Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.69 KB, 61 trang )

đại học kinh tế quốc dân
khoa kế toán
Báo cáo
Thực tập tổng hợp
Đơn vị thực tập: Công ty dệt Minh Khai
sở công nghiệp -Hà Nội
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Năng Phúc
Họ tên sinh viên: dơng thị thanh nhàn
Lớp : Kế toán 41 C
Hà Nội, tháng 3 năm 2003
Phần I : tổng quan về công ty dệt Minh Khai
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của
công ty dệt Minh Khai
1. Lịch sử hình thành của công ty dệt Minh Khai
Là một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội, công ty dệt Minh Khai tr-
ớc khi thành lập là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay. Hiện nay trụ sở chính của công
ty là số 423 Minh Khai quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội .
Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960 đầu những năm
1970. Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc đang ở
giai đoạn ác liệt nhất.Vì vậy, việc xây dựng công ty có những thời gian gián đoạn
và phải đi sơ tán trên nhiều địa điểm khác nhau.
Năm 1974 công ty cơ bản đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành lập
theo quyết định số 25 QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày
20-3-1974. Cũng trong năm đó, công ty bắt đầu đi vào sản xuất thử. Từ năm 1975
trở đi công ty chính thức nhận kế họach của Nhà nớc giao. Đến năm 1993, nhà
máy dệt khăn mặt khăn tay đổi tên thành công ty Dệt Minh Khai theo quyết định
số 5934 QĐ-UB của UBND thành phố ngày 4-1-1993.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty ban đầu là sản xuất khăn mặt, khăn bông
khăn tắm, khăn tay...phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và một phàn
xuất khẩu ra nớc ngoài.
2. Quá trình phát triển của công ty dệt Minh Khai.


a. Giai đoạn hình thành đến năm 1980 của Công ty.(1975-1980)
Công ty dệt Minh Khai phát triển và đi lên từ những điều kiện ban đầu rất
khó khăn về mọi mặt. Cụ thể là số thiết bị ban đầu của công ty chỉ có 260 máy dệt
thoi của Trung Quốc. Tài sản cố định lúc thành lập chỉ có gần 3 triệu đồng.
Ngoài ra, trong quá trình phát triển và đi lên công ty còn gặp muôn vàn
những khó khăn khác nh cơ sở hạ tầng thấp kém, nhà xởng xây dựng cha hoàn
thiện, trang thiết bị do Trung Quốc viện trợ và lắp đặt không đồng bộ, thậm chí còn
sử dụng những thiết bị lạc hậu cũ nát. Lúc đầu dây chuyền sản xuất không hoạt
động đợc phải chuyển sang làm theo phơng pháp thủ công. Công ty dệt Minh Khai
là doanh nghiệp đầu tiên của miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông nên nhiêù
thông số kỹ thuật không có sẵn. Do vậy bớc đầu khi đi vào sản xuất còn gặp nhiều
bỡ ngỡ, vừa làm vừa mày mò tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề
còn thiếu nhiều. Trong những năm đầu số cán bộ công nhân viên của công ty là
415 ngời và hơn 100 máy dệt thực sự đi vào hoạt động.
2
Năm 1975 năm đầu tiên đi vào hoạt động, công ty mới chỉ đạt đợc :
Giá trị tổng sản lợng xấp xỉ 2,5 triệu đồng.
Sản phẩm chủ yếu đạt xấp xỉ 2 triệu khăn các loại.
Tuy nhiên trong những năm tiếp theo, công ty đã dần dần đi vào ổn định,
hoàn thiện nhà xởng, đầu t, nâng cấp thêm máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao
động để tăng năng lực sản xuất.
b. Gai đoạn từ năm 1981-1989 của Công ty.
Từ những năm 1981 đến năm 1989 là thời kỳ ổn định phát triển với tốc độ
cao của công ty. Trong những năm này, công ty đợc thành phố đầu t thêm một dây
chuyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm...Nh vậy về sản
xuất công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy trình
công nghệ dệt khác nhau là dệt thoi và dệt kim. Công ty đã thực sự chú trọng đầu t
để đồng bộ hoá toàn bộ dây chuyền sản xuất. Bằng mọi biện pháp kinh tế kỹ thuật
công ty đã đa dần toàn bộ những thiết bị ở khâu đầu nh nồi hơi, nồi nấu cao áp,
máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình

trạng khâu đầu phải đi làm thủ công và thuê ngoài.
Trong thời kỳ này về sản xuất, để giải quyết những vấn đề khó khăn về cung
cấp nguyên vật liệu và thị trờng, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chuyển
hớng sản xuất để xuất khẩu (công ty xuất khẩu sang cả hai thị trờng là xã hôị chủ
nghĩa và t bản chủ nghĩa).
Năm 1981, thông qua TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài
hạn sang cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ).
Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng Nhật
Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm lĩnh thị phần này ngày một
lớn. Từ năm 1988 đến nay, công ty dợc Nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu trực
tiếp, và là doanh nghiệp đầu tiên ở miền Bắc đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm
về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài.
c. Giai đoạn phát triển của Công ty trong cơ chế thị trờng.
Bớc vào thời kỳ những năm 1990 nền kinh tế nớc ta chuyển sang thực hiện
cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và Đại hội VII của Đảng.
Trong thời gian này tình hình chính trị ở các nớc xã hội chủ nghĩa cũng biến động
nhiều, Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của
công tyvới các nớc này không còn, công ty cũng mất đi một phần bạn hàng quan
trọng và truyền thống.
Thêm vào đó vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nhiêm trọng, máy móc thiết bị
đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng cho nhu cầu sản xuất mới.
Đội ngũ lao động của công ty quá đông vốn quen với cơ chế bao cấp cũ nay
3
chuyển sang làm việc trong cơ chế quản lý mới còn nhiều bỡ ngỡ cha dễ dàng
thích nghi với những thay đổi mới trong công việc.
Trong hơn 20 năm xây dựng và trởng thành và phát triển của công ty, có thể
nói đây là thời kỳ mà công ty gặp phải những khó khăn lớn nhất, những thử thách
khắc nghiệt nhất.Với tình hình nh vậy, đợc sự quan tâm lãnh đạo của các cấp trên,
sự hỗ trợ của các đơn vị bạn, toàn thể công ty đã phát huy tinh thần năng động
sáng tạo tập trung tháo gỡ dần những khó khăn, cùng nhau giải quyết những vấn đề

