Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non tam chung huyện mường lát – thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 18 trang )

MỤC LỤC

1.PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1
1.1.Lý do chọn đề tài:............................................................................................1
1.2.Mục đích nghien cứu:......................................................................................1
1.3.Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................................................2
1.4.Phương pháp nghiên cứu:................................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM.....................................................2
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................2
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiên skinh nghiệm.................2
2.3.Các biện pháp đã thực hiện7............................................................................4
2.3.1. Giải pháp 1:Làm tốt công tác tham mưu lãnh đạo và các tổ chức, cơ quan4
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch.................................................................5
2.3.3. Giải pháp 3: Triển khai thự hiện..................................................................6
2.3.4. Giải pháp 4: Quản lý và sử dụng nguồn huy động....................................11
2.3.5.Giải pháp 5: Công tác tuyên tuyền.............................................................12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.................................................................................12
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:..............................................................................14
3.1. Kết luận.......................................................................................................................................................................................14
3.2.Kiến nghị:......................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................15

skkn


1

1.PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài:
Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,XIIĐảng ta đã thể hiện
một số quan điểm chỉ đạo như: “ Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng,


toàn dân, toàn xã hội. Mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục đào tạo”. Ở
nước ta cơng tác xã hội hố giáo dục cũng là một quan điểm chỉ đạo của Đảng
đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự
là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân [1].
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát
triển của nhân cách con người. Những năm trước đây bậc học mầm non chưa
thực sự được quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo đặc biệt là những vùng khó
khăn. Ngày nay công tác giáo dục được coi trọng trong đó bậc học mầm non
từng bước được quan tâm hơn sự quan tâm đó là những chủ trương ,chính sách
về giáo dục mầm non. Để cho bậc học mầm non được coi là quốc sách hàng đầu
đòi hỏi các cấp ,các ngành,các đoàn thể xã hội, nhân dân chung tay xây dựng và
cơng tác xã hội hóa giáo dục đã trở thành một nội dung quan trọng [2].
Mục tiêu cuối cùng của cơng tác xã hội hố sự nghiệp giáo dục là nâng cao
chất lượng cuộc sống, nâng cao chất lượng giáo dục của nhân dân.Song hiện
nay, xã hội hoá giáo dục trên thực tế của trường mầm non Tam Chung huyện
Mường Lát chưa phát huy được thế mạnh của nó, bởi vì một phần đời sống kinh
tế của người dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, một phần vìtrong
xã hội cịn tồn tại nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, tồn diện. Vì vậy, cơng tác
xã hội hoá giáo dục chưa được chú trọng chưa có chiều sâu. Tơi thiết nghĩ xã hội
hóa giáo dục không chỉ đơn thuần chỉ về mặt huy động tài chính, huy động cơ
sở vật chất mà huy động mọi nguồn lực như nhân lực, vật lực, trí lực … của các
cấp các ngành, của nhân dân cùng chung tay xây dựng một nền giáo dục hiện
đại và phát triển. 
Bản thân tơi đã có thời gian cơng tác 11 năm tại các trường mầm non thuộc
vùng đặc biệt khó khăn. Khi được phân công điều động đến nhận công tác tại
trường mầm non Tam Chung vào đầu năm 2020, cảm nhận của tơi về Tam
Chung là một ngơi trường có đội ngũ giáo viên thân thiện, nhiệt tình và có năng
lực. Tuy nhiên cơ sở vật chất nhà trường đã bị xuống cấp trầm trọng như một số
phòng học đặc biệt là phịng học tại khu Chính do mưa nhiều các mảng tường đã

bị thấm nước,loang lỗ, sân chơi của trẻ do đã sử dụng nhiều năm nên bị sụt lún,
bong chóc các mảng bê tơng hoặc diểm trường lẻ nền sân chỉ là nền đất cho nên
độ an toàn không cao, là đơn vị gần với Thị trấn huyện Mường Lát nhưng
trường mầm non Tam Chung chưa tổ chức được cơng tác bán trú cho trẻ tại
trường vì các điều kiện không đảm bảo. Đứng trước điều này tôi ln trăn trở,
phải làm gì? bằng cách nào ? để trường mầm non Tam Chung ổn định về cơ sở
vật chất, có sân chơi, bãi tập cho trẻ, tạo khn viên nhà trường khang trang và
sạch đẹp hơn.

skkn


2

Với những lý do nêu trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn “ Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non
Tam Chung huyện Mường Lát – Thanh Hóa”để góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Giúp người quản lý có cái nhìn tồn diện và sâu sắc hơn về nhiệm vụ của
mình để chỉ đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục một cách linh hoạt, nhạy bén, đạt
kết quả. Sau khi vân dụng đề tài cơng tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường
sẽ được nâng lên góp phần xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị, cảnh quan sư
phạm xanh- sạch -đẹp- an toàn, chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng phát
triển bắt kịp với sự phát triển của xã hội.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa
giáo dục tại trường mầm non Tam Chung - Huyện Mường Lát – Thanh Hóa
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài tôi đã thực hiện một số phương pháp như sau:

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thực hành trải nghiệm
- Phương pháp phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp, gia đình trẻ
-Phương pháp quan sát theo dõi.
2. NỘI DUNG SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong nhận thức chung, xã hội hoá giáo dục được hiểu là sự huy động toàn
xã hội cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, tồn dân các cấp ủy chính
quyền đồn thể, các tổ chức các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm góp
phần phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. sự kết hợp giáo dục nhà trường
gia đình và xã hội tạo nên một môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi từng
cộng đồng từng tập thể
Xã hội hóa giáo dục khơng chỉ là những đóng góp vật chất mà cịn là những
ý kiến đóng góp của người dân cho quá trình đổi mới giáo dục. Đẩy mạnh cơng
tác xã hội hố giáo dục là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu quản lý
giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã
hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện.
Trường mầm non Tam Chung đã đặc biệt chú trong tới cơng tác xã hội hóa
giáo dục nhằm huy động tối đa sự đóng góp  về nhân lực, vật lực, tài lực  của
toàn đảng, toàn dân, toàn xã hội để đơn vị ngày càng phát triển và khắc phục
nhanh những khó khăn của đơn vị.
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

skkn


3

Cơng tác xã hội hóa giáo dục là một cơng tác vô cùng cần thiết trong thực

tế hiện nay của trường mầm non Tam Chung bởi vì:
-Trường đã thành lập từ năm 1996 trong đó:
-Cơ sở hạ tầng một số điểm trường đã xuống cấp
-Khuôn viên trường, lớp chưa được cải tạo
- Sân chơi, bãi tập cho trẻ đã xuống cấp
Thực tiễn cho thấy, cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trường  trong thời
gian qua nhìn chung chưa được quan tâm sâu sát. Vì vậy,khi đến nhận cơng tác
tại đơn vị tơi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
-Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo ngành, Đảng ủy, chính quyền địa
phương trong cơng tác phát triển trường.
-Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, năng động, nhiệt tình, linh
hoạt bắt kịp với sự phát triển của xã hội.
- Các điểm trường đặt tại các trung tâm bản gần với nhân dân nên cơng tác
chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ được nhân dân quan tâm.
- Bản thân tâm huyết với nghề, có năng lực chun mơn và trong cơng tác
quản lý.
Khó khăn:
- Một số phòng học đã xuống cấp, mưa dột, nắng chiếu dọi thẳng vào
nhóm lớp, sân trường ít cây xanh, khơng có mái che cho nên mưa, nắng ảnh
hưởng đến nhiều hoạt động của trẻ.
-Sân tại điểm trường Khu Chính có hiện tường sụt, lún và bong chóc các
mảng bê tơng.
- Sân điểm trường bản Ĩn nền đất mùa mưa thì trơn trượt, mùa hè thì bụi
bẩn khơng đảm bảo cho hoạt động vui chơi của trẻ.
-Trang thiết bị và đồ chơi ngồi trời cho trẻ cịn thiếu và hư hỏng nhiều
-Tường rào bao quanh trường chưa có nên khó khăn trong việc bảo quản cơ
sở vật chất cũng như trang thiết bị.
- Nhà trường chưa tổ chức được bán trú tại điểm trường Chính.
- Cơng tác tun truyền của nhà trường chưa được thường xuyên, chưa sau

rộng đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh nhất là điểm
trường lẻ.
- Việc nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục của một số bộ phận người
dân cịn hạn chế. Nhiều phụ huynh cịn có tư tưởng khoán trắng hoạc ỷ lại nhà
trường và giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Một số phụ huynh có
những cách suy nghĩ, chăm sóc ni dạy con chưa phù hợp và chưa đúng theo
khoa học.
- Giáo viên trẻ nên kinh nghiệm và cách ứng sử, trao đổi với phụ huynh còn
nhiều hạn chế.

skkn


4

* Kết quả khảo sát thực trạng trước khi áp dụng đề tài
- Cơ sở vật chất
TT
Tên Cơ sở vật chất
Hiện trạng
Ghi chú
1
Phịng học tại khu Chính ( bề Ẩm mốc do đã xây dựng
mặt bên ngồi phịng học)
lâu năm.
2
Sân chơi điểm trường Chính
Sụt lún, các mảng bê tơng
bong chóc
3

Sân chơi điểm trường Ĩn
Sân nền đất
4
Mái che sân
Khơng có
5
Thảm cỏ nhân tạo chải dưới Khơng có
nên sân chơi cho trẻ
6
Cơng tác bán trú tại trường
Khơng tổ chức vì cơ sở vật
chất không đảm bảo
7
Tường Rào
Rào bằng cây luồng
Vậy làm thế nào để cha mẹ trẻ, các tổ chức Đảng, Đoàn thể, Chính quyền
và nhân dân đều hướng về nhà trường bằng cả tấm lòng để cùng nhà trường xây
dựng một trường học an toàn thân thiện và đầy đủ trang thiết bị cho công tác dạy
và vui chơi học tập của cô và trẻ đây là một điều trăn trở của người làm công tác
quản lý. Từ những điều trên tơi đã đưa ra một số biện pháp tích cực nhằm thu
hút các tổ chức chính quyền, nhân dân, phụ huynh học sinh cùng với nhà trường
thực hiện có hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục.
2.3.Các biện pháp đã thực hiện.
Trong giai đoạn này đứng trước thực trạng về một mơi trường cịn thiếu
thốn rất nhiều từ CSVC chưa đáp ứng tốt cho công tác dạy và học. Do đó bản
thân tơi đã tun truyền, tham mưu, phối hợp, tổ chức và huy động các lực
lượng xã hội, cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trị của cộng đồng
trong cơng tác xã hội hóa giáo dục để cải tạo cơ sở vật chất.
Công tác này tơi đã thực hiện và xin được trình bày trong những giải pháp
cụ thể như sau:

2.3.1.Giải pháp 1: Công tác tuyên truyền:
Đối tượng đầu tiên tôi cần bàn bạc thống nhất trong Ban giám hiệu, sau đó
tuyên truyền đến tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Từ đó mới
tạo điều kiện để cán bộ giáo viên, nhân viên tuyên truyền có hiệu quả đến các bậc
cha mẹ học sinh và các mạnh thường quân trên địa bàn, phải làm sao để họ thấy
được đây là ngôi nhà chung của tập thể sư phạm và mọi người đều có trách nhiệm
cùng chung tay xây dựng. Khi tập thể sư phạm nhà trường thấy kế hoạch của tôi
là đúng đắn họ sẵn sàng ra sức ủng hộ bằng cả tấm lòng tự nguyện. Giáo viên
hiểu: Nếu thiếu thốn về các đồ dùng, các điều kiện không đảm bảo cho cơng tác
bán trú thì khơng thể huy động được cha mẹ trẻ cho con ăn bán trú, nếu môi
trường sư phạm khơng đảm bảo thì hiệu quả cơng tác sẽ khơng cao, chất lượng
giáo dục thấp, uy tín nhà trường sẽ giảm đi. Ngược lại, nếu nhà trường có điều

skkn


5

kiện tốt, bản thân mỗi thành viên sống trong môi trường sư phạm này có nhiều
thuận lợi hơn, uy tín của giáo viên và n hà trường nhờ đó được nhân lên trong
lòng nhiều người và sẽ được nhiều cha mẹ trẻ đồng tình ủng hộ.
Cơng tác tuyền truyền cần duy trì thường xun, đa dạng, u cầu của cơng
tác tuyên truyền phải cụ thể, vận động mọi lực lượng xã hội, mọi người dân
cùng tham gia với nguyên tắc “ Lợi ích”, mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều
xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của 2 phía: Nhà trường và cộng đồng, mỗi bên
tham gia đều tìm thấy lợi ích chung của cá nhân và tập thể.
Qua công tác tuyên truyền tôi đã nhận thấy được sự thay đổi suy nghĩ tích
cực trong Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường đặc biệt
là của cha mẹ học sinh và nhân dân về cơng tác xã hội hóa giáo dục, phụ huynh
đã quan tâm hơn đến trường lớp và công tác phối hợp cùng nhà trường đã có

hướng tích cực hơn.

( Hình ảnh: Tổ chức tuyên truyền đến cán bộ GV,NV về công tác XHHGD)
2.3.2.Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạchthực hiện
Sau khi tổ chức tun truyền về cơng tác xã hội hóa giáo dục đến CBGV,
NV và được sự đồng thuận nhất trí cao. Bản thân tơi cần xác định rõ nội dung và
những công việc cần làm để xây dựng kế hoạch khoa học, cụ thể và mang tính
khả thi cao
Kế hoạch cụ thể như sau:
Giai đoạn Nội dung triển khai và Địa điểm
Dự kiến thời gian
Điều
thực hiện
thực hiện
hoàn thành
chỉnh
Tháng
-Họp BGH;TCM,CĐ lấy
Văn
Trong tháng
4/ 2020 ý kiến về cải tạo trường. phòng nhà
4/2020
- Triển khai kế hoạch và
trường
Thực hiện
Tháng 5 Sơn, vẽ tranh tường; bê
Khu
Tháng 5/2020
đến tháng tơng hóa
Chính

7/2020
Bê tơng hóa sân điểm Khu Ón
Tháng 7/2020

skkn


6

Tháng 8
đến tháng
10 năm
2020

Tháng 10
đến tháng
12 năm
2020
Từ tháng
1/2021
đến tháng
3/2021

trường bản Ón; tạo hàng
rào; biển khu
Tổ chức Bán trú :
-Họp Hội đồng trường
lấy ý kiến về công tác
bán trú.
-Xây dựng kế hoạch xin

phê duyệt công tác bán
trú
-Xây dựng kế hoạch về
nhu cầu trang thiết bị đồ
dùng phục vụ công tác
bán trú
-Thư ngỏ xin kêu gọi hỗ
trợ các điều kiện phục vụ
công tác bán trú
-Triển khai tổ chức thực
hiện công tác bán trú
-Huy động làm mái che
sân và mua thảm cỏ nhân
tạo
-Huy động nhân lực, vật
lực, tài lực làm tường rào

