Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 28 trang )

-1-

Đề tài
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN SINH HỌC
I-ĐẶT VẤN ĐỀ
1/Tầm quan trọng của vấn đề:
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nhất là chỉ thị 58CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng
dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng
tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin
(CNTT) và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là
nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục thông qua quyết
định số 81/2001/QĐ-TTg
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Đó là
một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện
nay là tích cực hố hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng
lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy độc lập, tích cực sáng tạo, tìm
tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề vừa rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức
vào hoạt động thực tiễn vừa tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú
học tập cho học sinh. Trong thời kì bùng nổ của cơng nghệ thơng tin chúng ta
nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT và
các trang thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng
thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và
học.
Tuy nhiên, một số giáo viên nhìn nhận sử dụng CNTT chưa được đúng,
lạm dụng quá nhiều tư liệu phim ảnh, sơ đồ, biểu đồ...học sinh khơng có thời gian
làm việc dẫn đến phản tác dụng phương pháp giảng dạy.Việc ứng dụng CNTT
vào giảng dạy như thế nào cho hợp lý đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kỹ
về nội dung, phương pháp bài học kết hợp với các phương tiện dạy học trong đó
CNTT phát huy một cách tính tích cực thì“ Cơng nghệ thơng tin mở ra triển
vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học”


2/Thực trạng vấn đề
-Về thuận lợi:
+ Hiện nay các trường phổ thơng đều trang bị phịng máy đa năng, nối mạng
Internet và môn tin học được giảng dạy chính thức, một số trường cịn trang bị
thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim, máy quét hình (scanner), đèn chiếu
tivi và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào
quá trình dạy học của mình.
+ Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với
người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … Những thí nghiệm, tài
liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động


-2-

làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận, học sinh có thể có những
dự đốn về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của
CNTT và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
+Một số giáo viên tiếp cận công nghệ thông tin sớm, tham gia các lớp tập huấn
về CNTT học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, trên internet, tìm kiếm phần mềm áp
dụng là điều kiện tốt ứng dụng CNTT cho công tác soạn giảng của giáo viên. “Có
thể khẳng định rằng, mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng chắc chắn
sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh”.
-Về khó khăn:
Thực trạng hiện nay, việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin ở một số giáo viên
vẫn cịn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né
tránh. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương
pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm,
cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn mới mẻ đối với giáo viên.
Việc sử dụng các phần mềm, các đoạn phim, sơ đồ ...vào phương tiện dạy
học còn là một thách thức như kỹ năng sử dụng phần mềm đa số giáo viên cịn

hạn chế thậm chí chưa tiếp cận, một số giáo viên chưa biết liên kết bài giảng với
các công cụ hổ trợ khác hay chưa đóng gói được bài giảng đến khi thực hiện gặp
nhiều sự cố trong quá trình dạy học ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiết học.
Một điều cần thiết nhất trong các phương pháp giảng dạy phải lấy người
học làm trung tâm, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gợi ý cho học sinh, để họ tự
suy nghĩ, tìm tịi để phát huy hết khả năng sáng tạo của mình nhưng khi ứng dụng
CNTT vào tiến trình bài giảng thì giáo viên chủ yếu trình chiếu học sinh được
xem bài giảng là chủ yếu dẫn đến sai lệch về phương pháp dạy học. Mặc khác
việc phối hợp CNTT trong dạy học chưa hợp lý dẫn đến tình trạng khơng đọc
chép mà là nhìn chép.
Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó khơng đúng chỗ, khơng đúng lúc,
nhiều khi lạm dụng nó. Điều đó làm cho cơng nghệ thơng tin được ứng dụng vào
quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả
của nó.
Đối với bộ mơn sinh học vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học là vấn đề
cấp thiết, giáo viên sử dụng hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ dạy học về cấu tạo, cơ
chế, q trình sinh lý, thí nghiệm ảo kết hợp thí nghiệm trên lớp nhằm rèn luyện
kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, nghiên cứu tìm tịi kiến thức phát huy tính
tích cực học tập của học sinh. Để làm được điều này giáo viện không ngừng học
tập nâng cao trình độ ứng dụng CNTT một cách có hiệu quả.
3/Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, đất nước chúng ta đang trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội, văn hóa . . . và đang bước vào nền
văn minh tin học. Vấn đề này càng đòi hỏi ngành giáo dục cần phải đáp ứng đủ
nhân lực, nhân tài có khả năng tiếp cận với những thơng tin hiện đại.


