Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào bài 4 linh kiện bán dẫn và ic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.76 KB, 23 trang )

I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện nhiệm vụ của năm học là: “Tích cực đổi mới phương pháp dạy học,
mỗi giáo viên thực hiện một đổi mới phương pháp dạy học”; mà trong đó cốt lõi
của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động tích cực, chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động. Mục đích của việc đổi mới phương pháp
dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang
dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tích
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học,
tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau
trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui và hứng thú trong học
tập. Làm cho học là q trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện
khai thác, xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết năng lực và phẩm chất. Tổ
chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí. Chú
trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp và kĩ
thuật lao động khoa học. [1].
Trên tinh thần nội dung đó, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã chỉ đạo và tổ chức
hướng dẫn cho giáo viên triển khai việc tích hợp, lồng ghép sử dụng các công cụ
CNTT vào quá trình giảng dạy các mơn học của mình. Đặc biệt trong đó, việc sử
dụng bài giảng điện tử và sử dụng các phần mềm dạy học là một yêu cầu quan
trọng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phương
pháp giáo dục.
Trong các năm học qua, đội ngũ giáo viên nhà trường đã tích cực học hỏi
và ứng dụng CNTT vào giảng dạy đặc biệt là việc sử dụng giáo án điện tử đã đạt
được kết quả cao. Tuy nhiên để phát huy tốt hơn nữa thế mạnh của CNTT đối
với việc giảng dạy, thì bài giảng phải được kết hợp tốt giữa các phương pháp
giáo dục cũng như phải kết hợp tốt giữa các phần mềm dạy học để khai thác tốt
hơn các tài nguyên giảng dạy phong phú hiện nay [7]
Xuất phát những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số kinh nghiệm ứng
dụng công nghệ thông tin vào bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC”
1.2. Mục đích nghiên cứu


Tìm ra những giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứng dụng Công nghệ thông tin
trong giảng dạy phần điện- điện tử ( công nghệ 12) được tốt hơn. Một bước rất
quan trọng để hình thành khái niệm và nguyên lý hoạt động của các hệ thống là
dẫn dắt học sinh đi từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh động. Ở đây việc áp
dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào bài giảng là rất quan trọng, nó quyết
định đến sự hình thành tư duy kỹ thuật cho học sinh, tạo điều kiện cho việc lĩnh
hội kiến thức và hình thành kỹ năng, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới. Giúp cho học sinh hiểu và nắm bài nhanh
nhất đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong học tập bộ môn Công nghệ. [1]
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đây là môn học phản ánh những thành tựu khoa học tương ứng nhưng nó chịu
sự quy định của những điều kiện dạy học. Nội dung dạy học trong trường phổ
thông phải cơ bản, thiết thực, hiện đại đồng thời phải phù hợp với sự phát triển
1

skkn


tâm sinh lý học sinh và đáp ứng yêu cầu tiến bộ khoa học - cơng nghệ. Do đó
mơn Cơng nghệ trong trường THPT chỉ tập trung nghiên cứu các đối tượng về:
[7]
+ Các dạng nguyên vật liệu, năng lượng, thông tin phổ biến được sử dụng trong
lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, như vật liệu cơ khí, vật liệu kỹ thuật điện, năng
lượng dầu mỏ (xăng, dầu...), điện năng, cơ năng, bản vẽ kỹ thuật.
+ Các phương tiện kỹ thuật phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp và các sử dụng
chúng như các dụng cụ cầm tay, các loại dụng cụ đo và kiểm tra, các loại máy
móc - thiết bị kỹ thuật....
+ Các quá trình kỹ thuật - cơng nghệ điển hình trong sản xuất cơng nghiệp như
q trình truyền chuyển động và biến đổi các dạng năng lượng, quá trình sản
xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng, các phương pháp gia công vật