Khu
Chính

Từ ngày
25 -30/8/2020

Khu
Chính

Từ ngày
10 -15/9/2020

Khu

Chính

Từ ngày
20-25/9/2020

Khu
Chính

Từ ngày
15 -30/9/2020

Khu
Chính
Khu
Chính

Từ ngày 5/10/2020

Khu
Chính

Từ ngày 3/1/2021
đến 25/3/2021

Từ 15/10/2020 đến
30/12/2020

Từ sau khi hoàn
Quản lý nguồn huy động
thiện duy trì cho

những năm tiếp theo
2.3.3.Giải pháp 3:  Làm tốt công tác tham mưu lãnh đạo, các tổ chức,
cơ quan, đơn vị và kêu gọi các cá nhân tham gia cơng tác Xã hội hóa giáo
dục.
Là Hiệu trưởng nhà trường tơi xác định cơng tác xã hội hóa giáo dục muốn
thực hiện tốt trước tiên phải làm tốt công tác tham mưu: [3] Cần trình bày giải
thích để lãnh đạo cấp trên, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là cha mẹ trẻ hiểu
được từng nội dung yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ của nhà
trường để từ đó có sự đồng thuận và ủng hộ tích cực. Cụ thể: Nếu trang thiết bị
được sửa chữa bổ sung kịp thời tạo điều kiện cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm
vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.
Tận dụng triệt để các cơ hội để tham mưu với lãnh đạo các ban ngành, cha
mẹ trẻ như qua công tác tổ chức các lễ hội đơn vị gửi thư mời lãnh đạo, phụ
huynh học sinh tham dự lễ hội giúp phụ huynh và lãnh đạo thấy được chất lượng
giáo dục của đơn vị ngoài ra để phụ huynh và lãnh đạo thấy được những khó
khăn thiếu thốn của đơn vị từ đó có hướng hỗ trợ giúp đỡ.Sau khi nhận được sự
Tháng 4
năm 2021

Nhà
trường

skkn


7

ủng hộ và giúp đỡ từ lãnh đạo và phụ huynh học sinh cần phải báo cáo kết quả
đạt được. thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin của nhà trường các chủ
trương của ngành, các hoạt động của đơn vị để lãnh đạo và phụ huynh có hướng

chỉ đạo giúp đỡ kịp thời cho đơn vị.
Qua quá trình tham mưu với lãnh đạo, các tổ chức cơ quan đơn vị cũng
được phịng giao dục cấp kinh phí để sửa chữa những cơng trình cần thiết như:
Sữa chữa cải tạo khu vệ sinh, làm bếp tạm, sữa chữa chống thấm chống dột.
2.3.4.Giải pháp 4: Triển khai thực hiện
*Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2020:
Như chúng ta đã biết năm 2020 là năm xảy ra dịch Covid – 19 kéo dài.
Theo chỉ đạo chung nhà trường đã phải cho học sinh nghỉ học 2 tháng. Tận dụng
lúc học sinh nghỉ phịng dịch tơi đã nhanh chóng triển khai họp BGH nhà trường
BCH cơng đồn về việc bàn và thống nhất triển khai kế hoạch thực hiện, công
việc đầu tiên tơi thực hiện đó là phải cải tạo được môi trường học tập trước hết
là cần tải tạo điểm trường Chính, Điểm trường Chính là bộ mặt của nhà trường
cho nên tôi đã tập hợp các tổ chức trong nhà trường để bàn về sơn, vẽ tranh
tường toàn bộ 5 phịng học tại điểm trường Chính vì. Trước hết muốn huy động
được nguồn lực của các tổ chức, cá nhân và đặc biệt phụ huynh học sinh thì việc
đầu tiên đó là nhà trường phải làm gì để phụ huynh thấy và ghi nhận được rằng
nhà trường đã và đang cố gắng khắc phục những khó khăn, những tồn tạiđể mng
lại hiệu quả cao trong học tập của trẻ.Trong tháng 4 nhà trường đã trích kinh phí
từ nguồn chi thường xuyên cho việc Sơn và thuê thợvẽ tranh tường tạo diện mạo
mới cho 5 phòng học tại điểm trường Chính.

( Hình ảnh: Sơn và vẽ các mảng tường)

- Tháng 5/2020: Thực hiện bê tơng hóa sân khu Chính.
- Để thực hiện được bê tơng hóa 230m 2 sân trường tôi đãchủ động liên hệ
với các công ty doanh nghiệp như: Công ty TNTM Hùng Lộc, Công ty Trung
Nguyên trên địa bàn huyện Mường Lát. Khi đến tơi đã trình bày những khó khăn
từ phí nhà trường nhờ các Cơng ty hỗ trợ kinh phí, vật liệu. Sau khi trình bày

skkn



8

Ơng Mai Xn Hùng đại diện cho Cơng ty TNTM Hùng Lộc đã đồng ý với đề
xuất của nhà trường và hỗ trợ 2 xe đá 1,2 và 10 triệu đồng tiền mặt. Công ty đá
Trung Nguyên hỗ trợ 02 xe đá mạt.
Tập kết được nguồn tôi kết hợp nhân lực của tập thể giáo viên và phụ
huynh học sinh hồn thành hạng mục bê tơng hóa sân điểm trườngChính với trị
giá khoảng 20 triệu đồng.