-3-


Để thực hiện tốt nhiệm vụ lớn của ngành giáo dục, năm học 2008 ngành
giáo dục tào tạo huyện Đại Lộc đã đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy. Đặc
biệt năm học 2009-2010 ngành giáo dục và đào tào huyện Đại Lộc tổ chức Ngày
hội CNTT lần thứ nhất cho ba cấp học nhằm giới thiệu sản phẩm CNTT của mỗi
trường và đây là cơ hội để các thầy cơ học hỏi lẫn nhau nhằm nâng cao trình độ
chun môn, đổi mới phương pháp dạy và học ứng dụng CNTT vào trong tất cả
các bộ mơn một cách có hiệu quả nhất, trong đó có bộ mơn sinh học.
Năm học 2011-2012 ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam tập huấn chương
trình VVOB cho giáo viên và tham gia Hội thi bài giảng điện tử ứng dụng một số
phần mềm trong đó có phần mềm bản đồ tư duy trong dạy học mở ra một hướng
mới nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học cho học sinh.
Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên
môn, tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ về ứng dụng CNTT như sử dụng
một số phần mềm trong thiết kế soạn giảng trong dạy học nói chung và trong bộ
mơn sinh học nói riêng với đề tài :
“Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy bộ môn sinh học”
4/Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu về một số yêu cầu: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để
xử lý hình ảnh hay đoạn phim và xây dựng bản đồ tư duy bằng một số phần mềm
hỗ trợ dạy học trong việc soạn giảng bộ môn sinh học ”
II/CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Như chúng ta đã biết Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc triển khai
nhiệm vụ công nghệ thông tin cho năm học 2011- 2012 là quán triệt tinh thần
công tác ứng dụng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT là công tác thường
xuyên và lâu dài của ngành giáo dục, tiếp tục phát huy các kết quả đạt được trong
các năm qua.
Các sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức quán triệt và nâng cao nhận thức, trách
nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong ngành ở địa phương, trước hết cho
lãnh đạo các đơn vị, các cơ sở giáo dục và đào tạo về tinh thần và nội dung của

các văn bản quan trọng sau:
-Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong
ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012;
-Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở
giáo dục.
Các sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo
viên các môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các cơng cụ
CNTT vào q trình dạy các mơn học của mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy
học qua các phương tiện nghe nhìn, kích thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ,
tăng cường khả năng tự học, tự tìm tịi của người học.


-4-

( xem trang website />Hiện nay, đề tài này đã có nhiều người nghiên cứu nhưng cịn ở mức độ
chung chung cho tất cả các bộ môn hoặc phiến diện một khía cạnh hay một tình
huấn nào đó, cịn về quy trình thiết kế, các bước thể hiện , thao tác sử dụng, ứng
dụng các phần mền hổ trợcòn nhiều hạn chế. Chẳng hạn:
-Tài liệu sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy
học, thuận lợi và thách thức” của Thầy Hùynh Tấn Thông, trường THPT Lấp Vò
2, Đồng Tháp chỉ nghiên cứu về thuận lợi và thách thức khi ứng dụng CNTT
-Sáng kiến kinh nghiệm của Thầy Đặng Hùng Vĩ (trường THCS Thanh
Bình 1 Đồng Tháp) đã hướng dẫn nhưng mức độ còn chung chung chỉ yêu cầu
cần thiết để soạn giáo án điện tử và các nguyên tắc trình chiếu
-Sáng kiến kinh nghiệm của Thầy Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Thái
Phương- Hưng Hà-Thái Bình) với đề tài “Sử dụng hình ảnh, đoạn phim trong
soạn giảng bằng phần mềm powerpoint ở mơn sinh học” có đề cập đến cắt dán
hình ảnh hay chèn phim trình chiếu chưa đi sâu ứng dụng như thế nào có hiệu

quả nhất vào môn sinh học.
Qua những tài liệu trên, bản thân đã suy nghĩ nghiên cứu và đã ứng dụng
CNTT vào bài giảng một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
giảng dạy với nội dung : “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để xử lý hình ảnh hay
đoạn phim và xây dựng bản đồ tư duy bằng một số phần mềm hỗ trợ dạy học
trong việc soạn giảng bộ môn sinh học ”
Bài giảng cho phép thực hiện hầu hết các yêu cầu minh họa trong giảng
dạy, đặc biệt là các minh hoạ “động” rất cần thiết. Các hình ảnh, âm thanh hay
đoạn phim đóng vai trò tăng cường sự chú ý, gây nhiều cảm hứng, độ bền trí nhớ
cho HS trong q trình học tập nhất là bộ môn sinh học. Sự kết hợp hài hịa giữa
đèn chiếu và mẫu vật, các diễn biến thí nghiệm, sơ đồ..., giúp cho HS tiếp cận với
các sự kiện, hiện tượng, các quá trình hoặc cơ chế một cách dễ dàng, đầy đủ và
chính xác. Bài giảng là công cụ hữu hiệu ứng dụng một cách khoa học giúp học
sinh dễ nắm bắt vấn đề mới mà giáo viên cần truyền đạt hay để củng cố kiến
thức đã học cho học sinh...
Hiện nay chương trình THCS được thiết kế chủ yếu dựa trên tư tưởng nhấn
mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học. Ngồi sách giáo khoa đã có kênh
hình, kênh chữ, giáo viên cần trau dồi cho mình một số kỹ năng thu thập, tìm
kiếm tư liệu và xử lý một số đoạn phim, hình ảnh hay xây dựng bản đồ tư
duy(BĐTD)để đưa vào trong bài soạn giảng nhằm tạo ra sự mới lạ, đa dạng,
phong phú cho tiết dạy, giúp các em hứng thú học tập hơn, tích cực hơn,, đào sâu
kiến thức, nâng cao hiệu quả dạy và học.
Đây là vấn đề cần thiết, là nội dung chính của đề tài cần đề cập đến.
III/CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong thực tiễn hiện nay, một số giáo viên bộ môn sinh học của trường
cũng như toàn huyện đã và đang ứng dụng CNTT vào dạy học, phòng giáo dục


