Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De cuoi hk ii van 6 thcs2 tt thanh ba tap huan đợt 2 vt 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH BA
TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA
Giáo viên: Bùi Thị Nguyệt Nga – SĐT: 0393273633
Giáo viên: Nguyễn Thị Vũ Long – SĐT: 0973385755
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT
1


năng
Đọc
hiểu

Nội dung/đơn
vị kiến thức

Viết

Nhận biết

Thông hiểu

Tổng

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ



TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

3

0

5

0

0

2

0

0

1*


0

1*

0

1*

0

TL

%
điểm

- Văn bản thông
tin
- Văn bản nghị
luận

2

MA TRẬN
Mức độ nhận thức

- Viết bài văn
kể lại một
truyện truyền
thuyết hoặc cổ

tích.

60

1*

40


- Viết bài văn
trình bày ý
kiến về một
hiện
tượng
(vấn đề) mà
em quan tâm
Tổng số câu

3

1*

5

1*

0

03*


0

1*

11

Tổng điểm

1.5

0.5

2.5

1.5

0

3.0

0

1.0

10

Tỉ lệ %

20


40%

30%

10%

100

* Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

TT
1

Nội
dung/Đơn
Kĩ năng
vị kiến
thức
Đọc
hiểu

Văn bản
nghị luận

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.

- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và
từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Thông
Vận
Nhận
Vận
hiểu
dụng
biết
dụng
cao
3 TN
5TN
2TL


- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận
có nhiều đoạn.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt
thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng
của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn
bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội
dung văn bản.

- Thể hiện được sự đồng tình / khơng đồng tình/ đồng tình một
phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.
Văn bản
thông tin.

Nhận biết:
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản.
- Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự
kiện trong văn bản thông tin.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự
thời gian và theo quan hệ nhân quả.
- Nhận biết được từ mượn và nguồn gốc của từ mượn.
Thông hiểu:
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thơng tin
cơ bản của văn bản.
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản
thơng tin có nhiều đoạn.
- Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ


đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại
một sự kiện với mục đích của nó.
- Giải thích được vai trị của các phương tiện giao tiếp phi ngơn
ngữ (hình ảnh, số liệu,...).
- Giải thích được nghĩa của từ ngữ được sử dụng trong văn bản
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản.
- Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách
thức truyền tải thông tin trong văn bản.

2

Viết

Kể lại một
truyện
truyền
thuyết
hoặc cổ
tích.

Nhận biết:
Thơng hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể
sử dụng ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba, kể bằng ngơn ngữ của
mình trên cơ sở tơn trọng cốt truyện của dân gian.

Trình bày
ý kiến về
một hiện
tượng xã
hội

mình quan
tâm.

Nhận biết:
Thơng hiểu:

Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình
quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra

1*

1*

1*

1TL*


được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Tởng số câu
Tỉ lệ %

3 TN
20

5TN
40

* Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

2 TL
30

1 TL

10


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ
năm 1970. Từ đó đến nay dã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô với nội dung thiết thực về bảo
vệ môi trường.
Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề mơi trường nóng bỏng nhất
của từng nước hoặc từng khu vực.
Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng”.
Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lơng có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính khơng phân
[1]
huỷ  của pla-xtíc[2]. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lơng, một phần được thu gom, phần lớn
bị vứt bừa bãi khắp nơi cơng cộng, ao hồ, sơng ngịi.
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các lồi thực vật bị
nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mịn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lơng bị vứt xuống
cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống
cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lơng trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt
phải. Đặc biệt bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi[3] gây
tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lơng thải bỏ bị đốt, các khí độc
thải ra đặc biệt là chất đi-ơ-xin[4] có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết[5],
giảm khả năng miễn dịch[6], gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh[7] cho trẻ sơ sinh.
Vì vậy chúng ta cần phải:
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông, cùng nhau giảm thiểu[8] chất thải ni lông bằng cách giặt phơi khô để
dùng lại.

- Không sử dụng bao bì ni lơng khi khơng cần thiết.
- Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông mà bằng giấy, lá, nhất là khi dùng để gọi thực phẩm.
- Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng cho gia đình, bè bạn, và mọi người trong
cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp[9] cho vấn đề sử dụng bảo vệ trước khi thải bỏ bao bì ni lơng bởi mức gây ô
nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường.


Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới Trái Đất hơn nữa!
Hãy bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng.
Hãy cùng nhau hành động:
“MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LƠNG”.
(Theo tài liệu của Sở Khoa học - Công nghệ môi trường Hà Nội)

[1] Phân hủy: (hiện tượng một chất) phân chia thành những chất khác nhau, khơng cịn mang tính chất của chất ban đầu.
[2] Pla-xtíc: chất dẻo.
[3] Ca-đi-mi: một kim loại, sản phẩm phụ của quá trình sản xuất kẽm, chì, đồng từ quặng.
[4] Đi-ô-xin: chất rắn, không màu, rất độc, chỉ cần nhiễm một lượng nhỏ cũng đủ nguy hiểm.
[5] Tuyến nội tiết: tuyến mà chất tiết ra của nó ngấm thẳng vào máu, có tác dụng bảo đảm hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể.
[6] Miễn dịch: (trạng thái của cơ thể) chống lại được một bệnh nào đó.
[7] Dị tật bẩm sinh: hiện tượng biến đổi bất thường về hình dạng của bộ phận nào đó trong cơ thể (dị tật) đã có từ khi sinh ra (bẩm sinh).
[8] Giảm thiểu: bớt đi một ít, giảm bớt.
[9] Giải pháp: cách giải quyết một vấn đề.

