Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Cty cơ khí và xây dựng Thăng Long.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.61 KB, 66 trang )

I) Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long.
1)Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long, trực thuộc Tổng công ty xây dựng
Thăng Long, tiền thân là xí nghiệp cơ giới 4 đợc thành lập ngày 26/3/1974 tại
quyết định số 2077/TCCB của Bộ Giao Thông Vận Tải, với chức năng nhiệm vụ
chủ yếu là sản xuất cơ khí phục vụ thi công cầu, sản xuất thép, sửa chữa máy móc
thiết bị, vận hành lới điện 35Kv phục vụ cho sản xuất tại xí nghiệp và các công ty
thành viên trong tổng công ty xây dựng Thăng Long.
Tổng số vốn đợc giao ban đầu là 5,715 tỷ đồng, chia ra:
Vốn cố định: 4,9 tỷ đồng
Vốn lu động: 815 triệu đồng
Trong đó:
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 3,31 tỷ đồng
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 2,405 tỷ đồng
Công ty có trụ sở đặt tại phía Bắc cầu Thăng Long, thuộc địa phận xã Hải
Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh theo chế độ hạch toán độc lập tự trang
trải, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng.
Tới năm 1984, xí nghiệp cơ giới 4 không chỉ là một đơn vị trực tiếp thi công
cầu Thăng Long nh chức năng ban đầu, để phù hợp với nhiệm vụ mới do Bộ Giao
Thông Vận Tải và Tổng công ty xây dựng Thăng Long giao cho, ngày 19/12/1984,
xí nghiệp cơ giới 4 đổi tên thành Nhà máy cơ khí số 4.
Tại quyết định số 499/QĐ/TCCB-LĐ ngày 27/3/1993 của Bộ trởng Bộ Giao
Thông Vận Tải đã quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc: Nhà máy cơ khí
Thăng Long, trên cơ sở của Nhà máy cơ khí số 4,theo đó đơn vị là doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
1
Nhà nớc đợc xếp hạng doanh nghiệp loại 1. Nhiệm vụ mới đặt ra cho Nhà máy cơ
khí Thăng Long là sản xuất các sản phẩm phục vụ cho công nghiệp xây dựng và
phát triển cơ sở hạ tầng của nớc ta: sản xuất kinh doanh công nghiệp chuyên ngành


cầu, gia công sửa chữa, chế tạo mới các loại dầm cầu thép, dầm giàn có khẩu độ
lớn, các loại kết cấu thép, phụ kiện tà vẹt bê tông, mặt bích, mũi cọc, các loại ván
khuôn thép (nh ván khuôn cột điện vi ba), tấm chắn sóng các sản phẩm của nhà
máy rất có uy tín trên thị trờng và luôn đợc khách hàng chấp nhận.
Từ nhiệm vụ lúc mới thành lập là sản xuất kết cấu thép trực tiếp phục vụ thi
công cầu Thăng Long, qua hơn hai mơi năm hình thành và phát triển, Công ty cơ
khí và xây dựng Thăng Long đã vơn lên bắt kịp đà đổi mới của đất nớc, đáp ứng
các nhu cầu ngày một khắt khe của thị trờng về trình độ kỹ thuật công nghệ và
quản lý. Nhờ nhạy bén trong sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và nắm bắt đợc nhu
cầu thị trờng, chuyển hớng sản xuất kinh doanh phù hợp của cán bộ lãnh đạo Công
ty, cùng với sự phấn đấu không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty, nên Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng sản xuất, tăng nhanh
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công nghệ, Công ty đã mạnh dạn vay vốn
ODA - Pháp, với uy tín của mình, Công ty đã đợc đầu t nâng cấp dây truyền sản
xuất dầm thép, nhờ đó Công ty có hệ thống nhà xởng hoàn chỉnh với dây truyền
công nghệ sản xuất kết cấu thép tự động và bán tự động, có tiêu chuẩn tiên tiến vào
bậc nhất của Việt Nam và ngang tầm với Châu Âu, cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật
đợc đào tạo trực tiếp tại Pháp. Cuối năm 1997, hệ thống nhà xởng và dây truyền
công nghệ hiện đại đi vào hoạt động, với quy mô và tiềm năng to lớn đủ khả năng
sản xuất các kết cấu thép có khẩu độ lớn và độ phức tạp cao, là tiền đề cho sự phát
triển lớn mạnh của công ty trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng. Thời
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
2
gian này, Nhà máy cơ khí Thăng Long đổi tên thành: Nhà máy chế tạo dầm thép và
kết cấu thép Thăng Long.
Đến 9/3/1998 Nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thép Thăng Long đổi
tên thành: Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long để phù hợp với chức
năng nhiệm vụ mới đợc bổ sung, xây dựng các công trình công nghiệp.
Theo quyết định số 2886/QĐ/Bộ GTVT của bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải ban

