Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số giải pháp xây dựng môi trường làm việc thân thiện tích cực trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG
LÀM VIỆC THÂN THIỆN TÍCH CỰC TRONG
TRƯỜNG MẦM NON

Họ và tên: Ngô Thị Kim Loan
Chức vụ: Hiệu Trưởng
Đơn vị công tác: Trường mầm non Đông Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA NĂM 2020

skkn


skkn


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1
1.1 Lý do chọn đề tài:
1
1.2. Mục đích nghiên cứu:
2


1.3. Đối tượng nghiên cứu:
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
2.1. Cơ sở lý luận:
2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
3
2.3. Các giải pháp xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực trong
trường mầm non Đơng Sơn Thành Phố Thanh Hóa.
4
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng chi bộ đồn kết, thống nhất.
4
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng các mối quan hệ trong nhà trường thân thiện,
đoàn kết:
6
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng mối quan hệ thân thiện, nhân ái trong tập thể
sư phạm.
6
2.3.4. Giải pháp 4: Bồi dưỡng và quan tâm đội ngũ giáo viên về mọi mặt.
8
2.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng môi trường làm việc thân thiện thông qua hoạt
động tập thể và các tổ chức trong nhà trường.
10
2.3.6. Giải pháp 6: Xây dựng tốt các mối quan hệ giữa các tổ chức trong
nhà trường:
11
2.3.7. Giải pháp 7: Đổi mới hình thức sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao chất

lượng hoạt động trong nhà trường.
11
2.3.8. Giải pháp 8: Coi trọng công tác thi đua khen thưởng và các biện pháp kích
thích đối với người lao động:
13
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
16
3.1. Kết luận:
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
19

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Dù ở bất kỳ lĩnh vực nào, môi trường làm việc cũng đều quan trọng
với mọi thành viên. Một tập thể mạnh luôn là một tập thể đồn kết nhất trí
và ở đó ln có tình người. Tính thân thiện, lịng nhân hậu, đức bao dung
của mọi người trong tập thể luôn được đề cao, mọi người sống bên nhau
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của đơn vị. Một cái bắt tay siết chặt, một
câu hỏi han chân tình, một ánh mắt thân thiện, một chút quan tâm nhỏ…
của một thủ trưởng có uy tín có thể làm cho mọi thành viên khoẻ hẳn lên
về cả sinh lực và tinh thần, hiệu quả công việc sẽ trôi chảy, mọi người sẽ
yên tâm công tác và đều muốn vun đắp, đem lại lợi ích cho đơn vị của
mình. Ngược lại sự thất vọng trong công tác, một câu quở trách không
đúng lúc, đúng mức của Thủ trưởng có thể làm cho người ta trở nên ủ dột,
chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu tới kết quả làm việc của họ.
Hơn thế nữa xây dựng một bầu khơng khí tâm lý trong nhà trường thật sự

thân thiện “ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa CBQL, giáo viên, nhân
viên và phụ huynh học sinh” tốt cũng là việc cần phải thực hiện ở một tập
thể nhà trường để mọi người cùng đồng lòng, biết thương yêu nhau, biết
chia sẻ, tương thân tương ái, coi nhau như chị em một nhà, nếu đồn kết
mọi người sẽ sẵn lịng bỏ qua cho nhau những lỗi lầm vì: “Yêu nhau yêu
cả đường đi lối về; ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”. Một tập thể sư
phạm có tâm lý tốt, đồn kết đó cũng là tiền đề dẫn đến sự thành cơng
trong công tác của một người Hiệu trưởng, làm cho việc quản lý của mình
diễn ra nhẹ nhàng thoải mái, hiệu quả công tác sẽ cao hơn và đặc biệt là
bầu khơng khí trong nhà trường ln vui vẻ n ấm.
Trong một tập thể đơng người đã phức tạp, thì với một tập thể tất cả
là nữ lại càng phức tạp, mỗi người mỗi tính nết, nếu khơng có sự hợp tác
đồng lịng thì mọi việc sẽ trở nên rối ren cơng việc sẽ khơng trơi chảy và
làm việc gì cũng khó. Với người giáo viên nữ ngồi cơng việc làm thầy
mà họ đã chọn và được xã hội tôn vinh, thì họ cịn phải đảm nhận trách
nhiệm với gia đình, là người dâu thảo, vợ hiền, người mẹ trung hậu đảm
đang. Bởi vậy, để chu toàn mọi việc là rất khó, nhưng khơng vì thế mà họ
khơng cố gắng. Đối với một nhà quản lý, tôi luôn mong muốn đội ngũ
giáo viên, nhân viên của mình ln hồn thành nhiệm vụ ở trường đồng
thời cũng muốn họ ln hồn thành nhiệm vụ với gia đình. Muốn làm
được việc đó, thì tại nhà trường phải xây dựng được một bầu không khí
gia đình, mọi người biết quan tâm chia sẻ với nhau, làm việc với nhau thật
sự thoải mái. Vì vậy việc xây dựng một mơi trường làm việc thân thiện,
tích cực để mọi người có thể hợp tác cảm thơng chia sẻ là hết sức quan
trọng trong trường mầm non, nó tồn tại song song với sự phát triển của sự
nghiệp giáo dục nhà trường. Sức mạnh đoàn kết của tập thể sẽ đóng vai
1