quan trọng nhất thị trờng, về vốn và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội
ngũ lao động... Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi lại với cơ chế thị trờng, ổn
định và phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ
với nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời
sống cán bộ nhân viên.
Nhìn lại quá trình hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, nhiều lúc
gặp khó khăn và có những bớc thăng trầm khác nhau nhng đó chỉ là những bớc
nhất định trong một tiến trình phát triển và đổi mới đi lên. Điều này đợc chứng
minh bằng kết quả sản xuất ở những thời điểm cụ thể dới đây:
Giá trị tổng sản lợng năm 1975, là năm đầu tiên đi vào sản xuất theo kế
hoạch công ty mới chỉ đạt 2.5 triệu đồng( đơn vị tiền tệ tính theo lúc bấy giờ) và
đến năm 1990 thì đạt hơn 9.1 tỉ đồng .
Sản phẩm chủ yếu trong những năm đầu đạt gần 2 triệu khăn các loại cho
nhu cầu nội địa, đến năm 1995 đã có sản phẩm xuất khẩu( 85% sản phẩm khăn) và
sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.
Doanh thu năm 1975 mới đạt 3.5 triệu đồng (đơn vị tiền tệ tính theo lúc bấy
giờ), năm 1991 doanh thu đạt 13.5 triệu đồng và năm 1997 đạt 54.6 triệu đồng.
Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt1.635.666 USD, năm 1997 đạt
3.588.397 USD.
Nộp ngân sách năm đầu tiên nộp gần 68.000 đồng ( đơn vị tiền tệ tính theo
lúc bấy giờ), năm 1990 nộp 525,9 triệu đồng, đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu
đồng.
Công tác khoa học đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp hàng đầu để
thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong hơn 20 năm công ty đac chế thử đợc hơn 300
mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất khoảng 100 mẫu đợc khách hàng chấp nhận.
d. Giai đoạn phát triển từ năm 1998 đến nay.
Bớc sang năm 1998, do ảnh hởng chung của tình hình khu vực cũng nh trên
toàn thế giới, công ty dệt Minh Khai đứng trớc thử thách lớn về tài chính và thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm . Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là Nhật
Bản. Nhng với tình hình tài chính của Nhật Bản trong năm 1998 và những năm gần

đây thì đồng Yên bị mất giá nhiều so với đồng Đola Mỹ, do đó Nhật đã buộc phải
hạn chế nhập khẩu và ngời dân Nhật phải cắt giảm chi phí do vậy mà việc xuất
4
khẩu sang Nhật bị giảm đáng kể. Các khách hàng Nhật Bản liên tiếp yêu cầu giảm
giá và số lợng đặt hàng cũng giảm đi, điều này đã làm ảnh hởng lớn đến tình hình
sản xuất kinh doanh của công ty dệt minh Khai. Trớc tình hình đó công ty đã cố
gắng bằng mọi biện pháp giảm chi phi đầu vào, tổ chức lại cơ cấu sản xuất, nâng
cao năng suất chất lợng sản phẩm để giảm giá thành sản phẩm. Qua đó công ty có
thể giữ đợc thị phần của Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời công ty
có những bớc chuẩn bị mọi điều kiện và khả năng mở rộng thị trờngsang khu vực
Tây Âu. Chính nhờ những nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ công
nhân viên trong công ty, nên mặc dù trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn nhng
một số chỉ tiêu cơ bản của công ty đã tăng lên đáng kể.
Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
STT Chỉ tiêu ĐV tính 1999 2000 2001 2002
1 Tổng giá trị sản lợng tỉ đồng 42,68 54,124 57,245 65,565
2 Tổng doanh thu tiêu thụ triệu đồng 54300 64537 66500 76747
3 Lợi nhuận gộp triệu đồng 3727,61 5685,37 5855,42 9031,18
4 Nộp NSNN triệu đồng 1635 1250 1223 1294
5 Thu nhập bình quân 1000đ/tháng 750 800 850 900
6 Tổng số CNV ngời 1248 1227 1211 1161
II. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của công ty
Từ ngày thành lập đến nay, công ty đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh qua hai thời kỳ phát triển với hai cơ chế quản lý khác biệt nhau về chất: Cơ
chế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế thị trờng có sự điều tiếtvà quản lý của nhà n-
ớc. Nhng cho dù ở thời kỳ nào, ở cơ chế kinh tế nào thì công ty vẫn tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành dệt theo đúng ngành nghề đã đăng
ký và theo đúng mục đích thành lập của công ty. Điều này đợc thể hiện qua những
sản phẩm chủ yếu sau của công ty hiện nay.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty đã luôn quan
tâm đến việc giữ vững và mở rộng thị trờng hiện có và đồng thời tìm kiếm và xâm
nhập vào thị trờng mới. Đây là yếu tố quyết định cho sự sống còn của công ty.
Sản phẩm của công ty hiện nay có hai loại:
Khăn bông các loại.
Vải màn tuyn.
5
Với sản phẩm khăn bông:
Công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% nên có độ thấm nớc, độ
mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Các loại khăn cụ
thể nh sau:
Khăn ăn dùng cho các nhà hàng và gia đình. Đối với loại khăn dùng cho các
nhà hàng, công ty bán cho cơ sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm khăn ớt, loại
khăn này chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, chỉ có một phần rất ít đợc
tiêu thụ trong nớc.
Khăn rửa mặt công ty có mã khăn khác nhau phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
trong nớc nhng chủ yếu tiêu thụ thông qua các nhà bán buôn, các đại lý lớn và các
siêu thị.
Khăn tắm chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
Nhng hiện nay xu hớng sử dụng khăn tắm trong nớc cũng tăng lên, công ty đã có
hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu trong nớc và phục vụ cho
nhu cầu quảng cáo, khuyến mại các sản phẩm khác nh: nớc gội đầu, sứ vệ sinh,
dụng cụ thể thao...
Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, thảm
chùi chân và áo choàng tắm. Công ty có các hợp đồng cung cấp cho gần 100 khách
sạn tại Nhật Bản thông qua công ty thơng mại Nhật Bản ASAHI. Ngoài ra các
khách sạn trong nớc nhất là các khách sạn liên doanh với nớc ngoài tại các thành
phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng đặt hàng tại công ty.
Các loại nổi vòng sử dụng để may lót và may mũ, giầy phục vụ cho các cơ
sở may xuất khẩu nh: Giầy Ngọc Hà, May X40.

