Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

LUẬN VĂN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.37 KB, 16 trang )










LUẬN VĂN:
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI





Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần VINACOM Việt Nam.
Địa chỉ: Số 9, ngách 16, ngõ 218, đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa,
quận Cầu Giấy, Hà Nội.

1. Giới thiệu về doanh nghiệp.
Công ty cổ phần VINACOM Việt Nam được ra đời theo luật doanh nghiệp năm
1999 trên cơ sở quan điểm, đường lối chính sách của đảng và Nhà nước ta về đa
dạng hóa các thành phần kinh tế. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường và các
quan hệ kinh tế xã hội, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường Công ty
quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp
và hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103010762 ngày 30/6/2002 do sở kế
hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Trụ sở chính Công ty đặt tại: Số 9, ngách 16,
ngõ 218, đường Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Kho hàng đặt tại
số 68, đường số 7, Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia Mễ Trì, Hà Nội. Công ty có các


đại lý tiêu thụ sản phẩm trải dài tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần VINACOM Việt Nam
- Địa chỉ: Số 9, ngách 16, ngõ 218, Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà
Nội
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103010762 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hà
Nội cấp ngày tháng năm.
- Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:
+ Tư vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp giải pháp kỹ thuật, chế tạo, lắp đặt,
vận hành hệ thống thiết bị xử lý môi trường (nước cấp, nước thải, chất thải và khí
thải);
+ Kinh doanh ống nước sạch chịu nhiệt và phụ kiện BLUE OCEAN. Sản phẩm
được nhập khẩu từ Châu Âu;
+ Mua bán máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, nguyên liêu, hóa chất phục vụ
ngành môi trường, sản xuất, công nghiệp và tiêu dùng (trừ các loại hóa chất nhà
nước cấm);
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác;
+ Đại lý, mua bán và ký gửi hàng hóa;
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- Quy mô của doanh nghiệp:
+ Tổng số vốn: 8.000 triệu đồng
+ Tổng số lao động: 38 người
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:




2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán, quan hệ tổ chức và công tác giữa
phòng kế toán với các cấp, các bộ phận khác trong doanh nghiệp:
- Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:

Thu nhận, hệ thống hóa, xử lý thông tin và cung cấp thông tin, thu nhận thông tin
về các hoạt động kinh tế, tài chính cụ thể: Phòng kế toán lập các nghiệp vụ trong hệ
thống quản lý, giao dịch kinh tế, tài chính phát sinh trong toàn bộ Công ty và hoàn
thành theo đúng nội dung kinh tế về kế hoạch kinh doanh của Công ty, xác định
HĐ quản trị
Ban Giám đốc
Phòng
Kinh
doanh
Phòng k
ế

hoạch và
đầu tư
Phòng t


chức hành
chính
Phòng k
ế

toán
Ban kiểm soát
cung cầu thị trường, số vốn cần thiết để đầu tư mua, bán dự trữ hàng hóa, khả năng
kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho Công ty.
Phản ánh trung thực, khách quan của số liệu kế toán, ghi chép, phản ánh vào
các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, cung cấp thông tin qua các hệ thống báo cáo,
vận dụng chế độ báo cáo phù hợp vào việc kiểm tra các hoạt động kinh tế của đơn
vị, tổ chức lưu giữ chứng từ theo quy định của pháp luật.

Nắm bắt tình hình thị trường nhu cầu của người tiêu dùng để thông tin phản ánh
với công ty, có sự điều chỉnh hợp lý để đảm bảo vừa kinh doanh có hiệu quả vừa
cung ứng kịp thời cho người tiêu dùng.
- Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung
thống nhất, phòng tài chính kế toán của công ty có mối quan hệ chặt chẽ với các
phòng ban khác.
+ Đối với phòng kế hoạch đầu tư: Kết hợp xây dựng giá thành kế hoạch, giá bán
kế hoạch và giá tiêu thụ trong năm. Đối chiếu khâu mua vào và khâu tiêu thụ hàng
ngày. Phòng kế hoạch duyệt số lượng mua, sau đó chuyển sang phòng tài chính kế
toán để thanh toán.
+ Đối với phòng tổ chức hành chính: Phòng tài chính kế toán có trách nhiệm cung
cấp thông tin về tình hình thực hiện tiền lương hàng tháng, quý, năm để phòng tổ
chức hành chính lập báo cáo. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tiền lương và tổ chức
tiền lương của phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán thực hiện thanh
toán lương cho công nhân viên.
+ Đối với phòng kinh doanh: Quản lý hồ sơ khách hàng, đôn đốc thu hồi công nợ,
phản ánh tình hình nợ đọng của khách hàng.
- Tóm lại đó là mối quan hệ phối kết hợp và đan chéo theo chức năng nhiệm vụ
đã được phân công để hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu lao động của công ty.