skkn



trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Đồng thời việc xây dựng một môi trường làm việc thân thiện, tích
cực sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của tập thể trong việc thực hiện
mục tiêu của nhà trường. Đó là việc liên kết các giáo viên, nhân viên, các
thành viên trong nhà trường thành một khối đoàn kết thống nhất, vững
mạnh về mọi mặt, hết lịng vì mục tiêu giáo dục của nhà trường, vì sự
nghiệp GD&ĐT của nước nhà nói chung và của nhà trường nói riêng.
Từ khi cịn là giáo viên tơi cũng luôn mong muốn được làm việc
trong một tập thể thân thiện, có được bầu khơng khí gia đình, để chị em
thật sự hiểu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và cùng chia sẻ gánh
nặng trong gia đình mỗi khi bản thân gặp khó khăn. Đến nay, khi được bổ
nhiệm là Hiệu trưởng của nhà trường, ý tưởng đó vẫn luôn cháy bỏng, bản
thân tôi luôn cố gắng phấn đấu vươn lên về mọi mặt, tự trau dồi tri thức,
đạo đức, tư cách tác phong, gương mẫu trong mọi cơng việc. Bên cạnh đó,
tơi ln chú trọng tạo dựng mơi trường làm việc thân thiện, ở đó ln có
sự sẻ chia để các thành viên cảm thấy thoải mái về tinh thần khi làm việc,
từ đó họ có sự hợp tác chặt chẽ trong cơng việc. Đó là cái đích mà một
nhà quản lý cần cố gắng hướng tới. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được giao, sau nhiều năm đúc rút kinh nghiệm từ bản thân tôi xin mạnh
dạn chia sẻ “Một số giải pháp xây dựng môi trường làm việc thân thiện,
tích cực trong trường mầm non” và đây cũng là một trong những chủ đề
của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích
cực”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng của nhà trường trong việc xây dựng một môi
trường làm việc thân thiện, tích cực của Hiệu trưởng.
Đề xuất những giải pháp về công tác xây dựng môi trường làm việc
thân thiện, tích cực trong nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Mơi trường làm việc trong trường Mầm Non Đông Sơn, Thành Phố Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý nhà trường với
lý luận và các tài liệu tham khảo có liên quan đến việc xây dựng đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Tập hợp, phân tích để rút ra kinh nghiệm với mối quan hệ giữa thực
tiễn và lý luận, giữa thực tiễn và nhận thức đối với mỗi vấn đề.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận:
Nhà trường là một tập thể được ví như “Gia đình thứ hai”, một
khơng khí vơ cùng quan trọng trong đời sống hằng ngày mà không thể
thiếu được đối với mỗi CBGVNV. Thông qua hoạt động và giao tiếp với
2

skkn


tập thể mà mỗi cá nhân hình thành được những phẩm chất tâm lý của bản
thân mình. Giữa tập thể và cá nhân bao giờ cũng có mối quan hệ tương trợ
với nhau: cá nhân tác động đến tâp thể và ngược lại tâp thể tác động đến
cá nhân. Sự tác động này có thể diễn ra tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo
phẩm chất của từng cá nhân và tính chất của tập thể đó. Bởi thế quan tâm
giáo dục từng con người để xây dựng một tâp thể có tâm lý tốt thì tập thể
đó mới  lao động tốt và dĩ nhiên một tập thể có tâm lý tốt thì mọi người
mới đối xử thân thiện với nhau ở đó mọi người đồn kết, thương u, thân
ái với nhau, mỗi người không những trở nên tốt đẹp hơn mà cịn lao động
có hiệu quả hơn. Trong vấn đề này những phẩm chất, nhân cách và phong
cách  quản lý của người lãnh đạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một
nhân cách tốt của người quản lý có thể nâng tập thể lên, chắp cánh cho
mỗi người bay cao và ngược lại một nhân cách thấp kém sẽ phá huỷ tập

thể và khơng ít ảnh hưởng tiêu cực đến nhân cách của mỗi thành viên
trong nhà trường.
Một tập thể sư phạm vững mạnh phải được đánh giá qua nhiều mặt,
qua các quá trình cụ thể và được dựa trên một số cơ sở :
- Đoàn kết thân ái giúp đỡ lẫn nhau trong công tác, trong sinh hoạt;
xây dựng được bầu khơng khí ấm cúng, quan hệ tập thể lành mạnh, trong
sáng, cùng giúp nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nắm vững và thực hiện đúng đường lối quan điểm giáo dục của
Đảng, hết lịng vì  học sinh thân yêu.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành Quy chế
chuyên môn, Nội quy nhà trường và chính sách của Nhà nước.
- Ln có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt, đảm bảo trình độ
đồng đều, ngày càng cao của đội ngũ giáo viên, giáo viên thực sự là: “
mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ”cho học
sinh noi theo.
- Thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”; các cuộc vận động “Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” và
“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Trường mầm non Đông Sơn Thành Phố Thanh Hóa với 10 lớp học,
các lớp đảm bảo đủ ánh sáng, thống mát, sạch sẽ, có đủ đồ dùng trang
thiết bị học tập phục vụ cho cô và trẻ.
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB.GV.NV) là 35 đồng chí.
- Trong đó: Ban giám hiệu có 3 đồng chí, giáo viên có 26 đồng chí,
01 nhân viên kế toán, 01 nhân viên y tế, 02 nhân viên nấu ăn, 02 bảo vệ.
* Thuận lợi và  khó khăn:
+ Thuận lợi:
3

skkn



Trường Mầm Non Đơng Sơn Khang trang, rộng rãi, thống mát. Có
cơ sở vật chất đầy đủ để phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và
giáo dục trẻ.
Có đủ giáo viên đứng lớp theo Điều lệ trường Mầm non, đa số đều là
giáo viên trẻ, nhiệt t́nh, yêu nghề.
Có đủ đội ngủ nhân viên văn phịng và cơ ni phục vụ nấu ăn.
Có 100% CBGVNV đạt trình độ trên chuẩn.
Trường đã phân công nhiệm vụ cho đội ngũ CBGVNV hợp lý tạo
được sự đồng thuận giữa các giáo viên.
Tại trường đã xây dựng được khối đoàn kết nhất trí với nhau để hồn
thành nhiệm vụ.
Hồn cảnh kinh tế của CBGVNV đều ổn định.
+ Khó khăn:
Tập thể CB.GV.NV 100% là nữ (khơng tính bảo vệ, nhân viên ni
dưỡng) nên gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động.
Tập thể CBGVNV có độ tuổi chênh lệch nhau. Hàng năm nhà trường
ln có sự biến động về nhân sự (người chuyển đi, người chuyển đến, người
về nghỉ chế độ).
Có 5 giáo viên có con nhỏ dưới 1 tuổi, 03 giáo viên hồn cảnh gia
đình khó khăn nên phần nào ảnh hưởng đến q trình cơng tác.
Có giáo viên đi dạy khá xa trên 10km.
Cơ sở vật chất của rường có một số hạng mục xuống cấp cần được sửa
chữa.
Bảng khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
STT
Tiêu chí khảo sát
Mức độ đạt được
Đánh giá viên chức