hành ngày 29/9/2000, Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long đợc đổi
tên thành: Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long, tên gọi hiện nay của Công ty.
Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long, công ty cơ khí và
xây dựng Thăng Long chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty xây dựng Thăng
Long , đồng thời chịu sự quản lý của bộ Giao thông Vận tải và các cơ quan quản lý
Nhà nớc theo luật doanh nghiệp Nhà nớc.
Các thành tích của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cơ khí và xây
dựng Thăng Long:
- Từ năm 1974 đến năm 1984 tham gia xây dựng cầu Thăng Long, cây cầu
Thế Kỷ.
- Năm 1985, Công ty đã chế sửa đợc 2 nhịp dầm thép phía Nam cầu Ch-
ơng Dơng.
- Năm 1988, Công ty đã chế sửa đợc các dầm cầu cũ nh cầu Bến Thuỷ, cầu
Mai Pha
- Các công trình: dầm cầu đờng sắt Bắc Nam, đờng Hồ Chí Minh
- Đến nay, ngoài việc chế tạo các cầu thép, Công ty đã tự nghiên cứu thiết
kế dàn kích dập giải phân cách (tấm chắn sóng) theo tiêu chuẩn
ASHHTO của Mỹ và đợc liên doanh 18 đặt hàng cho dự án 13 Bắc Lào,
kể cả công nghệ mạ kẽm nhúng nóng. Công ty còn chế tạo thành công
các cột phát sóng vi ba, cột phát sóng truyền hình cao từ 40m đến
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
3
115m Nh sản xuất và lắp dựng cột vi ba truyền hình Hà Nội, Lâm
Đồng, Sông Bé, Hà Nam, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Yên Bái
Quan trọng hơn, đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty mỗi
năm đều đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần.
Cùng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, sự đoàn kết, nhất trí cao của tập thể cán
bộ công nhân viên và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, Công ty cơ khí
và xây dựng Thăng Long sẽ là một tập thể lao động giỏi và vững mạnh.
2)Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cơ khí và xây dựng

Thăng Long.
2.1) Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Theo các văn bản:
- Giấy phép kinh doanh số 112362/DNNN ngày 28/10/1993, tiếp đó đợc
bổ sung ngày 21/3/1998 của Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội.
- Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 35/BXD ngày 19/2/1998 của Bộ xây
dựng.
- Giấy phép hành nghề sản xuất kết cấu thép và dầm thép số
2904/1997/QĐ BGTVT ngày 14/10/1997 của Bộ Giao thông Vận tải.
- Quyết định cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu phục vụ ngành Giao
thông Vận tải số 4296/BGTVT ngày 19/12/2002 của Bộ Giao thông Vận
tải.
Công ty có các chức năng nhiệm vụ sau:
- Chế tạo, lắp dựng kết cấu thép và thiết bị bao gồm: Dầm đặc, dầm giàn
khẩu độ lớn hơn 100m, vì kèo thép định hình, cột vi ba cho mạng điện
35Kv đến 500Kv, cột truyền hình có độ cao đến 150m, cầu trục chạy trên
ray có sức nâng đến 120 tấn và các loại kết cấu thép phi tiêu chuẩn khác.
- Chế tạo các thiết bị phục vụ thi công nh:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
4
+ Trạm trộn nhựa nóng đến 80 m khối/h
+ Trạm trộn bê tông xi măng các loại.
+ Ván khuôn xe đúc hẫng dầm bê tông
+ Xe lao dầm bê tông
+ Giá búa đóng cọc kiểu Đông Phong, Trung Quốc v.v
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật t, thiết bị xây dựng phục vụ ngành Giao thông
Vận tải.
2.2) Đặc điểm thị trờng hoạt động kinh doanh:
Do có các điều kiện cơ sở hạ tầng tốt, đội ngũ cán bộ quản lý năng động bắt

kịp đòi hỏi của cơ chế thị trờng cùng đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề có kỷ
luật, sản phẩm của Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long luôn có sức cạnh tranh
cao trên thị trờng. Từ chỗ ban đầu chỉ sản xuất theo nhiệm vụ do Nhà nớc và Tổng
Công ty giao, đến nay Công ty đã tự tìm chỗ đứng cho các sản phẩm của mình.
Thị trờng hoạt động của Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long gắn liền
với đặc điểm tình hình phát triển của đất nớc, xuất phát từ một nền kinh tế nghèo
nàn, còn đang khắc phục hậu quả của chiến tranh nên cơ sở vật chất hạ tầng rất yếu
kém và thiếu thốn. Để phát triển kinh tế của đất nớc, không còn cách gì là phải tạo
ra một tiền đề để các nhà đầu t có thể hoạt động. Tiền đề đó không là gì khác ngoài
cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Đây chính là thời cơ, vận hội cho sự phát triển của
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long cùng nhiều đơn vị khác. Tuy nhiên cũng
phải nhìn nhận rằng do các sản phẩm của Công ty có yếu tố kỹ thuật và giá trị rất
lớn và đều phục vụ cho nền kinh tế đất nớc nên đó cũng là thử thách cho tập thể
cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Bên cạnh đó, không chỉ là đơn vị duy
nhất sản xuất cơ khí và xây dựng, Công ty phải cạnh tranh với rất nhiều đơn vị
khác trong Tổng Công ty và các Tổng Công ty khác.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
5
Phục vụ cho công nghiệp xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của nớc ta,
Công ty đã đầu t cải tiến và mua sắm thiết bị sản xuất hiện đại, đa dạng hoá sản
phẩm. Nhiều chủ đầu t đã không chỉ biết đến Công ty nh một đơn vị chuyên xây
dựng những cây cầu trọng yếu của đất nớc, các sản phẩm mới của Công ty nh tấm
chắn sóng, cột truyền hình, cột điện vi ba, ván khuôn đã đ ợc thị trờng chấp nhận
và rất tin tởng. Nhờ đó, thị trờng của Công ty không ngừng mở rộng từ Bắc chí
Nam, đặc biệt Công ty đã mở một chi nhánh lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Để có các sản phẩm đầu ra, phần rất quan trọng là đầu vào sản xuất trong đó
có máy móc thiết bị và vật liệu, công cụ. Các máy móc thiết bị của Công ty định
kỳ đợc đầu t, nâng cấp đặc biệt tại Nhà máy dầm thép, dây truyền công nghệ đều
nhập từ Tây Âu, đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.
Vật liệu, công cụ chủ yếu là thép, sơn, mũi khoan để chất l ợng công trình đảm