3. Đặc điểm nhân lực kế toán của doanh nghiệp.
Phòng tài chính kế toán gồm 6 người:
+ Trên đại học: 1
+ Đại học: 3
+ Cao đẳng: 0
+ Trung cấp: 2
+ Sơ cấp: 0
Trên thực tế nhân viên kế toán đã tốt nghiệp đại học có phẩm chất đạo đức tốt
nhất là đạo đức nghề nghiệp, thường không vi phạm đến tình hình quản lý tài chính
của đơn vị.

Có trình độ chuyên môn ngành kế toán có trình độ vượt trội so với nhân viên ở
trình độ khác được thể hiện về khả năng tổng hợp, thu nhận thông tin, xử lý thông
tin, cung cấp thông tin được nhanh gọn, chính xác kịp thời, việc phân tích tình hình
kinh doanh của đơn vị được đảm bảo chính xác, nhạy bén với cơ chế thị trường.
Có trình độ lý luận, nhận thức vấn đề nhanh tạo được cơ hội kinh doanh tốt hơn,
vận dụng các chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán đúng chế độ, việc áp dụng trình
độ khoa học vào thực tiễn phục vụ cho công việc được tốt hơn.
Tuy nhiên có một số nhỏ vì lợi nhuận tập thể và cá nhân đã có những hành vi
lách luật tinh vi hơn so với nhân viên kế toán ở trình độ khác gây ảnh hưởng đến
việc kiểm tra kiểm soát của đơn vị cũng như các ngành chức năng khác.

4. Yêu cầu về phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, phương pháp công tác và kinh
nghiệm của người làm kế toán ở trình độ đại học.
Đối với kế toán ở trình độ đại học hiện nay cần có một số các yêu cầu để phục
vụ cho quá trình công tác, tạo dựng được vị trí của mình trong doanh nghiệp phải
được thể hiện bởi các yêu cầu sau.
- Yêu cầu về phẩm chất:
Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành
kỷ luật, chấp hành tốt chính sách pháp luật của nhà nước, nhất là trong lĩnh vực
quản lý kinh tế, quan hệ với các ngành, các cấp đúng mực, quan hệ với đồng
nghiệp tận tình và có ý thức xây dựng tập thể, có lối sống giản dị tiết kiệm và
chống lãng phí
- Yêu cầu về kiến thức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán để thực hiện
tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt chế độ kế toán, việc áp dụng các chuẩn mực
kế toán được chính xác, kịp thời, phân tích tốt các yếu tố trong quá trình sản xuất
kinh doanh, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, xúc tiến
thương mại tốt từ đó phát huy đầy đủ khả năng của doanh nghiệp, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn để tăng lợi nhuận cho đơn vị.
- Yêu cầu về kỹ năng làm việc:
Phải có kỹ năng làm việc phù hợp, đáp ứng với yêu cầu thực tế, từng vị trí công

tác từ đó phát huy tính tự chủ trong công việc, không phụ thuộc vào người khác, có
khả năng sử dụng thành thạo các ứng dụng khoa học vào thực tiễn
- Yêu cầu về phương pháp làm việc:
Phải có phương pháp làm việc khoa học đáp ứng kịp thời với nhiệm vụ được
giao do vậy phải xây dựng kế hoạch cho mình cụ thể theo tính chất công việc, thời
gian hoàn thành, nên phải bố chí, sắp xếp công việc hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.
- Yêu cầu về kinh nghiệm:
Cần có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, từ đó thuận tiện cho việc thu thập,
xử lý, cung cấp thông tin, được chính xác kịp thời, giải quyết vấn đề được tin cậy,
có uy tín trong công việc hạn chế được việc kiểm tra nội bộ