VC hoàn thành SXNV:
16/21=76%
1
VC hoàn thành tốt NV:
05/21=24%
Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp
Tốt: 16/19=84%
2
Khá: 03/19=16%
Trình độ chuyên môn của
Đạt chuẩn: 31/31=100%
3
CBGVNV
Trên chuẩn: 28/31=90%
Các danh hiệu CBGVNV đạt được CSTĐ cấp cơ sở: 02/31=6,5%
4
GKUBTP: 04/31=13%
LĐTT cấp TP: 21/31=67%
5
Danh hiệu thi đua của Chi bộ
Hoàn thành suất xắc nhiệm vụ
6
Danh hiệu thi đua của nhà trường
Tập thể lao động tiên tiến
Danh hiệu thi đua của Cơng đồn
LĐLĐTP tặng Giấy khen
7
Danh hiệu thi đua của Chi đoàn
Đoàn TNCS TP tặng giấy khen
4


skkn


8
9

Chất lượng ni dưỡng
Trẻ PT bình thường: 354/361=98%
Chất lượng giáo dục
Trẻ đạt: 100%
Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi, khó khăn trên của
nhà trường, tơi xin mạnh dạn chia sẻ “ Một số giải pháp xây dựng mơi
trường làm việc thân thiện, tích cực trong trường mầm non Đơng Sơn
Thành Phố Thanh Hóa” như sau:
2.3. Các giải pháp xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích
cực trong trường mầm non Đơng Sơn Thành Phố Thanh Hóa.
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng chi bộ đồn kết, thống nhất.
- Thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ đảng viên tham gia đầy đủ
các lớp học bồi dưỡng về chính trị, NQ do cấp trên tổ chức, tham gia các
lớp quản lý nâng cao năng lực lãnh đạo...duy trì đều đặn các kỳ sinh hoạt
chi bộ, tổ chức đọc sách báo, tài liệu về Đảng, về tình hình chính trị thế
giới và trong nước để nâng cao hiểu biết về mọi mặt cho đảng viên, nâng
cao nhận thức vai trò nhiệm vụ của đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ
được giao, quán triệt đảng viên thực hiện nghiêm túc điều lệ Đảng và
những điều đảng viên không được làm.
- Lãnh đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường,
thực hiện tốt 5 công khai, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần và bảo vệ quyền lợi cho CBGV; phòng chống tham nhũng, lãng phí,
quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác. Phát huy cao tinh thần phê và tự

phê, đặc biệt quan tâm tới công tác tự học tự bồi dưỡng của mỗi CBĐV,
XD lề lối, tác phong sinh hoạt nhằm nâng cao trình độ nhận thức đảng
viên về mọi mặt đáp ứng kịp thời với tình hình mới hiện nay của xã hội.
- Xây dựng và thực hiện quy chế làm việc của chi bộ một cách cụ
thể, rõ ràng, có kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế đề ra.
Xây dựng khối đoàn kết thống nhất của Đảng, trong đơn vị, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ đảng viên. Thường xuyên tham gia học tập những
lớp học NQ do Đảng bộ phường tổ chức.
- Không ngừng đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục,
tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác quản lý, công tác
chuyên môn.
- Chú trọng công tác bồi dưỡng lý luận chính trị, tạo mọi điều kiện để cán
bộ Đảng viên, giáo viên được tham gia học tập. 100% CBQL đã hoàn thành lớp
TCLLCT.

5

skkn


Hình ảnh Đại hội chi bộ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm xây dựng, giữ gìn sự
đồn kết thống nhất trong Đảng. Trong thực tiễn, dưới sự lãnh đạo của
Người, đồn kết nhất trí đã trở thành truyền thống cực kỳ quý báu, là sức
mạnh của Đảng ta. Trước khi đi xa, đến với “thế giới của những Người
hiền”, Người vẫn đặc biệt nhắc nhở và căn dặn rằng: “Nhờ đồn kết chặt
chẽ, một lịng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ
quốc, cho nên ngay từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ
chức và lănh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. Noi theo truyền thống đó Chi bộ trường mầm non Đông

Sơn luôn cố gắng phát huy tinh thần đoàn kết và sức chiến đấu trong mỗi
cá nhân Đảng viên và trong Chi bộ.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân
ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn
kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng các mối quan hệ trong nhà trường
thân thiện, đoàn kết:
+ Xây dựng mối quan hệ thân thiện, đoàn kết trong nội bộ cán bộ
quản lý.
Để xây dựng được mối quan hệ thân thiện, đoàn kết trong nội bộ cán
bộ lãnh đạo chúng tôi xác định cần phải :
- Đảm bảo cơ chế quản lý phù hợp, dân chủ, cơng khai;
- Thống nhất ý chí hành động hướng vào mục tiêu của nhà trường
trong từng giai đoạn, từng năm học ;
- Ban Giám hiệu, Ban Chi uỷ, chi bộ, cơng đồn, đồn thanh niên
nhà trường cùng phối hợp, hỗ trợ và tham gia cùng quản lý;

6

skkn


- Mỗi cán bộ lãnh đạo từ Bí thư chi bộ, từng thành viên Ban giám
hiệu, trưởng các tổ chức đồn thể, các tổ trưởng chun mơn khơng
ngừng học tập hồn thiện mình để trở thành thủ lĩnh, linh hồn của mỗi tổ
chức trong nhà trường. Trong đó vai tṛ người Hiệu trưởng là then chốt:
“Hiệu trưởng quản lý mọi mặt nhà trường theo chế độ thủ trưởng”. Hiệu
trưởng là trọng tâm của mối đoàn kết, thân ái trong tập thể sư phạm nhà
trường.
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng mối quan hệ thân thiện, nhân ái

