Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.33 KB, 23 trang )

 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
[

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
MỤC LỤC TRANG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1- Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm. 4
2- Thời gian nghiên cứu. 4
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Chương I. Cơ sở lý luận của vấn đề. 6
1- Cơ sở lí luận 6
2- Cơ sở pháp lí 6
Chương II: Thực trạng của vấn đề.
1- Thuận lợi. 6
2- Khó khăn. 6
Chương III: Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn
đề.
1- Vận dụng CNTT vào quá trình chỉ đạo quản lý nhà trường. 7
2- Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT vào hoạt
động giảng dạy.
8
3- Ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường. 28
4- Hiệu quả của SKKN. 30
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Bài học kinh nghiệm 35
2. Khuyến nghị 35
Tài liệu tham khảo 37
Đánh giá, xếp loại của Hội đồng khoa học các cấp 38
3
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ


1/ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1.1/ Lý do khách quan:
Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những
thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với ngành giáo dục, việc
vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật
tích cực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự,
chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học. Phát huy được các kỹ năng nghe, nhìn, nói,
đọc của học sinh, đồng thời tạo nguồn học liệu phong phú. Hỗ trợ đổi mới PPDH.
Hỗ trợ nghề nghiệp của GV .Tạo nhiều hình thức học tập mới. Hoà nhập với xu thế
chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội
nhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học .
1.2/ Lý do chủ quan:
Mặc dù trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT đã được ứng dụng trong công
tác quản lý, giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc
ứng dụng CNTT trong giáo dục còn hạn chế. Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên chưa
tiếp cận hoặc ngại tiếp cập ( có nhiều lý do: già rồi học làm gì? mắt kém sờ vào máy
hỏng mắt, khó, ) Chúng ta cần phải có giải pháp để giải quyết những vướng mắc
nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý. Chúng
ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết
cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích
của mình.
1.3 Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên nên tôi chọn đề
tài: “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng
dạy - Năm học 2012-2013 ứng dụng CNTT vào quản lý học sinh tiểu học"
2/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
4
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Đề tài nghiên cứu trong 5 năm từ học 2009 - 2010 đến năm học 2013 -

1014
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Quán triệt và thực hiện chỉ thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của
Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010; tiếp tục
thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT - BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng
dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2010;
Thực hiện hướng dẫn số 378/HD-PGD&ĐT ngày 16/8/2010 của Phòng
GD&ĐT thị xã Nghĩa Lộ về hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 và hướng
dẫn số 386/HD-PGD&ĐT về hường dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2010
- 2011. Tăng cường đổi mới phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên đội
ngũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo án, cách thiết kế bài giảng điện tử góp
phần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích và sinh động. Tự xây dựng
Website của trường theo mã nguồn miễn phí của hệ thống thư viện điện tử
. Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của CNTT đ· đem lại

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
5
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
những hiệu quả đáng khích lệ trong quá trình quản lý và giảng dạy tại trường Tiểu
học Nguyễn Bá Ngọc - thị xã nghĩa Lộ nói riêng và các trường trên địa bàn thị xã
Nghĩa Lộ nói chung.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường, việc vận dụng CNTT đã
tạo ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hồ sơ sổ sách và báo cáo.
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nếu chúng ta có sự cân nhắc và

chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp lý thì bµi gi¶ng điện
tử là một trong những hình thức đổi mới hiệu quả. Trước tình hình này, trong nhiều
năm qua được sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái, Phòng GD&ĐT Thị xã
Nghĩa Lộ đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và bồi dưỡng cho đội ngũ
CBQL và giáo viên những kỹ năng cơ bản để vận dụng CNTT vào quản lý và
giảng dạy như : Tin học A- B, Microsoft, Qua các lớp tập huấn này, trình độ tin
học, phương pháp quản lý và giảng dạy của đội ngũ CBQL, giáo viên đã từng bước
được nâng lên rõ rệt. Tất cả đội ngũ đều nhận thấy việc áp dụng những thành tựu
CNTT vào quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục là một việc làm vô cùng cần thiết
và hợp lý.
Chương II:
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
I. THUẬN LỢI.
I. 1. Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao, từ cấp Bộ, cấp Sở, cấp Phòng GD&ĐT
đến cấp Trường trong việc "Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng
dạy" đã có những khuyến khích khen thưởng kịp thời tạo thành phong trào ứng
dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy rộng khắp.
I. 2. Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có phòng máy; 100% máy tính của
cán bộ, giáo viên và phòng máy được nối mạng internet; có cán bộ tin học; được
Sở GD&ĐT đầu tư 2 máy chiếu; có máy ken ảnh;

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
6
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
- Nhà trường có 100% lớp học 2 buổi/ ngày
I. 3. Đại bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên đã xác định được tầm quan
trọng và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy,
đồng thời có ý thức tự học, tự rèn, trau rồi kiến thức tin học để sử dụng các phần
phần mềm hỗ trợ cho công tác giảng dạy, thiết kế bài giảng điện tử nâng cao chất
lượng giờ dạy.