1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:
Câu 1. Theo văn bản, Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất vào năm nào?
A. Năm 2000.
B. Năm 2001.
C. Năm 2002.
D. Năm 2003.
Câu 2. Theo văn bản, nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lơng có thể gây nguy hại với mơi trường tự

nhiên là do
A. tính khơng phân hủy của pla-xtic.
B. trong ni lơng màu có nhiều chất độc hại.
C. khi đốt bao bì ni lơng, trong khói có nhiều khí độc.
D. chưa có phương pháp xử lí rác thải ni lông.
Câu 3. Từ được in đậm trong câu: “Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lơng có thể gây nguy hại đối với mơi
trường bởi đặc tính khơng phân hủy của pla-xtíc.” có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Pháp.
C. Tiếng Hàn.
D. Tiếng Anh.


Câu 4. Dịng nào sau đây nêu lên chính xác nghĩa của từ thói quen trong văn bản trên?
A. Là lối sống, cách sống hay hoạt động do lặp đi lặp lại lâu ngày thành quen, khó thay đổi.
B. Là lối sống, cách sống hay hoạt động do lặp đi lặp lại một ngày thành quen, khó thay đổi.
C. Là thái độ, hoạt động do lặp đi lặp lại lâu ngày thành quen, khó thay đổi trong một ngày.
D. Là lối sống, cách sống lặp lại hay hoạt động quen thuộc khó thay đổi trong một ngày.
Câu 5. Lời kêu gọi có tính chất bao qt nhất và thiết thực nhất trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 là
gì?
A. Bỏ thói quen sử dụng bao bì ni lông lâu nay.
B. Nhận thức về tác hại của bao bì ni lơng là trách nhiệm của mọi người và toàn xã hội.
C. Hãy cùng nhau hành động: “ Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng ”.
D. Xóa bỏ nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường của bao bì ni lơng.
Câu 6. Nhan đề Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000 có ý nghĩa như thế nào?
A. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản.
B. Nêu lên chủ đề của văn bản.
C. Nêu lên thông điệp của văn bản.
D. Nêu lên mục đích của văn bản.
Câu 7. Ý nghĩa việc ra đời Ngày Trái Đất 22/4 là gì?

A. Nhằm tập trung nghiên cứu về Trái Đất.
B. Nâng cao ý thức bảo vệ các loại động thực vật trên Trái Đất.
C. Nâng cao ý thức của con người về môi trường.
D. Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ và giữ gìn mơi trường.
Câu 8. Đáp án nào sau đây nêu lên nội dung chính của đoạn văn sau:
Vì vậy chúng ta cần phải:
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng, cùng nhau giảm thiểu[8] chất thải ni lông bằng cách giặt phơi khô để
dùng lại.
- Khơng sử dụng bao bì ni lơng khi khơng cần thiết.
- Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông mà bằng giấy, lá, nhất là khi dùng để gọi thực phẩm.
- Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng cho gia đình, bè bạn, và mọi người
trong cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp[9] cho vấn đề sử dụng bảo vệ trước khi thải bỏ bao bì ni lông bởi
mức gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường.
A. Một số giải pháp để tiết kiệm bao bì ni lơng.
B. Một số vấn đề cho việc sử dụng bao bì ni lơng.
C. Một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lơng.


văn).

D. Một số giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên.
2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 9. Theo em, bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì? (Viết câu trả lời bằng hai đến ba câu

Câu 10. Con người có thể làm gì để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lơng? (Viết câu trả lời bằng ba câu đến năm
câu văn).
II. VIẾT (4.0 điểm)
Đóng vai một nhân vật trong một truyện cổ tích mà em yêu thích và kể lại.
------------------------- Hết -------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Phần
I. Đọc
hiểu

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Nội dung

A
A
D
A
C
A
D
C
- HS nêu được cụ thể bức thông điệp; ý nghĩa của bức thông điệp
rút ra từ văn bản.
- Gợi ý: Chất thải ni lơng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi
trường sống của chúng ta. Do đó chúng ta cần có những giải pháp


Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0


để giảm thiểu chất thải ni lông nhằm chung tay bảo vệ môi trường.
10

II. Viết

- HS nêu được cụ thể một số giải pháp hạn chế việc sử dụng bao bì
ni lơng.
- Gợi ý: Thay đổi thói quen dùng bao bì ni lơng; Khơng dùng bao
ni lơng khi khơng cần thiết; Sử dụng các loại giấy, lá thay túi ni
lông; Nói hiểu biết về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng....

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể một câu chuyện cổ tích bằng lời
một nhân vật.
c. Đảm bảo cấu trúc của bài văn kể chuyện cổ tích bằng lời một nhân
vật:
Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

Cụ thể:
+ Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu về mình và câu chuyện định kể
+ Kể diễn biến của câu chuyện:
- Xuất thân của nhân vật
- Hồn cảnh diễn ra câu chuyện
- Diễn biến chính:
 Sự việc 1:
 Sự việc 2:
 Sự việc 3:
......
+ Kết thúc câu chuyện và bài học được rút từ câu chuyện
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

1,0

0,25
0,25
2.5

0,5
0,5



×