bảo vật liệu và công cụ đều đợc mua từ các nhà cung cấp hàng đầu Việt Nam, và
Đài Loan, Nhật Nh vậy có thể thấy thị trờng đầu vào của Công ty rất phong phú.
2.3) Tình hình kinh tế, tài chính, lao động
Tình hình kinh tế, tài chính, lao động của Công ty cơ khí và xây dựng Thăng
Long đợc phản ánh trong bản phân tích sau:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Năm 2002 so với
năm 2001
Giá trị %
1. Tài sản lu động 54.835.686 67.004.956 12.169.270 122,2
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
6
+ Vốn bằng tiền 1.162.311 3.017.654 1.855.343 259,7
+ Đầu t tài chính ngắn hạn 20.000 20.000 0 100,0
+ Các khoản nợ phải thu 30.594.301 24.518.107 - 6.076.194 80,1
. Các khoản nợ khó đòi
+ Hàng tồn kho 20.345.426 35.489.817 15.144.391 174,4
+ Tài sản lu động khác 2.713.647 3.959.378 881.731 132,4
2. Tài sản cố định và đầu t dài
hạn
71.856.416 71.313.755 - 542.661 99,2
+ Nguyên giá tài sản cố định 84.693.451 88.517.636 3.824.185 104,5
+ Giá trị hao mòn luỹ kế - 13.142.269 - 17.707.186 - 4.564.917 134,7
+ Đầu t tài chính dài hạn
+ Chi phí XDCB dở dang 305.231 503.305 198.074 164,9
+ Các khoản kí quỹ, kí cợc dài
hạn
3. Nợ ngắn hạn 146.181.904 27.398.644 - 88.483.260 23,8
+ Vay ngắn hạn quá hạn trả

4. Nợ dài hạn 68.881.321 65.879.050 - 3.002.271 95,7
+ Vay dài hạn quá hạn trả
5. Vốn kinh doanh 7.943.421 8.757.621 814.200 110,2
6. Các quỹ
+ Quỹ đầu t phát triển 653.465 70.000 - 583.465 10,7
+ Quỹ dự phòng tài chính 233.471 279.617 46.146 119,8
+ Quỹ khen thởng phúc lợi 1.563.107 1.373.018 - 190.089 87,9
+ Quỹ trợ cấp mất việc làm 116.735 139.809 23.074 119,8
7. Kết quả kinh doanh
+ tổng doanh thu 50.878.992 55.137.651 4.258.669 108,3
+ Tổng chi phí 50.073.536 54.509.096 4.435.560 108,9
+ Tổng lãi (lỗ) 805.457 825.189 19.732 102,4
8. Nộp ngân sách nhà nớc 201.364 206.296 4.932 102,4
9. Lao động 910 926 16 101,8
+ Hợp đông ngắn hạn 250 210 - 40 84,0
+ Hợp đồng dài hạn 660 716 56 108,5
10. Thu nhập bình quân (ng-
ời/tháng) (đồng)
1.076.000 1.150.000 74.000 106,9
Bảng 01: Phân tích một số chỉ tiêu về kinh tế - tài chính - lao động
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
7
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long
3)Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tế tại
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long
3.1)Tổ chức bộ máy quản lý
Là đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, Công ty cơ khí và xây
dựng Thăng Long tổ chức quản lý theo 2 cấp. Bộ phận quản của Công ty theo mô
hình quản lý trực tiếp dới sự chỉ đạo của Tổng Công ty, Công ty ký hợp đồng sản
xuất trực tiếp với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất, triển khai sản xuất xuống các

đơn vị trong Công ty, sử dụng lao động trong công ty, tự cung cấp các phơng tiện
thi công. Tổ chức bộ máy quản lý nh vậy rất phù hợp với chức năng nhiệm vụ đảm
nhiệm.
a) Theo đó Ban Giám đốc Công ty bao gồm:
- Giám đốc: là ngời đợc Nhà nớc bổ nhiệm thay mặt Nhà nớc quản lý doanh
nghiệp. Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất -
kinh doanh của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Tổng công ty
xây dựng Thăng Long. Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc Công ty đợc quy
định tại điều lệ Công ty nh sau:
1.Xác lập tổ chức định viên của Nhà máy theo quy mô sản xuất, kế hoạch định h-
ớng của Tổng công ty từng năm hoặc từng kỳ sản xuất.
2.Xây dựng kế hoạch thàng, quý, năm hoặc kỳ sản xuất trên cơ sở các hợp đồng
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã ký.
3.Phát huy và khai thác tiềm năng trí tuệ và máy móc thiết bị vào sản xuất, quản
lý để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội hàng năm và hoàn thành nghĩa vụ đối
với Nhà nớc. Xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
8
4.Xây dựng và củng cố tốt mối quan hệ với cấp trên và chính quyền địa phơng sở
tại.
5.Tuyển chọn và ký kết hợp đồng lao động hoặc chấm dứt hợp đồng lao động với
ngời lao động trừ phó giám đốc, kế toán trởng, ký thoả ớc lao động tập thể với t
cách là ngời sử dụng lao động, có quyền từ chối nhận ngời mà cấp trên giao xuống
theo nhu cầu.
6.Xây dựng và quyết định các nội quy, quy chế hoạt động của doanh nghiệp. Ký
các quyết định kỷ luật CNV, đề bạt, bãi miễn chức vụ cán bộ lãnh đạo theo phân
cấp quản lý.
7.Quyền tổ chức các lớp đào tạo và đào tạo lại cho CNLĐ trong đơn vị, cử ngời
đi đào tạo theo chỉ tiêu phân phối.
8.Quyền quyết định nâng cấp nâng bậc lơng cho cán bộ gián tiếp từ kỹ s bậc 5 trở