II. KHÓ KHĂN.
Bên cạnh những thuận lợi nói trên, trong các trường tiểu học nói chung và
trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nói riêng vẫn còn một số tồn tại:
- Một số cán bộ, giáo viên tuổi cao; một số giáo viên trẻ thiếu sự năng động
và sáng tạo; một số ít khả năng nhận thức và kiến thức có hạn; Giáo viên tin học
trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Có cán bộ, giáo viên điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn không có máy
tính và không thể sắp xếp được thời gian nghiên cứu và tự bồi dưỡng cho mình.
- Thiết bị hiện đại còn hạn chế ( mới có 2 máy chiếu, 1 máy ảnh kỹ thuật số,
2 bộ loa máy tính, 1 máy ken ảnh).
Với thuận lợi và khó khăn đó đã làm tôi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp khắc
phục. Tôi vận dụng những kinh nghiệm đã tích luỹ được qua nhiều năm trực giảng
dạy và trực tiếp phối hợp với hiệu trưởng chỉ đạo nhà trường, đồng thời học hỏi
thêm bạn bè đồng nghiệp vào thực tế của nhà trường. Qua quá trình thể nghiệm
giúp tôi rút ra một số kinh nghiệm hay có hiệu quả.
Chương III:
CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
7
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
I/ VẬN DỤNG CNTT VÀO QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO, QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG:
Ngay từ đầu mỗi năm học, Ban lãnh đạo nhà trường đã quán triệt với đội ngũ
tinh thần làm việc: Mọi bộ phận cần ứng dụng những kỹ năng đã được tập huấn về
CNTT để thực hiện hiệu quả công tác của mình.
Ban lãnh đạo nhà trường đã điều tra nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của
một số giáo viên, qua đó đã động viên và chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của
giáo viên trong quá trình giảng dạy, công tác cũng như trong cuộc sống. Từ đó
phần nào giải tỏa những khó khăn, khúc mắc từ phía giáo viên, đồng thời tạo cho
đội ngũ có sự tin tưởng hơn đối với Ban lãnh đạo nhà trường.

Được sự chỉ đạo và tập huấn của SGD, PGD, nhà trường đã tổ chức lớp bồi
dưỡng tập huấn cho 100% CB,GV, NV trong nhà trường, đồng thời làm tốt công tác
tuyên truyền thông qua các hoạt động thiết thực của chuyên môn, công đoàn, chi
đoàn, đội, hội CMHS
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo và yêu cầu bộ phận văn thư thu thập
những thông tin về giáo viên để cập nhật kịp thời vào hồ sơ cá nhân để nhanh chóng
phục vụ công tác thống kê, báo cáo theo yêu cầu của Sở, Phòng
Ngoài ra, Ban lãnh đạo và bộ phận văn thư cũng thường xuyên truy cập
internet, gmail để kịp thời nắm bắt những văn bản chỉ đạo, kế hoạch, các hoạt động
theo lịch công tác của PGD để Ban lãnh đạo, các bộ phận trong nhà trường chủ
động thực hiện công việc của mình.
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo các bộ phận truy cập mạng internet để lấy
những thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của nhà trường: ý nghĩa của các
ngày lễ kỷ niệm trong tháng, tranh ảnh phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục đạo
đức, thực hiện tuyên truyền cho c¸c cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, " Hai không" và phong trào "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực",
Đối với các bộ phận trong nhà trường như : TV-TB, tài chính – kế toán, công
đoàn, chi đoàn, đội cũng đẩy mạnh việc vận dụng CNTT vào quá trình thực hiện

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
8
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
công việc để tiết kiệm được thời gian mà hiệu quả lại tích cực (Soạn thảo văn bản,
kế hoạch hoạt động, thể hiện chứng từ, sổ sách. Bộ phận tài chính sử dụng hiệu quả
phần mềm Misa, ) Nhận thức được những tiện ích mà CNTT đã mang lại trong
công việc, các bộ phận như : Công đoàn, Đoàn TNCS HCM và Đội TNTP HCM là
những bộ phận chủ động và thường xuyên øng dông CNTT vào quá trình công tác
và đã đạt được những hiệu quả nhất định.
Ví dụ: Đối với hoạt động Đội: Được sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng -

trưởng ban phụ trách đội, Tổng phụ trách Đội thường xuyên tra cứu vào các trang
Website trên mạng để lấy những thông tin thực hiện cho công tác tuyên truyền, giáo
dục đạo đức cho học sinh: Tìm hiểu về ý nghĩa của các ngày lễ kỷ niệm trong tháng
- những gương người tốt, những tin tức hay để bồi dưỡng phụ trách sao và sinh hoạt
với học sinh vào mỗi thứ hai hàng tuần, đồng thời bổ sung thông tin cho Đội tuyên
truyền măng non như: thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ; những mẩu chuyện về
bác; sưu tầm thơ, văn nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày giải phóng Nghĩa Lộ
18/10, 20/10, 20/11, Tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ báo cáo báo công dâng
Bác bằng trình chiếu PowerPoint thực hiện việc lồng ghép những hình ảnh, tư liệu,
đoạn phim với nội dung báo cáo để tránh mất thời gian mà hiệu quả lại thuyết phục;
hội vui học tập khối 1+2+3; rung chuông vàng khối 4 + 5,

II/ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT VÀO HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY:
Năm học 2012 - 2013 nhà trường tiếp tục tổ chức chuyên đề "Nâng cao hiệu quả
trong việc ứng dụng vào quá trình giảng dạy cho toàn thể giáo viên trong nhà
trường" ôn lại một số kỹ năng đã được tập huấn của năm trước, Tiếp tục tổ chức
các chuyên đề cấp trường, cấp tổ có UDCNTT như: Chuyên đề tập đọc lớp 2, kể
chuyện lớp 2, chuyên đề Tiếng Việt buổi chiều lớp 1( lồng chương trình seqap),
chuyên đề lịch sử lớp 4 và nhiều tiết vận dụng chuyên đề cấp trường, cấp thị xã,

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
9
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
BLĐ nhà trường tiếp tục đầu tư bổ sung, sửa chữa hệ thống máy tính đã xuống
cấp. Mua bổ sung 10 máy mới và lắp cáp quang Viettel cùng với thiết bị wifi
TP-Link (Bộ phát wifi TP Link)
Tiếp tục giúp đỡ CB-GV-NV củng cố kiến thức tin học, cập nhật những cái
mới và một số phần mền hữu ích như phầm mềm flas, Xilisoft Video Converter
Ultimate 6, ABBYY FineReader 11, Violet 1.72, photoshop 7, tiếp cận được với

các phần mềm V.emis và fet-5.18.2
Củng cố và hoàn thiện Website của trường theo mã nguồn miễn phí của hệ thống
thư viện điện tử
Tiếp tục dự giờ và quay toàn bộ các tiết chuyên đề cấp thị xã, các tiết dạy của
giáo viên giỏi hoặc chuyên đề của các trường bạn để giáo viên của mình tham khảo,
cung cấp thêm những nguồn tài nguyên thiết thực, cụ thể để động viên, hỗ trợ và tạo
điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tích cực giảng dạy với những nội dung bài phù
hợp. Sau các tiết dự chuyên đề cấp thị xã về trường. Bộ phận chuyên môn nhà
trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn xem lại băng đã quay các tiết dạy đó và yêu
cầu giáo viên vận dụng vào công tác giảng dạy của mình một cách linh hoạt, phù
hợp với thực tế lớp mình dạy, nhà trường có kiểm tra giám sát chặt chẽ.
Thiết lập kho thư viện mở để lưu trữ tư liệu và bài giảng tại máy tính chuyên
môn của nhà trường
Tổ chức cho 100% giáo viên tham gia thi giải toán trên mạng Internet dưới sự
giúp đỡ của tổ cốt cán nhà trường nhằm nâng cao trình độ toán học cho giáo viên.
Khuyến khích giáo viên trẻ tham gia sân chơi Olympic Tiếng Anh qua mạng. Bản
thân tôi làm gương có nhiều nic tham gia thi cùng để động viên và kích thích học
sinh và giáo viên thi đua
*/ Đối với công tác bồi dưỡng học sinh:

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
10
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Nhà trường đã có phòng tin học để phục vụ việc giảng dạy và học tập của giáo
viên và học sinh. Nhà trường chỉ đạo cho giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng cho các em học sinh có năng khiếu về bộ môn vi tính ngay từ đầu năm học
để các em có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình, đồng thời thành lập
đội tuyển để tham gia hội thi giải toán qua mạng Internet.
Năm học 2009 - 2010 nhà trường đã có 54 em đạt giải cấp trường, 24 em đạt
giải cấp thị xã, 14 em đạt giải cấp tỉnh, 1 giải quốc gia. Đây cũng là một thành quả