liệu kỹ thuật, quá trình thu phát năng lượng điện từ...
Như vậy đối tượng nghiên cứu của môn Công nghệ rất phong phú, đa dạng,
thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau trong sản xuất cơng nghiệp (cơ khí, động
lực, điện kỹ thuật, điện tử...)
Nội dung và mức độ phản ánh những đối tượng trên được thể hiện trong
chương trình và hệ thống tài liệu giáo khoa của môn học. Chúng được lựa chọn
và sắp xếp thành các phân môn cụ thể đó là:
+ Vẽ kỹ thuật - Chế tạo cơ khí - Động cơ đốt trong (lớp 11)
+ Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật điện (lớp 12)
Vấn đề mà tôi nghiên cứu, được đưa ra làm đề tài là “Một số kinh
nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng: Linh kiện bán dẫn và
IC”
. Trong quá trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh rất khó hình dung về cấu tạo,
nguyên lý hoạt động của các linh kiện bán dẫn vì nó khá trừu tượng, khơng nhìn
thấy được. Khi giảng dạy những bài này giáo viên cần phải giúp học sinh:
+ Nắm được khái niệm, NLLV của các linh kiện bán dẫn, hiểu được chức năng
từ đó biết được ứng dụng của chúng trong các mạch điện cụ thể.
+ Hiểu bài và biết vận dụng kiến thức để khảo sát thực tế.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa. Cần chuẩn bị thêm các chi tiết thực tế, tranh vẽ
sơ đồ các mạch điện sử dụng các linh kiện bán dẫn và IC
- Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng trong dạy học bằng giáo án điện tử
- Nghiên cứu lí luận dạy học.
- Nghiên cứu cách soạn giảng, thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học Công
nghệ .

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm[7]
* Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm:
Việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy trong nhà trường nói

chung đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục. Thực tế đó địi hỏi
cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy những
2

skkn


ưu thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành cơng cụ hiệu
quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.Việc đưa CNTT vào giảng dạy những năm
gần đây đã chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá
trình dạy học, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học. [6]
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy không chi dừng lại ở việc thiết kế một
bài giảng mà chúng ta phải biết kết hợp tốt giữa các phần mêm dạy học, phải
liên kết và thực hiện thật tốt các tài nguyên để có được kết quả cao trong giảng
dạy mà không mang tính phản cảm. Chính vì thế, trong đề tài này tơi xin trình
bày một số biện pháp nhỏ để việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một số bài cụ
thể trong bài Linh kiện bán dẫn và IC - Chương trình cơng nghệ 12. [5]
* Cơ sở thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm
a. Khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu
Trước đây căn cứ vào cách dạy trong sách giáo khoa là giáo viên giảng dạy
theo phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, việc sử dụng rất ít ví dụ và mơ hình
trực quan, trang thiết bị thí nghiệm - thực hành trong nhà trường còn nhiều hạn
chế làm cho học sinh rất khó hình dung ra ngun lý hoạt động của các hệ thống
Dùng phương pháp thuyết trình, chỉ tập trung vào hình vẽ sách giáo khoa sẽ
khơng có hiệu quả cao trong việc lĩnh hội kiến thức. Cách giảng dạy này học
sinh khó hiểu gần như là áp đặt, học sinh chưa thấy rõ bản chất của vấn đề,
khơng hiểu được q trình hoạt động của từng linh kiện như thế nào, không hiểu
được sự biến đổi năng lượng trong quá trình tiếp cận với kiến thức kỹ thuật.
- Ưu điểm: Cách dạy cũ có ưu điểm là đơn giản, khơng địi hỏi trang thiết bị dạy
học ở mức độ cao, dễ thực hiện.