-5-


Đại Lộc cũng đã tập huấn sử dụng mềm dạy học, tổ chức chuyên đề vào năm học
2010-2011 về ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn sinh học
Tuy nhiên, một số không nhỏ giáo viên việc sử dụng một số phần mềm hỗ
trợ cho việc soạn giảng còn gặp nhiều khó khăn về tài liệu và các hướng dẫn sử
dụng cụ thể để thực hiện. Đa số giáo viên tải bài giảng trên violet về giảng dạy
nhưng không biết sửa như thế nào thành bài giảng theo ý tưởng và phương pháp
dạy học của mình.
Một số giáo viên khơng biết phần mềm cắt hình ảnh bằng phần mềm nào,
làm thế nào để cắt hình ảnh đưa vào bài giảng, hoặc thực hiện được nhưng chưa
biết cách chọn những hình ảnh đẹp, hình ảnh chưa phù hợp thiếu sinh động để
đưa vào bài giảng, mặc khác nhiều bài giảng về q trình sinh lý, cơ chế, thí
nghiệm ảo…muốn chèn đoạn phim vào bài giảng (chỉ chèn một đoạn nhỏ ứng nội
dung và thời lượng cần thiết trong khi đoạn phim quá dài hoặc ngược lại nối các
đoạn phim nhỏ lại theo một chuỗi logic) nhưng không biết làm như thế nào?
Thầy cơ đã có một số hình ảnh về một chuỗi sự kiện nhưng không biết
cách nào liên kết với nhau theo “câu chuyện hình ảnh” làm cho bài giảng có tính
logic và sinh động, hoặc qua những hình ảnh hay nội dung kiến thức phần mềm
nào có thể xây dựng sơ đồ tư duy liên quan đến mạch kiến thức để bài học sinh
động.
Việc sử dụng công nghệ thông tin ở một số thầy cô chưa được nghiên cứu
kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó khơng đúng chỗ, khơng đúng lúc, nhiều khi lạm
dụng nó, làm tiết dạy cịn lúng túng, kéo dài thời gian (cháy giáo án) hay giáo
viên chỉ lên lớp trình diễn sản phẩm CNTT của mình qua enter mà quên đi
phương pháp dạy học là điều không thể được.
Qua những hạn chế trên mà một số giáo viên gặp phải trong công tác giảng
dạy, bản thân đã nghiên cứu tìm tịi, kinh nghiệm qua nhiều năm và viết đề tài về
ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý hình ảnh hay đoạn phim và xây
dựng bản đồ tư duy bằng một số phần mềm hỗ trợ dạy học trong việc soạn giảng
bộ môn sinh học.
Đề tài này góp phần nhỏ bé của mình cho các Thầy cơ với những cơng cụ

tiện ích hỗ trợ trong việc soạn giảng, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
IV-NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1/ Tính hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học sinh học
*Đối với học sinh:
- Giúp cho Học sinh (HS) quan sát, tìm tịi các sự vật, hiện tượng, các của quá
trình, cơ chế ... làm tăng hiệu quả học tập.
- Lôi cuốn HS tham gia tích cực vào bài giảng, làm lớp học sinh động, phát huy
tối đa tính tích cực tham gia các hoạt động nhận thức của HS.
- Góp phần rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp,các TNTH…
- Hoạt động nhóm với bản đồ tư duy vừa là hoạt động học tích cực của mỗi cá
nhân học sinh vừa có tính cộng đồng cao.


-6-

*Đối với giáo viên:
- Ứng dụng CNTT là công cụ thu thập những tư liệu, thông tin trong công việc
soạn giảng theo định hướng đổi mới PPGD hết sức thuận lợi.
- Thực hiện được nhiều các PPDH cho nhiều đối tượng HS trong lớp học thông
qua các phần mềm dạy học.
- Tiết kiệm được thời gian để truyền đạt thông tin và có thời gian để tổ chức các
hoạt động nhận thức cho HS hơn.
-Xây dựng bản đồ tư duy kết hợp hoạt động nhóm là hình thức tích cực trong học
tập mà giáo viên cần thực hiện.
2/ Một số giải pháp
2.1. Quy trình soạn bài giảng.
Giáo viên cần thực hiện theo các bước sau:
 Nghiên cứu tiết dạy dựa vào chuẩn kiến thức-kỹ năng, tài liệu giảm tải và
các tài liệu có liên quan.
 Xác định mục tiêu bài giảng, từ đó tìm kiếm tư liệu (hình ảnh hay đoạn