(Hình ảnh: Phụ huynh HS và CBGV thực hiện Bê tơng hóa sân điểm trường Bản Lát)

-Tháng 7/2020: Thực hiện bê tơng hóa điểm trường bản Ón:
Bản Ón là bản nằm cách Trung tâm xã Tam Chung 22 km. Đường giao
thông đi lại vô cùng khó khăn, ở đây 100% là đồng bào dân tộc Mơng, trình độ
dân trí thấp, sống chủ yếu vào nương rãy vì vậy cơ sở vật chất nhà nước mới chỉ
đầu tư được 3 phòng học còn Sân và tường rào, đồ chơi chưa có. Để cho các
cháu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” trường lớp học được sạch sẽ, an
tồn. Nhờ sự giới thiệu của đồng chí Lị Thị Thiết – Bí thư Đảng ủy xã Tam
Chung chúng tôi đã liên hệ và kết nối với đồng chí Nguyễn Đức Tùng bí thư
đồnBan chỉ huy Biên phịng Tỉnh Thanh Hóa cùng xin kêu gọi các tổ chức cá
nhân bê tơng hóa sân điểm trường bản Ĩn và một số thiết bị đồ chơi ngoài trời.
Sau một tháng kêu gọi thì các vật liệu như đá 1,2, xi măng, cát đã tập kết đầu đủ.
Cụ thể: Vào ngày 23 – 25/7/2020 Ban Thường vụ Tỉnh đồn Thanh Hóa, Ban
chỉ huy Biên phịng tỉnh Thanh Hóa; trường Thanh Niên ĐHVHDL Thanh Hóa;
trường Cao đẳng nghề Thanh hóa; Trường Đại học dự bị Sầm Sơn cùng với các
ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương đã thực hiện Bê tơng hóa hơn
300m2 sân và lắp đặt một số thiết bị đồ chơi ngoài trời với tổng trị giá hơn 100
triệu đồng. Riêng nhân dân bản Ĩn đóng góp 8 triệu đồng để mua vật liệu làm

hàng rào bảo vệ.

skkn


9

( Hình ảnh: Bê tơng hóa sân và lắp thiết bị đồ chới điểm trường Ón)

*Giai đoạn: Từ Tháng 8 – 10/2020: Thực hiện công tác bán trú tại điểm
trường Bản Lát.
Sau thời gian nghỉ hè tập thể CB,GV,NV trả phép đúng thời gian quy định
bản thân tôi tiếp tục triển khai kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác bán trú.
Nhà trường tuy thành lập đã lâu nhưng công tác bán trú chưa được trú
trọng, lý do: Mặt bằng chung kinh tế còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao cho nên các
bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc cho trẻ ăn tại trường.
Để vận động được phụ huynh cho trẻ ăn tại trường,ngày 12 tháng 9 năm
2020 tơi đã chỉ đạo giáo viên tại điểm trường Chính tổ chức họp lấy phiếu trưng
cầu ý kiến của phụ huynh cho ý kiến như: Phụ huynh có hài lịng về cơng tác
chăm sóc giáo dục tại nhà trường? Phụ huynh có yên tâm khi gửi con học ở
trường, hay phụ phuynh có đồng ý cho trẻ ăn tại trường khơng? Nếu phụ huynh
cho con ăn ở trường thì mức tiền ăn của trẻ ăn tại trường cần đóng là 18000đ/trẻ
hay 19.000đ/ trẻ?
Sau khi trưng cầu ý kiến phụ huynh đồng ý với việc cho trẻ ăn tại trường,
mức đóng tiền ăn cho trẻ hằng ngày thì tơi bắt đầu xây dựng kế hoạch xin cấp
trên phê duyệt công tác bán trú.
Được sự đồng ý của cấp trên về công tác bán trú bước tiếp theo tôi làm văn
bản đề nghị lên UBND xã Tam Chung xin hỗ trợ kinh phí. Chia sẻ với những
khó khăn của nhà trường Chủ tịch MTTQ xã yêu cầu nhà trường gửi thư ngõ xin
đến các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp đóng chân trên địa bàn xã và các

cá nhân ngoài địa bàn xã ủng hộ nhà trường để mua sắm trang thiết bị cần thiết
cho công tác bán trú:
*Kết quả:
-Về hiện vật:
+Chùa Tén Tằn: Trao tặng 01 tủ bảo ôn
+Trường THCS – Bán trú Tam Chung 05 bộ xoong nồi ( 12 cái) 03 quạt
cây.
+Cửa hàng điện máy Long Lý 01 bếp ga cơng nghiệp
+ Các gia đình anh Chị Tùng Do, Chị Hạnh ở huyện Hậu Lộc hỗ trợ 50kg
đường; 10 kg Lạc; 50 Lít dầu ăn và một số nhu yếu phẩm khác.

skkn


10

+Trường mầm non Thị trấn hỗ trợ 20 cái sạp gỗ
+ Về tiền mặt: 14.400.000đ trong đó:
+ Gia định Chị Hạnh ở Thành phố Thanh Hóa.10.000.000đ
+Cán bộ giáo viên trường mầm non Tam Chung: 2.400.000đ
+Cán bộ UBND xã Tam Chung: 2.000.000đ
Ngồi ra nhà trường trích từ nguồn kinh phí chi thường xuyên để làm 01
bếp tạm khoảng 20m2. Tiền các Tổ chức cá nhân hỗ trợ nhà trường đã chi, mua
tủ đựng bát, khay đựng cơm và một số đồ dùng khác như nồi cơm điện máy say
thịt. may rèm cửa che ánh sáng cho trẻ dễ ngủ.vv
Sau khi hoàn tất các khâu chuẩn bị ngày 5/10 nhà trường bắt đầu triển khai
cho trẻ ăn tại trường. Nhìn chung phụ huynh rất hài lịng khi con được ăn tại
trường.