- Hạn chế :
. Học sinh tiếp nhận kiến thức gần như là áp đặt, chưa thấy được bản chất cụ thể
. Học sinh vẫn cịn mơ hồ khi tìm hiểu ngun lý hoạt động đặc biệt việc khó
tưởng tượng q trình hoạt động của các mạch điện.
. Đối với giáo viên giảng phần này sẽ thấy rất khó dạy cho học sinh hiểu bài.
Qua thực tế rút ra bài học từ chính bài giảng của mình và kết quả vận dụng
kiến thức của học sinh theo từng năm học. Tôi thấy cần phải đổi mới phương
pháp dạy học đó là ứng dụng cơng nghệ thông tin để giảng dạy phần cấu tạo và
các nguyên lý làm việc của linh kiện bán dẫn và IC. Từ đó giúp cho các em học
sinh tiếp cận chức năng, cấu tạo, nguyên lý của các mạch có ứng dụng các linh
kiện này một cách đơn giản và rõ ràng hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Căn cứ vào chương trình tài liệu
Đối với phân phối chương trình của mơn Cơng nghệ 12, các bài theo
phương án sách giáo khoa mới nhìn chung là phù hợp giữa thời lượng phân
phối và yêu cầu kiến thức cần đạt được. Khi trình bày phần linh kiện điện tử
kiến thức đều là trìu tượng, vì khơng nhìn thấy được q trình hoạt động của các
linh kiện, do vậy khiến học sinh khó tiếp thu bài.
2.2.2. Căn cứ vào phương tiện dạy học của nhà trường[7]
3

skkn


Đối với trường phổ thông việc đầu tư cho môn học này cịn ít. Hiện nay
trong tình hình thực tế ở trường THPT Mơ hình, tranh vẽ của Cơng nghệ 12 có
nhưng ít và khơng đầy đủ đặc biệt là mơ hình động vì vậy rất khó khăn cho việc
ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Hiện nay với trường THPT nơi tơi cơng tác có 1à trường miền núi nên
điều kiện cịn khó khăn. Tuy nhiên điều kiện thuận lợi là nhà trường đã có máy

chiếu đa năng. Nhưng với 1 trường THPT chỉ có một số bộ được lắp ở một số
lớp nên chưa đủ cho đều toàn bộ các lớp, chưa đáp ứng được với yêu cầu thực tế
của cơng tác giảng dạy. Vì vậy cần phải trang bị thêm thì mới đáp ứng được yêu
cầu đặt ra.
2.2.3. Căn cứ vào tình hình học sinh trong trường phổ thông
Một vấn đề cần quan tâm là học sinh khơng thích học mơn cơng nghệ, bởi
các em ln coi đó là mơn phụ và chỉ chú trọng tới các môn thi tốt nghiệp và đại
học. Tuy nhiên, với việc hình thành phương pháp học mới và quá trình quan sát
các hình động sẽ có tác dụng cho học sinh cảm thấy hứng thú và u thích mơn
học, giúp cho các em được hình thành các khái niệm kỹ thuật và tiếp thu bộ môn
khoa học kỹ thuật này.
2.2.4. Căn cứ vào nội dung của từng bài dạy:
Đối với từng nội dung của bài dạy việc truyền tải toàn bộ kiến thức trọng
tâm theo yêu cầu của bài cần phải được quan tâm chú ý, vì nếu chúng ta khơng
lựa chọn phù hợp thì việc tìm hiểu ngun lý hoạt động thơng qua sơ đồ sẽ gặp
rất nhiều khó khăn và trìu tượng. Chính vì vậy việc ứng dụng Công nghệ thông
tin vào bài dạy các em sẽ hiểu ngay được quá trình biến đổi năng lượng, nguyên
lý làm việc như thế nào chính là điều kiện để các em tiếp thu bài nhanh nhất,
giúp cho các em nắm bắt ngay được các yêu cầu trọng tâm đặt ra của bài.
2.3. Những giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Điốt bán dẫn
a. Cấu tạo và ký hiệu
Điốt là linh kiện bán dẫn có một lớp tiếp giáp P-N có vỏ bọc bằng nhựa
hoặc kim loại.

A
An«
t

P


N
4

skkn

K
Kat«
t


* Ký hiệu.

A

K

b. Nguyên lý làm việc.
* Trường hợp 1.