Với các sản phẩm vải màn tuyn: Công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi
PETEX đảm bảo cho màn tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gây vàng cho
màu. Công ty chủ yếu bán vải làm nguyên liệu cho các cơ sở may màn bán ra thị
trờng. Công ty cũng có may một số màn bán tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
và theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng. Ngoài ra công ty cũng ký các hợp đồng
xuất màn tuyn cho các nớc Châu Phi theo chơng trình phòng chống sốt rét của liên
hiệp quốc.
Ngoài ra công ty còn một số sản phẩm khác nh áo choàng, tã trẻ em, thảm
chùi chân, khăn phế phẩm, bông quét nhà...
2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của công ty,
cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức theo sơ đồ sau đây:
6
Cơ cấu sản xuất
của công ty
P.X dệt thoi
P.X dệt kim P.X tẩy nhuộm P.X hoàn thành
Kho sợi
Kho trung gian
Kho thành phẩm
Sơ đồ về cơ cấu tổ chức



Theo sơ đồ trên cơ cấu sản xuất của công ty đợc tổ chức thành 4 phân xởng:
Phân x ởng dệt thoi:
Có nhiêm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi ngang, đa
vào máy dệt để dệt vào khăn bán thành phẩmtheo quy trình công nghệ sản xuất
khăn bông.
Phân x ởng dệt kim:

Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các bôbin sợi mắc lên máy để dệt
thành vải tuyn môvj theo quy trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn.
Phân x ởng tẩy nhuộm :
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, tẩy nhuộm sấy khô và định hình các
loại khăn, sợi , vải màn tuyn theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng khăn
bông, vải tuyn.
Phân x ởng hoàn thành:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt, may, kiểm đóng gói, đóng kiện
các sản phẩm khăn bông, vải tuyn, vải nổi vòng theo quy trình công nghệ sản xuất
các mặt hàng.
Yêu cầu chung đặt ra với các phân xởng: Các phân xởng sản xuất có trách
nhiệm phấn đấu hoàn thành các kế họch sản xuất tháng, quý, năm đã đặt ra, đồng
thời thực hiện làm tốt các mặt quản lý trong phân xởng: quản lý vật t, lao động, kỹ
thuật... nhằm đảm bảo các điều kiện tối thiểu cần thiết cho ngời và phơng tiện lao
động trong phân xởng. Quản đốc là ngời thay mặt giám đốc công ty điều hành mọi
hoạt động diễn ra trong phân xởng vói mục tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất đã
đặt ra và tiết kiệm vật t lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và đồng thời là ngời
chịu trách nhiệm nhận xét đánh giá mọi hoạt động của công nhân trong phân xởng.
7
Tuỳ theo từng điều kiện tình hình cụ thể mà công ty tiến hành cải tiến bố trí
lực lợng sản xuất, các tổ sản xuất sao cho phù hợp,các bộ phận sản xuất các tổ
phục vụ hợp lí đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục.
Hiện nay công ty dệt Minh Khai đang sử dụng 3 quy trình công nghệ chính
để sản xuất các sản phẩm đó là:
Quy trình công nghệ khăn xử lý trớc
Sợi mộc đợc đa vào sản xuất ở phân xởng tẩy nhuộm dới dạng quả sợi. Qua
máy đánh ống xốp tạo thành ống sợi xốp trớc khi đa vào máy nhuộm bobin. ở máy
nhuộm bobin sợi đợc qua các công nghệ nấu, tẩy, nhuộm đồng thời (nếu mặt hàng
yêu cầu phải nhuộm màu). Sau đó sợi đợc chuyển sang máy sấy sợi bobin trớc khi
đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất xởng sang phân xởng dệt.

Tại phân xởng dệt thoi sợi đã đợc xử lí đợc phân thành hai loại sợi ngang và
dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng. Sợi ngang đợc chuyển sang máy đánh suốt, sợi dọc
đợc chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi đa vào máy hồ dồn (tăng c-
ờng lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang đợc đa vào máy dệt thoi,
dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn
thành, khăn bông bán thành phẩm đợc kiểm sơ bộ để xác định chất lợng cho phân
xởng dệt thoi. Tại phân xởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm đợc cắt, may, kiểm
thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm và phế phẩm trớc khi đóng gói,
đóng kiện và nhập kho thành phẩm.
8


9
Sợi mộc quả
Đánh ống xốp
Nhuộm (nếu cần)
Nấu
Sợi dọc
Tẩy
Sợi ngang
Sấy
Nhập kho thành phẩm
Đóng gói
Kiểm thành phẩm
Dệt
Mắc
Hồ dồn
May
Đóng kiện
Kiểm bán thành phẩm