phim, hay xây dựng BĐTD…) phù hợp để thiết kế bài giảng.
 Chuẩn bị các phương tiện dạy học hỗ trợ
 Xác định thời lượng bài giảng =>Xác định thời lượng phim, ảnh hay xử
dụng BĐTD chèn vào bài giảng.
 Ứng dụng công nghệ thông tin được xem như là một phương tiện dạy học,
khơng nhất thiết phải trình chiếu hoàn toàn tất cả các slides mà tách rời
phấn trắng bảng đen.
2.2 Một số kỹ năng thực hiện
2.2.1. Kỹ năng xử lý hình ảnh
Khi đã xác định rõ bài dạy cần những hình ảnh gì? Từ sách giáo khoa hay trong
sách báo, giáo viên có thể dùng máy chụp hình để chụp hoặc lên mạng Internet
để tìm các hình ảnh cần thiết cho bài dạy vừa đẹp mắt, rõ nét, nếu khơng sẽ làm
cho học sinh khó quan sát và giảm sự hấp dẫn, lôi cuốn của học sinh. Vậy, làm
sao để có được hình ảnh đẹp, rõ nét? Sau đây xin giới thiệu một số phần mềm:
a/ Phần mềm Microsoft Office Picture
Hướng dẫn thực hiện: -Click phải chuột vào hình ảnh, vào open with chọn
Microsoft Office Picture Manager.
-Chọn chức năng Crop (chọn biểu tượng
)
-Dùng chuột dịch chuyển các điểm nút trên ảnh vào bên trong ảnh để cắt.
Để chỉnh sửa ảnh sắc nét và rõ hơn trên thanh công cụ ta nhấn Auto correct
Nhấn OK / Save. Sau khi chỉnh sửa ta có một hình như ý.
Ví dụ: Bài 46- Thỏ (phần cấu tạo ngoài của thỏ)
Đối với phần này thầy cơ có thể chọn và tải về hình ảnh con thỏ nhưng
phải đảm bảo yêu cầu hình ảnh đủ to, đủ rõ, có đầy đủ các đặc điểm cơ quan


-7-

cần quan sát khoảng không gian hợp lý giúp cho học sinh quan sát đặc điểm

cấu tạo ngoài của thỏ(bộ lơng, chi trước, chi sau, mũi, lơng xúc giác, tai…)
thích nghi với đời sống và tập tính lẫn tránh kẻ thù. Chẳng hạn (hình 1) dưới
đây hình ảnh con thỏ nhỏ mà khoảng không gian quá lớn, để khắc phục hỉnh
ảnh này ta dùng phần mềm trên để cắt bỏ những khoảng khơng gian khơng
cần thiết và phóng to hình ảnh (như hình 2)để học sinh dễ quan sát và tự rút ra
được từng đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống tập tính của chúng.

Khung tự chỉnh
hình Auto correct

Hình 1: hình ban đầu

Chức năng
cắt ảnh
Crop


-8-

Hình 2: hình đã cắt
b/Phần mềm Photoshop 7.0
(Thầy cơ có thể tải về theo địa chỉ ở phần phụ lục trang 22)
Sau khi cài đặt xong ta dùng công cụ sau:
-Cơng cụ cắt hình: trên thanh cơng cụ ta chọn lasso tools (cắt hình theo ý muốn)
hoặc crop cắt theo hình khung:


-9-

Cơng cụ cắt

hình
photopshop

Hình 3
Ta có thể cắt và xóa các phần khơng cần thiết trong ảnh chỉ để lại hình ảnh cần
đưa vào bài giảng để không bị phân tán trong q trình nghiên cứu chẳng hạn ta
muốn xóa tất cả khơng gian quanh con thỏ (hình 3) chỉ để lại con thỏ (hình 4) đưa
vào bài giảng ta làm như sau như sau:
-Dùng công cụ lasso tools để cắt ảnh cần thể hiện điểm cắt đầu và cuối giáp nhau
tạo nên đường viền quanh hình con thỏ, Kích Select/Inverse sau đó nhấn Delete
sẽ xóa nền hình khơng cần thiết và vào lại vào Select/Inverse trở về vị trí ban
đầu. Ta có hình như sau:


- 10 -

Hình 4: con thỏ với nền trắng
Sau khi cắt chỉnh xong lưu bằng đuôi JPEG không lưu bằng đi PSD
Hình ảnh đưa vào bài giảng bằng copy trực tiếp
2.2.2 Kỹ năng xử lý đoạn phim
Môn sinh học là mơn khoa học thực nghiệm chính vì vậy khi soạn giảng
những bài liên quan nội dung là quá trình sinh lý, đời sống và tập tính thí
nghiệm thực hành…khó thực hiện trên lớp nên thầy cơ dùng đoạn phim, thí
nghiệm ảo…làm phương tiện trực quan hỗ trợ vào bài giảng là việc cần thiết để
làm nổi bật lên nội dung kiến thức cần đạt được.
Khi soạn bài dạy giáo viên cần xác định bài đó cần đoạn phim gì? Tìm ở
đâu? Chèn vào bài giảng bằng cách nào? Khi đoạn phim quá dài mà yêu cầu chỉ
thời lượng 2-5 phút hoặc muốn nối các đoạn phim nhỏ lại với nhau thành chuỗi
logic giảng dạy thì làm sao? Vấn đề đặt ra giáo viên cần xử lý, lúc này ta phải
dùng một số phần mềm sau để thực hiện:

a/Phần mềm cắt phim YouTube DownloaderSetup3.5

(Đây là phần mềm dễ cài đặt và sử dụng thầy cơ có thể tải về và xem hướng dẫn
sử dụng cụ thể phần phụ lục trang 22)
Phần mềm này cắt phim theo thời lượng cần dùng và đổi đuôi thông dụng WMV
hoặc Avi, Mpeg để chèn vào bài giảng
Một số lưu ý khi cắt phim:


- 11 -

 Mở đoạn phim xem khoảng nào cần cắt liên quan đến kiến thức bài dạy.
 Ghi lại thời gian điểm đầu và điểm cuối đoạn phim cần cắt
 Điền thời gian cần cắt vào phần mềm để cắt chính xác
Ví dụ: Bài 50 – Đa dạng của thú -Sinh học 7 (mục III/ Bộ ăn thịt)
Để học sinh hiểu được đặc điểm và tập tính bộ ăn thịt giáo viên dùng hình
ảnh sách giáo khoa kết hợp với đoạn phim cách săn mồi của hổ và của chó sói
vừa tăng sự hứng thú học tập của học sinh vừa thông qua cách bắt mồi của
chúng học sinh sẽ rút ra được đặc điểm của bộ răng và các ngón chân thích nghi
với tập tính săn mồi của bộ ăn thịt.
Trong q trình soạn giảng khó tìm đoạn phim đảm bảo nội dung và thời
lượng để đưa vào bài giảng, khi tải từ mạng hoặc dùng đĩa DVD thì phim quá
dài nên ta phải cắt ngắn những đoạn liên quan đến bài dạy (đặc điểm và tập tính
của bộ ăn thịt) không nên đưa vào đoạn phim không phù hợp làm phân tán nội
dung bài học.
b/Phần mềm nối phim: Phần mềm Windows Movie Maker
Đường dẫn : Start (hay ổ C)/Programs/Windows Movie Maker
Ta có được màn hình biểu thị sau:

1-Import video

đường dẫn đến
phim cần nối

3- Save
mycomputer

2-Kéo phim
thả lần lượt
vào các ơ dưới

Hình 5: nối các đoạn phim


- 12 -

Phần mềm này nối các video ngắn lại với nhau thành một chuỗi hình ảnh liên
tục (chỉ nối các phim có đi WMV ).
c/ Phần mềm làm phim đơn giản (câu chuyện hình ảnh): Photo Story
Để cài đặt được phần mềm Photo Story cần phần mềm hổ trợ window
media play10 (Thầy cơ có thể tải về theo địa chỉ ở phần phụ lục trang 22)
Thầy cơ cũng có thể xây dựng câu chuyện hình ảnh bằng phần mềm Photo
Story, dễ làm có lồng lời bình và chữ viết để xây dựng đoạn phim mình mong
muốn.
Ví dụ: Bài 60- Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái- sinh học 9 (phần I/ Sự đa dạng
hệ sinh thái).
Nếu thầy cô soạn giảng bài này mà chỉ dùng từng hình ảnh một thì rất khơ
khan, bằng cách thu thập các hình ảnh hệ sinh thái trên cạn, các hệ sinh thái
dưới nước tạo thành câu chuyện hình ảnh và có thể ghi chữ dưới mỗi hình ảnh
hoặc lồng tiếng nói của thầy cơ như lời bình thành đoạn phim làm cho tiết học
thêm sinh động, học sinh hiểu được sự đa dạng của hệ sinh thái từ đó có ý thức

bảo vệ. Cách sử dụng như sau: Kích Net=>Vào Import mở tệp tạo ảnh để ghi
lần lượt ảnh theo thứ tự

Mở tệp để
tạo ảnh

Lần lượt ghi ảnh

Hình 6: ghi hình ảnh


- 13 -

Tiếp tục kích Net=>Kích vào để ghi âm thanh tự động

Kích ghi
âm thanh
(tự động)

Hình 7: ghi âm thanh
Tiếp tục kích Net=> để lưu phim

Lưu phim

Hình 8: lưu phim
Thầy cô tự định lượng thời gian một cách chủ động để thực hiện

xuất phim



- 14 -

d/Phần mềm chuyển đổi PowerPoint sang video: EM PowerPoint_video
convet
Trong q trình soạn giảng thầy cơ tạo một số hiệu ứng thứ tự thích hợp để
thực hiện một quá trình tổng hợp đơn giản hay sơ đồ nào đó trong môn học thầy
cô dùng phần mềm chuyển đổi PowerPoint sang video chèn vào bài giảng cho
tiện và không bị lỗi trong q trình trình chiếu.
(Thầy cơ có thể tải về và xem hướng dẫn sử dụng cụ thể phần phụ lục trang 22)
*Chèn phim video và âm thanh:
Chọn Insert \ Movie and Sound \ ....
+ Sound from File: chèn âm thanh, nhạc mp3…
+ Movie from File: chèn tập tin dạng *.AVI, WMV tự chọn..
* Chèn Flash vào bài giảng
Bạn muốn chèn Flash với đuôi swf vào bài giảng dùng phần mềm nhúng Flash
–Cài đặt phần mềm (đơn giản)Vào Insert/ S movie/tập tin cần chèn/OK
–Bài giảng có hình chéo, kéo hình chéo to nhỏ theo ý muốn ta biểu diễn (Thầy
cơ có thể tải về theo địa chỉ ở phần phụ lục)
* Kết nối bài giảng với phương tiện khác
Đối với một số tệp tin không thể chèn vào bài giảng ta có thể kết nối bài
giảng với chúng bằng cách tơ đen và kích phải vào từ, cụm từ hoặc hình ảnh nào
đó trong bài giảng rồi kích vào hyperlink sẽ xuất hiện hộp thoại thầy cơ có thể
kết nối các các silde, tệp tin bất kỳ hay địa chỉ trang website mà bạn muốn kết
nối và ngược lại thầy cơ muốn xóa kết nối làm tương tự nhưng kích vào Remove
hyperlink kết nối sẽ xóa ngay.
2.2.3 Kỹ năng xây dựng bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược đồ tư duy,… là hình
thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng.
BĐTD là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét,
màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não.