A
An«t

K

P

Kat«t

Khi phân cực ngược Điốt ngăn khơng cho dịng điện một chiều đi qua

* Trường hợp 2.

A
An«t

P

N

K

Khi phân cực thuận Điốt cho dòng điện một chiều đi qua.
5

skkn


* KL. Đi ốt cho dòng điện đi theo một chiều từ Anốt sang Katốt
c. Phân loại.
a. Theo công nghệ chế tạo.
- Đi ốt tiếp điểm: Chỗ tiếp giáp P-N có diện tích nhỏ. Cho dịng điện nhỏ
đi qua.

A
An«t

P

N


K

- Điốt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp có diện tích lớn. Cho dịng điện có cường
độ lớn đi qua.
b. Theo chức năng:

- Điot chỉnh lưu
- Điot ổn áp ( Zene)

6

skkn


+

-Một số loại điot khác:

7

skkn


2.3.2. TRANZITO
a. Cấu tạo và ký hiệu.
- Là linh kiện bán dẫn có hai lớp tiếp giáp P - N có vỏ bọc bằng nhựa hoặc
kim loại.

8


skkn


Cùc colect¬(C)

Cùc emit¬(E)
Cùc colect¬(C)

Cùc baz¬(B)
Cùc emit¬(E)

b. Nguyên lý làm việc

- Khi chưa có dịng điều khiển IB. Tranzito ở trạng thái khố khơng cho
dịng điện IC đi qua.
- Khi có dòng điều khiển IB. Tranzito ở trạng thái mở nên cho dòng điện IC
đi qua.
2.3.3. Tirixto ( Điốt chỉnh lưu có điều khiển)
a. Cấu tạo, ký hiệu và cơng dụng
9

skkn


a. Cấu tạo

b. Ký hiệu

An«t
P

N
P
N

Kat«t
Là linh kiện bán dẫn có ba lớp tiếp giáp P - N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc
kim loại. có ba cực: Anốt (A), Katơt (K) Điều khiển (G).
b. Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật
Nguyên lý làm việc:

- Tạo phân cực thuận cho A - K, Khi chưa có điện áp dương UGK đặt vào cực
điều khiển Tirixto vẫn không dẫn điện.
Khi có điện áp dương UGK đặt vào cực điều khiển Tirixto dẫn điện.
Khi Tirixto đã thơng UGK khơng cịn tác dụng nữa.
Tirixto ngưng dẫn điện khi UAK <= 0.
Số liệu kỹ thuật:

10

skkn


A

K A G

K

11


skkn

G


2.3.4. TRIAC VÀ ĐIAC
a. Triac.
* Cấu tạo, ký hiệu và cơng dụng.

- Cấu tạo: Triac có các lớp bán dẫn P - N ghép nối tiếp như hình vẽ và được nối
với ba chân A1, A2 và chân điều khiển (G).
Về nguyên lý cấu tạo, Triac có thể coi như hai Tirixto ghép song nhưng ngược
chiều nhau.
- Công dụng: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điên xoay
chiều. Ví dụ: Mạch điều khiển Động cơ điện xoay chiều.

12

skkn


K

VR

U1

K

T

C

R

U2

T
VR

U1

DA

§
c)

a)
U

U1

U2

R

§

U

C


U2

U1

U2

+UDA

t

t
-UDA
UC

UC
b)

d)

Hình 15 - 2. Điều khiên động cơ 1 pha bằng Triac

* Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật.
- Nguyên lý làm việc

-

-

+

- Khi cực G và A2 có điện thế âm hơn A1 thì triac mở. Cực A1 đóng vai trị
Anốt, cịn cực A2 đóng vai trị catơt.
Dịng điện đi từ A1 về A2