( Hình ảnh: Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ các điều kiện tổ chức bán trú)


*Giai đoạn: Từ tháng 10 – 12/2020: Tổ chức kêu gọi làm mái che và chải
thảm cỏ tại sân điểm trường Bản Lát:
Ổn định về công tác bán trú tôi tiếp tục kêu gọi làm mái che và thảm cỏ
chảisân cho trẻ vui chơi được an tồn.
Để làm được điều này tơi đã liên hệ với chị Hạnh tại Thành Phố Thanh
Hóa, Chị Hạnh là một nhà báo Thành đạt, khi được nghe tơi trình bày những khó
khăn và sự cần thiết khi cho trẻ học tập, vui chơi tại trường chị đã đồng ý với kế
hoạch tơi đã đề ra:
-Về kinh phí:
+Gia đình Chị hạnh hỗ trợ 31.000.000đ: ( Hỗ trợ làm mái che sân)
+Cha mẹhọc sinh hỗ trợ 12 .000.000 ( Mua thảm cỏ nhân tạo chải sân phục
vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ.
-Về nhân lực:
Tôi đã đến và trao đổi với ban Chỉ huy đồn Biên phòng Tam Chungnhờ các
anh giúp đỡ về nhân lực, Ban Chỉ Huy đồn Tam Chung đồng ý và điều 05 chiến
sĩ đến giúp nhà trường hoàn thiện mái che .

skkn


11

( Hình ảnh: Gia đình chị Hạnh hỗ trợ KP thực hiện mái che và cha mẹ HS hỗ trợ
mua thảm cỏ)

Giai đoạn: Từ tháng 01 – 3/ 2021: Kêu gọi hỗ trợ xây dựng tường rào tại
điểm trường Bản Lát:
Như tơi nói ở trên điểm trường Bản Lát là bộ mặt của nhà trường vì vậy tơi
muốn tồn tâm toàn ý tạo dựng, cải tạo để gây sự thu hút của các bậc phụ huynh

tạo tiền đề cho những điểm trường tiếp theo.
Giai đoạn này tôi tập trung vào khu Tường rào của điểm trường vì: Trước
đây để bảo vệ CSVC và đồ chơi ngoài trời, nhà trường chỉ huy động phụ huynh
đi kiếm cây về rào chắn, tuy nhiên tính theo thời gian sử dụng thì khơng được
bao lâu.
Xét về thẩm mĩ và độ an tồn thì các cây rào không thể đẹp và chắc chắn
như tường rào vì vậy tơi lại tiếp tục triển khai và đi kêu gọi sự hỗ trợ của các
cấp, các ngành và kết quả đạt được đó là:
-Về kinh phí:
+ Ban chỉ huy Quân Sự huyện Mường Lát: 1.000.000đ
+Phụ huynh Bản Lát hỗ trợ 8.000.00đ
-Về Vật lực:
+ Cơng ty Thanh Bình: 01 xe cát
+Ban chỉ huy Quân sự huyện: 01 xe cát
+Đoàn kinh tế Quốc Phòng 5: 2.500 viên gạch xi măng.
+Đảng ủy; UBND xã hỗ trợ tự nguồn ( Xây dựng nông thôn mới): 03 tấn xi
măng
-Về nhân lực: 24 cán bộ giáo viên và 80 phụ huynh học sinh tham gia đóng
góp 02 ngày cơng.

skkn


12

Tính đến thời điểm đầu tháng 03 nhà trường đã hoàn tất 180m 2 tường rào
tại điểm trường Bản Lát.

( Hình ảnh: Phụ huynh HS và giáo viên hỗ trợ
ngày cơng xây dựng tường rào)


( Đồn KTQP 5 ủng hộ 2.500 viên
gạch và một số thiết bị đồ chơi)

2.3.5.Giải pháp 5: Quản lý và sử dụng nguồn huy động:
Việc huy động xã hội hóa giáo dục đã khó nhưng việc quản lý và sử dụng
chúng như thế nào lại là một vấn đề khó nếu khơng quản lý tốt, sử dụng khơng
đúng mục đích thì lịng tin từ cấp ủy , chính quyền địa phương, các tổ chức, ban
ngành, mạnh thường qn và nhân dân sẻ khơng cịn và cơng tác xã hội hóa giáo
dục sẻ khơng tồn tại và phát triển được chính vì vậy tơi chú trọng cơng tác quản
lý và sử dụng các nguồn đã được huy động như:
Đối với số tiền đã vận động được tôi đã đưa vào quỹ xã hội hóa nhà trường
và thành lập Ban giám sát trong đó có cả đại diện phụ huynh, cá nhân tôi chỉ lên
kế hoạch sử dụng, làm đề nghị được sự thống nhất thì bắt đầu thực hiện. Riêng
quỹ hội phụ huynh sẽ được thu chi có chứng từ có thơng báo và cơng khai rõ
ràng tại các cuộc họp giữa BGH và các hội trưởng phụ huynh và thơng qua các
cuộc họp phụ huynh tồn trường để phụ huynh nắm được số tiền mình đóng góp
chi vào những khoản nào có hợp lý hay khơng từ đó tạo được lịng tin từ phụ
huynh để cơng tác vận động những lần sau đạt kết quả cao hơn thuận lợi hơn
[4].
Đối với nguồn huy động từ cấp ủy , chính quyền địa phương, các tổ chức,
ban ngành, mạnh thường quân và nhân dân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động và
vạch ra những việc nào cần thiết nhất cho trẻ cho nhà trường sau đó tham mưu
với lãnh đạo và thực hiện. đơn vị có sổ “ xã hội hóa giáo dục” ghi danh và cơng
khai theo đợt  trên bảng tuyên truyền nhà trường với nguồn huy động được đơn
vị đã làm mái che, may rèm cửa, mua thảm cỏ,làm tường rào, bê tơng hóa sân
mỗi cơng trình mỗi hiện vật đơn vị đều  ghi tên danh sách cơng khai. Sau khi
hồn thành xong cơng trình xã hội hóa giáo dục nhà trường gửi thư cảm ơn đến
cấp ủy, chính quyền đồn thể, mạnh thường qn, những tổ chức cá nhân có
những đóng góp cho đơn vị. Dự kiến cuối năm học nhà trường sẽ mời cấp ủy,

