Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Du bao nhu cau vonn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 17 trang )

Chương 12. Dự báo nhu cầu vốn
• Khái niệm vốn sản xuất:
- Vốn là khoản tích luỹ, là phần thu nhập thường có chưa
bị tiêu dùng.
- Về mặt hiện vật, tồn bộ vốn đã tích luỹ được từ kết quả
lao động trong lịch sử hình thành nên Tài sản quốc gia.
- TSQG gồm 2 phần: phục vụ cho sản xuất gọi là Vốn sản
xuất và TSQG phi sản xuất.
- Vốn sản xuất bao gồm: Nhà máy công xưởng; Trụ sở cơ
quan, thiết bị văn phịng; máy móc thiết bị và phương
tiện vận tải; Cơ sở hạ tầng; vốn tồn kho.(5)
- TSQG phi SX gồm: Cơng trình phúc lợi cơng cộng; Cơng
trình kiến trúc; Nhà ở; Cơ sở quốc phịng.
- Cả vốn sản xuất và TSQG phi sản xuất đều được tạo ra
bằng hoạt động đầu tư.


Khái niệm vốn đầu tư
• Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, doanh nghiệp, tiền tiết
kiệm của nhân dân và tiền vốn huy động từ các nguồn khác
được sử dụng nhằm tạo ra tiềm lực sản xuất lớn hơn, hoặc
duy trì tiềm lực sản xuất hiện có hoặc cải thiện điều kiện sinh
hoạt của xã hội và gia đình.
• Phân loại vốn đầu tư:
- Theo mục đích sử dụng: Vốn ĐT cho SX và Phi SX;
- Vốn đầu tư theo cơ cấu ngành, vùng,thành phần kinh tế…
- Theo nguồn hình thành: Vốn ĐT trong nước và vốn ĐT nước
ngoài. Vốn ĐT trong nước gồm: Vốn NSNN, vốn ĐT DN, Vốn
ĐT của dân cư, Vốn tín dụng.
- Trong phạm vi một dự án: Vốn đầu tư được phân bổ: Chi phí
chuẩn bị đầu tư; chi phí XDCB; chi mua sắm trang thiết bị; chi


phí lắp đặt; chi tạo tài sản lưu động, chi thử nghiệm và chi phí
dự phịng các khoản phát sinh khơng dự kiến trước.
- Vốn đầu tư xác định bằng giá trị cần phải được đảm bảo
bằng hiện vật ( nguồn đầu tư).Cân đối giữa giá trị và hiện vật.


Nguồn gốc của vốn đầu tư
• Vốn đầu tư hình thành từ tiết kiệm; Theo
J.M. Keynes:
“Xét về tổng thể, số lượng dôi ra của thu
nhập so với tiêu dùng mà chúng ta gọi là
tiết kiệm không thể khác với phần tăng
thêm vào trang thiết bị sản xuất mà chúng
ta gọi là đầu tư”


Quan hệ giữa vốn đầu tư và vốn sản xuất
• Vốn SX = Vốn Cố định + vốn lưu động
• VCĐ và VLĐ khác nhau về tốc độ chu
chuyển nhưng tương tự nhau về cơ chế
tái sản xuất.
• Quan hệ giữa VCĐ và vốn ĐT thể hiện
qua cơ chế TSX vốn cố định: chia làm 2
giai đoạn: thực hiện vốn đầu tư ( tạo ra
TSCĐ) và sử dụng VCĐ (đào thải).


Cơ chế TSX vốn cố định
• Ký hiệu:
K t - Vốn cố định năm t

K 0 - Vốn cố định năm gốc
I K ,t - Vốn đầu tư năm t
VK ,t - Vốn cố định mới đưa vào sản xuất năm t
S k ,t - Vốn đầu tư chưa hoàn thành năm t
Wk ,t - Vốn cố định đào thải năm t
K t

- Vốn cố định tăng trong kỳ
T - thời kỳ dự báo



w

thời hạn đào thải của vốn đầu tư.


Cơ chế tái sản xuất vốn cố định
T

• Ta có:

Kt  K0 Kt
t1

T

 K 0   V K ,t  W k ,t 
t 1
T


 K 0   I K ,t  W K ,t   S k ,t 
t 1

• Giai đoạn đầu tư: nếu đầu tư tăng đều:
I k ,t
 I k ,t 
Vkt 
V

Lg
1  i 

V
k ,t 



1


• Skt  I kt Vkt  I kt 1
tức:
v
v 
Lg1  i 


1


i




Giai đoạn sử dụng vốn sản xuất
• Với điều kiện đào thải đều, có:


1
Kt  Vk ,t 1
W
 1 vk 


 và:





w

Wkt 

Vk ,t
W

1 vk 


 V k ,t 

Lg 

W
k
,
t



Lg 1  v 

• Dựa vào các số liệu thống kê có thể tính được:

Wkt, Kt ,



w


Cơ chế tái sản xuất vốn lưu động
T

t 1

t 1

St  S0  St  S 0   Vs,t  Ws,t 


• Ta có:

St  Vst  Wst

• Với:
• Do đó:

• Với

T



W s, t 

vì:

V s ,t

1 

v s
s



s



1 
St  Vs,t 1
s 
 1 vs  
 1
  là thời gian sử dụng và số vòng quay của VLĐ

s 
s

Khi :  s  0   S t  0

 s     S t  V s ,t
• Có thể xác định được

Wst

,

St



s


Dự báo giá trị tương lai của tiền
• Dự báo giá trị của tiền là xác định sự thay đổi giá trị của
tiền trong tương lai.
• Vì sao phải dự báo? Vì 3 mục đích:

- Đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh tại các thời điểm
khác nhau.
- Có căn cứ để so sánh, lựa chọn các phương án kinh
doanh hác nhau.
- Biết được sự vận động của vốn trong tương lai.
• Lãi suất là đại lượng đặc trưng cho sự biến động của
tiền, được biểu hiện ở 2 dạng sau:
- Tỷ suất sinh lợi qua sản xuất / lợi nhuận so với tổng vốn;
- Tỷ suất lợi tức qua tiết kiệm tiêu dùng ( lãi suất tiết kiệm)


Các loại lãi suất
• Lãi suất đơn: được tính chỉ cho tổng vốn gốc ban đầu,
khơng tính đến thu nhập qua các thời đoạn trung gian:
L n  L 1  s n

• Lãi suất kép: Dùng tính cho cả vốn gốc ban đầu và tổng
thu nhập có được qua các thời đoạn trung gian:

Ln  L1  i 

n

• Lãi suất thực: Lãi suất phát biểu không xác định thời
gian ghép lãi, thời gian ghép lãi bằng thời gian phát biểu
trong mức lãi.
• Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất có xác định thời gian ghép
lãi ngắn hơn thời đoạn phát biểu mức lãi và không ghi rõ
là thực hay danh nghĩa, thời đoạn ghép lãi lấy theo thời
đoạn đã xác định.



Quan hệ giữa lãi suất thực và danh nghĩa
• Quan hệ giữa lãi suất thực qua các thời đoạn:
m

i2 1i1 1
Trong đó: i1 và i2 là lãi suất thực trong thời đoạn
ngắn và dài.
VD: Nếu lãi suất thực là 2% / tháng thì lãi suất
thực trong 6 tháng sẽ là:
6

i 2  1  0 , 02   1  0 ,1262 hay 12 , 62 %


Quan hệ lãi suất thực và danh nghĩa...

r 

i 2   1 
m1 


m2

1

• Trong đó m1 là số thời đoạn ghép lãi trong một thời
đoạn phát biểu; m2 là số thời đoạn ghép lãi trong một

thời đoạn tính toán xác định lãi suất thực.
r là lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu;
i2 là lãi suất thực trong thời đoạn tính tốn.
VD: Nếu lãi suất 20% / năm, ghép lãi theo quý thì lãi
suất thực theo năm sẽ là:
0 ,2 

i2   1 

4 


4

 1  0 , 2155 hay 21 , 55 %


Dự báo dịng tiền đơn – phân bố đều
• Dịng tiền phân bố đều(Đầu tư một lần)
O 1 2 ……
n FV

PV

M
n

FV  PV 1  i 

VD: một dự án đầu tư 1.000.000 $, đầu tư một lần trong 5

năm, lãi suất 5%/năm.Giá trị Dự án cuối năm thứ 5 là:
5

FV  1 .000 .000 1  0,05   1 .276 .000 $


Đầu tư phân bố đều
• FV là giá trị tiền tương lai, M là đầu tư phân bố đều cuối
mỗi thời đoạn, khi đó:
FV

 1  i n  1 
 M 

i



• Ví dụ:Một dự án đầu tư hàng năm 2.000.000$ phân bố
đều trong 5 năm, với lãi suất hàng năm là 5%. Cuối giai
đoạn 5, giá trị dự án là:
 1  0,05 4  1 
FV  2.000.000 
  8 .620 .250 USD
0,05




Dự báo dịng tiền biến đổi khơng đều

• Nội dung: Bao gồm các khoản tiền phát sinh một lượng
không đổi C sau mỗi thời đoạn , bắt đầu từ thời đoạn
thứ 2. Dòng tiền gồm 2 dòng:
- Dòng cơ bản( phân bố đều):
 1  i n  1 
FV  M 

i


- Chuỗi Gradient:
n

C
C 1i 1 n.c
n1
n2
FVc  1i 1i .......1i n 1  
 
i
i i
i





n

- Do đó:


n


1  i   1 C 1  i   1  n.C
FV  M
 

i
i 
i
i



Ví dụ: chuỗi phân bố khơng đều
• VD: Một dự án đầu tư phân bố đều hàng năm 4.000.000
$, bắt đầu tư năm đầu.Sau đó hàng năm tăng lên một
lượng 500.000$. Với lãi suất hàng năm 15%, tính tổng
giá trị dự án cuối thời kỳ 10 năm.

FV=4.000.000*

1  0,1510 1  500.0001  0,1510 1  10* 500.000
0,15


0,15 

= 115.560.600 USD


0,15




0,15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×