Sợi suốt
sơ đồ quy trình công nghệ
sản xuất khăn xử lý trước
Quy trình công nghệ sản xuất khăn mộc xử lý sau
Sợi mộc đợc đa vào phân xởng dệt thoi dới dạng sợi quả. Qua máy đánh
ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lợng sợi. Sau đó đợc phân thành sợi
dọc và sợi ngang theo yêu cầu của mặt hàng. Sợi dọc quả máy mắc tạo thành trục
mắc trớc khi chuyển sang máy hồ dồn. Tại máy hồ dồn, sợi đợc tạo thành trục hồ.
Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt. Trục hồ và suốt dệt đợc đa vào
máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc đợc kiểm trớc khi xuất xởng sang
phân xởng tẩy nhuộm.
Tại phân xởng tẩy nhuộm, khăn mộc đợc qua các công đoạn nấu trên nồi nấu,
tẩy trên máy tẩy nhuộm BC3, nhuộm trên máy nhuộm cao áp (nếu cần thiết). Trớc
khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành khăn đã tẩy nhuộm đợc đa qua máy sấy
rung hoặc sấy văng tuỳ theo yêu cầu thiết kế mặt hàng. Sau đó tại phân xởng hoàn
thành tiến hành nh qui trình trên: Khăn bán thành phẩm đợc qua các công đoạn cắt,
may, kiểm để phân loại. Và cuối cùng đợc đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành
phẩm.
sơ đồ qui trình công nghệ
10
Sợi mộc quả
Sợi dọc, sợi ngang
Cắt dọc, may dọc;cắt ngang, may ngang,
kiểm, đóng gói, đóng kiện, nhập kho
thành phẩm
Dệt
Kiểm mộc
Hồ dồn
Mắc Đánh suốt
Nấu, tẩy, nhuộm, sấy

Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn
Sợi đợc đa vào máy mắc ở dạng quả sợi, để mắc thành bôbin trớc khi đa lên
máy dệt kim, tạo vòng thành vải dệt kim mộc trên máy dệt kim. Trớc khi xuất xởng
sang phân xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc kiểm trên máy đo và kiểm.
Tại phân xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc nhuộm trên máy nhuộm cao áp (tuỳ
theo yêu cầu thiết kế). Sau đó đợc đa sang máy văng sấy để định hình vải, cũng
trên máy văng sấy vải đợc lơ tạo độ trắng.
sơ đồ qui trình công nghệ:
Cơ cấu tổ chức sản xuất trên đã giúp cho công ty chuyên môn hoá và hợp tác
hoá giữa các bộ phận một cách có hiệu quả đồng thời tạo ra khả năng tự chủ trong
quản ly sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động hạ giá thành đơn vị sản
phẩm, khuyến khích năng cao chất lợng sản phẩm tăng doanh thu và doanh lợi cho
công ty.
Nh vậy, bằng nhiều biện pháp quản lí, kiểm tra chất lợng sản phẩm ở các
công đoạn sản xuất đã đợc áp dụng; cùng với việc tăng cờng trách nhiệm và bồi d-
11
Sợi Petex
Mắc trục
Dệt kim
Kiểm mộc
Nhuộm (nếu có)
Sấy văng định hình
Cắt màn
May màn
Kiểm thành phẩm, đóng gói,
đóng kiện, nhập kho
ỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên KCS, các sai sót kĩ thuật ở tất cả các khâu
của dây chuyền sản xuất đợc phát hiện kịp thời. Do đó công tác quản lí chất lợng
ngày càng đợc đi vào nề nếp hơn, hiệu quả hơn. Đồng thời việc triển khai thực hiện
đổi mới công nghệ cũng đợc Công ty nhanh chóng thực hiện giúp cho chất lợng

sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.
Năm 2001, Công ty đã triển khai đăng kí và thực hiện 4 đề tài tiến bộ khoa
học - kĩ thuật, trong đó có một đề tài cấp thành phố và 3 đề tài cấp Công ty, chế thử
240 sản phẩm, cải tiến và đã đa vào sản xuất 180 mẫu cải tiến đợc khách hàng nớc
ngoài chấp nhận.
+ Với sự giúp đỡ của trung tâm năng suất chất lợng Việt Nam (VPC) theo kế
hoạch và tiến độ thực hiện, kết quả đạt đợc của từng giai đoạn thực hiện hệ thống
quản lí chất lợng theo ISO 9001: 2001 là rất tốt với 25 qui trình, hàng trăm loại
biểu mẫu và hớng dẫn công việc. Dự định đến hết tháng 9/2001, Công ty đã có đủ
điều kiện để nhận chứng chỉ theo qui định hợp chuẩn của ISO 9001: 2000.
Sang năm 2002:
+ Công ty đã hoàn thành1 đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố là:
Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ nhuộm dung tỷ thấp trên máy nhuộm
Ecoflow, đã triển khai áp dụng vào sản xuất đạt kết quả tốt, tiết kiệm đợc hoá
chất, giảm chi phí tiêu hao nớc đồng thời giảm thiểu lợng nớc ô nhiễm ra môi tr-
ờng.
+ Thực hiện nhiều đề tài cấp cơ sở nh: Đề tài cải tiến bộ phận đo chiều dài
trên máy mắc KOKETT của phân xởng dệt kim. Đề tài cải tiến bộ phận xác định
chiều dài và đầu khăn trên máy dệt 1511B của phân xởng dệt thoi.
+ Tháng 11/2002, toàn bộ hệ thống chất lợng của Công ty đã đợc tổ chức
GLOBAL của Anh tiến hành đánh giá và chứng nhận sự phù hợp.
+ Cũng trong năm này Công ty đã làm tốt công tác thiết kế, chế thử sản phẩm
đáp ứng đợc mọi yêu cầu của khách hàng. Chế thử đợc 330 mẫu khăn bông các
loại, 150 mẫu khăn dệt và 140 mẫu mặt hàng nhuộm và in.
- Với những hoạt động tích cực nh vậy, nên Công ty đã đạt đợc:
+ Sản phẩm chất lợng loại A: 80%.
. Sản phẩm chất lợng loại B: 15%.
. Sản phẩm chất lợng loại C: 5%.
12
+ Tỷ lệ sản phẩm hỏng:

. Khăn bông (đã qui ra sản phẩm qui chuẩn 2645): 5%
. Màn tuyn: 10%.
Mặc dù trong những năm gần đây, công tác chất lợng đã có tiến bộ, cùng với
việc áp dụng hệ thống quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 900: 2000 vào sản
xuất và quản lí, nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu hiện nay. Vẫn còn
tồn tại trong công tác quản lí chất lợng những vấn đề nh:
+ Tình trạng công nhân vi phạm qui trình sản xuất, qui trình công nghệ, làm
sai hỏng, làm bẩn sản phẩm vẫn còn, việc bố trí sắp xếp nơi làm việc thiếu khoa
học đã làm ảnh hởng đến năng suất chất lợng sản phẩm, nhất là môi trờng vệ sinh
công nghiệp ở các phân xởng cha thật sạch, cha đi vào nề nếp.
+ Việc kiểm tra, xử lí các vi phạm còn thiếu kiên quyết, việc khen thởng và
xử phảttong công tác chất lợng còn thiếu sót.
+ Tình trạng lãng phí nguyên liệu vân xảy ra, chất lợng vật t cha đảm bảo, dẫn đến
lợng tiêu hao nhiều, hiệu quả thấp làm giảm chất lợng sản phẩm.
3. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai
Một trong những yếu tố ảnh hởng khá lớn đến sự phát triển của Công ty đó
chính là sự bố trí các phòng ban, các phân xởng sản xuất hợp lí, thuận lợi cho mọi
hoạt động của Công ty nói chung và hoạt động sản xuất nói riêng hay nói cách
khác đó là bộ máy tổ chức của Công ty. Qua đây cũng cho thấy rõ hơn tổng quan
về Công ty. Bộ máy này bao gồm hai phần: bộ máy tổ chức quản lí và cơ cấu sản
xuất.
3.1. Bộ máy quản lí : Công ty làm việc theo chế độ thủ trởng theo chủ tr-
ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các qui định của thành phố, và
thực hiện dân chủ trong hoạt động của Công ty theo qui định số 07/1999/NĐ_CP
ngày 13/2/1999 của Chính phủ. Do đó cơ cấu tổ chức quản lí sản xuất của Công ty
gồm có: đứng đầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên.
Giúp việc cho giám đốc có các phòng ban nghiệp vụ. Toàn bộ bộ máy tổ chức của
Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
13
sơ đồ tổ chức quản lí công ty dệt minh khai

* Ngoài ra để hiểu rõ hơn về Công ty, về bộ máy tổ chức quản lí của Công ty
cần phải quan tâm tới cả chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận
3.1.1.Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc
- Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do nhà nớc giao để
quản lí, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ nhà nớc giao cho Công ty, sử dụng bảo
toàn phát triển vốn.
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty,
phơng án đầu t liên doanh, đề án tổ chức quản lí của Công ty.
- Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen
thởng kỷ luật trởng, phó phòng các phòng ban của Công ty
- Tổ chức điều hành hoạt động của Công ty. Đầu t xây dựng cơ bản.
14
Phó GĐ sản xuất
Phòng Kế hoạch_thị trường
Giám đốc Công ty
Phó GĐ kĩ thuật
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức_ bảo vệ
Phòng Kĩ thuật
Phòng hành chính_y tế
PX dệt kim
PX dệt thoi
PX tẩy nhuộm
PX hoàn thành
3.1.2.Chức năng nhiệm vụ của các phó giám đốc
Là ngời giúp việc cho giám đốc theo trách nhiệm đợc giao.
- Phó giám đốc kĩ thuật:
+ Quản lí kĩ thuật, chất lợng sản phẩm.
+ Quản lí nguồn cung cấp: điện, nớc, than phục vụ cho sản xuất.
+ Chỉ đạo xây dựng các định mức vật t.

+ Quản lí việc thực hiện vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.
- Phó giám đốc sản xuất:
+ Quản lí điều hành quá trình sản xuất.
+ Chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch.
+ Chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tại các phân xởng
3.1.3. Chức năng nhiệm vụ chung của các phòng chuyên môn
Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của mình theo qui định
của Nhà nớc và giám đốc Công ty giao.
Thờng xuyên sâu sát sản xuất, đề xuất với lãnh đạo các biện pháp tháo gỡ
những khó khăn nảy sinh trong sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc Công ty về nhiệm vụ chuyên môn của phòng mình. Giải quyết tốt
các mối quan hệ giữa sản xuất và phục vụ sản xuất, để hoạt động kinh doanh
có hiệu quả hơn.
Tham mu cho Giám đốc hoàn thiện các qui chế quản lí về vật t, kĩ thuật, thiết
bị, công nghệ.
Đây là 3 nhiệm vụ chung cho tất cả các phòng ban. Song căn cứ cào tính chất hoạt
động của mình, các phòng ban lại có những chức năng, nhiệm vụ cụ thể riêng biệt.
Các nhiệm vụ này sẽ đợc trình bày trong phần tiếp theo
Phòng kế hoạch thị trờng
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong công tác xây
dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, tài
chính trong công ty.
15
Giúp giám đốc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phục vụ yêu cầu kinh tế đối
ngoại của công ty.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t nguyên nhiên liệu phục vụ
yêu cầu sản xuất.
Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuát ra đảm bảo quay
vòng vốn nhanh.
Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sản xuất,

kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ( của các phân xởng trong công ty).
Phối hợp và đôn đốc các phòng nghiệp vụ có liên quan để xây dựng và tổng
hợp thành kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính thống nhất toàn công ty.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điầu kiện thực tế lập kế
hoạch từng quý, tháng cho các phân xởng và tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành cân đối nhịp nhàng trong toàn công
ty.
Tổ chức thực hiện công tác thống kê tổnh hợp, làm báo cáo định kỳ và đột
xuất.
Xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứukhảo sát thị trờng và đề xuất với
giám đốc các giải pháp cụ thể trong kimh tế đối ngoại trên cơ sở nắm vỡng thông
tin thơng mại và tuân thủ các quy dinhj hiện hành của nhà nớc về cônh tác xuất
nhập khẩu.
Phối hợp với các phòng ban có liên quan, tổng hợp và lên kế hoạch nhập
khẩu trình giám đốc duyệt và đăng ký hạn ngạch với thành phố và Bộ Thơng mại
Thiết lập các mối quan hệ kinh tế với các cơ sở trong và ngoài nớc để triển
khai các dịch vụ khác nhằm tăng nguồn thu nhập cho công ty.
Tiếp nhận thông tin, dịch văn bản có liên quan đến nhiệm vụ của phòng, báo
cáo giám đốc và xin ý kiến trả lời khách.
Tổ chức tham gia hoạt dộng tuyên truyền, quảng cáo giới thiệu sản phẩm,tại
các hội chợ trong và ngoài nớc. Tham dự các hội thảo thơng mại có liên quan đến
kinh doanh và xuất nhập khẩu.
Xây dựng kế hoạch cung cấp và dự trữ nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho
sản xuất và sửa chữa lớn.
16
Kí kết và giám sát thực hiện các hợp đồngmua bán vật t, hợp đồng gia công
thuê ngoài.
Quản lý toàn bộ kho tàng, cấp phát vật t theo định mức, kế toán theo dõi
xuất nhập, quản lý hồ sơ sổ sách bảo quản sắp xếp hợp lý vật t và thành phẩm nhập
kho.