trong tập thể sư phạm.
Mối quan hệ giữa lãnh đạo và các thành viên trong tập thể sư phạm
được thể hiện qua các mối quan hệ: Người với người; Giữa người quản lý
với người được quản lý; Giữa người giao nhiệm vụ với người thực hiện
nhiệm vụ; Giữa cấp trên với cấp dưới.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác tương thân, tương ái, khoan dung để
tạo nên bầu khơng khí lành mạnh ấm cúng trong tập thể, thắm đượm tình
đồng chí, đồng nghiệp, anh em, bè bạn và như vậy nhà trường sẽ thành tổ
ấm gia đình thứ hai, nơi mọi người có thể chia sẻ niềm vui, nỗi buồn,
thành công, hạn chế của nhau.
Mỗi tập thể sư phạm đoàn kết thống nhất trở thành một hệ tồn vẹn
ln tương tác lẫn nhau. Nhờ đó mà năng lượng liên kết nội bộ đủ lớn hơn
năng lượng ly tâm và trội hơn năng lượng phá huỷ từ ngồi vào hệ.
Các nhà quản lý giáo dục có được cách phân tích thích hợp, tồn vẹn
đối với hệ quản lý mà họ chỉ huy, từ đó giúp họ lựa chọn được các phương
pháp, cách thức hữu hiệu đưa đơn vị nhanh chóng đạt đến mục tiêu mà họ
mong muốn.
Đúng như lời Bác đã dạy:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.
Có đồn kết ắt sẽ có thành cơng, đồn kết là sức mạnh là tư tưởng
lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng đồn kết của Người đã hình
thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xuất phát từ truyền thống văn hóa và
lịng nhân ái của con người Việt Nam.
Trong nhà trường sự đồn kết nhất trí của tập thể sư phạm sẽ tạo nên
sức mạnh và là điều kiện tối ưu cho các hoạt động của nhà trường. Đồn
kết trong tập thể sư phạm có tác dụng nâng cao hiệu qủa lao động sư
phạm và chính sự đồn kết đó là một phương tiện giáo dục học sinh.Vì
vậy người hiệu trưởng phải xây dựng sự đoàn kết nội bộ nhất trí cao về
quan điểm, đường lối và có trách nhiệm vơi cơng việc.

Xây dựng sự đồn kết trong tập thể cần phải đảm bảo quy chế quản lý
phù hợp, thống nhất ý chí hành động hướng về mục tiêu. Phối hợp hỗ trợ
nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Đặc biệt người cán bộ quản
7

skkn


lý phải khơng ngừng hồn thiện mình để trở thành thủ lĩnh của từng tổ
chức xã hội trong nhà trường. Xây dựng tốt các mối quan hệ thân ái trong
tập thể, khoan dung, độ lượng, tương thân tương ái, thương u tin cậy lẫn
nhau… tạo bầu khơng khí ấm áp với tình anh em, bạn bè, đồng chí, đồng
nghiệp. Để tập thể trở thành tổ ấm như gia đình của mình. Có như vậy tập
thể sư phạm mới có thể vững mạnh tồn diện.
Bên cạnh đó, hình thành những truyền thống tốt đẹp trong ý nghĩ,
hành động và việc làm của đội ngũ CB.GV.NV như:
Truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo lý làm thầy: nghĩa là phải tôn
trọng những lớp người đi trước, những người đã nhiệt tình gắn bó giúp đỡ
các thế hệ sau vững bước trưởng thành. Là CBGVNV công tác trong môi
trường sư phạm, bản thân phải trau dồi tri thức, đạo đức, lối sống, tác
phong chuẩn mực, tôn trọng, đối sử công bằng với trẻ, thật sự là tấm
gương sáng của trẻ.
Truyền thống cô dạy tốt- trò chăm ngoan: Ngay từ đầu năm học nhà
trường đã phát động thi đua, 100% các lớp đăng ký danh hiệu lớp tốt,
CBGVNV đăng ký các danh hiệu thi đua cá nhân. Đây chính là mục tiêu
để giáo viên và học sinh nỗ lực phấn đấu để đạt được mục đích của mình.
Truyền thống lao động có kỷ cương, nề nếp, sáng tạo: thực hiện tốt
nội quy, quy chế nhà trường đề ra, nói đi đơi với làm, làm việc đến nơi
đến chốn, không ỷ lại cho người khác. Trong cơng việc ln có sự sáng
tạo, đổi mới, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, cùng nhau vượt

khó vươn lên.
Truyền thống đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau: Coi đồng
nghiệp như chị em một nhà, luôn quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ
khi cần.
Từ những truyền thống tốt đẹp trên làm cho mỗi thành viên trong
trường thêm tự hào, tích cực làm việc tốt hơn, góp phần giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của trường mình. Các truyền thống đó thường
xun được củng cố, duy trì và phát triển các hoạt động thi đua, các hội
giảng, hội thi. Qua việc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm như:
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; 20/10; 8/3…
2.3.4. Giải pháp 4: Bồi dưỡng và quan tâm đội ngũ giáo viên về mọi
mặt.
Trong mỗi nhà trường, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là rất quan
trọng và cần thiết, là việc làm thường xuyên và liên tục. Vì đội ngũ này
chính là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục của một nhà trường. Đặc
biệt với trường mầm non việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cần phải quan
tâm chú ý hơn, vì đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Hình ảnh của cô giáo mầm non luôn ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình
thành và phát triển nhân cách học sinh. Học sinh tựa những hạt giống, tự
8

skkn


nó nẩy mầm, nhưng tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào sự chăm sóc và dạy
bảo của cơ giáo vì vậy cô giáo dạy thế nào sẽ tạo ra sản phẩm thế ấy.
Một tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết, là một tập thể mạnh về tư
tưởng, giỏi về chun mơn nghiệp vụ, đồn kết thống nhất về ý chí. Muốn
có được tập thể sư phạm vững mạnh đồn kết, người Hiệu trưởng phải có
kế hoạch, biện pháp cụ thể trong việc xây dựng tập thể nhà trường, mỗi

cán bộ giáo viên không ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện để giữ được
phẩm chất của người giáo viên, cụ thể:
Bồi dưỡng về đạo đức lối sống, để giáo viên có cuộc sống lành
mạnh, trong sáng tươi vui là tấm gương sáng, là thần tượng trong mắt trẻ.
Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: là việc làm cần thiết và thường
xuyên đối với mỗi cán bộ giáo viên, nếu không sẽ bị mai một về kiến thức,
chuyên môn nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc chăm sóc ni dưỡng và giáo
dục trẻ.