5. Tự đánh giá kết quả đạt được trong quá trình học tập của sinh viên.
Qua các yêu cầu về phẩm chất, kiến thức, kỹ năng và phương pháp công tác của
một người làm công tác kế toán ở trình độ đại học. Trong quá trình học tập và kết
quả đạt được của sinh viên chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương
mại, nhìn chung sinh viên đã nắm bắt được kiến thức do các giáo viên giảng dạy,
qua các môn học và kết quả học tập đã cho thấy trình độ của mỗi sinh viên đã trải
qua rất nhiều lĩnh vực cần thiết cho quá trình công tác thực tiễn đã trang bị cho sinh
viên đủ phẩm chất, đặc biệt là kiến thức về nguyên lý kế toán nhất là kế toán doanh
nghiệp thương mại, thống kê thương mại, phân tích kinh tế doanh nghiệp thương
mại
Đối với bản thân em nói riêng cũng nắm bắt được những kiến thức mà các thầy
cô truyền đạt đã áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả, ngoài ra về trình độ lý luận đã
được nâng lên rõ dệt, từ đó thấy kiến thức được trang bị tại trường đại học thương
mại là rất cần thiết cho bản thân trong quá trình công tác nhất là kế toán doanh
nghiệp thương mại.

6. Góp ý của sinh viên về việc sửa chỉnh, bổ xung mục tiêu đào tạo chuyên
ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại ở trường đại học thương
mại.

Thời gian học tập tại trường Đại học Thương Mại theo em về cơ bản đã đáp
ứng được yêu cầu về phẩm chất, kỹ năng và phương pháp công tác, kinh nghiệm
của một người làm kế toán ở trình độ đại học, do vậy với yêu cầu thực tế đối với
mục tiêu đào tạo chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại của
trường đại học thương mại như hiện nay là phù hợp.

7. Công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế doanh nghiệp và thống kê
của doanh nghiệp.
Công tác kế toán:
- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo mô hình tập trung
- Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:


+ Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán
của công ty, tổng hợp các thông tin tài chính kế toán phục vụ cho yêu cầu của giám
đốc và các phòng ban liên quan đồng thời tổ chức tạo nguồn vốn tổ chức phân tích
hoạt động kinh tế tổ chức kiểm tra kế toán và lập các kế toán tín dụng, đặc biệt kế
toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước nhà nước và giám đốc công ty về toàn bộ
công tác tài chính kế toán của công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi phần hành kế toán nói chung tổng hợp
toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ kế toán. Xác định kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh cuối kỳ.
+ kế toán thanh toán và tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ
liên quan đến tiền mặt thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nước, tính lương
cho CBCNV. Kế toán sử dụng phiếu thu, phiếu chi, bảng phân bổ tiền lương, sổ cái
các tài khoản liên quan.
+ Kế toán công nợ: Theo dõi toàn bộ công nợ phát sinh trong công ty.
+ Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập kho và tiêu thụ hàng
hóa. Các phương thức bán hàng chủ yếu của công ty là bán hàng trực tiếp thu tiền
Kế toán trưởng

K
ế

toán t

ng
hợp
K
ế

toán
thanh
toán
K
ế

toán
công nợ
K
ế

toán
bán
hàng
Th


quỹ
mặt hoặc tiền chuyển khoản. Kế toán sử dụng phiếu nhập kho xuất tồn kho thành
phẩm, sổ cái các tài khoản có liên quan.