Phòng Kỹ thuật
Chức năng:
Tham mu giúp giám đốc quản lý chung các công tác kỹ thuật của công ty.
Nghiên cứu thực hiện các chủ trơng và biện pháp kỹ thuật dài hạn, ngắn hạn.
áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế chế thử sản phẩm và đa công
nghệ mới vào sản xuất.
Quản lý các máy móc thiết bị trong toàn công ty.
Tổ chức quản lý và kiểm tra chất lợng các nguyên liệu chính, phụ tùng chi
tiết máy móc, bán thành phẩm các công đoạn và thành phẩm.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tổ chức sản
xuất thử các mặt hàng, theo dõi ổn định và bàn giao cho phan xởng tổ chức sản
xuất đại trà.
Phối hợp với phòng kế hoạch thị trờng tham gia các hội chợ để quảng cáo và
giới thiệu sản phẩm
Xây dựng và quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ các mặt hàng.
Xây dựng và hiệu chỉnh định mức tiêu hao vật t, có báo cáo tổng hợp việc
thực hiện định mức toàn công ty.
Xây dựng kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị, tham gia giải quyết các sự cố
về kỹ thuật vợt quá khả năng của phân xởng. quản lý toàn bộ thiết bị điện trong
trạm hạ thế.
Phối hợp với phòng tổ chức việc bổ túc nâng cao tay nghề công nhân và định
mức lao động có căn cứ kỹ thuật.
Xác định chất lợng và báo cáo tổng hợp chất lợng toàn công ty. Giải quyết
các khiếu nại về chất lợng sản phẩm.
17
Lập đơn hàng nhập thiết bị và phụ tùng thay thế hàng năm.
Xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật hàng năm. Nghiên cứu các phơng án
đầu t mới máy móc thiết bị bổ xung và mở rộng sản xuất. Xây dựng đề cơng hợp
tác khoa học kỹ thuật với nớc ngoài.

Xây dựng quy trình kỹ thuật an toàn và nội quy bảo hiểm lao động trong
công ty, hớng dẫn và giám sát thực hiện tại các phân xởng.
Tổ chức sản xuất một số chủng loại phụ tùng dự phòng. Sửa chữa phục vụ
các chi tiết máy h hỏng đột xuất và định kỳ cho toàn bộ các đơn vị trong công ty.
Phòng tài vụ
Chức năng :
Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê, kế toán tài
chính, đồng thời có trách nhiệm trớc nhà nớc theo dõi kiểm tra giám sát tình hình
thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toán kinh tế nhằm giảm chi phí, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ:
Lập và thực hiện kế hoạch về kế toán, thống kê và tài chính
Theo dõi kịp thời liên tục và có hệ thống các số liệu về số lợng tài sản, tiền
vốn, quỹ công ty.
Tính toán các khoản chi phí để lập biểu giá thực hiện. Tính lỗ lãi các khoản
thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán thống kê và thông tin kinh tế.
Phân tích hoạt động kế toán từng kỳ.
Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng tiền lơng tiền thởng, bảo
hiểm xã hội từng kỳ. Chi thu tiền mặt, chi thu tài chính và hạch toán kinh tế.
Quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng tháng, kỳ theo quy định.
Đề xuất với giám đốc các biện pháp tài chính để dạt hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao.
Phòng tổ chức - Bảo vệ
Chức năng: Giúp giám đóc xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và quản lý
trong công ty. Quản lý chất lợng và số lợng cán bộ công nhân viên. Xắp xếp đào
tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm
18
vụ sản xuất kinh doanh. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nớc đối
với ngời lao động.
Xây dựng quản lý quỹ tiền lơng và các định mớc lao động

Giúp giám đốc chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an nội bộ,
bảo vệ tốt sản xuất, thựchiện tốt công tác quân sự địa phơng trong công ty.
Nhiệm vụ:
Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty, quản lý phân xởng.
Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phân
xởng, bổ xung nhiệm vụ cho các đơn vị trong từng giai đoạn.
Giúp đảng uỷ giám đốc thực hiện công tác đào tạo, nhận xét, bồi dỡng cán
bộ hàng năm.
Xây dựng định mức lao động, định biên cán bộ quản lý.
Làm thờng trực các hội đồng tuyển dụng, nâng lơng khen thởng, kỷ luật ở
công ty.
Nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện các phơng pháp hình thức trả lơng,
thởng, phụ cấp thích hợp cho từng giai đoạn theo chính sách quy định, kiểm tra
việc thực hiện phân phối tiền lơng của các đơn vị thực hiện hạch toán nội bổtên cơ
sở chính sách nhà nớc.
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của cấp trên.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, phơng án biện pháp bảo vệ, xây dựng công
ty an toàn. Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hànhkỷ luật nội quy trong công ty.
Lập kế hoạch tuyển quân và uấn luyện tự về hàng năm.
Phòng hành chính y tế
Chức năng:
Phòng hành chính ytế có chức năng giúp giám đốc trong cong việc hàng
ngày, quản lý điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chính tổng hợp, giao
dịch văn th, truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban, phân xởng. Quản
lý tài sản hành chính, cung cấp văn phòng phẩm cho văn phòng công ty.
Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi và
tăng cờng sức khoẻcho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm chung công tác vệ
19
sinh an toàn công ty, thực hiện tốt phong trào vệ sinh công nghiệp và vệ sinh phòng
bệnh.