Hình ảnh trẻ tham gia trị chơi “ Rung chng vàng”
Bồi dưỡng lịng nhân ái, truyền thống tơn sư trọng đạo thơng qua các
hoạt động ngoại khóa.Tổ chức các ngày lễ lớn như ngày 20/11; 22/12;
8/3…qua đó khơi dạy lịng u nghề, mến trẻ của các cơ giáo. Mỗi cán bộ
giáo viên phải tự học, tự kiểm tự tra đánh giá, tự tìm tịi, sáng tạo, phát
huy tính tự giác, luôn yêu thương học sinh gắn với nghề nghiệp.
Với tinh thần tương thân thương ái “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”,
nhà trường nhiều năm qua đã thực hiện tốt công tác từ thiện nhân đạo, đặc
biệt quan tâm đến cuộc sống đời thường của mỗi càn bộ giáo viên, tạo điều
kiện cho cán bộ giáo viên phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho cán bộ giáo
9

skkn


viên hồn thành tốt nhiệm vụ và họ ln coi tập thể của mình như chị em
một nhà, ln giúp đỡ nhau.
Bên cạnh đó phải thực hiện tốt và đảm bảo chế độ chính sách của
Đảng, nhà nước, địa phương đối với người lao động, chăm lo đời sống vật
chất tinh thần của mỗi CBGV tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV trong lao
động sư phạm.

Việc quan tâm đến gia đình của mỗi thành viên trong trường mình
quản lý cũng là liều “thuốc bổ” tăng sức mạnh cho mỗi các nhân đóng
góp cơng sức xây dựng nhà trường. Hiệu trưởng phải biết quan tâm chia
sẻ niềm vui nỗi buồn với các thành viên của mình quản lý, vui với niềm
vui của họ, buồn với nỗi buồn của họ giúp họ vượt lên chính mình.

Hình ảnh tại gia đình đồng nghiệp
2.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng môi trường làm việc thân thiện
thông qua hoạt động tập thể và các tổ chức trong nhà trường.
+ Xây dựng các hoạt động tập thể trong nhà trường để nắm bắt
tâm lí của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Ngồi cơng việc giúp nhau trong chun mơn nghiệp vụ thì những
hoạt động văn thể, sinh hoạt tập thể có tác động khơng nhỏ đến cơng tác
giáo dục. Thực tế qua nhiều năm công tác tôi nhận thức được rằng việc
10

skkn


sinh hoạt tập thể làm cho tình đồng chí, đồng nghiệp xích lại gần nhau
hơn, gắn bó với nhau hơn. Chính lúc này mà mỗi thành viên thường bộc
lộ suy nghĩ của mình, lúc đó người quản lý mới phát hiện ra, nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng và hoàn cảnh của mỗi thành viên để có giải pháp tác
động thích hợp nhằm khơi dậy lịng nhiệt tình của mỗi thành viên trong
nhà trường. Chính các hoạt động này là một trong những lí do đã giúp tơi
thành cơng trong việc xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, tích cực,
tạo được khối đồn kết của nhà trường như hiện nay.

Hình ảnh trò chơi thổi nến ngày 20/10
+ Quan tâm, chia sẻ cuộc sống của từng cán bộ, giáo viên, nhân

viên nhà trường:
Điều kiện sống của mỗi gia đình cán bộ, giáo viên, nhân viên  quyết
ðịnh rất lớn ðến sự yên tâm và lịng nhiệt tình trong cơng tác của họ. Vì
chuyện đời thường là mn hình mn vẻ, cuộc sống lắm điều phức tạp
thì người quản lý phải thấu hiểu hồn cảnh, cuộc sống của từng thành viên
mà có những giải pháp cụ thể nhằm tác động vào tâm lý của họ, kịp thời
động viên, an ủi họ ở mọi nơi, mọi lúc khi tâm lí của họ thấy khơng thoải
mái hoặc lúc họ gặp khó khăn. Việc đưa ra các giải pháp kịp thời giúp các
thành viên tự tin, nhanh chóng bắt nhịp với tập thể để cùng cộng tác hoạt
động và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đặc biệt với giáo viên mầm non thời gian công tác ở trường rất
nhiều, hay phải đi sớm về muộn, có những khi phụ huynh khơng kịp về
đón con thì cơ giáo lại phải ở lại trông bé chờ bố mẹ bé đến đón, điều đó
rất ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình. Bởi vậy, để giáo viên n tâm cơng
tác và đón nhận được sự chia sẻ của gia đình là điều hết sức cần thiết.
11

skkn


Hiệu trưởng cần phải định hướng cho tổ chức Công đoàn nhà trường
thường xuyên tạo điều kiện để chồng con CBGVNV trong trường có các
buổi giao lưu gặp gỡ, chia sẻ nhân dịp 20/11, 8/3…để mọi thành viên thấu
hiểu, cảm thông. Đây là động lực thúc đẩy đội ngũ CBGVNV hồn thành
tơt nhiệm vụ và có được tâm lý tốt.
2.3.6. Giải pháp 6: Xây dựng tốt các mối quan hệ giữa các tổ
chức trong nhà trường:
Các tổ chức trong nhà trường là một khối đoàn kết thống nhất gồm:
chi bộ Đảng, Hội đồng trường, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội cha mẹ
học sinh, những tổ chức này quyết định sự thành cơng của nhà trường. Vì

vậy người quản lý phải xem mối quan hệ giữa các tổ chức này là mối
quan hệ đồng tâm vì bản thân người Hiệu trưởng hay phó Hiệu trưởng
cũng là một đồn viên cơng đồn, cũng là một Đảng viên. Vì thế người
quản lý phải biết giao công việc cho các tổ chức để bớt gánh nặng về cơng
việc mà cịn phát huy tác dụng của mỗi tổ chức thì chắc chắn rằng các
phong trào hoạt động của nhà trường sẽ mạnh, mối liên kết hữu cơ bền
vững đó là cơ sở để liên kết các thành tố xây dựng đoàn kết nội bộ để thực
hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.
* Kết quả:  Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ
giữa các tổ chức trong nhà trường, ln có sự chỉ đạo xuyên suốt từ trên
xuống, tạo được sự đồng thuận, nhất trí cao trong thực hiện nhiệm vụ.
Đặc biệt các thành viên trong trường luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ
đạo của tổ chức, tạo được môi trường làm việc thật sự thân thiện, cởi mở,
tích cực. Cơng đồn nhà trường đã thật sự trở thành mái ấm của các thành
viên trong trường, hàng năm BGH đã phối hợp với Cơng đồn, Đồn
thanh niên tổ chức tốt các buổi giao lưu, gặp mặt gặp gỡ  thăm hỏi gia
đình CB.GV.NV, tạo được mối quan hệ đồn kết gắn bó.
2.3.7. Giải pháp 7: Đổi mới hình thức sinh hoạt chun mơn
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong nhà trường.
Để các hoạt động trong trường diễn ra thường xuyên và hiệu quả thì
một trong những nhiệm vụ quan trọng then chốt là các buổi sinh hoạt
chuyên môn. Qua các giờ sinh hoạt chun mơn, chị em sẽ có nhiều thời
gian bàn bạc trao đổi, rút kinh nghiệm những mặt còn tồn tại hạn chế,
phát huy những ưu điểm mà đồng nghiệp đã đạt được để từ đó có các ý
tưởng biện pháp hay cho thời gian tiếp theo. Trước kia các hình thức sinh
hoạt chun mơn phổ biến trong trường tơi là các buổi sinh hoạt ấn định
sẵn vào chiều thứ ba và thứ năm trong tháng.
Nội dung sinh hoạt thường là nghe báo cáo của đồng chí Hiệu phó
chun mơn, những ưu điểm và tồn tại cần khắc phục, nghe ý kiến của
các đồng chí TTCM và các đồng chí giáo viên trong khối trao đổi phương