+ Thủ quỹ: §ảm nhận việc thu chi tiền mặt hàng ngày và quản lý quỹ tiền mặt của
công ty.
- Công ty cổ phần VINACOM Việt Nam sử dụng hình thức công thức tổchức kế
toán tập chung vì đây là doanh nghiệp nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh tập
trung.
Hình thức tổ chức công tác kế toán này đã chứng tỏ sự phù hợp của nó thể hiện
ở việc sự lãnh đạo tập trung thống nhất của ban giám đốc đối với phòng tài chính
kế toán cũng như của kế toán trưởng đối với các nhân viên kế toán thể hiện ở hiêu
quả sản xuất kinh doanh và hiệu suất của công tác kế toán.
Công tác kế toán được thể hiện trên chương trình phần mềm kế toán được lập
riêng phù hợp với đặc điểm của công ty. Chương trình này cho phép xử lý số liệu
ngay từ chứng từ ban đầu luân chuyển số liệu rồi kết xuÊt ra màn hình hoặc máy in
cac thông tin cần thiết như bảng phân bổ các sổ chi tiết sổ cái tài khoản các báo cáo
kế toán. Công ty sử dụng phần mềm kế toán EFECT do công ty phần mềm hỗ trợ
doanh nghiệp BSC cung cấp. Quá trình xử lý số liệu trên máy cho phép cung cấp
đầy đủ thông tin báo cáo về tình trạng tài chính và hoạt động của doanh nghiệp tại
mọi thời điểm giảm bớt lao động của kế toán viên loại bỏ được các tính toán sai về
số học và tự động hóa các khâu kế toán tổng hợp. Hệ thống quản lý kế toán EFECT
được đưa vào sử dụng ở công ty cổ phần VINACOM Việt Nam đã thay thế phần
lớn các thao tác ghi chép và tính toán bằng tay của các kế toán viên tự động hóa
việc thu thập thông tin và luân chuyển số liệu sau đó lập các báo cáo tổng hợp của
doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý.
Công việc chủ yếu của kế toán là ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hàng ngày, trên các chứng từ gốc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ
gốc trước khi định khoản rồi nhập số liệu vào máy. Chứng từ gốc đến loại nghiệp
vụ kinh tế nào thì được ghi vào chứng từ ghi sổ tương ứng: chứng từ ghi sổ tiền
mặt, chứng từ ghi sổ tiền gửi ngân hàng, chứng từ ghi sổ vật tư, chứng từ ghi sổ
nghiệp vụ khác. Chứng từ ghi sổ được lập định kỳ 5 ngày 1 lần và khi đưa số liệu
vào chứng từ ghi sổ đồng thời chương trình phần mềm cũng tự động nhập số liệu
vào các sổ kế toán liên quan như sổ chi tiết, sổ cái, các tài khoản. Cuối tháng khi kế

toán thực hiện lệnh khóa sổ thì máy sẽ tổng hợp số liệu và kết xuất ra màn hình
hoặc máy in những thông tin theo yêu cầu sử dụng phần mềm kế toán này có một
thuận lợi là tại bất kỳ thời điểm nào kế toán đều biết được đầy đủ chính xác mọi
thông tin về tình hình hoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng: Theo quyết định số
15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/06 của bộ trưởng bộ tài chính.
Hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ chung.
Kỳ kế toán từ 01/01/năm N đến 31/12 năm N.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Bình quân gia quyền.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định:
+ Theo phương pháp đường thẳng đối với các tài sản thuộc khối văn phòng.
Hệ thống tài khoản được mở theo quyết định 1141 TC/CĐKT. Đồng thời phục
vụ việc theo dõi chi tiết đơn vị đã mở thêm các tài khoản cấp II theo dõi chi tiết
từng đối tượng (như TK 331 được mở chi tiết thành TK 3311, 3312, để theo dõi
từng nhà cung cấp). Hệ thống chứng từ được thiết kế đúng theo chế độ và phù hợp
với việc sử dụng máy tính.
Đối với phần hành kế toán hàng tồn kho Công ty cổ phần VINACOM Việt Nam
áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trị giá vốn hàng hóa xuất kho được
tính theo đơn giá bình quân vào cuối tháng.
Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung
thống nhất phòng tài chính kế toán của công ty có mối quan hệ chặt chẽ với các
phòng ban khác thể hiện:
Đối với phòng kế hoạch kết hợp xây dựng giá thành kế hoạch, giá bán kế
hoạch và kế hoạch tiêu thụ trong năm đối chiếu khâu mua và tiêu thụ hàng ngày
phòng kế hoạch duyệt số liệu mua sau đó chuyển sang phòng tài chính kế toán để
thanh toán.
Đối với phòng tổ chức hành chính phòng tài chính kế toán có trách nhiệm cung
cấp thông tin về tình hình thực hiện tiền lương hàng tháng, quý, năm phòng tổ chức
hàng chính lập báo cáo. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tiền lương của phòng tổ

chức hành chính phòng tài chính kế toán thực hiện thanh toán lương cho công nhân
viên.