Nhiệm vụ:
Th ký giúp việc cho giám đốcvà xây dựng chơngtrình công tác hàng tháng,
hàng tuần của đơn vị.
Thực hiện công tác văn th lu trữ bảo quản con dấu, đánh máy in ấn tài liệu,
trực điện thoại.
Tiếp khách và hớng dẫn khách đến liên hệ công tác. Phục vụ khách và
vănphòng giám đốc.
Hớng dẫn tuyên truyền việc phòng bệnh, phòng dịch vệ sinh công nghiệp và
vệ sinh môi trờng tránh bệnh nghề nghiệp.
Tổ chức khám chữa bệnh thờng xuyên và định kỳ, cấp cứu ban đầu kết hợp
với các tuyến trên điều trị và quản lý bệnh nhân ngoại trú.
Lập kế hoạch mua săm các thiết bị y tế, thuốc men và quyết toán định kỳ.
Quản lý hồ sơ sức khoẻvà hồ sơ bệnh nghề nghiệp toàn công ty.
3.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phân xởng sản xuất
Chức năng:
Phân xởng là một đơn vị hành chính sản xuất có nhiệm vụ tiến hành sản
xuất một loại sản phẩm ( hoặc một bộ phận sản phẩm) hay là hoàn thành một giai
đoạn trong quá trình sản xuất. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch củaCông ty giao cho
phân xởng, phân xởng tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội
bộ .
Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng tháng tuần, và giao cho từng tổ sản
xuất, ca sản xuất .
Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi chủ động điều độ hàng ngày
và đôn đốc quá trình sản xuất trong từng ca và toàn phân xởng.
Tổ chức thực hiện đúng các qui trình công nghệ, qui trình thao tác và vận
hành máy.
20
Quản lí toàn bộ máy móc trong toàn phân xởng. Xử lí các vấn đề kĩ thuật
phát sinh trong sản xuất.

Sắp xếp, bố trí công nhân và cán bộ kĩ thuật trên dây truyền sản xuất
Trên đây là vài nét khái quát về bộ máy quản lí của Công ty. Các phòng
ban phân xởng đều có quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể, mỗi đơn vị là một bộ phận
cấu thành lên bộ máy quản lí thống nhất trong toàn Công ty. Cơ cấu tổ chức của
Công ty đợc tổ chức tơng đối gọn nhẹ, có mối quan hệ chặt chẽ, tuy nhiên công tác
tiêu thụ sản phẩm của Công ty cha tổ chức thành một bộ phận quản lí, chịu trách
nhiệm rõ ràng, mà mới ở tình trạng chung chung trong phòng kế hoạch thị trờng.
Do vậy làm hạn chế đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
4. Quản lí máy móc thiết bị trong Công ty
4.1. Đặc điểm về máy móc thiết bị trong Công ty:
Từ khi mới thành lập, năm 1975, Công ty mới chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp
do Trung Quốc viện trợ. Qua từng năm, Công ty từng bớc đầu t cả về chiều sâu và
chiều rộng. Cho đến nay đã có một hệ thống thiết bị tơng đối đồng bộ và hoàn
chỉnh để có thể sản xuất đợc các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thị trờng cả
sản phẩm cao cấp cũng nh sản phẩm trug bình cho xuất khẩu và cho tiêu dùng nội
địa. Số lợng máy móc cụ thể nh sau:
Năm 1997 có:
- 250 máy dệt thoi 1511B và 1511S: khổ rộng 109 cm sản xuất tại Trung
Quốc.
- 40 máy dệt thoi ATM khổ rộng 175 sản xuất tại Liên Xô (cũ), trong đó
có 20 máy lắp đầu Jacquard (có thể dệt đợc hoa nổi).
- 13 máy dệt thoi SAKAMOTO khổ rộng 180 cm sản (Nhật Bản).
- 58 máy dệt thoi khổ rộng 1511B khổ rộng 175 cm (Trung Quốc).
- 4 máy dệt kiếm khổ rộng 260 (Italy) có lắp đầu Jacquard điện tử. Đâylà
loại máy dệt khăn bông hiện đại lần đầu tiên đợc lắp đặt ở Việt Nam, có kèm theo
hệ thống thống kê, vi tính.
- 1 hệ thống máy mắc đồng loạt và máy hồ dồn (chuẩn bị trục sợi dọc cho
máy dệt) (Nhật Bản).
- 3 máy đánh ống sợi con (Trung Quốc).
21

- lò hơi 4 tấn và 1 lò hơi 6 tấn (Trung Quốc) cung cấp hơi cho toàn thể các
máy sử dụng hơi qua nhiệt trong Công ty.
- 2 máy nhuộm vải cao áp sản xuất tại Cộng hoà Liên bang Đức (CHLB
Đức).
-1 máy nhuộm sợi bôbin cao áp (CHLB Đức).
- 2 máy đánh ống xốp (CHLB Đức).
- 3 nồi nấu cao áp (Trung Quốc).
- 1máy sấy rung (CHLB Đức).
- 1 máy sấy văng (CHLB Đức).
- 20 máy dệt kim đan (CHLB Đức).
- 2 máy mắc sợi cho dệt kim (CHLB Đức).
- 1 máy đo gấp (Đài Loan).
- 130 máy may công nghiệp (Nhật Bản).
Và tiếp đến năm 2002, số lợng máy đã tăng lên đáng kể. Cho thấy Công
ty hết sức chú trọng việc đổi mới máy móc thiết bị, đa máy móc hiện đại vào sản
xuất. Nhờ vậy, mà trình độ công nghệ của Công ty ngày càng nâng cao. Từ khi mới
thành lập trình độ công nghệ mới chỉ ở mức độ thủ công và bán cơ khí, đến nay
trình độ công nghệ tuy cha phải cao nhng nhiều bộ phận đã đạt đợc trình độ công
nghệ tự động hoá cao.
Một số thống kê về bộ phận máy móc của Công ty trong năm 2002:
* Phân xởng dệt thoi
TT Tên Số lợng Nơi sản xuất Khấu hao(%)
1. Máy dệt Trung Quốc 80 Trung Quốc 70
2. Máy ATM 175 20 Liên Xô 70
3. Máy 1511B 140 Trung Quốc 100
4. Máy dệt kiếm Vimatex 16
ý_ Pháp
5_ 10%
5. Máy dệt 1511S 56 Trung Quốc 70
6. Máy hồ 1 Nhật Bản 40