pháp giảng dạy, hình thức tổ chức các tiết học khó hoặc học hát các bài
12

skkn


hát mới...tìm các biện pháp giáo dục các trẻ cá biệt… Đây là những nội
dung rất cần trong sinh hoạt chuyên môn để chị em học hỏi lẫn nhau. Tuy
nhiên nếu sử dụng mãi một hình thức sinh hoạt chuyên mơn như vậy cho
cả một năm học thì rất nhàm chán kết quả thu được khơng cao. Chính vì
vậy, tơi đã trao đổi với 2 đồng chí Phó hiệu trưởng và các đồng chí TTCM
các khối, TT tổ ni mạnh dạn thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn
trong trường. Bên cạnh những buổi sinh hoạt chuyên môn thường kỳ trên
trường chúng tôi đã lồng ghép những buổi sinh hoạt chun mơn tại nhà
các đồng chí CBGVNV như một buổi chuyện trị tâm sự để chị em ngồi
trao đổi cơng việc chun mơn cịn có điều kiện tìm hiểu, thấu hiểu hồn
cảnh của nhau từ đó có những hành động thiết thực giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.

Bên cạnh đó, mỗi học kỳ tôi xây dựng một buổi sinh hoạt chuyên
môn ở một vài địa điểm vui chơi trong thành phố nhằm thay đổi khơng
khí, giúp chị em giáo viên bớt căng thẳng khi phải ngồi sinh hoạt trong
một phòng họp khép kín. Kế hoạch này được các đồng chí CBGVNV
trong trường nhiệt tình ủng hộ; những buổi sinh hoạt đó đã tạo được
khơng khí đầm ấm, đồn kết, thân thiện, cởi mở, chia sẻ.
* Kết quả: Qua các buổi sinh hoạt chun mơn ngồi nhà trường tơi
nhận thấy sự thay đổi trong suy nghĩ của từng CBGVNV trong trường.
- Các cô rất phấn khởi, cởi mở, trân thành, quan tâm chia sẻ với
nhau nhiều hơn, mạnh dạn khi trình bầy ý kiến, ý tưởng của mình trước
đồng nghiệp.

13

skkn


- Chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn cũng được nâng lên rõ
rệt, thể hiện qua các giờ dạy, dự giờ thăm lớp của BGH.
2.3.8. Giải pháp 8: Coi trọng công tác thi đua khen thưởng và
các biện pháp kích thích đối với người lao động:
Làm tốt cơng tác này sẽ có tác dụng khuyến khích động viên
CBGVNV và học sinh trong toàn trường. Đồng thời thúc đẩy phong trào
thi đua dạy tốt học tốt, phục vụ tốt là động lực cho việc xây dựng tập thể
vững mạnh.
Kích thích là một vấn đề quan trọng của tổ chức lao động. Người
lãnh đạo tạo ra sự kích thích đối với người lao động là biến một việc từ
chỗ “phải làm” tới chỗ “Muốn làm”. Lao động trí óc của các giáo viên
cũng rất cần được kích thích (khuyến khích).
Bầu khơng khí tâm lý trong lao động là do những mối quan hệ giữa
con người với nhau trong một nhóm hay một tập thể lao động, phản ánh
tâm trạng chủ yếu của tập thể và mỗi thành viên trong lao động phối hợp.
Trong tâm trạng tốt người ta làm việc thoải mái, có chất lượng, có sự tin
cậy, thơng cảm với nhau, hợp tác và tương trợ nhau.

Đoàn thanh niên phường cùng các cô giáo tổng vệ sinh
Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ, thì việc thi đua khen
thưởng mới hiệu quả thiết thực, vì thi đua khen thưởng là động lực thúc
đẩy mọi hoạt động của nhà trường đi lên. Chính vì lẽ đó mà nhà trường
luôn coi trọng công tác thi đua là một trong những nhiệm vụ chính trị của
nhà trường. Phát động thi đua phải khách quan, công bằng, dân chủ, phải
cân nhắc kỹ càng, dựa vào tập thể. (Khi xét thi đua phải có đầy đủ các

thành phần trong ban thi đua theo điều lệ trường mầm non). Có làm tốt
14

skkn


công tác thi đua mới thúc đẩy được phong trào thi đua “Hai tốt” của nhà
trường đi lên. Đó chính là động lực cho việc xây dựng tập thể sư phạm
vững mạnh tồn diện.
Khen thưởng phải cơng khai và có ý nghĩa giáo dục trong tập thể.
Mức độ khen thưởng phải tương xứng với thành tích mà họ đạt được.
Khen thưởng phải kịp thời, không nên chờ đợi nhân một dịp nào đó để
khen thưởng ln thể. Ai cũng có nhu cầu tự khẳng định nhân cách, cho
nên người quản lý phải hết sức chú ý động viên khích lệ họ.
* Kết quả: Nhà trường đã xây dựng được quy chế thi đua khen
thưởng, động viên kịp thời đội ngũ CB.GV.NV tích cực cố gắng phấn đấu
vươn lên.
Hàng năm có 85% GV đạt giáo viên giỏi cấp trường, 100% đạt lao
động tiên tiến.
Trường có được đội ngũ CBGVNV có chun mơn tốt, chức năng
nào nhiệm vụ ấy, giờ nào việc ấy.
2.3.9. Giải pháp: Xây dựng môi trường, cảnh quan sư phạm sáng,
xanh, sạch đẹp thân thiện, tích cực trong trường mầm non:
Mơi trường, cảnh quan sư phạm là một trong những điều kiện khách
quan nhưng hết sức cần thiết đóng vai trị lớn cho thành công của một nhà
trường. Như chúng ta đã biết khi con người cảm nhận và thấy yêu thiên
nhiên, u mơi trường mình đang sống và làm việc thì công việc sẽ trôi
chảy, thành công hơn. Khi ta thấy u  thì ta sẽ sống hết mình vì cái u
đó; khi ta thấy thích, thấy hài lịng với mơi trường làm việc thì sẽ có nhiều
sáng tạo cho cơng việc mà họ lựa chọn. Bởi vậy khi đứng trên cương vị