Công tác tài chính doanh nghiệp:
- Tình hình tài sản của đơn vị chủ yếu bao gồm: Các khoản tiền và tương đương
tiền; các khoản phải thu của khách hàng; hàng tồn kho, tài sản cố định.
- Tình hình nguồn vốn của công ty chủ yếu bao gồm: Nợ ngắn hạn và vốn chủ sở
hữu. Tổng tài sản: 8.000 triệu đồng trong đó.
+ Tài sản ngắn hạn: 6.621 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82,76%
+ Tài sản dài hạn: 1.379 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,24%
(Nguyên giá: 1.225 triệu đồng. Khấu hao lũy kế 146 triệu đồng).
Tài sản ngắn hạn chủ yếu là tiền đầu tư vào mua hàng hóa và công nợ phải thu
từ khách hàng.
Nguồn vốn được hình thành chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay, trong
đó:
+ Vốn chủ sở hữu 5.000 triệu đồng
+ Vốn vay 3.000 triệu đồng
Công tác kiểm soát kiểm tra của doanh nghiệp hàng năm được thực hiện
nghiêm túc, do công tác kiểm toán độc lập, thực hiện theo qui định của nhà nước.
Công tác kiểm soát do ban kiểm soát giám sát kiểm tra.
- Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước. Nhìn chung công ty thanh toán
với nhà nước đầy đủ theo qui định về thuế, phí, lệ phí, trên căn cứ kê khai hàng
tháng (như thuế GTGT), hàng quý (như thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo
quý), hàng năm (theo pháp lệnh thuế môn bài) theo các luật, pháp lệnh thuế, phí
hiện hành Số tiền thuế phát sinh đến đâu công ty thực hiện nộp ngân sách đến đó
qua hình thức nộp tiền mặt vào kho bạc nhà nước hoặc chuyển khoản nộp ngân
sách.

Công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp:
Bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp đó là bộ phận kế

toán tài vụ.
Các nội dung phân tích kinh tế doanh nghiệp:
- Phân tích tình hình doanh thu:
+ Phân tích tình hình doanh thu theo nhóm mặt hàng.
+ Phân tích tình hình doanh thu theo phương thức bán (bán buôn, bán lẻ, bán đại
lý).
+ Phân tích tình hình doanh thu theo phương thức thanh toán tiền hàng.
+ Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý.
- Phân tích tình hình tổng hợp chi phí:
+ Phân tích chi phí mua hàng (như: Vận chuyển, bốc dỡ, phân loại, bảo quản, chi
phí bằng tiền khác).
+ Phân tích chi phí bán hàng (như: Nhân viên bán hàng, công cụ đồ dùng,
KHTSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác).
+ Phân tích chi phí tài chính (như: Lãi vay).
+ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (như: Nhân viên quản lý, công cụ đồ
dùng, KHTSCĐ, thuế - phí, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác).
Từ hai nội dung phân tích tình hình doanh thu, tình hình tổng hợp chi phí, công
ty còn phân tích một số các nội dung về tình hình lợi nhuận, tình hình tài chính của
doanh nghiệp.

Công tác thống kê doanh nghiệp:
Bộ phận thực hiện công tác thống kê doanh nghiệp đó là bộ phận kế toán tài vụ:
Giúp doanh nghiệp xác định các chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh, cung cp cỏc thụng tin trờn tng mt hot ng kinh doanh, qun lý kinh
doanh ca doanh nghip lm cn c phõn tớch, ỏnh giỏ, nhn nh tỡnh hỡnh ban
lónh o cụng ty la chn hnh ng cú li nht, ra quyt nh ỳng n v
phng hng phỏt trin ca doanh nghip.
- Cỏc ni dung kinh t ca doanh nghip:
+ Thng kờ ti sn ca doanh nghip.
+ Thng kờ lao ng trong doanh nghip.

