu quả giáo
dục tốt nhất, góp phần nâng cao nhận thức, thỏa mãn nhu cầu hoạt động giúp trẻ
phát triển toàn diện. Qua q trình vận dụng các biện pháp tơi đã rút ra kết luận
như sau:
Muốn tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học, trước hết cô giáo phải là
người chủ động trong mọi mặt, từ chuẩn bị tất cả các điều kiện môi trường, vật
chất, nội dung, tâm sinh lý... là cơ sở cần thiết thuận lợi cho hoạt động phá khoa
học.
Khi xây dựng môi trường cho trẻ khám phá phải đa dạng, hấp dẫn và phong
phú, ấn tượng giúp việc thu hút trẻ vào các hoạt động dễ dàng.
Luôn luôn trau dồi kiến thức, thường xuyên học hỏi tham khảo và trao đổi
kinh nghiệm với đồng nghiệp, nhằm rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong quá
trình giảng dạy để khi vận dụng vào thực tế sẽ đạt được kết quả tốt.
Cần nắm vững chương trình, có kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề, từng tuần

và theo từng độ tuổi để có sự điều chỉnh kế hoạch phù hợp với lứa tuổi và khả
năng nhận thức của trẻ giúp trẻ khám phá khoa học một cách tốt nhất.
Khi tổ chức các hoạt động cần linh hoạt và vận dụng các giải pháp phù hợp,
luôn làm mới các nội dung, hình thức tổ chức nhằm thu hút trẻ vào hoạt động.
Tham gia tốt các hội thi làm đồ dùng, đồ chơi, ngày hội, ngày lễ, các hoạt
động trải nghiệm do nhà trường tổ chức. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến Tính thi
đua, khuyến khích, động viên, gần gũi đối với trẻ cũng là một giải phải không thể
thiếu nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, mạnh dạn, tự tin giúp cho đề tài của tôi
được thành công.
Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong việc thực hiện tốt qui
chế chuyên môn, cơ sở vật chất để có kế hoạch xây dựng các nội dung khám phá
khoa học phù hợp với điều kiện thực tế ở nhóm lớp.
Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc tuyên truyền các hoạt động
khám phá khoa học để các bậc phụ huynh cùng phối hợp trong việc tổ chức các
hoạt động cho trẻ khám phá trong điều kiện thuận lợi giúp trẻ có cơ hội kể cả
trong gia đình, nhà trường và xã hội. Đây chính là giải pháp góp phần thành
cơng nhất mà trong đề tài tôi đã lựa chọn.
3.2. Kiến nghị
Từ những giải pháp và kết quả đạt được tôi xin đề xuất, kiến nghị một số ý
kiến cụ thể như sau:
Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng,
đồ chơi trong lớp và môi trường hoạt động ngoài trời. Đảm bảo việc tổ chức các
hoạt động khám phá cho trẻ trong trường, nhóm lớp đạt kết quả cao.
18

skkn


Ban giám hiệu cần tổ chức các buổi hội thảo về chuyên đề trong lĩnh vực
khám phá khoa học để giáo viên được trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức

thực hiện.
Cần tạo điều kiện cho giáo viên đi thăm quan, dự giờ của đồng nghiệp
nhằm học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Tăng cường khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời nhằm khuyến
lệ giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo có hiệu quả để phục vụ cho công tác
giảng dạy, đặc biệt là công tác tổ chức cho trẻ khám phá khoa học.
Bổ sung thêm một số tài liệu, sách vở cho giáo viên tham khảo về kiến thức
tổ chức khám phá khoa học cho trẻ.
Trên đây là một số kinh nghiệm tơi đã áp dụng thành cơng trong q trình
tổ chức khám phá khoa học. Kính mong được sự quan tâm góp ý của hội đồng
khoa học, đồng nghiệp, các cấp và những người quan tâm đến sáng kiến này, để
trong q trình tổ chức thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đạt
hiệu quả tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn./.
XÁC NHẬN
Thị trấn, ngày 18 tháng 05 năm 2020
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam kết sáng kiến này là do
................................................................. tôi tự làm, không copy của người khác
.................................................................
Người làm sáng kiến
.................................................................
.................................................................
Bùi Thị Oanh
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................

.................................................................................................................
..................................................................................................................

19

skkn



×