xuống và trởng, phó phòng, ban, quản đốc phân xởng.
9.Ký các quyết định công nhận danh hiệu thi đua nội bộ và đề nghị cấp trên
khen thởng các danh hiệu thi đua cao hơn.
10. Quyền chủ động tài chính: Giám đốc có quyền sử dụng toàn bộ vốn đợc giao
và có quyền tự do tạo thêm nguồn vốn từ lợi nhuận của nhà máy, từ tín dụng ngân
hàng đa sang tài sản cố định, tài sản lu động nhằm phát triển sản xuất kinh doanh.
Có quyền sử dụng các loại quỹ của nhà máy theo đúng qui định của nhà nớc để mở
rộng sản xuất kinh doanh cải tiến kỹ thuật, cải thiện đời sống cán bộ công nhân
viên chức.
- Phó Giám đốc: Có 04 phó giám đốc:
+) Một phó Giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp, kế hoạch.
+) Một phó Giám đốc thi công.
+) Một phó Giám đốc kỹ thuật, chất lợng.
+) Một phó Giám đốc nội chính kinh tế.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
9
Các phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp dới sự lãnh
đạo của Giám đốc. Phó Giám đốc là ngời đợc uỷ quyền giải quyết mọi công việc
của Giám đốc khi Giám đốc đi vắng. Có quyền hạn và trách nhiệm trong phạm vi
quản lý chuyên môn đảm nhiệm.
b) Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng, ban, đội xởng trực thuộc Công
ty.
- Phòng Tổ chức hành chính: định viên 12 ngời, có chức năng nhiệm vụ
chủ yếu:
1.Tham mu cho Giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, dự kiến thành lập, giải
thể, sát nhập các phòng, ban, phân xởng và tổ sản xuất trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ và định viên của từng bộ phận.
2.Làm thủ tục tiếp nhận, tuyển dụng, điều động, ký hợp đồng và thanh lý hợp
đồng lao động và giải quyết các chế độ đối với CBCNV trong Công ty.
3.Làm thủ tục công nhận hết thời gian tập sự của học sinh, sinh viên mới ra tr-

ờng, của công nhân hết thời hạn thử việc vào biên chế chính thức.
4.Xây dựng các nội quy, quy chế áp dụng nội bộ trình Giám đốc và lãnh đạo
Công ty, đảm bảo công tác bảo vệ nội bộ Công ty.
5.Xây dựng kế hoạch và thực thi chế độ chính sách đối với ngời lao động, bảo hộ
lao động, đào tạo, giáo dục, thi đua khen thởng, thanh tra pháp chế, công tác hành
chính quản trị. Chỉ đạo công tác xây dựng cơ bản và xây dựng định mức lao động,
đơn giá tiền lơng để giao khoán đáp ứng với kế hoạch tác nghiệp hàng ngày của
doanh nghiệp.
6.Xây dựng quỹ tiền lơng và chia lơng, chia thởng cho CBCNV theo quy chế chia
lơng, chia thởng áp dụng nội bộ Công ty.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
10
7.Quản lý lao động và công tác văn th lu trữ, đánh máy, con dấu, các thiết bị văn
phòng, nhà ở, đất đai, hộ khẩu, phơng tiện vận tải, công tác y tế, nhà trẻ và nhà ăn
tập thể.
8.Đảm bảo công tác tiếp khách, hiếu hỷ trong toàn Công ty.
9.Trởng phòng Tổ chức hành chính đợc giám đốc uỷ quyền:
+ Thừa lệnh Giám đốc ký xác nhận hồ sơ lý lịch cho CNVC theo phân cấp
quản lý cán bộ.
+ Thừa lệnh Giám đốc ký giấy phép cho CBCNV theo phân cấp quản lý.
+ Thừa lệnh Giám đốc ký xác nhận giấy tờ đi đờng của khách đến liên hệ
công tác.
- Phòng tài chính kế toán : định viên 7 ngời
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:
1.Tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính của nhà máy. Căn cứ vốn đợc
duyệt lập kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch khấu hao tài sản,
giao dịch với ngân hàng bảo đảm cho hoạt động kinh tế của nhà máy theo đúng kế
hoạch.
2.Thanh toán tiền lơng, tiền thởng và các khoản chi khác cho cán bộ công nhân
viên theo đúng chế độ.

3.Quản lý sổ sách và thờng trực hội đồng kiểm kê và hội đồng thanh lý tài sản
của nhà máy hàng năm.
Trách nhiệm: Trởng phòng tài chính kế toán hoặc kế toán trởng đợc Giám
đốc uỷ quyền ký các văn bản:
+ Phiếu thu tiền
+ Chứng từ hoàn nợ vay của cán bộ công nhân viên chức sau khi có chứng từ gốc
hợp lệ.
+ Một số giấy tờ khác theo qui định của ngành tài chính.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
11
+ Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc khi không hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng kỹ thuật: định viên 12 ngời
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu
1.Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, xây dựng phơng án và
tổ chức thi công các bản vẽ thiết kế, thi công công trình, lên kế hoạch đầu t, xây
dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
2.Thiết kế các công trình, sản phẩm để phục vụ sản xuất nội bộ. Bóc tách các bản
vẽ chi tiết để triển khai sản xuất và giải quyết vớng mắc về kỹ thuật từ sản xuất yêu
cầu.
3.Xây dựng định mức vật t kỹ thuật, soạn thảo các đề thi và coi chấm thi nâng
cấp, nâng bậc cho công nhân hàng năm.
Theo dõi công tác sáng kiến tiết kiệm là thờng trực hội đồng sáng kiến Công
ty.
- Phòng Quản lý chất lợng: định viên 7 ngời
Có chức năng nhiệm vụ:
1.Tham mu cho Giám đốc về công tác chất lợng công trình, sản phẩm và máy
móc thiết bị, sơ tổng kết công tác chất lợng sản phẩm hàng hoá theo tháng, quý,
năm để báo cáo Giám đốc.
2.Từ hồ sơ, bản vẽ, quy trình công nghệ, và quy phạm kỹ thuật lập biểu mẫu theo
dõi chất lợng vật t, sản phẩm hàng hoá qua sản xuất, chế tạo và máy móc thiết bị