chính quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân về dự buổi tổng kết
năm học đây cũng là điều kiện để cấp ủy, chính quyền đồn thể, mạnh thường

skkn


13

quân, những tổ chức cá nhân thăm quan trường lớp để thấy được sự thay đổi tích
cực khi có sự chung tay góp sức cho đơn vị  và những khó khăn những vướng
mắc đang còn tồn tại trong đơn vị từ đó xây dựng đóng góp ý kiến và hỗ trợ nhà
trường nhiều hơn nữa để nhà trường ngày một phát triển và vững mạnh hơn chất
lượng nhà trường ngày càng tiến bộ trẻ được học tập vui chơi trong một ngơi
trường xanh sạch đẹp an tồn thân thiện.
2.3.6.Giải pháp 6: Phát huy vai trò của hội cha mẹ học sinh của cha mẹ
học sinh và mạnh thường quân trong và ngoài địa bàn:
Vào đầu năm học nhà trường tổ chức họp cha mẹ học sinh, đề nghị cha mẹ
học sinh lựa chọn được Ban đại diện cha mẹ học sinh của các lớp là những
người có uy tín có thể chung tay cùng xây dựng nhà trường, là những người phối
hợp tốt nhất trong việc thực hiện thông tin hai chiều giữa gia đinh và nhà trường
để cùng giáo dục trẻ một cách toàn diện.
Nhà trường cũng như các lực lượng của xã hội, các tổ chức, đều có những
chức năng và trách nhiệm riêng. Để khai thác, phát huy khuyến khaics họ tham
gia vào hoạt động nào đó phải nhằm đúng chức năng, trách nhiệm của phụ
huynh.
Tận dụng vai trò của cha mẹ học sinh, đội ngũ các nhà tư vấn “ tư vấn tự
nguyện” để làm công tác xã hội hóa giáo dục. Đây cũng là một nghệ thuật của
người quản lý.
Sau khi trao đổi bàn bạc với ban đại diện cha mẹ học sinh về ván đề cấp thiết
phải có bếp ăn và đồ dùng bán trú cho trẻ ăn ngủ tại trường, phải có sân sạch sẽ

thoáng mát, để trẻ ăn ngủ tại trường được an tồn thì phải có tường rào.vv… Khi
đã thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh về các khoản đóng góp tự nguyện
phục vụ cho trẻ ăn ở tại trường được đảm bảo đầy đủ và các nội dung thiết yếu
khác. Nhà trường đã làm tờ trình xin chủ trương của địa phương, phòng GD&ĐT,
khi đã được phê duyệt, Ban đại điện cha mẹ học sinh đã triển khai tới toàn thể phụ
huynh tại các điểm trường. Đồng thời Ban giám hiệu nhà trường cũng đã kêu gọi
cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường cũng như các cơ quan ban ngành đóng
trên địa bàn ủng hộ cho việc làm này. Kết quả đã thành công.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
Từ khi thành lập, trải qua bao nhiêu năm khn viên phịng học đã đang
dần xuống cấp tuy nhiên trong 1 năm với phương trâm cải tạo diện mạo mới cho
nhà trường và sau nhiều nỗ lực phấn đấu trong thời gian qua cơng tác xã hội hóa
giáo dục của nhà trường được đánh giá cao. Các cấp ủy, chính quyền địa
phương, nhân dân có những hướng suy nghĩ tích cực hơn về cơng tác xã hội hóa
giáo dục hưởng ứng và hỗ trợ nhiệt tình hơn cho đơn vị cả vật chất lẫn tinh thần
và xây dựng đóng góp nhiều ý kiến để đổi mới chất lượng giáo dục tại nhà
trường. Môi trường cảnh quan sư phạm được khởi sắc, chất lượng giáo dục của
đơn vị được nâng cao, cơ sở vật chất khang trang sạch đẹp hơn cụ thể như sau:
*Về chất lượng chăm sóc giáo dục:
-Duy trì sĩ số trẻ: 98 %
-Tỷ lệ bé ngoan: 91,25%

skkn


14

-Tỉ lệ chuyên cần: 90.86%
Sức khỏe trẻ: so với đầu năm tỉ lệ suy dinh dưỡngthừa cân giảm rất nhiều
cụ thể:Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đầu năm: 58 trẻ đến nay 28 trẻ giảm 30 trẻ