Hiệu trưởng nhà trường, điều đầu tiên tôi muốn làm là tạo ra một mơi
trường làm việc bên ngồi phải sáng, xanh - sạch - đẹp để mỗi khi bước
chân vào ngôi trường mọi người cảm nhận được sự thanh bình, thân thiện.

15

skkn


Hình ảnh các cháu vui chơi trong mơi trường thân thiện
Năm học 2019 - 2020 với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các
bậc phụ huynh học sinh tơi đã mạnh dạn thay đổi để có thêm sân chơi 
cho trẻ và tạo cảnh quan sư phạm phía trước trường đẹp mắt, sinh động
hơn; tơi đã chuyển tồn bộ khu nhà xe ra phía sân sau của trường để lấy
diện tích  nhà xe cũ làm sân vui chơi phát triển vận động cho trẻ. Vào
buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã bàn bạc trao đổi với Ban đại diện cha
mẹ học sinh, xây dựng mơ hình sân chơi mới cho phụ huynh tồn trường
được xem và đóng góp ý kiến. Tôi thấy phụ huynh rất phấn khởi và ủng
hộ ý tưởng của nhà trường. Và nhà trường đã nhận được sự giúp đỡ về vật
chất và tinh thần của các bậc cha mẹ học sinh, lãnh đạo của UBND
phường Đơng Sơn nhà trường có một mơi trường mới khang trang hơn,
xanh - sạch - đẹp và an toàn hơn, tạo được ấn tượng tốt cho mọi người khi
đến trường.
Khi có mơi trường làm việc mới, ấn tượng, đẹp mắt tôi nhận thấy sự
phấn khởi trên khuôn mặt của đội ngũ CBGVNV. Mọi người đến trường
với tâm trạng thoải mái, vui vẻ, phấn khởi hứa hẹn cho một ngày làm việc
hiệu quả. Nhiều khi tôi nhận được sự chia sẻ từ chị em đồng nghiệp, mọi
người cảm nhận sự bình an, thân thiện, thật sự yêu thích tổ ấm chung này.
Đó là lời tâm sự của một chị giáo viên có tuổi, bản thân tơi cũng cảm thấy
rất hài lịng.

* Kết quả:
Nhà trường đã xây dựng được khung cảnh sư phạm mới sáng, xanhsạch- đẹp, thu hút được phụ huynh và học sinh.
16

skkn


Đội ngũ CBGVNV phấn khởi, vui vẻ, tích cực, tin u ngơi trường
nơi mình cơng tác. Họ thật sự ln có tâm trạng tốt khi bước đến trường.
Các hoạt động trong trường có sự thay đổi, nhất là các giờ hoạt động
ngồi trời, các cơ tổ chức với nhiều hình thức phong phú hơn, trẻ có nhiều
lựa chọn hơn cho mình khi tham gia các trị chơi.
Bảng khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
STT

Tiêu chí khảo sát
Đánh giá viên chức

VC hoàn thành SXNV:
18/21=85%
VC hoàn thành tốt NV:
03/21=15%

1

2
3

Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp


6

Tốt: 23/26=88%
Khá: 03/26=12%

Trình độ chun mơn của
CBGVNV

Đạt chuẩn: 31/31=100%
Trên chuẩn: 30/31=97%

Các danh hiệu CBGVNV đạt được

CSTĐ cấp cơ sở: 02/31=6,5%
GKUBTP: 05/31=16%
LĐTT cấp TP: 22/31=70%

Danh hiệu thi đua của Chi bộ

Hoàn thành suất xắc nhiệm vụ

4
5

Mức độ đạt được

Danh hiệu thi đua của nhà trường

Tập thể lao động tiên tiến
suất xắc


7

Danh hiệu thi đua của Cơng đồn

LĐLĐTP tặng Giấy khen

8

Danh hiệu thi đua của Chi đoàn

Đoàn TNCS TP tặng giấy khen

9

Chất lượng ni dưỡng

Trẻ PT bình thường: 366/371=99%

10

Chất lượng giáo dục

Trẻ đạt: 100%

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiêm:
Từ “Một số giải pháp xây dựng môi trường làm việc thân thiện,
tích cực trong trường mầm non Đồng Sơn TPTH”. Năm học 2019 –
2020, nhà trường đã vận dụng vào thực tế và thu được một số kết quả sau:
* Về mối quan hệ trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:

- Có tinh thần đồn kết, thống nhất cao trong q trình thực hiện
nhiệm vụ.
- CBGVNV ln có tâm lý tốt, tích cực làm việc, biết quan tâm, chia
sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong các công việc ở trường cũng như ở gia đình.
- Tạo được mơi trường làm việc thân thiện, tích cực, lành mạnh, tin
tưởng lẫn nhau.