qua đại tu sửa chữa.
3.Đảm bảo việc kiểm tra chất lợng theo công đoạn và thành phẩm, tiến hành công
tác quản lý chất lợng theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9001 : 2000
đã đợc cấp chứng chỉ của tổ chức BVQI. Viết phiếu nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn
thành khi công trình hoàn thành bàn giao.
- Phòng kế hoạch thị trờng: định viên 12 ngời
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
12
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:
1.Căn cứ kế hoạch hớng dẫn của Tổng công ty xây dựng kế hoạch tháng, quý,
năm và soạn thảo các hợp đồng kinh tế trình Giám đốc Công ty ký.
2.Xây dựng và điều độ: kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và xác nhận khối lợng
hoàn thành hàng tháng cho các đơn vị để có cơ sở trả lơng.
3.Thống kê thực hiện kế hoạch tuần, tháng, quý, năm báo cáo Giám đốc và cấp
trên.
4.Soạn thảo trình Giám đốc ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng với khách hàng
hoặc cấp trên.
5.Cùng với các phòng ban chức năng khác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
đảm bảo cho việc chuẩn bị sản xuất và ký kết các hợp đồng kinh tế.
Trởng phòng phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ của phòng.
- Phòng vật t: định viên 10 ngời có các chức năng nhiệm vụ sau:
1.Đảm bảo công tác cung ứng và thanh toán vật t, thiết bị kỹ thuật và hàng hoá
theo kế hoạch tuần, tháng, quý, năm phục vụ sản xuất - kinh doanh.
2.Đảm bảo việc bảo quản vật t hàng hoá tại kho, bãi (kể cả vật t phế liệu) theo thẻ
kho, sổ sách, hoá đơn chứng từ và theo nguyên tắc sắp xếp hợp lý, dễ thấy, dễ
lấy, an toàn theo đúng chủng loại vật t và có đủ phơng tiện bảo quản nh giá kê, ánh
sáng
3.Thực hiện viết hoá đơn nhập xuất hàng và cấp phát vật t, nguyên vật liệu, trang
bị BHLĐ và đảm bảo nguyên tắc quản lý chặt chẽ nhng thông thoát.
4.Quản lý và điều hành xe vận tải của Công ty đáp ứng kịp thời cho sản xuất và

đời sống.
Trởng phòng vật t chịu trách nhiệm trớc Giám đốc khi không hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phòng máy thiết bị: định viên 5 ngời có các nhiệm vụ chức năng sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
13
1.Lập hồ sơ và quản lý hồ sơ máy móc, thiết bị toàn Công ty
2.Lên kế hoạch đầu t, mua sắm, bảo dỡng, sửa chữa, trung đại tu máy móc thiết
bị và là thành viên hội đồng kiểm kê Công ty hàng năm về kiểm kê TSCĐ.
3.Chỉ đạo công tác sản xuất các thiết bị thi công, quản lý điện.
Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực đảm nhiệm.
- Ban ISO: có chức năng phối hợp cùng phòng Quản lý chất lợng tổ chức
chấp hành công tác quản lý chất lợng theo hệ thống quản lý chất lợng
quốc tế ISO - 9001 : 2000.
Tổng số cán bộ quản lý của toàn Công ty là 70 ngời, chiếm 7.7%, đây là một tỷ
lệ phản ánh nội dung công tác quản lý rất lớn, thể hiện sự tinh giản cao trong tổ
chức cán bộ.
Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất đợc phản ánh theo sơ đồ sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
14
Nhà
máy
dầm
thép
Giám đốc Công ty
QMR Ban ISO
Phó Giám đốc
Kỹ thuật-Công
nghệ-Chất lượng
Phó Giám đốc

Thi công
Phó Giám đốc Khoa
học và sản xuất công
nghiệp
Phó Giám đốc
Nội chính
Kinh tế
Phòng
kế hoạch
thị trư
ờng
Phòng
Tổ chức
Hành
chính
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng
Kỹ thuật
Công
nghệ
Phòng
Vật tư
Phòng
Kiểm tra
chất lư
ợng
Phòng

máy
thiết bị
Phân xư
ởng kết
cấu thép
Phân xư
ởng cơ
khí
Phân xư
ởng cơ
điện
Đội
cầu I
Đội
cầu II
Đội
cầu III
Đội
xây lắp
công
trình IV
Sơ đồ 01:
Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long
3.2)Các chính sách quản lý Tài chính - Kinh tế áp dụng tại Công ty
a) Chính sách lao động và tiền lơng.
Để phát huy quyền chủ động sản xuất của các đơn vị phòng ban, phân xởng
và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, Công ty đã có quy định về việc
thanh toán và phân phối tiền lơng hàng tháng trong nội bộ Công ty dựa vào các văn
bản:

- Căn cứ vào thang bảng lơng của Nhà nớc quy định tại Nghị định số 26/CP
ngày 23/5/1993 của Thủ tớng Chính phủ.
- Căn cứ vào thông t số 20/LB - TT ngày 2/6/1993 của liên Bộ (Bộ Lao động Th-
ơng binh - xã hội và Bộ Tài chính) và văn bản số 1879/TCCB - LĐ ngày 21/7/1994
của Bộ Giao thông Vận tải hớng dẫn thực hiện quản lý tiền lơng, tiền thởng trong
doanh nghiệp Nhà nớc.
- Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng năm của đơn vị.
Nội dung nh sau:
*Phơng pháp thanh toán và phân phối tiền lơng hàng tháng cho các đơn vị
phòng ban, phân xởng:
Việc thanh toán, phân phối tiền lơng cho từng phân xởng, phòng ban cơ
quan và các bộ phận phục vụ trong toàn Công ty hàng tháng theo các bớc sau:
Bớc 1: Thanh toán trả lơng theo khối lợng sản phẩm hoàn thành đã đợc nghiệm
thu nhập kho, biên bản xác nhận khối lợng, chất lợng sản phẩm dở dang, phiếu
giao khoán sản phẩm của từng phân xởng trong tháng:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
15
QL
px
sp
= L
sp
của khối lợng sản phẩm đợc thanh toán của phân xởng Sx đợc trong tháng
Trong đó:
QL
px
sp
là quỹ tiền lơng sản phẩm đợc thanh toán của phân xởng
L
sp

là tiền lơng đợc thanh toán theo từng loại sản phẩm
L
sp
= đơn giá giao khoán x
Khối lợng sản phẩm phân
xởng làm đợc
Bớc 2: Xác định quỹ lơng khoán cho khối gián tiếp quản lý chỉ đạo, nghiệp vụ cơ
quan, các bộ phận phục vụ sản xuất trong toàn Công ty và các khoản tiền lơng bổ
sung ngoài tiền lơng khoán thanh toán theo khối lợng cho các đơn vị nh sau:
- Xác định quỹ lơng khoán cho bộ phận gián tiếp quản lý nghiệp vụ và các
bộ phận phục vụ sản xuất:
Tiền lơng của gián tiếp quản lý nghiệp vụ trên cơ quan Công ty và các tổ
nhóm phục vụ sản xuất chung trong Công ty phụ thuộc vào mức thu nhập tiền lơng
sản phẩm của các phân xởng và đợc xác định nh sau:
QL
K
gtpv
= Lcbbq.N.W.K
Trong đó:
QL
K
GTPV
: Là quỹ tiền lơng khoán đợc thanh toán trong tháng của cả bộ phận
L
cbbq
: Là tiền lơng cấp bậc bình quân của bộ phận đợc thanh toán tiền lơng tháng.
N : Là số lao động hiện có của bộ phận đợc thanh toán tiền lơng tháng
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
16
W : Là hệ số thu nhập bình quân theo lơng sản phẩm của các phân xởng

trong tháng thanh toán
W =
Quỹ tiền lơng sản phẩm của các phân xởng
Quỹ tiền lơng cấp bậc của các phân xởng
K : Là hệ số điều chỉnh mức thu nhập của từng bộ phận
Bộ phận gián tiếp chỉ đạo nghiệp vụ : 0,9 ữ 1,0
Bộ phận trực tiếp, sửa chữa thiết bị, bảo vệ: 0,8 ữ 0,9
Bộ phận phục vụ khác : 0,7 ữ 0,8
- Xác định các khoản tiền lơng bổ sung ngoài tiền lơng trả theo sản phẩm:
+ Lơng gián tiếp công: là khoản tiền trả cho CBCNV nghỉ phép năm, nghỉ hội
họp, nghỉ để làm công tác đoàn thể, nghỉ việc riêng có lơng và các khoản phụ cấp
chức vụ, trách nhiệm đ ợc tính bằng 7% tiền lơng theo sản phẩm hoặc lơng
khoán.
+ Các khoản tiền lơng bổ sung khác (nếu có) để trả cho CBCNV đợc điều đi làm
công việc cho Công ty, đi học chính trị, văn hoá nghiệp vụ tại chức do Công ty
điều động. Khoản tiền này tính theo thực tế hàng tháng.
Bớc 3: Phòng Tổ chức - Hành chính lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng
của toàn Công ty trình lãnh đạo Công ty xét duyệt chính thức. Sau đó thông báo
cho các đơn vị phân xởng để tính toán trả cho các tổ sản xuất.
*Phơng pháp phân phối tiền lơng trong nội bộ các đơn vị:
- Đối với các phân xởng:
Xác định thanh toán tiền lơng sản phẩm, lơng khoán, lơng gián tiếp công và
các khoản phụ cấp cho các tổ, bộ phận sản xuất trong phân xởng.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
17
Xác định tiền lơng cho bộ phận gián tiếp phân xởng và các tổ, nhóm, cá
nhân làm công tác phục vụ, phụ trợ. Cách tính giống nh cách xác định quỹ lơng
khoán cho bộ phận gián tiếp quản lý nghiệp vụ và các bộ phận phục vụ sản xuất.
Đối với trờng hợp quỹ lơng còn d thì phần d đợc phân phối lại theo tỷ lệ tiền
lơng đã thanh toán trên.

- Đối với khối cơ quan Công ty:
Khối cơ quan Công ty đợc chia ra làm 3 bộ phận để đảm bảo công bằng hợp
lý trong phân phối tiền lơng và phù hợp với mặt bằng thu nhập chung của Công ty.
Bộ phận 1: Gồm các phòng ban nghiệp vụ
Bộ phận 2: gồm ban bảo vệ, trởng trạm y-tế
Bộ phận 3: gồm nhân viên y-tế, hành chính, đánh máy, thống kê nhân sự quản lý
hồ sơ, nhà trẻ, dịch vụ đời sống.
Việc xác định lơng của từng bộ phận tơng tự nh trên.
* Phân phối tiền lơng cho từng cá nhân:
Khi phân phối tiền lơng cho từng cá nhân, đối với những ngời làm khoán sản
phẩm riêng rẽ thì tiền lơng đợc phân phối trong tháng bằng đơn giá tiền lơng theo
sản phẩm nhân với số sản phẩm của cá nhân làm đợc nhập kho, đối với các tổ,
nhóm làm khoán sản phẩm tập thể, và các phòng ban gián tiếp, các bộ phận phục
vụ để đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, ai làm nhiều hởng nhiêu, ai
làm ít hởng ít, khuyến khích những ngời tích cực sản xuất và công tác, có năng
suất, chất lợng hiệu quả cao thì phải phân loại lao động hàng tháng. Theo đó lao
động loại A có hệ số phân loại 1,2; lao động loại B có hệ số phân loại 1,1; lao động
loại C có hệ số phân loại 1,0 ngoài ra với những lao động thật sự xuất sắc, A
*
có hệ
số phân loại 1,35.
Việc phân phối tiền lơng sản phẩm, lơng khoán cho từng cá nhân theo công thức
sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
18
L
NC
SP
=
Tiền lơng sản phẩm, lơng khoán của đơn vị