13

skkn


+
+

- Khi cực G và A2 có điện thế dương hơn so với A1 thì triac mở. Cực A2
đóng vai trị Anơt, cực A1 đóng vai trị catơt.
Dịng điện đi từ A2 về A1
* Số liệu kỹ thuật.
Khi dùng Triac cần quan tâm tới các số liệu kĩ thuật chủ yếu là:
IA1A2 định mức; UA1A2 định mức; IGA1 định mức; UGA1 định mức; IGA2 định mức;
UGA2 định mức.
b. Điac.
- Cấu tạo, ký hiệu

14

skkn


- Điac có các lớp bãn dẫn ghép nối tiếp như hình vexvaf được nối ra hai chân
A1, A2.
- Về nguyên lý cấu tạo, Điac có thể coi như hai Tirixto ghép song song nhưng

ngược chiều nhau. Nhưng khơng có cực điều khiển.
- Công dụng.
Dùng điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
- Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật.
Nguyên lý làm việc.
* Trường hợp 1;
Khi nâng cao độ chênh lệnh điện A1 so với A2 thì:
Dịng điện đi từ A1 về A2

15

skkn


* Trương hợp 2
Khi nâng cao độ chênh lệnh điện A2 so với A1thì:
Dịng điện đi từ A2 về A1

Số liệu kỹ thuật.
Khi dùng Điac cần quan tâm tới các số liệu kĩ thuật chủ yếu là:
16

skkn


IA1A2 định mức; UA1A2 định mức
Hình ảnh Điac trong thực tế.

2.3.5. VI MẠCH TỔ HỢP (IC)
a. Khái niệm

- Là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng cơng nghệ đặc biệt hết sức
tinh vi và chính xác.
- Là một tổ hợp các linh kiện điện tử như: điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm, Điốt,
Tranzito...
b. Phân loại.
- IC tương tự: Dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp, thu phát sóng...
- IC Số: Dùng trong các thiết bị tự động, xung số, xử lí thơng tin...
c. Hình ảnh một số loại IC

17

skkn


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Bộ môn Công nghệ đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thơng từ
nhiều năm qua, do vị trí bộ mơn nên nhiều học sinh không chuyên tâm học tập.
Bài học Công nghệ 12 lại nhiều kiến thức khó, trìu tượng nên các em ngại học.
Nếu giáo viên tăng cường cho bài soạn, đặc biệt đổi mới phương pháp, trong đó
tích cực phát huy tính tích cực của học sinh trong mọi lĩnh vực học tập, các em
sẽ u thích bộ mơn, yêu kỹ thuật, làm tiền đề cho học kỹ thuật sau này khi các
em vào trường kỹ thuật.
Trong bài dạy tôi thường không đưa ngay kiến thức bắt các em công
nhận mà dẫn dắt đưa các em đến với kiến thức. Những em có nhiều thắc mắc và
giải đáp được thắc mắc đều được thưởng điểm. Với bộ môn các em học tập say
mê, có kết quả cao mà khơng tốn nhiều thời gian. Giờ học Công nghệ sôi nổi,
nhẹ nhàng, khơng gị bó mà thoải mái. Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên
nhiều.
Qua “Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài 4:
Linh kiện bán dẫn và IC’’ bản thân tôi đã đạt được những kết quả tích cực sau:

* Đối với giáo viên:
- Giáo viên tích cực nghiên cứu, tìm tịi sử dụng các phần mềm khác nhau
trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Tìm ra được nhiều giải pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề
mới trong quá trình dạy các tiết thực hành.
- Giảm bớt được thời gian chuẩn bị các vật thật, hoặc có thể tiến hành hầu
hết các bài mà trong danh mục thiết bị của nhà trường không đảm bảo về số
lượng và chất lượng.
- Trình độ chun mơn nghiệp vụ tăng cao.
* Đối với học sinh:
18

skkn


- Thích thú hơn khi tiếp cận với phần mềm dạy học mới, khơng cịn sự
nhàm chán với những tiết lí thuyết thơng thường.
- Tích cực và chủ động hơn trong quá trình nhận thức một nội dung
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những học sinh lười học, khơng chú ý nghe
giảng do đó kết quả học tập chưa cao, chưa biết được các kĩ năng cần thiết nhất,
chưa nắm được những nội dung cơ bản.
*Kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài:
+Trước khi áp dụng đề tài :
Lớp
Giỏi - Khá
Trung bình
Yếu
12 A7
31,5%
66,5%