Hiện nay đa số GV ít áp dụng bản đồ tư duy (BĐTD) day học vì nhiều lẽ
phần mềm BĐTD khó cài đặt, mỗi lần thực hiện phải chủng bị nhiều loại đồ dùng
dạy học như giấy khổ lớn, bút lông, thiết kế BĐTD sẵn để đối chiếu và các thiết
bị máy móc khác liên quan… Tuy nhiên đối với môn sinh học việc ứng dụng sơ
đồ tư duy trong dạy học là điều cần thiết, bởi lẽ là môn khoa học thực nghiệm
qua các phương tiện trực quan học sinh rút ra được kiến thức cần đạt được và hệ
thống hóa kiến thức thành một chuỗi mạch giúp các em hiểu bài sâu hơn nhớ lâu
hơn. Để thực hiện được tốt việc xây dựng sơ đồ tư duy cần đảm bảo yêu cầu:
Học sinh: -Hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân
-Các dụng cụ học tập: Giấy khổ lớn hoặc bảng phụ, bút lông nhiều
màu hoặc phấn màu.


- 15 -

Giáo viên: -Sử dụng thành thạo phần mềm iMindmap5.3
Phần mềm xây dựng sơ đồ tư duy iMindmap5.3 (hoặc Emindmap)
(Thầy cơ có xem tài liệu hướng dẫn và tải phần mềm về theo địa chỉ ở phần
phụ lục trang 22).
iMindmap5.3

Để chạy được phần mền này cần các phần mềm hổ trợ và cark
(Đối với win7, winXP pack 3 thì đễ dàng cịn đối với winXP pack 2 thì phải cài
đặt phần mềm hổ trợ WindowsXP-KB936929-SP3Và Net framework 3.5 trở lên)
Sau khi cài đặt xong giao diện màn hình như sau:

Các cơng
cụ vẽ
nhánh


Tùy chọn hình
trung tâm

Hình 9 : Các cơng cụ vẽ hình trung tâm và các nhánh


- 16 -

Hình 10 : Dùng các cơng cụ tạo được sơ đồ tư duy bằng nhiều dạng
Và xuất PowerPoint theo đường dẫn:
File/Export/Interactive Presentation rồi kích vào ơ Export và lưu

Xuất hình bằng

PowerPoint
PowerPoint

Khi xuất ra PowerPoint bạn chỉ cần copy slide qua bài giảng là xong.


- 17 -

Ví dụ: Khi dạy bài “ Máu và môi trường trong cơ thể ” – Sinh học 8, dựa
vào thơng tin ở sách giáo khoa có thể cho học sinh hoạt động nhóm lập BĐTD,
giáo viên đặt câu hỏi gợi mở rồi từ từ hình thành một BĐTD.

Hoặc sau khi học xong chương rễ (sinh học 6) học sinh phải vẽ được sơ đồ tư
duy sau (sơ đồ minh họa).



- 18 -

*Ưu điểm của cách ghi chép bằng bản đồ tư duy:
-Lơgíc, mạch lạc.
-Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
-Nhìn thấy “bức tranh” tổng thể mà lại chi tiết.
-Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
-Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
-Giúp hệ thống hóa kiến thức.
*Một số chú ý khi vẽ bản đồ tư duy:
-Màu chữ cùng màu nhánh để dễ phân biệt.
-Bố trí thơng tin và điều chỉnh các nhánh sao cho hình thức đẹp,
chữ viết rõ (trên phần mềm). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên vẽ phác
họa bằng bút chì trước để có thể tẩy, xóa, điều chỉnh được.
2.2.4. Kỹ năng đóng gói bài giảng điện tử
Sau khi hồn thành một giáo án điện tử bằng PowerPoint với nhiều hình ảnh,
âm thanh. Nhưng khi đem lên trường trình chiếu thì nhiều khi khơng trình chiếu
được, hay lỗi font chữ, âm thanh khơng có, biểu tượng phim chèn vào thì có
nhưng khơng mở được... Chỉ vì, thầy cơ đã khơng đóng gói cho giáo án của mình.
Để khắc phục lỗi trên thầy cơ đóng gói bài giảng của mình bằng cách sau:
-Bước 1: Mở file giáo án cần đóng gói
-Bước 2: Vào menu File --> Package for CD ...
-Bước 3: Trong hộp thoại Package for CD, chọn Copy to Folder ( nếu muốn
đóng gói vào một thư mục nào đó trong ổ cứng máy tính của mình ).
-Bước 4: Trong hộp thoại Copy to Folder
+Folder name : Đặt tên cho folder
+Location : đường dẫn đến nơi cần để file đóng gói, mặc định là C:\My
Documents\tên máy tính\. Muốn thay đổi chọn Browse. trong hộp thoại
Choose Location, chọn nơi muốn để Folder đóng gói rồi Click OK.
Bước 5: Tại hộp thoại Package for CD, chọn Close để kết thúc q trình đóng

gói.
2.3.Mốt số lưu ý biểu diễn phương tiện khi thiết kế bài giảng
-Khi biểu diễn phương tiện (phim hay flash)cần có tập tin đính kèm và
đóng gói bài giảng
- Biểu diễn phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ kết hợp hài hòa phương
tiện và máy chiếu.
-Nội dung phim ảnh phù hợp trọng tâm bài dạy.
-Phân bố thời gian hợp lý.
-Phim, ảnh phải đủ to, đủ rõ.
-Bản đồ tư duy không rườm rà quá cũng không quá đơn giản
-Bản đồ tư duy cần áp dụng nhiều hình thức : cá nhân, học nhóm để huy
động tính tích cực của mỗi thành viên và cộng đồng.