Số xuất phân phối của đơn vị
x
Xuất phân phối
của cá nhân
Xuất phân phối
của cá nhân
=
Tiền lơng cấp
bậc ngày công
x
Số ngày thực
tế làm việc
x
Hệ số phân loại A,
B, C
b) Chính sách Giá cả
Kế toán công ty áp dụng phơng pháp trực tiếp (giản đơn) để tính giá thành
sản phẩm, do các chi phí sản xuất đều đợc tập hợp phân bổ theo đối tợng tính giá.
Để chỉ tiêu giá cả phản ánh đầy đủ và chính xác lợi ích của doanh nghiệp, công ty
xây dựng hệ thống định mức giá thành sản phẩm làm căn cứ đối chiếu, các phòng
ban chức năng xây dựng những định mức sử dụng nguyên vật liệu, công cụ cùng
với các phơng pháp tính giá vật liệu, công cụ xuất dùng chặt chẽ góp phần tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Bên cạnh việc hạ giá thành sản phẩm công tác nâng cao chất lợng sản phẩm luôn
đợc chú trọng đầu t. Các phòng ban chức năng lại làm nhiệm vụ kiểm định chất l-
ợng sản phẩm từ các đầu vào sản xuất đến các thành phẩm đầu ra.
c) Chính sách quản lý vốn.
Để thực hiện tốt các chính sách Tài chính và để tổ chức huy động khai thác các
loại nguồn vốn trong công tác quản lý tài chính, Công ty đã quản lý chặt chẽ và
xác định đúng đắn nguồn vốn đợc hình thành. Theo đó, các khoản nợ phải trả luôn

đợc phản ánh chính xác về giá trị phải trả, chủ nợ, thời hạn thanh toán, tình hình
thanh toán và phơng thức thanh toán. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty hạch
toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, từng loại quỹ, theo dõi chi tiết từng
nguồn hình thành và theo dõi từng đối tợng góp vốn, việc chuyển dịch từ nguồn
vốn này sang nguồn vốn khác đợc theo dõi theo đúng chế độ và làm đầy đủ các thủ
tục cần thiết.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
19
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, có t cách pháp nhân và tự chủ đối với mọi
hoạt động của mình, Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long thực hiện quản lý
vốn theo chính sách khoán tới từng bộ phận sản xuất. Theo đó đối với khối sản
xuất công nghiệp (Nhà máy dầm thép và các phân xởng) Công ty thực hiện khoán
lơng theo sản phẩm, việc sản xuất tại các xởng và nhà máy do Công ty trực tiếp chỉ
đạo và cung cấp các thiết bị, phơng tiện thi công. Đối với các đội xây lắp công
trình, Công ty thực hiện việc khoán gọn và giữ lại 22 đến 25% giá trị công trình để
chi bảo hiểm xã hội, các quỹ phúc lợi, nộp thuế. Do các đội xây lắp công trình chỉ
là những đơn vị trực thuộc nên không có t cách pháp nhân, việc vay vốn để tiến
hành thi công tại địa phơng sở tại, Công ty phải đứng ra bảo lãnh qua đó Công ty
có thể nắm bắt đợc tình hình sản xuất và hạch toán chi phí.
4) Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và qui trình công nghệ sản xuất
sản phẩm trong doanh nghiệp.
4.1) Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với qui mô và khối lợng công việc lớn của mình, Công ty cơ khí và xây
dựng Thăng Long tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo
từng bộ phận là các nhà máy, phân xởng, các đội xây lắp với các chức năng riêng
vừa phục vụ cho sản xuất các sản phẩm đồng bộ (theo yêu cầu sản xuất trong toàn
Công ty) vừa phục vụ cho sản xuất các sản phẩm riêng biệt.
Theo đó, hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bởi 1 Nhà máy, 3 phân x-
ởng, và 4 đội xây lắp công trình, phân thành 2 khối:
Khối sản xuất công nghiệp: có 3 phân xởng và Nhà máy dầm thép với chức