+ Thng kờ kt qu hot ng kinh doanh.
+ Thng kờ giỏ bỏn v giỏ thnh sn phm.
+ Thng kờ hiu qu hot ng kinh doanh.
+ Thng kờ vi vic ra quyt nh trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip.
- Cỏc ch tiờu thng kờ ca doanh nghip: Ch tiờu v s lng hng húa xut
nhp, giỏ tr hng húa, giỏ tr tng thờm, doanh thu, doanh thu thun, li nhun,
ỏnh giỏ chung:
Qua Thc t thc tp, kt qu phng vn v ni dung: Cụng tỏc k toỏn, ti
chớnh, phõn tớch thng kờ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip v thng kờ ca
doanh nghip i vi cụng ty c phn VINACOM Vit Nam ang thc hin cú nhng
u im v hn ch sau:
- u im: Cụng ty ó thc hin tt cụng tỏc k toỏn, cụng tỏc ti chớnh, cụng
tỏc phõn tớch v thng kờ doanh nghip ó m bo cho cụng ty thc hin tt k hoch
t ra, chp hnh tt cỏc ch chớnh sỏch ca nh nc. Doanh thu nm sau cao hn
nm trc, li nhun hng nn u tng, vic chia c tc cho cỏc c ụng c m
bo t ú ó cú chin lc m rng kinh doanh thu hỳt ngun vn kinh doanh, tng th
phn, tng li nhun cho ngi lao ng, úng gúp cho ngõn sỏch a phng.
- Hn ch: Trong quỏ trỡnh thc hin cụng tỏc k toỏn, tng phn vic cha
c chuyờn mụn húa, cụng tỏc qun lý v thu hi cụng n cha hiu qu, trong khi
nguồn hàng đầu vào để kinh doanh ch-a đ-ợc ổn định, giá cả trên thị tr-ờng thế
giới và trong n-ớc bị biến động, ng thi ch chớnh sỏch nh nc li thng
xuyên thay đổi nhất là luật quản lý thuế thực hiện từ tháng 7 năm 2007 quyết định về
kế toán doanh nghiệp.
+ Công tác thống kê về tình hình doanh thu của doanh nghiệp chưa được chú
trọng nhiều, các số liệu thống kê chưa đầy đủ, chưa kịp thời, chưa phản ánh đúng tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích tình hình doanh thu của doanh nghiệp
chưa được đều đặn.
Chính vì vậy mình phải phân tích một cách thường xuyên cần thiết phải sử
dụng công cụ thống kê để phân tích tình hình doanh thu kịp thời đưa ra các giải pháp
nhằm tăng doanh thu và nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Đó là vấn đề

cần nghiên cứu, với khả năng của sinh viên có thể hoàn thành được các nội dung trên
trong thời gian viết chuyên đề tốt nghiệp.







8. Đăng ký đề tài viết luận văn, chuyên đề tốt nghiệp.
Qua nghiên cứu các nội dung trên, xuất phát từ tình hình thực tế của doanh
nghiệp, nhu cầu của công ty về việc đổi mới, cải tiến công cụ quản lý kinh tế, khả năng
nghiên cứu của sinh viên do vậy em xin đăng ký:
- Hướng đề tài: Thuộc học phần thống kê.
- Tên đề tài: Phân tích thống kê doanh thu của của Công ty cổ phần
VINACOM Việt Nam

9. Đăng ký viết luận văn, chuyên đề.
Căn cứ vào tiêu chuẩn, điều kiện viết luận văn, chuyên đề tốt nghiệp, em xin đăng
ký làm chuyên đề tốt nghiệp.
























KẾT LUẬN

Sau khi kết thúc đợt thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần VINACOM Việt
Nam em thấy giữa lý thuyết và thực tế bao giờ cũng có khoảng cách, đợt thực tế này
chính là cây cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn. Trong quá trình thực tập và học hỏi
kinh nghiệm tại công ty cổ phần VINACOM Việt Nam em đã được tiếp cận thực tế
tình hình hoạt động của doanh nghiệp và đã hoàn thành bản báo cáo của mình.

×