- 19 -

2.4.Giới thiệu một số thí nghiệm ảo hay đoạn phim
Thầy cơ có thể tải phim sinh học tự làm và sưu tầm theo địa chỉ sau:
/>hoặc truy cập trang Website:
Tài nguyên bộ giáo dục :
/>Thế giới động vật
:
/>Trang website trananhhuy: />Thầy cơ có thể tải đề tài này liên hệ qua email:
V-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc đưa CNTT vào bài học là việc làm khó địi hỏi người giáo viên phải
có năng lực về CNTT về kỹ năng xử lý các phần mềm hỗ trợ dạy học, biết cách
đưa vào bài giảng một cách hợp lý, cách chèn các thơng tin vào bài giảng, đóng
gói bài giảng để trình chiếu, biểu diễn trình chiếu một cách khoa học là phương
pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Ứng dụng CNTT vào giảng dạy bộ mơn sinh học có rất nhiều ưu điểm mà

cách dạy thơng thường khơng có được, nhưng địi hỏi giáo viên cần phải thơng
thạo máy tính và sử dụng tốt các phần mềm hổ trợ, đặc biệt đối với các bài về
quá trình sinh học, sinh lý cơ thể, cơ chế,... sử dụng các đoạn phim, thí nghiệm ảo
hình ảnh động, ảnh tĩnh, bản đồ tư duy nhằm tăng sự hấp dẫn và tạo các hoạt
động tích cực, hứng thú học tập, hào hứng phát biểu và nêu những vấn đề mà các
em cịn thắc mắc góp phần xây dựng nội dung bài học tốt hơn.
Qua các chuyên đề cụm và chuyên đề cấp huyện về ứng dụng CNTT giảng
dạy bộ môn sinh học hầu hết giáo viên trên địa bàn huyện đã và đang thực hiện
trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đối với giáo viên trong trường trước đây thầy cơ
sử dụng các phần mềm cịn rất hạn chế nhưng được nhà trường quan tâm mua
sắm phương tiện dạy học, mở lớp tập huấn sử dụng một số phần mềm trong giảng
dạy qua nhiều năm đến năm học 2011-2012 giáo viên sử dụng khá thành thạo và
hiệu quả. Từ đó, đã phát triển khả năng tư duy, năng động sáng tạo, có lịng say
mê, u thích mơn sinh học hơn nhằm nâng cao tỉ lệ học sinh khá, giỏi và giảm
học sinh yếu. Cụ thể các năm qua như sau:
Ứng dụng CNTT
Xếp loại
Năm học
Năm học
bộ mơn
2009 -2010
2010-2011
HKI 2011-2012
mức độ cịn thấp
mức độ phổ biến
Số lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ
(340hs)
%

(300hs) %
(273)
%
Giỏi, khá 163
47,9
164
54,6
158
57,8
TB
142
41,7
118
39,3
101
36.9
Yếu
35
10,4
18
6.1
14
5.1


- 20 -

VI-KẾT LUẬN
Ứng dụng CNTT là phương tiện dạy học mới, khai thác nhiều tài liệu trên
nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm tích cực hố hoạt động học tập của học sinh, phát

triển năng lực tự học, hình thành cho học sinh tư duy độc lập, tích cực sáng tạo
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn. Như vậy, người
giáo viên phải đóng vại trị khơng nhỏ trong cơng tác thiết kế soạn giảng, xây nên
kịch bản một cách lô gic vừa đảm bảo nội dung, vừa kết hợp nhiều phương pháp
cùng với các phương tiện khác nhau là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc soạn bài
giảng cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc tìm tư liệu: đoạn phim, hình ảnh sao
cho phù hợp… và kỹ năng xử lí một số hình ảnh hay đoạn phim hay kỹ năng xây
dựng bản đồ tư duy, để đưa vào bài dạy là một việc không dễ.
Từ những kinh nghiệm trên, qua quá trình nghiên cứu các tài liệu trên
mạng, tài liệu của đồng nghiệp và kinh nghiệm của bản thân ứng dụng CNTT
nhiều năm đã xây dựng đề tài “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy bộ môn sinh học”. Đề tài nghiên cứu về ứng dụng công nghệ
thông tin trau dồi cho mình một số kỹ năng thu thập, tìm kiếm tư liệu và xử lý
một số đoạn phim, hình ảnh hay xây dựng bản đồ tư duy rèn luyện kỹ năng soạn
giảng của giáo viên nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh, kỹ
năng sử dụng phương tiện trực quan hình thành kiến thức và vận dụng kiến thức
vào các hoạt động thực tiễn.
Đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của ứng dụng CNTT là:"Phương
pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu
quả hơn”. Vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học môn sinh học là vấn đề cấp thiết,
giáo viên sử dụng hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ dạy học về cấu tạo, cơ chế, q
trình sinh lý, thí nghiệm ảo kết hợp thí nghiệm trên lớp nhằm rèn luyện kỹ năng
quan sát, phân tích, so sánh, nghiên cứu tìm tịi kiến thức phát huy tính tích cực
học tập của học sinh. Nội dung nghiên cứu đề tài về tính hiệu quả của ứng dụng
công nghệ thông tin và các biện pháp thực hiện từng kỹ năng sử dụng phần mềm
cụ thể có ví dụ minh họa. Theo bản thân tôi đây là đề tài cần áp dụng cho bộ mơn
sinh học vì muốn đổi mới phương pháp dạy học tích cực người giáo viên cần
phải sử dụng đồ dùng dạy học ngoài những mơ hình, vật mẫu thật, thí nghiệm
trên lớp cần kết hợp công nghệ thông tin làm phương tiện trực quan quan trọng
trong giảng dạy, sử dụng phương tiện trực quan cần có hình ảnh sống động rõ