năng nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Nhà máy dầm thép, tiền thân là phân xởng ODA, đợc trang bị hệ thống
nhà xởng và dây truyền công nghệ tiên tiến vào bậc nhất của Việt Nam
và ngang tầm với Châu Âu, đợc đa vào hoạt động từ cuối năm 1997 với
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
20
chức năng sản xuất các sản phẩm dầm cầu thép, dầm giàn có khẩu độ
lớn, kết cấu thép có kích cỡ lớn và độ phức tạp cao và đều đợc thực hiện
trên dây truyền tự động và bán tự động. Đây là nơi có giá trị sản lợng
trọng yếu của công ty.
- Phân xởng kết cấu thép: Cũng thực hiện sản xuất các sản phẩm kết cấu
thép, dầm thép. Khi Nhà máy dầm thép cha đi vào hoạt động, đây là
phân xởng chính phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty. Sau khi
nhận khối lợng công việc đợc giao, dây truyền sản xuất tại đây đợc bắt
đầu từ khâu tiếp nhận vật t tại kho công ty theo định mức vật t đã đợc
duyệt theo thiết kế trên bản vẽ. Từ bản vẽ, sẽ triển khai lấy dấu hạ liệu,
gá ghép hàn, lắp thử tại phân xởng để kiểm tra chất lợng. Qua các bớc
trên, sản phẩm đợc bàn giao cho bộ phận sơn và kiểm tra chất lợng bớc
cuối rồi nhập kho sản phẩm hoặc bán thẳng.
- Phân xởng cơ khí: Có chức năng nhiệm vụ chế tạo các sản phẩm cơ khí:
bu lông, dải phân cách (tấm chắn sóng), đinh tán, chốt, ốc vít, các loại
mặt bích và các chi tiết cơ khí nhỏ phục vụ cho nội bộ, cắt gọt các máy
móc thi công trong nội bộ Công ty.
Công việc đợc tiến hành theo nh bản vẽ thiết kế cụ thể do phòng kỹ thuật và
các phân xởng bàn giao. Sản phẩm làm ra để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất
trong toàn công ty hoặc là thành phẩm riêng biệt. Khối lợng sản phẩm thờng nhỏ
hơn so với các sản phẩm khác của Công ty nhng giá trị trên đầu sản phẩm lại rất
cao.
- Phân xởng cơ điện: phục vụ về sửa chữa máy móc, quản lý trạm bơm,
vận hành lới điện 35Kv cung cấp cho toàn công ty và khu tập thể cán bộ

công nhân viên, phun sơn bảo vệ, mạ kẽm điện phân và mạ kẽm nhúng
nóng cho các sản phẩm đã đợc chế tạo và lắp thử.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
21
Khối xây lắp: gồm 4 đội xây lắp có chức năng nhiệm vụ thi công các công
trình nh cầu đờng giao thông, đây chính là các đơn vị thờng xuyên phải đi công tác
lu động tại các công trình, có quan hệ mật thiết với địa phơng sở tại nơi đơn vị
đóng quân và chăm lo nơi ăn chốn ở cho cán bộ công nhân viên làm xa Công ty.
Công đoạn thi công công trình nh sau: Nhận mặt bằng thi công, làm mặt
bằng thi công, tiến hành thi công theo bản vẽ kỹ thuật, với máy móc thiết bị và
điều kiện thi công do Công ty cung cấp. Về mặt kinh tế, các đội thờng nhận khoán
gọn từ khâu cung cấp vật t đến bớc hoàn thành bàn giao công trình cho công ty.
4.2) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp
Là công ty cơ khí nên sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, các
sản phẩm chính đều đợc sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ qua các bớc
nh sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
22
Công ty cơ khí và xây
dựng Thăng Long
Nhà
máy
dầm
thép
Xưởng
kết cấu
thép
Các đội
xây lắp
Xưởng

cơ điện
Xưởng
cơ khí
Sơ đồ 02
Tổ chức quản lý phân xưởng tại Công ty
cơ khí và xây dựng Thăng Long
Lấy dấu cắt Khoan hàn lắp thử sơn (hoặc mạ) với nguyên
liệu chính là thép.
Trình tự sản xuất:
Theo yêu cầu của sản xuất từ khi có thiết kế do phòng kỹ thuật và bộ phận
kỹ thuật đa xuống, nguyên vật liệu (chủ yếu là thép) đợc xuất kho cho phân xởng
đảm nhiệm công việc với số lợng đã đợc tính toán cụ thể. Sau đó, tiến hành lấy dấu
trên cơ sở bản vẽ, đây là bớc công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm
của ngời lao động để đảm bảo độ chính xác tuyệt đối. Tiếp theo dựa vào bớc lấy
dấu, thực hiện cắt nguyên liệu, bớc này đợc thực hiện bằng máy móc dới sự điều
khiển của công nhân kỹ thuật. Sau đó, phải khoan, rồi hàn các mối theo bản vẽ,
kiểm tra sai sót bằng các máy chụp, máy dò. Qua bớc này sản phẩm đợc chuyển
cho bộ phận lắp thử.
Một phần nguyên vật liệu đợc chuyển vào phân xởng cơ khí để sản xuất các
phụ kiện nh: bu lông, bản mã sau đó đ ợc chuyển cho bộ phận lắp thử ở phân x-
ởng kết cấu thép và Nhà máy dầm thép.
Bộ phận lắp thử sẽ tiến hành lắp thử sản phẩm kiểm tra chất lợng dới sự
nghiệm thu của bộ phận kỹ thuật. Với những sản phẩm không phải mạ (theo yêu
cầu của khách hàng) thì sẽ đợc phun sơn kỹ thuật để bảo vệ ăn mòn.
Với các sản phẩm phải trải qua công đoạn mạ sẽ đợc chuyển sang phân x-
ởng cơ điện để tiến hành mạ sản phẩm trớc khi hoàn thành.
Qua mỗi công đoạn, mỗi bộ phận, sản phẩm lại đợc kiểm tra chất lợng theo
yêu cầu công việc đã thực hiện ở bớc đó, nhờ vậy sản phẩm của công ty luôn đạt đ-
ợc độ tin cậy cao về chất lợng và quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty đợc phản ánh trong sơ

đồ sau:
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
23
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
24
Gia công cơ khí
Gia công kết cấu
dầm thép loại lớn
Các chi tiết
cơ khí
Kết cấu thép
Sơn mạ
Lắp ráp
Kiểm tra chất lượng
Nhập kho
thành phẩm
Sơ đồ 03:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long
Nguyên vật liệu
II) Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng
Long.
1) Tổ chức bộ máy kế toán.
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thị Thu Hà Lớp Kế toán 41B
25
Nguyên vật liệu

×