đáng khích lệ của các em học sinh trong năm học này.
Năm học 2010 - 2011 nhà trường có 2 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 99 học
sinh đạt giải cấp trường, 62 học sinh tham gia thi cấp thị xã đạt kết quả từ 230 điểm
trở lên. Đội tuyển Olympic Tiếng Anh có 24 em đạt giải cấp trường , 18 em được
tham gia thi cấp tỉnh kết quả 12 em đạt điển từ 230 trở lên.
Năm học 2011 - 2012 nhà trường có 3 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 105
học sinh đạt giải cấp trường, 70 học sinh tham gia thi cấp thị xã, 1 em đạt giải cấp
tỉnh, 1 em đạt 230 điểm cấp Quốc Gia. Đội tuyển Olympic Tiếng Anh có 29 em đạt
giải cấp trường, 29 em đạt giải cấp thị xã, 1 em đạt giải cấp tỉnh. Đội tuyển thi nói
Tiếng Anh 1 em đạt giải ba.
Năm học 2012 - 2013 nhà trường có 2 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 106
học sinh đạt giải cấp trường, 106 học sinh tham gia thi cấp thị xã, 50 em đạt từ 225
điểm cấp trở lên, 27 em tham gia thi giải toán cấp tỉnh. Đội tuyển Olympic Tiếng
Anh có 33 em đạt giải cấp trường, 19 em tham gia thi cấp tỉnh. Cuộc thi giao thông
thông minh có 12 em tham gia.
*/ KÕt qu¶ thùc hiÖn gi¶ng d¹y bµi gi¶ng ®iÖn tö:
Năm học 2009 – 2010, toàn trường đã thực hiện được 23 bài giảng điện tử giảng
dạy tại tất cả các khối lớp và 3 hoạt động như: giao lưu học sinh giỏi lớp 4, Đại hội
Cháu ngoan Bác Hồ.
Năm học 2010 - 2011 có 68 tiết dạy ứng dung CNTT; Hội vui học tập khối lớp
1, 2, 3, rung chuông vàng lớp 4, 5.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
11
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Năm học 2011 - 2012 có 67 tiết dạy ứng dung CNTT. Hội vui học tập khối lớp
1, 2, 3, rung chuông vàng lớp 4, 5, giao lưu học sinh giỏi lớp 5, hội thi "Vui đọc
sách"
Năm học 2012 - 2013 có 72 tiết dạy ứng dung CNTT.
Hiện nay nhà trường có 90% giáo viên đã ứng dụng CNTT vào bài giảng của

mình, trong đó có 70% giáo viên vận dụng một cách nhuần nhuyễn, các bài giảng
đều có chất lượng cao, góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm tăng hiệu
quả trong hoạt động dạy học.
- Đặc biệt Bài giảng điện tử là công cụ phục vụ đắc lực và có hiệu quả cao
nhất cho phân môn tập viết, nhất là phần luyện viết lớp 1. Cũng có thể nói là rất hữu
hiệu đối với phần tập tô của học sinh mẫu giáo. Thế nhưng, để có được 1 bài giảng
hoàn hảo đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiên trì và có kỹ năng soạn thảo, vẽ
hình trên máy tính tốt đồng thời có sự sáng tạo, bởi cách thiết kế này không có tài
liệu nào hướng dẫn. Đặc biệt trong tiết dạy các em được thấy bài viết của các anh
chị được trình chiếu để làm mẫu nên các em nỗ lực cố gắng viết theo mẫu và để
được làm mẫu, kết quả này đã được minh chứng trong các tiết dạy ở trên lớp

Ngoài ra, có thể thiết kế trên violet. Hiện nay, có một số phần mềm thiết kế
chữ viết hoặc một số mẫu chữ có sẵn, song mỗi một phần mềm, mỗi cách thiết kế
đều có một cái hay cái dở riêng của nó. Vì thế nên ta phải vận dụng sao cho linh
hoạt phù hợp với ý tưởng giảng dạy của mình mà lại đạt hiệu quả cao.
III/ ỨNG DỤNG CNTT VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG:
Năm học 2009 - 2010 nghiên cứu thiết kế và thử nghiệm cuốn sổ điểm. Lúc
này sổ điểm có nhiều thiếu sót chưa thể sử dụng được vì các hàm tổng hợp sử dụng
quá cồng kềnh, không chính xác. Tôi tiếp tục nghiên cứu và thiết kế lại.
Năm học 2010 - 2011 cuốn sổ điểm đầu tiên được chính thức đưa vào thử
nghiệm, bước đầu có hiệu quả: Giáo viên cũng như Hiệu phó chuyên môn không