22
7. Máy mắc 1 Nhật Bản 40
8. Máy suốt 3 Trung Quốc 100
9. Máy đậu 1 Trung Quốc 100
10. Máy se 1 Trung Quốc 100
11. Máy đảo 1 Trung Quốc 100
12. Máy đánh ống 1 Trung Quốc 100
* Phân xởng dệt kim:
TT Tên Số lợng Nơi sản xuất Khấu hao(%)
13. Máy Kokett 18 CHLB Đức 60
14. Máy mắc 4142 2 CHLB Đức 60
15. Máy đếm vải 1 Đài Loan 20
* Phân xởng hoàn thành
TT Tên Số lợng Nơi sản xuất Khấu hao(%)
16. Máy may Misubi 40 Nhật Bản 30
17. Máy Juki 30 Nhật Bản 30
18. Máy Texkima 18 CHLB Đức 100
19. Máy may PSAFF 1 CHLB Đức 15
20. Máy vắt sổ SINGER 2 Nhật Bản 20
21. Máy tết chỉ KANSAI 4 Nhật Bản 30
22. Máy ép kiện M492 1 Trung Quốc 100
23. Máy ép kiện TB100-2 1 Đài Loan 15
* Phân xởng tẩy nhuộm
TT Tên Số lợng Nơi sản xuất Khấu hao(%)
23
24. Nồi nấu 4 tấn 1 Trung Quốc 100
25. Nồi nấu 6 tấn 1 Trung Quốc 50
26. Nồi nấu áp lực 3 Trung Quốc 100
27. Máy giặt bằng 1 Trung Quốc 100
28. Máy giặt xoắn 1 Trung Quốc 100

29. Máy tẩy nhuộm BC 3 Ba Lan 100
30. Máy nhuộm
RINGSOFT
3 CHLB Đức 2 máy: 30
1 máy: 5
31. MáynhuộmECOFLOW 1 CHLB Đức
32. Máy nhuộm KDD 1 CHLB Đức 50
33. Máy nhuộm HTD 1 CHLB Đức 50
34. Máy nhuộm thí nghiệm 2 CHLB Đức
Đài Loan
20
30
35. Máy sấy nhanh 1 CHLB Đức 30
36. Máy sấy văng nhanh 1 CHLB Đức 100
37. Máy rung 1 CHLB Đức 30
38. Máy quay 1 Đài Loan 30
39. Máy vắt trung li tâm 4 Trung Quốc 1 máy: 100
3 máy: 0
40. Máy sén nhung 1 Đài Loan 40
41. Máy đánh ống xốp 2 CHLB Đức 50
Ngoài ra nỗ lực trong việc đầu t máy móc đổi mới công nghệ của Công ty
còn đợc thể hiện qua các hoạt động cụ thể sau:
+ Giá trị tài sản tăng lên qua các năm nh sau:
. Năm 2000:16.532.766.335.
. Năm 2001: 24.536.100.892.
.Năm 2002: 36.819.718.819.
24
+ Nguồn vốn khấu hao là: Năm 2001: 665.371.400; Năm 2002:
1.321.510.395
+ Trong năm 2001, Công ty đã đầu t gần 11 tỷ đồng để nhập các thiết bị hiện

đại của Châu Âu, gồm 4 máy dệt kiếm Vamatex_ đầu Jacquard của Italy, 1 máy
nhuộm Ecoflow của CHLB Đức. Việc triển khai thực hiện dự án đồng bộ, đúng
tiến độ ở tất cả các khâu từ nhập thiết bị, thi công xây lắp nhà xởng, tiếp nhận lắp
đặt hiệu chỉnh và đa vào sản xuất với thời gian nhanh nhất. Máy nhuộm, sau 10
ngày tiếp nhận và lắp đặt đã cho ra sản phẩm phục vụ sản xuất, 4 máy dệt kiếm sau
15 ngày tiếp nhận, đợc đa ngay vào sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực.
+ Năm 2002, trong chiến lợc phát triển giai đoạn từ 2002 đến 2005, theo kế
hoạch, Công ty đã triển khai thành công dự án đầu t 1 máy nhuộm RINGSOFT, 8
máy dệt Vamatex và một số thiết bị phụ trợ khác, trị giá hàng chục tỷ đồng để mở
rộng dây chuyền sản xuất khăn bông cao cấp.
Hoạt động đầu t đổi mới công nghệ, đợc thực hiện thông qua kế hoạch
chuẩn bị rất chi tiết, cụ thể. Nhờ vậy việc triển khai thực hiện dự án đợc tiến hành
đồng bộ ở tất cả các khâu từ viết dự án, xét duyệt thẩm định, nhập thiết bị, chuẩn
bị mặt bằng, tiếp nhận lắp đặt, hiệu chỉnh...Do vậy các thiết bị này đã nhanh chóng
đợc đa vào sản xuất, phát huy đợc hiệu quả từ tháng 10/2002. Việc đầu t đúng h-
ớng, đúng trọng điểm và có lựa chọn đã khẳng định công tác đầu t thật sự đạt kết
quả cao.
Tập trung chỉ đạo tốt cả công tác quản lí kĩ thuật_ công nghệ, đặc biệt là các
loại mới đi đợc đầu t vào sản xuất, đã xây dựng hồ sơ quản lí, các qui định về kiểm
tra, bảo dỡng, vận hành...
Tuy nhiên, số lợng máy móc thiết bị cũ trong Công ty vẫn còn khá nhiều.
Nhiều thiết bị đã đợc thanh lí cách đây vài năm song vẫn tham gia sản xuất, và
cũng còn nhiều máy Trung Quốc trong số tài sản này, do đó không khỏi ảnh hởng
đến năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm. Từ đó làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt
động của Công ty.
4.2. Công tác bảo quản và sửa chữa thiết bị
Đây là một hoạt động cần thiết trong hoạt động quản lí máy móc. Hoạt động
này không chỉ có tác dụng sửa chữa đơn thuần khi máy xảy ra sự cố mà nó còn có
tác dụng ngăn chặn sự hao mòn hữu hình và cả vô hình, nâng cấp chất lợng của
25

×