17

skkn


- Về công tác Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên có sự nâng lên
khá rõ rệt, năm sau cao hơn năm trước.
Với sự nỗ lực phấn đấu và sự cố gắng của tập thể sư phạm nhà
trường, đã gắn bó đồn kết, vượt mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm
vụ
năm
học.
Cùng với tinh thần đồn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ giáo viên trong
trường và sự chỉ đạo sát sao của Hiệu trưởng, bằng những kinh nghiệm,
sự học hỏi, t́m ṭi để đưa ra một số kinh nghiệm xây dựng một môi trường
làm việc thân thiện, tích cực trong trường mầm non, đến nay nhà trường
ln có một mội trường làm việc thân thiện, tích cực hiệu quả; là nơi chị
em có thể quan tâm, chia sẻ mỗi khi gặp khó khăn, trở ngại.
Kết quả trên tuy chưa được cao so với mong muốn và tiềm năng của
đơn vị, song cũng cho thấy những kết quả đó là sức mạnh tổng hợp của
khối tập thể sư phạm nhà trường đồn kết. Điều đó tạo niềm tin và là
nguồn động viên khích lệ, tạo tiền đề cho những năm học tiếp theo để
phong trào thi đua “Hai tốt” của nhà trường ngày càng phát triển bền

vững xứng đáng là địa chỉ tin cậy cho các bậc phụ huynh và nhân dân địa
phương.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Sự nghiệp Giáo dục và đào tạo có vị trí hết sức to lớn trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Điều đó khơng chỉ đúng với Việt
nam mà nó là xu hướng tất yếu của thời đại.
Vai trò của mỗi cán bộ quản lý trong giai đoạn mới hết sức nặng nề,
nhưng cũng thật vinh quang, địi hỏi phải ln vận động và sáng tạo trong
việc cải tiến cơng tác quản lý q trình dạy học cũng như chỉ đạo tốt các hoạt
động
trong
nhà
trường.
      Việc xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, tích cực có vai trị
quyết định trong nâng cao chất lượng giáo dục và sự phát triển của
nhà trường. Có xây dựng được tập thể sư phạm tốt thì mới nâng cao
được chất lượng chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ. Đồng thời mới
phát huy được sức mạnh tổng hợp của tập thể sư phạm trong việc thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường. Bên cạnh đó, việc xây
dựng mơi trường làm việc thân thiện, tích cực có vai trị đặc biệt quan
trọng, quyết định mọi sự thành công, thực hiện thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhân dân giao cho. Chính vì vậy mà
tơi đã đi sâu nghiên cứu đề tài này, bước đầu nghiên cứu lý luận và
thực tế của nhà trường. Từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể để xây
dựng tập thể sư phạm trong nhà trường như việc bồi dưỡng giáo viên
về mọi mặt, xây dựng kế hoạch năm học gắn với kỷ cương nề nếp, xây
dựng khối đồn kết nhất trí và phát huy truyền thống của tập thể sư
18


skkn


phạm…Những việc làm này hết sức quan trọng trong việc xây dựng
tập thể sư phạm trong nhà trường. Nhờ làm tốt cơng tác đó trường
mầm non Đơng Sơn ln là tổ ấm thứ 2 của mỗi cán bộ giáo viên,
nhân viên nhà trường nơi đây quy tụ đầy đủ tình người có tâm có tài.
Hiệu trưởng giữ vai trị quan trọng trong nhà trường, là con chim đầu
đàn của lực lượng giáo dục trong trường học, bởi vậy bản thân tôi nhận
thấy cần phấn đấu đạt những yêu cầu cơ bản sau:
Có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tôt, lối
sống trung thực, lành mạnh, trong sáng.
Có trình độ, năng lực chun mơn vững vàng. Biết tạo thời cơ làm
chủ trong mọi tình huống. Khéo léo và linh hoạt để có uy tín cao trong tập
thể

phạm.
     Thường xuyên đổi mới công tác quản lý. Không ngừng tự học, tự rèn
luyện để nâng cao nhận thức về mọi mặt, đặc biệt là nhiệm vụ quản lý,
thực hiện tốt công tác dân chủ, công khai, công bằng.
Phải nắm vững quan điểm đường lối của Đảng, chế độ chính sách
của nhà nước, vận dụng một cách khoa học và hiệu quả trong nhà trường.
Đồng thời có nhiều giải pháp để nâng cao đời sống cho đội ngũ
CBGVNV trong nhà trường, động viên khuyến khích họ hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Người Hiệu trưởng phải thực sự là người đồng chí, người bạn chân thành,
cởi mở và là nơi hội tụ của mọi trí tuệ, mọi khát vọng vươn lên của tập thể.
Là linh hồn của tập thể sư phạm, của nhà trường trong sự nghiệp đổi mới.
3.2. Kiến nghị:
Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo tiếp tục tạo điều kiện cho CBQL

các nhà trường thường xuyên có cơ hội giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Trên đây là một số giải pháp xây dựng mơi trường làm việc thân
thiện, tích cực ở trường mầm non, mà bản thân tôi đã thực hiện và đúc rút
lại. Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp. Tôi rất mong nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các đồng chí.

Ý kiến của HĐKH nhà trường

Thanh hóa, ngày 28 tháng 5 năm 2020
Tôi xin cam đoan, đây là sáng kiến
kinh nghiệm của tôi viết ra, không sao
chép nội dung của người khác
Người viết sáng kiến.

19

skkn


Ngô Thị Kim Loan

20

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Cẩm nang xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – PGS.TS. Đặng Quốc Bảo – Tiến sĩ.

Nguyễn Thị Bảy - Thạc sĩ. Bùi Đức Thiệp – Thạc sĩ. Bùi Ngọc Diệp TS.Ngô Thị Tuyền.

21

skkn


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ÐT, CẤP SỞ GD & ÐT
VÀ CÁC CẤP CAO HÕN HÕN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Ngô Thị Kim Loan
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường Mầm non Đông Sơn, P.
Đông Sơn, TP. Thanh Hóa

TT
1.

2.

3

3

4

5

Tên đề tài SKKN


Một số kinh nghiệm hướng
dẫn mẫu giáo bé học tạo hình

Cấp đánh giá
xếp loại
(Phịng, Sở,
Tỉnh…)
Sở Giáo dục và
đào tạo Thanh
Hóa
Phịng Giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa
Phịng Giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa
Phịng Giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa
Phịng Giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

Một số kinh nghiệm nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng trẻ ở
trường Mầm Non
Một số biện pháp nâng cao
chất lượng bữa ăn trong
trường mầm non
Một số kinh nghiệm nâng cao

chất lượng nuôi dưỡng trong
trường mầm non Đông Sơn
Một số kinh nghiệm trong
việc thúc đẩy các phong trào
thi đua trong trường mầm non
Đơng Sơn - TP Thanh Hóa
Một số giải pháp chỉ đạo giáo Phòng Giáo dục
viên xây dựng môi trường và đào tạo
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thanh Hóa
đạt hiệu quả cao tại trường
mầm non Đơng Sơn- Thành
phố Thanh Hóa

skkn

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

B

2004 -2005

A


2014 -2015

A

2015- 2016

A

2016 -2017

A

2017 -2018

A

2018 -2019


×