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
12
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
còn phải vất vả cho việc tổng hợp báo cáo, các số liệu chính xác. Sổ điểm cuối năm
đã được tải lên trang Wbesite của nhà trường nhằm công khai chất lượng giáo dục.
Nhà trường nhận được sự ủng hộ của đông đảo phụ huynh học sinh, đã có nhiều phụ
huynh sau khi xem các thông tin trong sổ điểm đã giúp nhà trường và giáo viên chủ

nhiệm làm tốt hơn công tác điều tra cơ bản đầu năm, đồng thời phụ huynh cũng rút
ra kinh nghiệm cho mình khi báo cáo thông tin của con em mình đầy đủ và chính
xác hơn trong năm học 2011- 2012
Tuy nhiên, để kiểm tra thông tin của giáo viên điền đã chính xác chưa cũng
như sử dụng số liệu của số điểm link sang các báo cáo cần phải có trình độ tin học
nhất định. Khó sử dụng với trình độ tin học hiện nay của CBQL cũng như của Giáo
viên. Hơn nữa, qua thử nghiệm tôi nhận thấy sổ điểm còn thiếu nhiều thông tin cần
cho các loại báo cáo. Tôi nhận được sự giúp đỡ và tư vấn của đ/c Trần Hoàng Nam
Tổ trưởng chuyên môn phòng giáo dục nên tôi phác thảo lại nội dung "Sổ điểm" và
nâng cấp thành "Hồ sơ quản lý nhà trường" .
Năm học 2011 - 2012 Hồ sơ quản lý nhà trường được giới thiệu với các trường
Tiểu học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ và đưa vào thử nghiệm.
Hồ sơ quản lý còn chưa hoàn chỉnh vẫn còn bất cập: thiếu thông tin, khó sử
dụng với trình độ tin học phổ thông hơn nữa vì chúng tôi sử dụng 2 phiên bản
Microsoft Office 2003 và Microsoft Office 2010 tông màu của 2 phiên bản lệch
nhau làm cho hồ sơ bị lỗi vì thế tôi tiếp tục thay đổi và thiết kế lại cho phù hợp với
tất cả các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, đồng thời tiện sử dụng kể cả
với người sử dụng mới chỉ biết đánh văn bản và đáp ứng được các yêu cầu báo cáo
về mọi thông tin có liên quan đến học sinh.
Vì thế tôi tiếp tục đổi mới và thay đổi thành " Chương trình hỗ trợ quản lý
học sinh" và chương trình này đã tham dự hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Yên Bái đạt
giải khuyến khích.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
13
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 

Năm học 2012 - 2013 Chúng tôi đang sử dụng chương trình rất có hiệu quả:
II.1/ Giới thiệu chung: "Chương trình hỗ trợ quản lý học sinh tiểu học"
gồm có 61 sheet : 25 sheet "Danh sách học sinh" bao gồm tất cả các thông tin cần

thiết về học sinh; 25 sheet "Điểm" ; 10 sheet "Tổng hợp" và 1 sheet "Hướng dẫn".
Chương trình gọn nhẹ dễ sử dụng không còn cồng kềnh gồm 119 sheet khó sử dụng,
thiếu thông tin như Hồ sơ quản lý nhà trường (có đĩa minh chứng kèm theo: sổ
điểm năm hoc 2010 - 2011, Hồ sơ quản lý năm học 2011- 2012 và chương trình hỗ
trợ quản lý học sinh Tiểu học đang sử dụng).
II. 2. Tính mới của chương trình và quá trình hoàn thiện chương trình:
II. 2. 1. Thiết lập 25 sheet danh sách:
Qua khảo sát nắm bắt kế khoạch đã xây dựng về quy mô trường lớp và học
sinh đến năm 2020 của các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ thì mỗi
khối lớp có tối đa là 5 lớp, mỗi lớp có thể lên đến trên 40 học sinh ( vì nếu học sinh
học đúng tuyến đông nhưng không có đủ cơ sở vật chất để tách lớp), và có thể có từ
3 đến 4 học sinh chuyển đi hoặc chuyển đến vì thế tôi thiết kế 25 sheet ứng với 5
khối lớp mỗi khối có 5 lớp, mỗi lớp có thể nhập 45 học sinh và 9 học sinh khuyết
tật.
Các sheet danh sách này dành cho giáo viên chủ nhiệm, TPT đội và cán bộ
làm công tác nhập dữ liệu cho phần mềm V.emis (mỗi sheet có 72 cột thông tin và
mã) sau khi GV điều tra cơ bản đầu năm chính xác họ sẽ điền các thông tin của học
sinh vào 23 cột mục (từ 2-> 25 bỏ qua các cột tự sinh mã - các cột này đã bị khoá
GV không thể nhập được- cột 33, 34, ). Mỗi năm có 5 lần cập nhật các kết quả
hoạt động, rèn luyện và các biến động chuyển đi, chuyển đến của trẻ ở mỗi thời
điểm như: đầu năm, giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học vào
42 cột mục còn lại.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
14
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Cuối danh sách đều có hệ thống kiểm tra lỗi những cột mục bắt buộc phải
điền đủ thông tin nếu giáo viên không nhập đủ số liệu thì hệ thống sẽ báo lỗi.
Cuối cùng là các biểu tổng hợp số liệu cần thiết như:
*/ Thống kê số liệu học sinh dân tộc:

*/ Số liệu học sinh: Tổng số học sinh của lớp, số học sinh nữ, học sinh dân
tộc, học sinh nữ dân tộc, học sinh khuyết tật, số liệu đội viên đầu năm và các đợt
kết nạp trong năm học, số liệu tổng hợp học sinh theo độ tuổi, học sinh dân tộc
theo độ tuổi, học sinh khuyết tật theo độ tuổi, học sinh khuyết tật dân tộc theo độ
tuổi, hoàn cảnh học sinh, học sinh chuyển đi, học sinh chuyển đến, học sinh lưu
ban, tình trạng sức khoẻ, hoàn cảnh của học sinh, thống kê học sinh ở các xã
phường (theo khẩu và theo chỗ ở).
Sau khi thiết lập đặt hàm, kiểm tra độ chính xác và hoàn thiện sheet đầu tiên
thì copy ra 24 sheet nữa và khi đó chỉ phải thay đổi một vài thông số cho phù hợp
với từng khối lớp.
II. 2. 2. Thiết lập 25 sheet điểm:
Sau các đợt kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra định kì nhà trường phối
hợp với tổ chuyên môn kiểm tra việc chấm chữa của GV, các bài kiểm đảm bảo
chính xác thì giáo viên nhập điểm và hạnh kiểm của học sinh vào chương trình:
Chương trình cho sẵn thang điểm GV chỉ phải chọn trong bộ lọc điểm phù
hợp với kết quả của học sinh.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
15
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Để tiện cho việc sử dụng và không làm lỗi chương trình nên các cột mục GV
không phải nhập đã được khoá.
Các sheet này bắt buộc GV phải điền đủ thông tin, chương trình có hệ thống
báo lỗi nếu giáo viên nhập sai hoặc thiếu chương trình đều báo lỗi.
Sau khi GV hoàn tất bảng điểm thì Ban lãnh đạo cùng với bộ phận được
giao nhiệm vụ sẽ kiểm tra việc vào điểm của GV nếu chính xác thì khoá lại, khi đó
GV không thể tự ý chỉnh sửa mà chỉ được phép in ra để chép vào sổ điểm và học
bạ của học sinh.
Cuối bảng điểm có các biểu tổng hợp phục vụ cho các loại báo cáo chuyên
môn, emis, pemis, chất lượng tối thiểu, :

*/ Biểu tổng hợp về hạnh kiểm của học sinh trong lớp, HS dân tộc, nữ dân
tộc, HS khuyết tật, HS dân tộc khuyết tật, nữ dân tộc khuyết tật.
*/ Học lực dành cho học sinh trừ học sinh khuyết tật gồm có:
- Các biểu tổng hợp các điểm kiểm tra của tất cả các môn hoc: Toán, Tiếng
Việt, Đạo đức, TNXH (lớp 1,2,3), Khoa học và Lịch sử - Địa lý (lớp 4, 5), Âm
nhạc, Mĩ thuật, Thủ công (lớp 1,2,3), Kĩ thuật (lớp 4, 5), Thể dục, Tin học, Ngoại
ngữ.
- Các biểu tổng hợp xếp loại chung từng môn học: các môn chấm điểm như
Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý , Tin học, Ngoại ngữ thì tổng hợp xếp
loại Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu.
- Cuối cùng là biểu tổng hợp chung về học lực.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
16
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
*/ Các biểu tổng hơp về học lực dành cho học sinh khuyết tật: Tương tự
như các biểu mẫu trên.
Các biểu tổng hợp các điểm kiểm tra của tất cả các môn học; Các biểu tổng
hợp xếp loại chung từng môn học; Cuối cùng cũng là biểu tổng hợp chung về học
lực.
Tất cả các biểu này đều được khoá GV chỉ được xem và in ra để điền vào sổ
chủ nhiệm.