nét, đoạn phim hay để tốt lên nội dung bài học đảm bảo tính chính xác phù hợp
với phương pháp dạy học. Ngồi ra nên mở rộng phạm vi áp dụng đề tài đối với
một số bộ mơn khác có sử dụng phương tiện trực quan giảng dạy và xây dựng sơ
đồ tư duy như vật lý, hóa học, địa lý, giáo dục cơng dân…
Tôi hy vọng rằng với một vài kinh nghiệm nhỏ của tơi về đề tài này sẽ góp
phần nào đó trong công tác soạn giảng, và một số thao tác trên có thể giúp được
một số giáo viên chưa biết có thể biết được và dần dần thực hiệnthành thạo.
Trên đây là một số thông tin của tôi trong sự tìm kiếm, áp dụng phương
tiện dạy học, nhưng khả năng xây dựng đề tài cịn có hạn nên khơng tránh khỏi


- 21 -

những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy cơ để đề tài
được hồn thiện hơn, tơi xin chân thành cảm ơn!
Đại Thạnh, ngày 10 tháng 3 năm 2012
Người thực hiện
Đinh Văn Ánh


- 22 -

VII-MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ
-Đối với phòng giáo dục, các cấp lãnh đạo:
Cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất các trường thuộc xã miền núi,
vùng còn khó khăn nhất là máy tính, đèn chiếu projector và các trang thiết bị dạy
học khác, mạng Internet…Mở các lớp bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên, các
phần mềm dạy học…
-Đối với trường:
Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn về cơng nghệ thơng tin nhất là các

phần mềm khó cài đặt và hướng dẫn cho giáo viên tiếp cận và sử dụng tốt cơng
nghệ thơng tin dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
-Đối với giáo viên:
phải tự sắm máy tính phục vụ dạy và học, phải nhiệt tình học hỏi đồng nghiệp,
tham gia các đợt tập huấn về cơng nghệ thơng tin của phịng, của trường tổ chức
hình thành kỹ năng trong cơng tác soạn giảng và sử dụng phần mềm một cách có
hiệu quả.


- 23 -

VIII-PHỤ LỤC
Một số địa chỉ tải phần mềm và hướng dẫn sử dụng:
1/Phần mềm YouTube DownloaderSetup3.5(cắt và đổi đuôi phim)
Tải về theo địa chỉ: (mục phần mềm dạy)
Hướng dẫn cụ thể:
Sau khi cài đặt chương trình (cài đặt đơn giản) desktop xuất hiện:
1.Mở
youtube

giao diện màn hình như sau
2.Click vào
convert đổi đuôi
và cắt phim

3.Chọn phim cần
cắt hoặc đổi đuôi

4.Đuôi phim
cần đổi


6.Cắt hay giảm,
tăng âm thanh

5.Khoảng thời
gian cần cắt
video
7.Vào convert để
thực hiện

Đoạn phim và đuôi cần dùng được lưu vào tập tin
Phần mềm PowerPoint chỉ nhận các đuôi phim sau : Avi, WMV, MPEG nên các
thầy cô khi lưu chú ý đuôi phim cần đổi


- 24 -

2/Phần mềm chuyển đổi PowerPoint sang video: EM PowerPoint_video
convet
Tải về theo địa chỉ
/>Hướng dẫn cụ thể:
Trước hết thầy cơ dùng chương trình PowerPoint để hiệu ứng các nội dung
cần thực hiện bắt đầu đến kết thúc trong nhiều Slide của PowerPoint theo thứ tự
hiệu ứng cần thiết nhất định sau đó lưu lại đặt tên tương ứng bằng PowerPoint
với đi (ppt)
Cài đặt chương trình EM PowerPoint_video convet, có giao diện như sau:

1.Kích vào
New task =>
đường dẫn

đến tập tin
PowerPoint
đã lưu

2. Nhấn convet và
save(.Chọn đi
Avi, W MV
hoặc MPEG)

Phim q trình tổng hợp prôtêin (sinh học 9) được chuyển từ PowerPoint
(tải về) />Xem tại: />

- 25 -

3/Phần mêm iMindmap 5.3 (bản đồ tư duy)
tải về: />Và cark
/>(Đối với win7, winXP pack 3 thì dễ dàng cịn đối với winXP pack2 thì phải cài
đặt phần mềm hổ trợ WindowsXP-KB936929-SP3 ngồi ra nếu máy khơng nối
mạng phải cài đặt phần mềm Net framework 3.5 trở lên)
Phần mềm hổ trợ WindowsXP-KB936929-SP3
tải về:
/>Hướng dẫn cài đặt cụ thể:

Hoặc xem hướng dẫn cài đặt iMindmap 5.3 tại:
/>

×