2%.
12 A8
25,5%
7,15%
3%
+ Sau khi áp dụng đề tài:
Lớp
Giỏi - Khá
Trung bình
Yếu
12A7
52%
48%
0%
12A8
43%
57%
0%
Với kết quả như trên tôi nhận thấy nội dung của đề tài là phù hợp với
phương pháp dạy học mới. Tôi đã và đang sử dụng để giảng dạy tại trường trung
học phổ thông Thạch Thành 3 - Thạch Thành - Thanh Hóa.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Đây là một phần mềm rất hữu ích và đã được sử rộng rất phổ biến trong
các trường trung học phổ thông, để sử dụng phần mềm này GV phải tự tìm hiểu
nó bằng các thí nghiệm thực tế phù hợp với bộ mơn của mình giảng dạy. Bên
cạnh đó trong phân mềm này đã có rất nhiều các kho thí nghiệm đã được thiết kế
sẵn vì vậy GV khơng cần thiết kế mà có thể sử dụng các thí nghiệm đó bằng các
thao tác cơ bản.
Qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trường với niềm say

mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc được giao, nỗi trăn trở về
nhận thức non yếu của học sinh và phương pháp dạy học cũ tôi nhận thấy cần
phải cải tiến phương pháp giảng dạy, tìm ra hướng tiếp cận kiến thức cho học
sinh và hình thức dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức bài thực hành. Sau một
thời gian tìm tịi học hỏi và nghiên cứu tài liệu, tham khảo các tư liệu trên mạng
Internet, tơi đã tích luỹ xây dựng và thiết kế được một số tư liệu kỹ thuật, phục
vụ cho công tác giảng dạy bộ môn Cơng nghệ với hình thức áp dụng cơng nghệ
thơng tin vào giảng dạy.
Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân tôi qua kinh nghiệm của bản thân
trên thực tế cịn ít ỏi. Với mong muốn có thể giúp học sinh tiếp cận được với các
hệ thống một cách chủ động với phương pháp nghiên cứu mới, giúp các em say
mê, hứng thú học môn khoa học tự nhiên này.
3.2. Kiến nghị 
- Đối với giáo viên

19

skkn


. Trước hết để phục vụ tốt cho giờ học này, người giáo viên phải có sự chuẩn bị
tốt ở nhà. Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án và xây
dựng hệ thống câu hỏi phù hợp một cách cẩn thận , chu đáo và chính xác.
. Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh
tham gia một cách tích cực trong q trình lĩnh hội kiến thức. Chú ý khai thác
vốn kinh nghiệm, kỹ năng đã có của học sinh, giúp các em phát triển tối đa năng
lực, tiềm năng của bản thân .
- Đối với học sinh
Để lĩnh hội các kiến thức một cách dễ dàng và khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu
cũng đòi hỏi học sinh phải có sự chuẩn bị tốt ở nhà, nghiên cứu bài học mới

trước khi đến lớp. Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trong q trình
lĩnh hội kiến thức; nghiêm túc thực hiện các quy định của lớp học, thể hiện một
tinh thần thái độ tốt trong học tập.
- Đối với các cấp lãnh đạo
Đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm và tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho môn
học trong việc mua sắm trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho việc
dạy và học bộ mơn Cơng nghệ. Chỉ có đổi mới phương pháp dạy học chúng ta
mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục. Tuy nhiên để có được
những giờ dạy thành cơng cần phải liên tục rút kinh nghiệm. Vì thế tơi rất mong
được sự góp ý chân tình của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

Phó Hiệu trưởng

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2020.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Đỗ Duy Thành
Nguyễn Thị Giang

20

skkn




×