Suy dinh dưỡng thể thấp còi đầu năm:  60 trẻ đến nay 38 trẻ giảm 22 trẻ
Trẻ thừa  đầu năm: 6 trẻ đến nay 3 trẻ giảm 3 trẻ
Qua kết quả cho thấy chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường ngày
càng được cải thiện và phát triển
* Về cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường.
Cơ sở vật chất ngày được khang trang đầy đủ, cảnh quan môi trường lớp
học xanh- sạch- đẹp- an toàn- thân thiện hơn.
Huy động nguồn lực xây dựng được cơng trình bê tơng hóa sân Khu Chính;
Sân Bản Ón, làm mái che sân, may rèm cửa và các đồ dùng khác trị giá hơn 300
triệu đồng và 2 ngày công.
Huy động từ phụ huynh học sinh với tổng số tiền quỷ hội là: 20.000.000
đồng trong đó nguồn quỹ được chi cho các hoạt động chi mua sắm 150m 2
thảmcỏ nhân tạo, thuê thợ chát tường rào 8.000.000đ
Hàng rào, đồ chơi ngồi trời được sơn mới mơi trường nhóm lớp dược sắp
xếp khoa học đảm bảo an toàn, các thiết bị như ti vi đầu đĩa được sữa chữa và sử
dụng phục vụ công tác dạy của cô và học tập vui chơi của trẻ
* Kết quả sau khi kết thức đề tài nghiên cứu
TT
Tên Cơ sở vật chất
Hiện trạng
Ghi chú
1
Phịng học tại khu Chính
Đã cải tạo sạch, đẹp
2
Sân chơi điểm trường Chính
Đã được bê tơng hóa
3
Sân chơi điểm trường Ĩn
Đã được bê tơng hóa

4
Mái che sân
Đã hồn thiện được mái che
5
Thảm cỏ
Đã hồn thành 230m2 thảm
cỏ
6
Cơng tác bán trú tại trường
Đã tổ chức và duy trì được
cơng tác bán trú tại điểm
trường chính
7
Tường Rào
Đã
xây
dựng
được
2
180m tường rào
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận
Qua một năm áp dụng các giải pháp thực nhằm thực hiện có hiệu quả ( từ
tháng 4 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021) công tác xã hội hóa giáo dục đã mang
lại cho nhà trường sự thay đổi và phát triển tích cực nhất. Mơi trường cảnh quan
sư phạm được khởi sắc, trẻ yêu trường lớp, cơ giáo. Phụ huynh có những suy
nghĩ tích cực hơn về nhà trường, sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường
được chặt chẽ trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, chất lượng giáo dục nhà
trường ngày một nâng cao, tạo được niềm tin và uy tín từ các cấp ủy Đảng,


skkn


15

chính quyền và nhân dân từ đó nhà trường nhận được nhiều sự hỗ trợ cả về nhân
lực vật lực trí lực… từ các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân.
Với những suy nghĩ trên tôi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đến các
cấp đảng ủy, chính quyền và nhân dân trên địa bàn xã và cán bộ, giáo viên, nhân
viên phụ huynh tại nhà trường đều nhận được sự ủng hộ nhiệt tình, từ khi áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm vào cơng tác xã hội hóa giáo dục đã đạt được kết
quả cao.
3.2.Kiến nghị
Lãnh đạo phòng Giáo dục:
Quan tâm hơn nữa tới hoạt động giáo dục của các nhà trường. Tập trung
vào một số công việc cụ thể là: Chăm lo đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ
chơi nhất là đồ chơi ngoài trời, biên chế cán bộ, giáo viên đủ để đáp ứng các
hoạt động của nhà trường.
Lãnh đạo địa phương:
Cần quan tâm và có hướng chỉ đạo kịp thời trong mọi cơng tác của nhà
trường.
Mở rộng quỹ đất để diện tích đơn vị đạt theo tiêu chí trường mầm non đạt
chuẩn quốc gia.
Trên đây là một số kinh nghiệm về đề tài “ Một số giải pháp thực hiện tốt
công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non Tam Chung, huyện Mường
Lát” của cá nhân tôi nghiên cứu và thực hiện từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 3
năm 2021. Rất mong hội đồng chấm SKKN các cấp đánh giá nhận xét để sáng
kiến của tơi trở nên hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Thanh Hoá, ngày 15 tháng 4 năm 2021

NGƯỜI VIẾT
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình. Tơi xin cam đoan
khơng sao chép của người khác.
XÁC NHẬN CỦA
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nguyễn Thị Ngọc

Hàn Thị Giang

skkn


16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]

[3]
[4]

Văn kiện đại hội đảng Khóa XI,XII
Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020- Vụ
Giáo dục mầm non – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục- NXB Hà Nội
1999.
. Luật giáo dục và nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hànhNXB Lao động- Xã hội 2007.
Vũ Ngọc Hải: Xã hội hóa giáo dục – Đạo tạo- 2004


skkn


17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG LÁT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CƠNG TÁC
XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON
TAM CHUNG, HUYỆN MƯỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA

Họ và tên : Hàn Thị Giang
Chức vụ : Hiệu trưởng
Đơn vị
: Trường mầm non Tam Chung
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA, NĂM 2021

skkn



×