II. 2. 3. Thiết lập 10 sheet tổng hợp chung toàn trường:
*/ Biểu tổng hợp độ tuổi: Gồm có 4 biểu ( Tổng hợp độ tuổi học sinh toàn
trường theo lớp, độ tuổi học sinh dân tộc theo lớp, học sinh khuyết tật theo lớp, học
sinh):
*/ Biểu thống kê học sinh dân tộc: Thông kê cụ thể 56 dân tộc theo bảng
dân tộc của chương trinh V.Emis.
*/ Biểu tổng hợp chất lượng đầu năm: Đây là biểu báo cáo chất lượng

khảo sát đầu năm học hàng năm. Gồm có 4 biểu : khảo sát chất luợng HS trừ HS
khuyết tật, khảo sát chất lượng HS khuyết tật ( 2 biểu này chỉ đánh giá 2 môn Toán
và Tiếng Việt), biểu tổng hợp học lực không có HS khuyết tật và tổng hợp học lực
HS khuyết tật. Các biểu được kết nối từ 25 sheet điểm.
*/ Biểu tổng hợp chất lượng giữa học kì 1 (tương tự 4 biểu đầu năm):

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
17
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
*/ Biểu tổng hợp chất lượng cuối học kì 1: Gồm các biểu tổng hợp chi
tiết 12 môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Anh văn,
Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Mĩ thuật, Kĩ thuật (Thủ công), Thể dục; xếp loại
hạnh kiểm, xếp loại học lực chung.

*/ Biểu tổng hợp chất lượng giữa học kì 2 : Gồm 4 biểu tương tự chất lượng
giữa học kì 1.
*/ Biểu tổng hợp chất lượng cuối năm: Tương tự các biểu chất lượng cuối
học kì 1
*/ Biểu tổng hợp địa chỉ của học sinh: Gồm 2 biểu ( tổng hợp theo chỗ ở
và tổng hợp theo bìa hộ khẩu) các biểu này phục vụ cho công tác phổ cập giáo dục
và các báo cáo Emis
*/ Biểu tổng hợp chung: Biểu này gồm 92 cột tổng hợp của 25 sheet danh
sách về các số liệu.
*/ Biểu tổng hợp học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học theo
mẫu hàng năm:

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
18
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
II. 2. 4. Thiết lập sheet "Trang chủ", sheet " Biểu mẫu, CTTC" và

"Hướng dẫn":
*/ Sheet " Trang chủ" : Được kết nối với 26 sheet trong chương trình.
Người sử dụng muốn cập nhật đến sheet nào thì chỉ việc nháy vào địa chỉ ghi tên
sheet đó.
VD: muốn xem các biểu tổng hợp thì nháy vào
chương trình sẽ kết nối sang sheet "Biểu mẫu và công tác tổ chức"
*/ Sheet " Hướng dẫn": Để chương trình chạy được cần đọc kĩ hướng dẫn
và thay đổi 1 số thông số cho máy.
III/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Có thể nói từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay, xác định được một trong
những nội dung trọng tâm cần thực hiện trong Quán triệt và thực hiện chỉ thị số
4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên
nghiệp năm học 2009 - 2010; tiếp tục thùc hiÖn Chỉ thị số 55/2008/CT - BGD&ĐT
ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008 - 2010; Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của
CNTT đ· có những bước chuyển biến khá tích cực. việc vận dụng CNTT trong
quản lý đã giúp cho BGH và các bộ phận trong nhà trường liên hệ và phối hợp nhịp
nhàng hơn với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, nguồn tài nguyên phong phú, đa
dạng đã phần nào giảm bớt cường độ lao động cho người QL và nhân viên văn
phòng…

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
19
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Hoạt động giảng dạy của nhà trường đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp.
Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng bài giảng điện tử với những tiết học thật
sự lôi cuốn học sinh. Tất cả những hoạt động này đều đạt được hiệu quả như mong
muốn nếu như trong suốt năm học 2008 - 2009, toàn trường chỉ có 08 tiết sử dụng
bài giảng điện tử thì năm học 2009 – 2010, toàn trường đã thực hiện được 23 bài

giảng điện tử giảng dạy tại tất cả các khối lớp và 3 hoạt động như: giao lưu học sinh
giỏi lớp 4, Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ; Năm học 2010 - 2011 có 68 tiết dạy ứng
dung CNTT; Hội vui học tập khối lớp 1, 2, 3, rung chuông vàng lớp 4, 5. Năm học
2011 – 2012, đã có 67 tiết ứng dụng được sử dụng trên 17 lớp cả các lớp trong các
điểm trường lẻ (do máy chiếu không đủ phục vụ cho các thầy cô giáo nên nhiều tiết
các thầy cô soạn nhưng không được giảng) Trong các tiết dạy đó có cô giáo Nguyễn
Thị Bình tuổi cao nhưng vẫn tham gia dạy vận dụng chuyên đề và dạy hội giảng cấp
tổ, cấp trường, Năm học 2012 - 2013 có 72 tiết dạy ứng dung CNTT.

Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn đã chứng
minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ trong
năm học 2011 – 2012 và học kỳ 1 năm học 2012- 2013. Với những nền tảng cơ bản
này, nhà trường sẽ nỗ lực không ngừng để phát huy hơn nữa vai trò của CNTT
trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Bên cạnh đó nhà trường
sẽ tiếp tục bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng, kiến thức và kỹ năng cơ bản về CNTT
cho đội ngũ để các bộ phận và các cá nhân có thể ứng dụng vào công việc của mình
sao cho hiệu quả nhất.
Phần thứ 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
20
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
Ban lãnh đạo nhà trường cần truyền đạt tinh thần ứng dụng CNTT trong mọi
hoạt động đến tất cả các thành viên trong HĐGD. Chứng minh cụ thể những hiệu
quả mà UDCNTT mang lại trong quá trình công tác.
Hãy luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ được
giao với hiệu quả cao nhất (địa điểm giảng dạy, phương tiện máy móc, nguồn tài
nguyên…)

Có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để đội ngũ tự tin, mạnh dạn vận dụng
UDCNTT trong công việc. (Tổ chức tập huấn, cử GV cốt cán tham gia các lớp bồi
dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, lãnh đạo tổ chức…)
Nhân rộng các gương điển hình ứng CNTT trong giảng dạy, công tác, để đội
ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, hội
thảo…
CBQL luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng chia sẻ, học hỏi tất cả những
thành viên trong nhà trường, đồng thời làm gương tốt cho đồng nghiệp noi theo như
người xưa đã nói "Có thực mới vực được đạo".
II. KHUYẾN NGHỊ.
II. 1. Với giáo viên:
Cần dành thời gian nghiên cứu, học hỏi và rèn luyện bản thân, phát huy khă
năng sáng tạo, tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng.
II. 2. Với nhà trường:
- Làm tốt công tác xã hội hoá xây dựng cơ sở vất chất có đủ phòng học và
các thiết bị hiện đại phục vụ cho quản lý và giảng dạy.
- Cần làm tốt công tác động viên, đưa vào tiêu chí thi đua cụ thể đồng thời
có sự kiểm tra sát sao hơn nữa việc thực hiện, tránh tình trạng qua loa đại khái,
chống đối.
- Cần nhân rộng cá nhân điển hình.
II. 3. Với phòng giáo dục và đào tạo.

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
21
ti Mt s kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin vo qun lý v ging dy.
Tham mu vi chớnh quyn cỏc cp to iu kin cho nh trng xõy dng
c s vt cht ỏp ng c tiờu chun ca trng chun quc gia mc 2.
Trờn õy l ti Mt s kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin vo
qun lý v ging dy - Nm hc 2012-2013 ng dng CNTT vo qun lý hc
sinh tiu hc" rt mong nhn c s gúp ý, ỏnh giỏ ca cỏc ng chớ, bn bố,

ng nghip.
Xin chõn thnh cm n!
Ngha L, ngy 27 thỏng 3 nm 2013
NGI VIT
Chu Th Tỳ Liờn
Tài liệu tham khảo.
Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng các tài liệu sau:
1. Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học tích cực và
quản lý giáo dục của Bộ GD&Đt trong dự án Việt - Bỉ.
2. Các văn bản nghị định, thông t về CNTT của các cấp.

Ngi thc hin Chu Th Tỳ Liờn
22
ti Mt s kinh nghim ng dng cụng ngh thụng tin vo qun lý v ging dy.
3. Giáo trình bồi dỡng kiến thức tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học của SGD&ĐT tỉnh Yên Bái
4. Hớng dẫn sử dụng violet của sở khoa học công nghệ tỉnh Yên Bái và trờng
CĐSP Yên Bái.
5. Microsoft Excel cung cấp những kiến thức cần thiết giúp làm việc hiệu quả
trên bảng tính của Trần Thanh Phong - Trần Thanh Thái- Chơng trình Giảng
dạy Kinh tế Fulbright.
6. A dobe Photoshop ImagReady 7.0 của Nhà xuất bản LĐ-XH 2004.
7. Giáo trình khai thác các hệ thống thông tin điện tử và các Giáo trình kỹ năng
văn phòng cơ bản trong đề án 112 Nhà xuất bản LĐ - XH.
8. 815 thắc mắc khi sử dụng máy vi tính sự cố và cách sửa - Nhà xuất bản Văn
hoá thông tin Hà Nội 2002.
9. Quy định mới về ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục đào tạo.
10. SREM d ỏn h tr i mi qun lý: gm 5 cun hng dn s dng cỏc
phõn h Vemis,
đánh giá của hội đồng khoa học CP TRNG


Ngi thc hin Chu Th Tỳ Liờn
23
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………… ……………………………………………………………
®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc CẤP THỊ XÃ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
24
 Đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy.” 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………… ……………………………………………………………
®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc CẤP TỈNH
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………… ……………………………………………………………

Người thực hiện Chu Thị Tú Liên
25

×